1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HUONG DAN HOC TIN HOC LOP 3 SGV

87 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

ĐÀO THÁI LAI (Chủ biên) NGUYỄN XUÂN ANH - TRẦN NGỌC KHOA - ĐỖ TRUNG TUẤN NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM Mục lục Hướng dẫn chung Gợi ý dạy học 11 LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH Bài Người bạn em 11 Bài Bắt đầu làm việc với máy tính 14 Bài Chuột máy tính 16 Bài Bàn phím máy tính 18 Bài Tập gõ bàn phím 20 Bài Thư mục 22 Bài Làm quen với Internet 25 Học chơi máy tính: Trò chơi Blocks 28 EM TẬP VẼ Bài Làm quen với phầm mềm học vẽ 30 Bài Vẽ hình từ hình mẫu có sẵn Chọn độ dày, màu nét vẽ 33 Bài Vẽ đường thẳng, đường cong 35 Bài Tẩy, xoá chi tiết tranh vẽ 37 Bài Sao chép, di chuyển chi tiết tranh vẽ 39 Bài Tơ màu, hồn thiện tranh vẽ 41 Bài Thực hành tổng hợp 43 Học chơi máy tính: Tập vẽ với phần mềm Tux Paint 45 SOẠN THẢO VĂN BẢN Bài Bước đầu soạn thảo văn 48 Bài Gõ chữ ă, â, đ, ê, ô, ơ, 52 Bài Gõ dấu sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng 55 Bài Chọn phông chữ, cỡ chữ 57 Bài Chọn kiểu chữ, lề 60 Bài Luyện tập số kĩ thuật trình bày văn 63 Bài Chèn hình, tranh ảnh vào văn 65 Bài Thực hành: Bổ sung số kĩ thuật soạn thảo văn 68 Học chơi máy tính: Luyện gõ bàn phím với phần mềm Tux Typing 70 THIẾT KẾ BÀI TRÌNH CHIẾU Bài Làm quen với phần mềm trình chiếu 74 Bài Thay đổi bố cục, phông chữ, kiểu chữ, lề 77 Bài Chèn hình, tranh ảnh vào trang trình chiếu 79 Bài Thay đổi bổ sung thơng tin vào trang trình chiều 81 Bài Sử dụng trình chiếu để thuyết trình 83 Học chơi máy tính: Luyện Tốn với phần mềm Tux of Math Command 85 HƯỚNG DẪN CHUNG Sách Hướng dẫn học Tin học lớp biên soạn theo hướng tổ chức hoạt động học tập học sinh hướng dẫn giáo viên Cấu trúc sách thiết kế theo chủ đề, chủ đề học; sách có chủ đề 27 học; học dạy nhiều tiết Kết cấu để tạo điều kiện cho giáo viên học sinh chủ động điều tiết thời gian tổ chức dạy học, đồng thời giúp tăng cường hoạt động thực hành cho học sinh Ở cuối chủ đề thường có hai phần: Học chơi máy tính Bài đọc thêm Phần Học chơi máy tính bao gồm trị chơi giới thiệu phần mềm học tập, mục đích phần nhằm hướng dẫn em biết cách sử dụng phần mềm để phục vụ học tập, rèn luyện tư tạo hứng thú học tập Phần Bài đọc thêm nhằm mục đích cung cấp thêm thơng tin liên quan đến chủ đề mà em học Sách viết theo lớp với mục đích tích hợp kiến thức môn học lớp để vận dụng vào trình thực tập I VỀ CẤU TRÚC BÀI HỌC Mỗi học bao gồm phần sau: - Mục tiêu; - Hoạt động bản; - Hoạt động thực hành; - Hoạt động ứng dụng, mở rộng; - Củng cố, ghi nhớ Sau số lưu ý phần Mục tiêu Phần nhằm giúp học sinh biết kiến thức học được, thao tác làm sau tiết học Điều giúp học sinh có định hướng cho hoạt động học tập tốt hơn, hoạt động học hướng tới mục tiêu đặt Trong trình học cuối học, học sinh tự xác định có đạt mục tiêu đề hay không Căn vào đó, giáo viên tổ chức hoạt động học tập học sinh, đánh giá kết học tập học sinh Hoạt động Hoạt động thiết kế theo hướng tổ chức học sinh thực hoạt động tìm tịi, khám phá kiến thức Lưu ý: Theo yêu cầu Vụ Giáo dục Tiểu học, từ hoạt động bản, học sinh cần làm việc với máy tính a) Tạo tình ban đầu Ở bài, gắn tới kiến thức mới, giáo viên nên có tình