Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 13 đến tiết 24 - Trường PTCS Hướng Việt

20 7 0
Giáo án môn Ngữ văn 7 - Tiết 13 đến tiết 24 - Trường PTCS Hướng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

kiến thức: - Củng cố lại những kiến thức , kĩ năng đã học về văn tự sự, về tạo lập văn bản, về tác phẩm văn học có liên quan đến đề bài về các sử dụng từ ngữ, đặt câu.. Kĩ năng: - Đánh g[r]

(1)Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt Ngày soạn:……………………… Ngày dạy:………………………… Tiết 13 NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN A.Mục tiêu Giúp HS : Kiến thức: - Hiện thực đời sống dân lao động qua các bài hát than thân - Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu việc xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ các bài ca dao than thân Kĩ năng: - Đọc – hiểu câu hát than thân - Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật câu hát than thân bài học Thái độ: - Giáo dục HS gìn giữ sắc văn hóa dân tộc B.Chuẩn bị - GV: Đọc và nghien cứu tài liệu liên quan đến nội dung bài học, sách Tục ngữ, dân ca, ca dao Việt Nam - Vũ Ngọc Phan - HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn GV C.Tiến trình lên lớp I.Ổn định tổ chức II.Bài cũ Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài ca dao tình yêu quê hương, đất nước, người Em yêu thích bài nào ? Vì ? Đọc thêm bài ca dao chủ đề này mà em biết III.Bài 1.Giới thiệu bài : Trong sống nông nghiệp nghèo cực, đăng đẳng hết ngày này sang ngày khác, nhiều cất lên lời ca than thở có thể nguôi phần nào buồn sầu, lo lắng chất chứa lòng.Chùm ca dao - dân ca than thân chiếm vị trí đặc biệt ca dao trữ tình Việt Nam.Càng đọc cháu thời càng thương kính ông bà, cha mẹ mình 2.Triển khai bài TG Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức GV hướng dẫn : Đọc với giọng điệu I.Đọc - Tìm hiểu chú thích chầm chậm, buồn Chú ý nhấn giọng 1.Đọc các từ : thân cò, thương thay, thân em 2-3 HS đọc, HS khác nhận xét, GV bổ sung, nhận xét GV định HS đọc, chọn các chú 2.Tìm hiểu chú thích thích 2,5,6 để giải thích kĩ -1Lop6.net (2) Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt nghĩa đen, nghĩa bóng GV đọc diễm cảm bài GV yêu cầu HS đọc bài ca dao có hình ảnh cò Vì người dân lao động thường mượn hình ảnh cò để diễn tả đời và thân phận mình ? Người lao động tự ví mình là cò để nói lên khổ gì họ ? Lời than đó diễn tả nào ?( HS phát và phân tích các chi tiết ) Ngoài nội dung than thân, bài ca dao này còn có nội dung nào khác ? ( GV phân tích cho HS thấy nội dung phản kháng bài ca dao ) ? Em hiểu cụm từ ''thương thay'' nào ? Hãy ý nghĩa lặp lại cụm từ này ? Các hình ảnh vật bài mang biện pháp nghệ thuật gì ? Người lao động tự coi mình là vật để nói lên khổ gì họ ? Phân tích thương thân đó qua các hình ảnh ẩn dụ ? GV yêu cầu HS đọc số bài ca dao có cụm từ '' thân em'' Những bài ca thường nói ai, điều gì và thường giống nào nghệ thuật ? ( GV lấy ví dụ, phân tích để minh hoạ ) II.Tìm hiểu văn Bài ca dao - Con cò có nhiều đặc điểm giống đời và phẩm chất người nông dân, gần gũi, gắn bó với ruộng đồng, chịu khó - Cuộc đời vất vả, lận đận, cay đắng họ Được diễn tả : Các từ láy : lận đận Sự đối lập : Nước non- mình Thân cò -thác ghềnh => khó khăn Lên thác - xuống ghềnh => vất vả Bể đầy - ao cạn.=> cảnh ngang trái Câu hỏi nêu cuối bài - Nội dung phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến Bài ca dao - Thương thay là tiếng kêu than biểu thương cảm, xót xa người lao động khốn khổ xã hội cũ Sự lặp lại đó chính là suy ngẫm và than thở đời họ - Các vật mang hình ảnh ẩn dụ +Con tằm : thương cho thân phận suốt đời bị kẻ khác bòn rút sức lực +Con kiến : đời làm lụng vất vả mà nghèo khó +Con hạc : đời phiêu bạt, lận đận và cố gắng vô vọng họ +Con cuốc : thân phận thấp cổ bé họng, khổ đau oan trái - Những hình ảnh ẩn dụ biểu cho khổ nhiều bề nhiều thân phận xã hội cũ Bài ca dao - Những bài ca dao thường nói thân phận, khổ người phụ nữ xã hội cũ nỗi khổ bị phụ thuộc… - Điểm giống nghệ thuật : Mở đầu : '' Thân em'' thân phận tội nghiệp, cay