Giáo án Công nghệ 7 tuần 32: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá)

4 19 0
Giáo án Công nghệ 7 tuần 32: Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản (tôm, cá)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hoạt động 3: Một số phương pháp phòng trị bệnh cho tôm, cá: _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục III.1 _ Học sinh đọc và trả lời: SGK và trả lời các câu hỏi: + Tại sao lại coi trọng việc[r]

(1)TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HOC: 2010 - 2011 Tuaàn: 32 Tieát: 49 Ngày soạn: 03/04/2011 Ngày dạy: 05/04/2011 CHƯƠNG II: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG NUÔI THỦY SẢN BÀI 54: CHĂM SÓC, QUẢN LÍ VÀ PHÒNG TRỊ BỆNH CHO ĐỘNG VẬT THỦY SẢN (tôm, cá) I MỤC TIÊU: Kiến thức: _ Biết kĩ thuật chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho Tôm, Cá Kỹ năng: _ Rèn luyện kĩ quan sát, phân tích và hoạt động nhóm Thái độ: _ Quan tâm bảo vệ môi trường nuôi thuỷ sản và nguồn lợi thuỷ sản II CHUẨN BỊ: Giáo viên: _ Phóng to hình 84, 85 SGK _ Bảng 9, bảng phụ _ Sưu tầm số mẫu cây thuốc, nhãn mác thuốc tân dược chữa trị bệnh cho tôm, cá Học sinh: _ Xem trước bài 54 III HOẠT ĐỘNG DẠYK VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ: Không Đặt vấn đề: _ Chăm sóc, quản lí và phòng trị bệnh cho tôm, cá là biện pháp kĩ thuật quan trọng vì nó định đến suất, sản lượng tôm, cá nuôi Vậy chăm sóc, quản lí, phòng trị bệnh nào để đạt suất và chất lượng tốt Đây là nội dung chúng ta cần tìm hiểu bài hôm Tiến trình: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Tìm hiểu chăm sóc tôm, cá _ Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin _ Học sinh nghiên cứu và trả lời: mục SGK và trả lời các câu hỏi: + Tại cho cá ăn vào lúc – sáng là  HS trả lời tốt nhất? _ Giáo viên nhận xét và giải thích cho học _ Học sinh lắng nghe sinh rõ + Tại lại bón phân tập trung vào tháng  Vì vào khoảng thời gian này trời mát, – 11? nhiệt độ thích hợp, thức ăn phân hủy từ từ, không gây ô nhiễm môi trường nước _ Giáo viên giảng thêm: _ Học sinh lắng nghe + Tại chúng ta không bón phân vào mùa  Thức ăn phân hủy nhanh gây ô nhiễm hè? nước, nhiệt độ nước ao tăng _ Giáo viên nhận xét, chỉnh chốt ghi bảng _ Học sinh ghi bài CÔNG NGHỆ GIÁO VIÊN: NTƠR HA DŨNG Lop7.net (2) TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HOC: 2010 - 2011 _ Yêu cầu học sinh đọc mục SGK và cho biết: + Nguyên tắc cho ăn “lượng ít và nhiều lần” mang lại lợi ích gì? _ Giáo viên giảng thêm: + Khi cho tôm, cá ăn thức ăn tinh phải có máng đựng thức ăn nhằm mục đích gì? + Cho phân xanh xuống ao nhằm mục đích gì? _ Học sinh đọc và trả lời:  Tiết kiệm thức ăn và cá, tôm ăn hết thức ăn _ Học sinh lắng nghe  HS trả lời  Chất hữu phân hủy là thức ăn vi sinh vật phù du, vi sinh vật phù du phát triển làm thức ăn trở lại cho tôm, cá  Tránh ô nhiễm môi trường lây lan mầm bệnh cho người _ Học sinh ghi bài  Phải cho ăn đủ số lượng, đảm bảo đủ dinh dưỡng và cho ăn đúng kỹ thuật _ Học sinh lắng nghe + Tại bón phân chuồng, phân bắc xuống ao phải dùng phân đã ủ hoai mục? _ Giáo viên nhận xét, chỉnh chốt, ghi bảng + Cho biết chăm sóc nuôi dưỡng tốt cho tôm, cá là làm nào? _ Giáo viên nhận xét, bổ sung và chốt lại kiến thức cho học sinh Hoạt động 2: Quản lí _ Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin _ Học sinh nghiên cứu và trả lời: SGK mục II và trả lời các câu hỏi: + Có biện pháp quản lí nuôi trồng  Có biện pháp quản lý thủy sản? _ Giáo viên treo bảng 9, yêu cầu học sinh _ Học sinh quan sát và trả lời: quan sát và hỏi:  Cần tiến hành các công việc: + Để kiểm tra ao nuôi cá ta cần làm _ HS trả lời công việc gì? _ Giáo viên nhận xét, chỉnh chốt ghi bảng _ Học sinh ghi bài _ Giáo viên treo hình 84, yêu cầu học sinh _ Học sinh quan sát và trả lời: quan sát và hỏi: + Để kiểm tra tăng trưởng cá cần phải  HS trả lời tiến hành nào? + Làm nào để kiểm tra chiều dài cá?  