Kỹ năng: - Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương.. - Bước đầu có khái niệm về số hữ[r]
(1)Trường THCS Tân Sơn Gi¸o ¸n Sè häc ========================================================================== Ngày soạn: 29/1/2011 Ngày giảng: / /2011 Tiết 71: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nắm vững tính chất phân số Kỹ năng: - Vận dụng tính chất phân số để giải số bài tập đơn giản, viết phân số có mẫu âm thành phân số nó và có mẫu dương - Bước đầu có khái niệm số hữu tỉ Thái độ: - HS tích cực học tập môn Xác định kiến thức trọng tâm: - Biết tính chất phân số, vận dụng làm các bài tập 11, 12 sgk/tr11 II CHUẨN BỊ: GV: - SGK; SBT; thước, bảng phụ ghi đề các bài tập ?; bài tập củng cố SGK, ghi tính chất phân số HS:thước - Nghiên cứu bài nhà và làm bài tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ:(3’) - Phát biểu định nghĩa hai phân số nhau? - Điền số thích hợp vào ô vuông: 1 = ; 4 = 12 a) Đặt vấn đề: (1’)GV trình bày: Từ bài tập HS2, dựa vào định nghĩa hai phân số nhau, ta đã chứng tỏ a -a = và áp dụng kết đó để viết -b b phân số thành phân số nó và có mẫu dương Ta có thể làm điều này dựa trên "Tính chất phân số" Bài mới: Hoạt động Thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: (18’) Nhận xét GV: Từ bài HS1: - Làm ?1 1 Ta có: 6 Hỏi: Em hãy đoán xem, ta đã nhân tử và mẫu phân số thứ với bao nhiêu để phân số thứ hai nó? HS: Nhân tử và mẫu phân số (-3) để dược phân số thứ hai - Làm ?2 1 với (-3) GV: Chu V¨n N¨m 10 Lop6.net N¨m häc 2010 - 2011 (2) Trường THCS Tân Sơn Gi¸o ¸n Sè häc ========================================================================== 1 6 (-3) Hỏi: Từ cách làm trên em rút nhận xét gì? HS: Nếu nhân tử và mẫu phân số với cùng số nguyên khác thì ta phân số phân số đã cho 4 GV: Ta có: 12 Tương tự với câu hỏi trên, cho HS trả lời và ghi: 4 12 Hỏi: (-2) là gì (-4) và (-12) ? HS: (-2) là ước chung - và -12 GV: Từ cách làm trên em rút kết luận gi? HS: Nếu ta chia tử và mẫu phân số cho cùng ước chung chúng thì ta phân số phân số đã cho ♦ Củng cố: Làm ?2b Hoạt động2: (18’) GV: Trên sở tính chất phân số đã học Tiểu học, dựa vào các ví dụ trên với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên, em phát biểu tính chất phân số? HS: Phát biểu a a.m GV: Ghi = với m Z ; m b b.m a a: n với n ƯC(a,b) b b:n GV: Từ bài tập HS2 Áp dụng tính chất phân số, em hãy giải 3 thích vì ? 4 HS: Ta nhân tử và mẫu phân số với (-1) 4 3 3.(1) 3 ta phân số ; (4).(1) GV: Từ đó em hãy đọc và trả lời câu hỏi đã nêu đầu bài? HS: Đọc và trả lời: Ta có thể viết phân số có mẫu âm thành phân số nó và có mẫu dương cách nhân tử và mẫu phân số với -1 GV: Ghi: GV: Chu V¨n N¨m 11 Lop6.net Tính chất phân số: (SGK) a a.m a a: n với m Z ; m b b.m b b:n với n ƯC(a,b) - Làm ?3 N¨m häc 2010 - 2011 (3) Trường THCS Tân Sơn Gi¸o ¸n Sè häc ========================================================================== GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?3 a Hỏi: Phân số mẫu có dương không? b a HS: có mẫu dương vì: b < nên -b > b GV: Từ tính chất trên em hãy viết phân số 2 thành phân số nó 2 4 8 10 HS: = = 3 12 15 GV: Có thể viết bao nhiêu phân số 2 phân số vậy? HS: Có thể viết vô số phân số GV: Mỗi phân số có vô số phân số nó GV: Giới thiệu: Các phân số là cách viết khác cùng số, người ta gọi là số hữu tỉ ♦ Củng cố: Em hãy viết số hữu tỉ dạng các phân số khác ? + Mỗi phân số có vô số phân số nó + Các phân số là cách viết khác cùng số, người ta gọi là số hữu tỉ Củng cố: (3’) - Phát biểu lại tính chất phân số Làm bài 11/11 SGK - Làm bài tập: Điền đúng (Đ), sai (S) vào các ô trống sau: 13 8 a) ; b) ; c) 39 16 Hướng dẫn (2’) + Học thuộc tính chất phân số và viết dạng tổng quát + Làm bài tập SGK, bài tập 17, 18, 19, 22, 23, 24/6,7 SBT GV: Chu V¨n N¨m 12 Lop6.net N¨m häc 2010 - 2011 (4)