nêu vấn đề để học sinh suy nghĩ, hướng tới nội dung học b) Hình thành kiến thức, kĩ Trong giai đoạn này, học sinh giao nhiệm vụ dạng tập, tập thiết kế theo hướng giúp học sinh thử nghiệm (khởi động phần mềm, chọn nút lệnh…), quan sát trả lời câu hỏi để hình thành kiến thức Bên cạnh đó, hoạt động này, giáo viên cho học sinh thực số thao tác, nhiệm vụ nhỏ nhằm củng cố kiến thức, cách làm phát Hoạt động thực hành Học sinh giao tập nhằm củng cố kiến thức học phần Hoạt động bản, rèn luyện kĩ tình học tập tương tự tình khác với tình Hoạt động (nhưng khơng q thách thức học sinh) Lưu ý: Mọi học sinh phải thực nhiệm vụ Hoạt động Hoạt động thực hành, phần bắt buộc Hoạt động ứng dụng, mở rộng Hoạt động này: a) Yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kĩ vừa học để thực công việc cụ thể b) Giúp học sinh mở rộng hiểu biết vấn đề liên quan đến học Củng cố, ghi nhớ Mục hỗ trợ học sinh đúc kết lại kiến thức cần ghi nhớ sau học Với học sinh Tiểu học, mục cần thiết Cách thực cần đa dạng, linh hoạt phù hợp với đặc điểm lớp học II VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Hoạt động - Do sách viết theo hướng giúp học sinh chủ động học tập Vì vậy, giáo viên cần linh hoạt việc tổ chức hỗ trợ hoạt động học tập học sinh - Trong trường hợp lớp có nhiều học sinh khá, giáo viên tổ chức nhóm học tập với nịng cốt học sinh khá, nhóm đọc tập sau thảo luận, thực thao tác theo hướng dẫn trả lời câu hỏi (những bạn học sinh khá/giỏi hỗ trợ giúp đỡ bạn nhóm) Khi đó, giáo viên quan sát, kịp thời hỗ trợ nhóm học sinh gặp khó khăn - Trong trường hợp lớp học có nhiều học sinh trung bình kém, giáo viên hướng dẫn chung lớp, học sinh thực (thường làm việc theo nhóm với máy) nhiệm vụ giao trao đổi thảo luận chung - Cuối Hoạt động bản, giáo viên khuyến khích học sinh chủ động báo cáo kết làm việc cho giáo viên Giáo viên đánh giá nhanh kết nhóm - Giáo viên cần chốt lại điểm mới, quan trọng phần (có thể thực hoạt động chung lớp chốt với nhóm) Hoạt động thực hành - Trong hoạt động này, giáo viên nên cho học sinh làm việc theo nhóm làm việc cá nhân tuỳ theo điều kiện phịng học tình hình lớp học; trường hợp máy tính q ít, cho phép ba học sinh dùng chung máy Từng nhóm học sinh làm việc với máy tính, đọc đề bài, trao đổi thực nhiệm vụ (một học sinh thực máy tính, học sinh theo dõi góp ý, nhận xét, sau đổi vai trị cho nhau) - Bài tập thực hành không hiểu theo nghĩa thực hành máy tính mà làm việc giấy cho phép thực thao tác máy, quan sát kết quả, nhận xét ghi kết quan sát vào chỗ trống (…) sách - Giáo viên cần giám sát chặt chẽ, phát sai sót, giải đáp thắc mắc học sinh, giúp học sinh gặp khó khăn Thơng thường, nảy sinh nhiều tình khác học sinh sử dụng máy tính, giáo viên cần linh hoạt giúp học sinh giải khó khăn thao tác với máy tính - Cần đảm bảo để học sinh hồn thành tất tập phần Hoạt động thực hành - Với học sinh có kĩ chưa tốt kéo dài Hoạt động thực hành đến hết tiết học Với học sinh khá/giỏi giáo viên cho em chuyển sang thực tập Hoạt động ứng dụng, mở rộng Nhóm hồn thành tập phần thực hành giáo viên cho chuyển sang Hoạt động ứng dụng, mở rộng trước bạn (giáo viên cần có đánh giá nhanh kết làm việc nhóm học sinh) Hoạt động ứng dụng, mở rộng - Giáo viên cho học sinh hoàn thành tập thực hành làm tập phần ứng dụng, mở rộng Học sinh làm việc theo nhóm chủ yếu Khi học sinh gặp khó khăn, giáo viên cần kịp thời hỗ trợ - Trường hợp học sinh giỏi hoàn thành sớm yêu cầu hoạt động này, giáo viên cần có thêm số tập bổ sung có yêu cầu sáng tạo cho học sinh Củng cố, ghi nhớ Cuối học, giáo viên giúp học sinh củng cố lại điểm cốt lõi học, kiến thức, kĩ cần lưu ý học nhiều cách khác nhau, đặt câu hỏi, tổ chức trò chơi… III YÊU CẦU CHUNG VỀ TRANG THIẾT BỊ VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Trang thiết bị dạy học - Phịng học có máy tính để bàn máy tính xách tay, số máy tính phải đảm bảo để có tối thiểu học sinh/1 máy (trường hợp điều kiện phịng học khó khăn bố trí học sinh/1 máy) - Trường hợp lớp học có điều kiện trang bị thêm máy chiếu máy in - Máy tính có kết nối Internet Phần mềm dạy học - Máy tính có cài đặt hệ điều hành Windows 7, có cài sẵn Microsoft Office 2007 (Word, PowerPoint) - Máy tính có cài đặt phần mềm đề cập sách học sinh Có thể tải miễn phí địa chỉ: http://xuatbangiaoduc.vn/hdhth/ Tổ chức thư mục học tập Giáo viên cần tổ chức hệ thống thư mục dành cho nhóm học sinh bố trí máy (học sinh lưu sản phẩm vào thư mục riêng sử dụng lại cho buổi học sau) Có thể tham khảo cách tổ chức thư mục máy tính tương tự sơ đồ sau: Trên máy tính, nên bố trí thư mục cách gọn gàng để thư mục không nhiều; việc dùng máy tính cần theo cách sau: buổi học trước học sinh học máy buổi học sau phải học máy Việc bố trí thư mục học tập đảm bảo học sinh sử dụng, chỉnh sửa văn mà soạn buổi trước, toàn sản phẩm học tập học sinh lưu giữ thư mục suốt trình học tập 10 Gợi ý dạy học Chủ đề LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH Bài NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM I MỤC TIÊU Sau học xong này, học sinh sẽ: - Gọi tên phận máy tính; - Biết chức phận máy tính; - Nhận biết số loại máy tính thường gặp; - Biết máy tính giúp em học tập, giải trí, liên lạc với người II CHUẨN BỊ Giáo viên chuẩn bị ba loại máy tính thường gặp: máy tính để bàn; máy tính xách tay; máy tính bảng học sinh quan sát, trải nghiệm với chuột bàn phím máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động - Giáo viên cho học sinh phát biểu điều em biết máy tính (hình dạng, đặc điểm…) sau tổ chức cho bạn lớp nhận xét, bổ sung thêm ý kiến 11 Chủ đề THIẾT KẾ BÀI TRÌNH CHIẾU Bài LÀM QUEN VỚI PHẦN MỀM TRÌNH CHIẾU I MỤC TIÊU Sau học xong này, học sinh sẽ: - Tạo trang trình chiếu mới, xố trang trình chiếu có; - Soạn nội dung đơn giản vào trang trình chiếu; - Biết cách lưu trình chiếu soạn vào thư mục máy tính II CHUẨN BỊ Máy tính cài đặt sẵn phần mềm PowerPoint phần mềm UniKey, có biểu tượng hình máy học sinh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động - Giáo viên giới thiệu sơ lược chức phần mềm trình chiếu PowerPoint, giúp em hiểu mục đích sử dụng phần mềm trình chiếu PowerPoint học tập - Trong Hoạt động 1, học sinh khởi động phần mềm trình chiếu, giáo viên u cầu học sinh quan sát hình trang trình chiếu, so sách điểm giống khác vùng soạn thảo trang trình chiếu PowerPoint 74 vùng soạn thảo phần mềm Word (giống nhau: vùng soạn thảo có màu trắng, nằm hình phần mềm; khác nhau: vùng soạn thảo trang trình chiếu PowerPoint thường có hai tách biệt, nháy vào trỏ soạn thảo xuất hiện) - Giáo viên yêu cầu học sinh soạn tiêu đề nội dung vào trang trình chiếu theo hướng dẫn Hoạt động 2, lưu ý học sinh gõ lại thơng tin hình chọn tiêu đề, nội dung Từng nhóm thực hoạt động, phân cơng bạn gõ tiêu đề, bạn gõ nội dung vào trang trình chiếu Giáo viên lưu ý học sinh cách gõ nội dung phần mềm PowerPoint tương tự cách gõ nội dung phần mềm Word - Ở Hoạt động 3, 4, giáo viên cho thành viên nhóm thực thao tác thêm trang trình chiếu, xố trang trình chiếu ln phiên thực thao tác thêm xố trang trình chiếu Lưu ý: Giáo viên lưu ý học sinh không xố trang trình chiếu có nội dung - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách lưu soạn thảo phần mềm Word từ hướng dẫn học sinh cách lưu trình chiếu phần mềm PowerPoint hoàn toàn giống với cách lưu soạn thảo phần mềm Word B Hoạt động thực hành - Giáo viên tổ chức học sinh theo nhóm thảo luận chủ đề soạn trình chiếu, u cầu nhóm tự phân cơng nhiệm vụ cho nhau, nửa số học sinh nhóm chuẩn bị nội dung tóm tắt thân rễ cây, nửa số học sinh lại nhóm chuẩn bị nội dung tóm tắt hoa quả, sau soạn nội dung chuẩn bị vào trang trình chiếu, bạn luân phiên thực soạn nội dung trình chiếu, bạn cịn lại nhận xét hỗ trợ bạn trình soạn nội dung - Giáo viên hướng dẫn học sinh lưu trình chiếu vào thư mục có tên tổ tên nhóm 75 C Hoạt động ứng dụng, mở rộng Hoạt động không giúp học sinh ôn tập lại thao tác mở phần mềm trình chiếu, tạo trang trình chiếu, soạn nội dung cho trang trình chiếu, lưu trình chiếu vào thư mục máy tính mà cịn hướng dẫn học sinh cách sử dụng phím tắt để tạo nhanh trang trình chiếu, lưu trình chiếu Giáo viên cần quan sát, hướng dẫn học sinh thực thao tác sử dụng phím tắt D Củng cố, ghi nhớ Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: - Một trình chiếu có nhiều trang hay khơng? - Việc gõ câu tiếng Việt, soạn nội dung vào trang trình chiếu giống với phần mềm em học? - Em nhắc lại tổ hợp phím tắt sử dụng để tạo trang trình chiếu mới, lưu trình chiếu vào thư mục máy tính 76 Bài THAY ĐỔI BỐ CỤC, PHÔNG CHỮ, KIỂU CHỮ, CĂN LỀ I MỤC TIÊU Sau học xong này, học sinh sẽ: - Biết cách lựa chọn thay đổi bố cục hợp lí cho trang trình chiếu; - Thay đổi cỡ chữ, kiểu chữ, lề nội dung trang trình chiếu II CHUẨN BỊ Các phơng chữ học cài sẵn lên máy III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động - Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét bố cục mặc định trang trình chiếu lúc tạo trình chiếu mới, gợi mở vấn đề thay đổi bố cục mặc định trang trình chiếu Giáo viên hướng dẫn học sinh thực thay đổi bố cục trang trình chiếu, học sinh luân phiên chọn bố cục cho trang trình chiếu có thẻ Layout so sánh bố cục trang trình chiếu mà chọn với bố cục trang trình chiếu bạn chọn - Học sinh đọc thông tin, quan sát thẻ Home nối chức với nút lệnh Giáo viên yêu cầu học sinh soạn nội dung ngắn tuỳ ý vào trang trình chiếu chọn bố cục Hoạt động 1, thực thay đổi phông chữ, cỡ chữ, thay đổi kiểu chữ, lề nội dung trang trình chiếu tuỳ ý 77 B Hoạt động thực hành - Học sinh thực tạo trình chiếu gồm hai trang có bố cục theo mẫu, học sinh luân phiên gõ tiêu đề nội dung vào trang trình chiếu thứ sau thảo luận nhóm để điều chỉnh phơng chữ, cỡ chữ, kiểu chữ theo yêu cầu - Nếu nhóm hồn thành sớm giáo viên cho soạn thêm nội dung lợi ích xanh vào trang trình chiếu thứ C Hoạt động ứng dụng, mở rộng Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng nút lệnh Duplicate Slide để chép bố cục nội dung giống với trang trình chiếu chọn, lưu ý để học sinh tự thực hiện, nhận xét bố cục trang trình chiếu để rút chức nút lệnh Duplicate Slide lợi ích sử dụng nút lệnh nhằm giúp tạo trang trình chiếu nhanh chóng thuận tiện D Củng cố, ghi nhớ - Giáo viên lưu ý học sinh nên thực thao tác chọn bố cục nội dung trang trình chiếu trước soạn nội dung vào trang trình chiếu - Yêu cầu học sinh so sánh cách thay đổi phông chữ, cỡ chữ, kiểu chữ nội dung phần mềm PowerPoint phần mềm Word 78 Bài CHÈN HÌNH, TRANH ẢNH VÀO TRANG TRÌNH CHIẾU I MỤC TIÊU Sau học xong này, học sinh sẽ: - Chèn hình, tranh ảnh vào trang trình chiếu; - Thay đổi vị trí hình, tranh ảnh trang trình chiếu II CHUẨN BỊ - Giáo viên cài đặt trước phần mềm PowerPoint UniKey, có biểu tượng hình máy học sinh; - Giáo viên sưu tầm lưu số tranh, ảnh sử dụng học hình ảnh động vật, hình ảnh bảo vệ mơi trường, hình ảnh biển báo, đèn giao thơng… đặt vào thư mục máy tính III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách chèn hình, tranh ảnh phần mềm Word, từ gợi ý cho học sinh cách chèn hình, tranh ảnh vào phần mềm PowerPoint tương tự cách chèn hình, tranh ảnh vào phần mềm Word Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát thẻ Insert phần mềm PowerPoint, nút lệnh chèn ảnh, nút lệnh chèn hình vào trang trình chiếu thực làm tập nối nút lệnh với chức sách Giáo viên yêu cầu bạn nhóm ln phiên thực chọn hình mà em thích chèn hình vào trang trình chiếu 79 - Trong Hoạt động 2, giáo viên yêu cầu học sinh tạo trang trình chiếu có bố cục tuỳ ý thực chèn hình tranh ảnh vào trang trình chiếu Các bạn nhóm ln phiên thực thay đổi kích thước (phóng to, thu nhỏ) hình, thay đổi vị trí khác hình, tranh ảnh trang trình chiếu theo hướng dẫn B Hoạt động thực hành - Sau học sinh vẽ tranh có chủ đề “Ngôi nhà em”, giáo viên hướng dẫn học sinh lưu tranh chủ đề nhà em vào thư mục máy tính cho dễ tìm kiếm - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực chèn tranh vẽ vào trang trình chiếu, ý hướng dẫn học sinh lựa chọn bố cục trang trình chiếu, thay đổi kích thước vị trí tranh ảnh cho hợp lí C Hoạt động ứng dụng, mở rộng Giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng hình ảnh bảo vệ mơi trường có sẵn thư mục mà giáo viên chuẩn bị để chèn vào trang trình chiếu, hình ảnh đèn tín hiệu giao thơng học sinh vẽ phần mềm Paint chèn vào trang trình chiếu Lưu ý: Giáo viên hướng dẫn học sinh lựa chọn bố cục trang trình chiếu, trình bày phơng chữ, kiểu chữ, vị trí tranh ảnh trang trình chiếu cho hợp lí đẹp mắt D Củng cố, ghi nhớ Giáo viên yêu cầu học sinh: - Nhắc lại thao tác chèn hình, tranh ảnh vào trang trình chiếu - Phát biểu cần thiết phải điều chỉnh vị trí kích thước tranh, ảnh 80 Bài THAY ĐỔI NỀN VÀ BỔ SUNG THÔNG TIN VÀO TRANG TRÌNH CHIẾU I MỤC TIÊU Sau học xong này, học sinh sẽ: - Biết cách chọn trang trình chiếu từ mẫu có sẵn; - Thêm thơng tin trang trình chiếu như: tác giả, ngày, tháng soạn trình chiếu, số thứ tự trang trình chiếu II CHUẨN BỊ Một số hình ảnh minh hoạ chủ đề học sinh soạn học