Lấy thước đo chiều dài từ mút đầu đến cuối cùng đuôi + Kiểm tra khối lượng tôm, cá cách  Bắt cá lên cân, ghi chép theo dõi nào? _ Giáo viên nhận xét, chỉnh chốt ghi bảng _ Học sinh ghi bài Hoạt động 3: Một số phương pháp phòng trị bệnh cho tôm, cá: _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục III.1 _ Học sinh đọc và trả lời: SGK và trả lời các câu hỏi: + Tại lại coi trọng việc phòng bệnh  Vì tôm, cá bị bệnh việc chữa trị trị bệnh? khó khăn, tốn kém, hiệu thấp _ Giáo viên nhận xét, bổ sung, chỉnh chốt _ Học sinh ghi bài ghi bài + Thiết kế ao nuôi nào cho hợp lí?  HS trả lời + Mục đích vệ sinh môi trường là gì? + Xóa bỏ nơi ẩn nấp mầm bệnh + Cải tạo ao + Tăng cường sức đề kháng tôm, cá  Làm cho vật nuôi luôn khỏe mạnh và nhằm mục đích gì? mầm bệnh khó xâm nhập vào thể tôm, cá CÔNG NGHỆ GIÁO VIÊN: NTƠR HA DŨNG Lop7.net (3) TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HOC: 2010 - 2011 + Cho biết các biện pháp để tăng cường sức đề kháng tôm, cá? + Tại phải dùng thuốc trước mùa phát sinh bệnh tôm, cá? _ Giáo viên nhận xét, chỉnh chốt ghi bảng _ Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục III.2 và cho biết: + Khi tôm, cá bị bệnh có nên dùng thuốc không? _ Giáo viên chốt lại, ghi bảng _ Giáo viên giảng thêm _ Giáo viên treo tranh và giới thiệu cho học sinh biết Sau đó yêu cầu nhóm thảo luận hoàn thành bài tập _ Giáo viên nhận xét, bổ sung ghi bảng  HS trả lời  Để ngăn ngừa và hạn chế bệnh phát sinh _ Học sinh ghi bài _ Học sinh đọc và trả lời:  HS trả lời _ Học sinh ghi bài _ Học sinh lắng nghe _ Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung _ Học sinh phải nêu được: + Hóa chất: vôi, thuốc tím + Thuốc tân dược: Sulfamit + Thuốc thảo mộc: cây thuốc cá, tỏi, lá xoan _ Học sinh ghi bài Hoạt động 4: Vận dụng và cố _ Học sinh đọc phần ghi nhớ _ Tóm tắt nội dung chính bài Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà _ Nhận xét thái độ học tập học sinh _ Dặn dò: Về nhà học bài, ôn lại các kiến thức đã học để tiết sau kiểm tra học kì II GHI BẢNG I CHĂM SÓC TÔM, CÁ Thời gian cho ăn: _ Buổi sang lúc – Lượng phân bón và thức ăn nên tập trung vào mùa xuân và các tháng – 11 Cho ăn: _ Cần cho tôm, cá ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu giai đoạn, loại tôm, cá _ Cho ăn theo nguyên tắc “lượng ít và nhiều lần” Mỗi loại thức ăn có cách cho ăn khác nhau: + Thức ăn tinh và xanh thì phải có máng ăn, giàn ăn + Phân xanh bó thành bó dìm xuống nước + Phân chuồng đã ủ hoai và phân vô hòa tan nước vải khắp ao II QUẢN LÍ: Kiểm tra ao nuôi tôm, cá: Kiểm tra tăng trưởng tôm, cá III MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CHO TÔM, CÁ Phòng bệnh: a Mục đích: _ Tạo điều kiện cho tôm, cá luôn luôn khỏe mạnh, sinh trưởng và phát triển bình thường, không bị nhiễm bệnh b Biện pháp: _ Thiết kế ao nuôi hợp lí CÔNG NGHỆ GIÁO VIÊN: NTƠR HA DŨNG Lop7.net (4) TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HOC: 2010 - 2011 _ Cải tạo ao nuôi trước thả tôm, cá _ Tăng sức đề kháng cho tôm, cá _ Thường xuyên kiểm tra môi trường nước và hoạt động tôm, cá để xử lí kịp thời _ Dùng thuốc phòng trước cho tôm, cá để hạn chế và phòng ngừa bệnh dịch phát sinh Chữa bệnh: a Mục đích: _ Dùng thuốc để tiêu diệt tác nhân gây bệnh cho tôm, cá đảm bảo cho cá khỏe mạnh trở lại, sinh trưởng và phát triển bình thường b Một số thuốc thường dùng: _ Hóa chất: vôi, thuốc tím _ Tân dược: Sunfamit, Ampicilin _ Thảo mộc: tỏi, cây thuốc cá IV RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… CÔNG NGHỆ GIÁO VIÊN: NTƠR HA DŨNG Lop7.net (5)

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan