Câu 3.Nêu biện pháp để bảo vệ thiên nhiên môi trường?. 3 điểm..A[r]
(1)PHÒNG GD THỊ XÃ BUÔN HỒ TRƯỜNG THCS TRẦN PHÚ KIỂM TRA TIẾT – NĂM HỌC 2010-2011 MÔN: GDCD- LỚP 6(CHUẨN) ĐỀ CHÍNH THỨC Họ &Tên Điểm Lớp 6a Lời phê giáo viên ĐỀ BÀI Phần I - Trắc nghiệm khách quan (3 điểm): Trả lời các câu hỏi sau cách khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất? Câu Câu nào sau đây thể tính siêng kiên trì? A Sáng nào Lan dậy sát đến lớp B Gặp bài khó là Bắc không làm C Bạn Hà thường xuyên học bài, làm bài đầy đủ trước đến lớp D Bạn An thích chơi cầu lông vào buổi sáng sớm Câu Câu nào sau đây thể tính lễ độ? A Bạn Tuấn nói trống không với cô giáo B Bạn Lan ngắt lời cô giáo nói C Bạn An nhường chỗ ngồi cho bà lão trên xe buýt D Bạn Tú học không chào bố mẹ Câu 3.Câu thành ngữ nào sau đây thể tính tiết kiệm? A Cơm thừa, gạo thiếu C Vung tay quá trán B Năng nhặt chặt bị D Miệng ăn núi lở Câu 4.Hành vi nào sau đây trái ngược với tiết kiệm? A Bạn Minh dùng tờ giấy viết thừa các đóng lại thành giấy nháp B Bạn Lan nhà gần trường bạn đòi bố mẹ mua cho xe đạp mi-ni để học C Bạn Ly viết xong thường cẩn thận đóng nắp bút mực lại D Bạn Thuỷ dùng tiền mừng tuổi Tết mua sách và đồ dùng học tập Câu Hành vi nào sau đây thể tính kỉ luật? A Nói chuyện học C Đi xe đạp hàng ba B Đi học đúng D Đá bóng sân trường Câu 6.Việc thực kỉ luật có tính chất nào? A Tự giác B Bắt buộc C Động viên Phần II - Tự luận (7 điểm): Câu Thế nào là tôn trọng kỉ luật? Câu Phân biệt kỉ luật với pháp luật? Câu Nêu biện pháp để bảo vệ thiên nhiên môi trường? Lop7.net (2) BÀI LÀM Phần I - Trắc nghiệm khách quan (HS làm luôn trên phần đề bài) Phần II - Tự luận: Câu Thế nào là tôn trọng kỉ luật? (2điểm) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu Phân biệt kỉ luật với pháp luật? (2điểm) Nội dung Kỉ luật Khái niệm Người lập Việc thực Việc xử lý - Pháp luật - Câu 3.Nêu biện pháp để bảo vệ thiên nhiên môi trường? (3 điểm) …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… (Chúc các em làm bài kiểm tra đạt kết tốt) Lop7.net (3) Đáp án - Biểu điểm: Phần I - Trắc nghiệm khách quan (3 điểm) C C B B B 6.A Phần II - Tự luận7đ) 1/ Thế nào là tôn trọng kỉ luật? (2đ) - TT KL: là biết tự giác chấp hành quy định chung tập thể, các tổ chức xã hội nơi, lúc - TT KL còn thể việc chấp hành phân công tập thể lớp học, quan, doanh nghiệp 2/ Phân biệt kỉ luật với pháp luật? (2điểm) Nội dung Khái niệm Người lập Kỉ luật - Quy định, nội quy - Gia đình, tập thể, xã hội đề Pháp luật - Quy tắc xử chung - Nhà nước đề Việc thực Việc xử lý - Tự giác thực - Nhắc nhở phê bình - Bắt buộc thực - Xử phạt theo luật định 3/ Nêu biện pháp để bảo vệ thiên nhiên môi trường? (3 điểm) (Mỗi ý đúng đwocj 0,5 điểm) - Giữ VS môi trường Xanh - Sạch - Đẹp - Trồng cây xanh, bảo vệ rừng - Không thải rác, chất thải độc môi trường - Nhắc nhở, tố cáo, trừng phạt nghiêm khắc hành vi phá hoại môi trường tự nhiên (chặt cây, đốt rừng, đổ rác thải, thải chất độc ngoài môi trường tự nhiên.) - Tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường tự nhiên (vẽ tranh cổ động, sáng tác nghệ thuật môi trường, thi tìm hiểu môi trường ) - Tạo công ăn, việc làm, xoá đói, giảm nghèo giải vấn đề chất đốt thay củi đun… Lop7.net (4)