III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động - Trong Hoạt động 1, giáo viên tổ chức học sinh theo nhóm để thực tạo thay đổi cho trang trình chiếu Lưu ý: Mỗi học sinh tạo riêng trang trình chiếu, thay đổi màu cho trang trình chiếu lưu trình chiếu thành file trình chiếu chung - Giáo viên gợi ý học sinh thực thao tác bổ sung thơng tin vào trình chiếu theo bước hướng dẫn lưu lại trình chiếu vào thư mục máy tính Lưu ý: Học sinh tạo trình chiếu bổ sung thêm thơng tin mở trình chiếu soạn trước thêm thông tin 81 B Hoạt động thực hành - Giáo viên yêu cầu nhóm học sinh thảo luận, lựa chọn bố cục trình bày cho trang trình chiếu soạn nội dung trình bày nội dung trang trình chiếu (gõ lại tiêu đề nội dung cho sẵn sách) - Giáo viên lưu ý học sinh lựa chọn bố cục cho trang 2, trình chiếu cho hợp lí để trình bày nội dung hình ảnh minh hoạ cho nội dung (chọn phơng chữ, cỡ chữ, màu chữ cho phù hợp với nội dung đẹp mắt rõ ràng) C Hoạt động ứng dụng, mở rộng - Ở hoạt động giáo viên hướng dẫn học sinh tạo trình chiếu gồm trang khác hướng dẫn học sinh mở lại trình chiếu tạo Hoạt động phần Hoạt động - Giáo viên cho học sinh thực hành để phát chức nút lệnh: + trình chiếu + chọn : Để thay đổi màu cho trang trình chiếu : Để thay đổi màu cho trang trình chiếu D Củng cố, ghi nhớ Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại bước soạn trình chiếu tổ chức chơi trò chơi cách tạo thẻ học tập, thẻ học tập bước soạn trình chiếu, u cầu nhóm thực xếp thẻ học tập theo thứ tự bước trình chiếu đúng, nhóm thực nhanh xác giành chiến thắng 82 Bài SỬ DỤNG BÀI TRÌNH CHIẾU ĐỂ THUYẾT TRÌNH I MỤC TIÊU Sau học xong này, học sinh trình bày nội dung trang trình chiếu trước thầy/cơ giáo bạn II CHUẨN BỊ Phịng máy tính có máy chiếu (Projector) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động - Giáo viên cho nhóm học sinh thực trình chiếu trình chiếu soạn Bài phần Hoạt động ứng dụng, mở rộng theo hướng dẫn sách Giáo viên lưu ý học sinh sử dụng phím tắt để trình chiếu tắt chế độ trình chiếu - Giáo viên hướng dẫn thêm cho học sinh bước chuẩn bị thuyết trình sau: + Lập kế hoạch: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách tìm hiểu mục đích, chủ đề cần giới thiệu cho người nghe, chuẩn bị nội dung ngắn gọn, đầy đủ thông tin trang trình chiếu; + Chuẩn bị cấu trúc trình chiếu: Cần chuẩn bị theo phần như: mở đầu; mục nội dung chính; kết luận; + Thực hành: Nên tập thuyết trình trước máy tính nhóm bạn để tiếp nhận góp ý điều chỉnh nội dung, cách thuyết trình trước thuyết trình trước nhiều người; 83 + Thuyết trình: Khi trình bày trước nhiều người, cần lưu ý đến cử chỉ, mắt nhìn, sử dụng bút trỏ laser, giọng nói… để hoạt động thuyết trình đạt hiệu cao B Hoạt động thực hành Giáo viên tổ chức học sinh thực thuyết trình chủ đề “Cây hoa” theo nhóm máy, sau chọn vài nhóm máy lên thực thuyết trình trước lớp, nhóm máy khác quan sát phần thuyết trình bạn, nhận xét bước thuyết trình, nội dung chủ đề… C Hoạt động ứng dụng, mở rộng Giáo viên yêu cầu học sinh nhóm luân phiên soạn nội dung giới thiệu thân gồm thông tin: Họ tên, ngày sinh, tranh yêu thích… vào trình chiếu chung nhóm Giáo viên u cầu nhóm cử bạn nhóm trưởng thực kiểm tra nội dung soạn trình chiếu nhóm đầy đủ thơng tin hay chưa lưu trình chiếu nhóm vào thư mục có tên nhóm máy tính Sau soạn trình chiếu, học sinh nhóm luân phiên thuyết trình nội dung mà soạn trang trình chiếu trước bạn D Củng cố, ghi nhớ Giáo viên cho học sinh nhắc lại phím tắt sử dụng để thuyết trình, nhận xét cần thiết sử dụng phím tắt lúc thuyết trình 84 HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH LUYỆN TOÁN VỚI PHẦN MỀM TUX OF MATH COMMAND I MỤC TIÊU Sau học xong này, học sinh biết cách tự rèn luyện kĩ tính tốn phép tính đơn giản thơng qua trị chơi phần mềm Tux of Math Command II CHUẨN BỊ Giáo viên cài đặt phần mềm Tux Paint lên máy học sinh để xuất biểu tượng hình III GỢI Ý DẠY HỌC - Giáo viên tổ chức học sinh theo nhóm, sau khởi động trị chơi, , danh sách trò chơi thành viên nhóm chọn chế độ chơi mục Play Alone bao gồm chủ đề sau: Chủ đề Math Command training Academy Math Command Fleet Missions Giới thiệu nội dung Các trò chơi chủ đề phân theo chủ đề toán học nhỏ như: phép cộng từ tới 3, phép cộng có tổng 10… Trò chơi phần phân thành vịng chơi có mức độ từ dễ đến khó (ví dụ, vịng chơi thứ gõ lại số, vòng chơi thứ thực phép cộng số có tổng 3…) 85 Play Arcade Game Phần chia thành nhóm nhỏ, nhóm đặt tên riêng như: Space cadet, Scout… thành tích sau chơi nhóm lưu lại máy tính Giáo viên hướng dẫn học sinh lựa chọn chủ đề trị chơi phù hợp với trình độ học sinh Có thể tổ chức nhóm từ đến bạn học sinh chọn chủ đề Play Arcade Game, nhóm chọn tên riêng chủ đề, nhóm thi xem nhóm giành số điểm cao Tương tự, tổ chức nhóm học sinh chọn trị chơi chủ đề giáo viên cần hướng dẫn học sinh nhập số lượng học sinh chơi chủ đề hình (thường học sinh nhóm) Nhập số học sinh chơi nhóm 86 - Nhập họ tên học sinh Nhập tên học sinh nhóm ‐ Nhập số vịng chơi 87 Chịu trách nhiệm xuất bản: Chủ tịch Hội đồng Thành viên NGUYỄN ĐỨC THÁI Tổng Giám đốc HOÀNG LÊ BÁCH Chịu trách nhiệm nội dung: Tổng biên tập PHAN XUÂN THÀNH Tổ chức chịu trách nhiệm thảo: Trợ lý Tổng biên tập ĐỖ VĂN THẢO Giám đốc Công ty CP Dịch vụ xuất Giáo dục Đà Nẵng PHAN QUANG THÂN Biên tập nội dung: PHẠM HỒNG TÍNH Biên tập kỹ, mỹ thuật, trình bày bìa: TRỊNH THANH SƠN Thiết kế sách: NGUYỄN NỮ ĐOAN THỤC Chế sửa in: HỒ SỸ THẮNG Công ty Cổ phần Dịch vụ xuất Giáo dục Đà Nẵng Công ty CP Đầu tư Xuất Giáo dục Nhà xuất Giáo dục Việt Nam giữ quyền công bố tác phẩm HƯỚNG DẪN HỌC TIN HỌC LỚP SÁCH THAM KHẢO DÀNH CHO GIÁO VIÊN Mã số: T3T40N8 In: …… (QĐ in số ), khổ 17 × 24 (cm) Đơn vị in: Cơ sở in: Số ĐKXB: 872-2018/CXBIPH/10-286/GD ; mã số ISBN: 978-604-0-11918-6 Số QĐXB: .ngày tháng năm In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2018 ... sát cửa sổ thư mục lop3 a mở có ngăn, ngăn bên phải nội dung bên thư mục lop3 a Nhìn vào ngăn ta thấy nội dung bên thư mục lop3 a Giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét bên thư mục lop3 a có Từ dẫn dắt... phầm mềm học vẽ 30 Bài Vẽ hình từ hình mẫu có sẵn Chọn độ dày, màu nét vẽ 33 Bài Vẽ đường thẳng, đường cong 35 Bài Tẩy, xoá chi tiết tranh vẽ 37 Bài Sao chép, di chuyển... mục lop3 c chưa phóng to (Maximize), nên học sinh tạo thư mục an, binh, khiem hình Khi an, binh, khiem thư mục thư mục lop3 c Vì vậy, giáo viên cần lưu ý thêm cho học sinh yêu cầu “Trong thư mục lop3 c,

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:08

w