đắng, gợi đồng cảm Hình ảnh so sánh -2Lop6.net (3) Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt Hình ảnh so sánh bài này có gì đặc biệt ? Qua đây, em thấy đời đời người phụ nữ xã hội phong kiến nào ? (Ngoài nội dung than thân bài ca dao còn mang nội dung phản kháng) - Hình ảnh so sánh bài có nét đặc biệt : Trái bần gợi liên tưởng đến thân phận nghèo khó, chìm nổi, lênh đênh người phụ nữ xã hội cũ => Bài ca diễn tả xúc động, chân thực đời, thân phận nhỏ bé đắng cay người phụ nữ xưa Em hãy khái quát lại nội dung và nghệ III.Tổng kết 1.Nghệ thuật : thuật văn ca dao ? ( HS thảo luận nhóm để thống ý Thể thơ lục bát, âm điệu than thân kiến ) thương cảm, hình ảnh so sánh, ẩn dụ mang tính truyền thống 2.Nội dung : Diễn tả đời và thân phận người xã hội cũ GV hướng dẫn HS đọc thêm IV.Đọc thêm Bài đọc thêm có sử dụng các hình thức nghệ thuật gì khác văn tìm hiểu ? Phân tích khổ người lính thuở xưa IV.Củng cố - Cảm nhận em đời người dân lao động xưa ? V Dặn dò - Nắm nội dung và nghệ thuật các bài ca dao - Học thuộc các bài ca dao ( phần đọc thêm ) - Soạn : Những câu hát châm biếm ( Sưu tầm bài ca dao thuộc chủ đề này ) *********************************** -3Lop6.net (4) Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt Ngày soạn:……………………… Ngày dạy:………………………… Tiết 14 NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM A.Mục tiêu Giúp HS : Kiến thức: - Ứng xử tác giả dân gian trước thói hư, tật xấu, hủ tục lạc hậu - Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thường thấy các bài ca dao châm biếm Kĩ năng: - Đọc – hiểu câu hat châm biếm - Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật câu hát châm biếm Thái độ: Trân trọng và có thái độ tích cực, gìn giữ sắc vốn có B.Chuẩn bị - GV : Đọc và nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung bài học, sách Tục ngữ, dân ca, ca dao Việt Nam - Vũ Ngọc Phan - HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn GV C.Tiến trình lên lớp I.Ổn định tổ chức II.Bài cũ Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài ca dao chủ đề than thân Em yêu thích bài nào ? Vì ? Đọc thêm bài ca dao chủ đề này mà em biết III.Bài 1.Giới thiệu bài: Cùng với tiếng hát than thân xót xa, buồn tủi, tiếng hát giao duyên đằm thắm nghĩa tình, ca dao cổ truyền ViệtNam còn vang lên tiếng cười hài hước, châm biếm, trào phúng, dã kích vui, khoẻ, sắc nhọn, thể tính cách, tâm hồn và quan niện sống người bình dân Á Đông Tiếng cười lạc quan có nhiều cung bậc, nhiều vẽ hấp dẫn người đọc, người nghe 2.Triền khai bài TG Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức GV hướng dẫn : Đọc giọng hài hước, I.Đọc - Tìm hiểu chú thích vui có mỉa mai độ 1.Đọc lượng Khi đọc nhấn kéo dài khẩn trương ( bài 3) GV cùng 2-3 HS đọc, HS nhận xét, GV bổ sung GV định HS đọc chú thích SGK và 2.Tìm hiểu chú thích II.Tìm hiểu văn giải thích kĩ chú thích 2,4 GV đọc diễm cảm bài Bài ca dao -4Lop6.net (5) Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt Bài ca dao này giới thiệu chú tôi nào ? - Chân dung chú tôi : Hay tửu hay tăm - nghiện rượu Hay nước chè đặc - nghiện chè Hay nằm ngủ trưa, ước ngày mưa, ước đêm thừa trống canh Lời bài ca dao có gì đặc biệt ? ( Nói - Lời bài ca dao dùng cách nói xấu hay tốt chú ? Tại giới thiệu ngược chú mà lại nói xấu ) Cách nói ngược đó nhằm mục đích gì =>Nhằm chế giễu hạng người lười ? biếng (GV yêu cầu HS đọc bài ca dao để phê phán người lười biếng : Đời người có gang tay Ai hay ngủ ngày còn lại gang Ăn no lại nằm khèo Nghe giục trống chèo bế bụng xem HS đọc diễm cảm, nhấn mạnh và kéo dài điệp ngữ ''số cô '' Bài ca dao nhại lời nói ? Bài ca dao Thầy bói đã phán gì ? Em có nhận xét gì lời nói thầy - Bài ca dao nhại lời thầy bói - Thầy bói phán : Toàn bói ? Bài ca dao phê phán tượng nào chuyện hệ trọng đời xã hội ? người Đọc bài ca dao có nội dung - Cách nói thầi bói : nói dựa, tương tự nước đôi, nói hiển nhiên VD : Chập chập cheng cheng - Bài ca dao châm biếm kẻ Con gà trống thiến để riêng cho thầy hành nghề mê tính dị đoan, dốt nát …… Đồng thời châm biếm mê tín mù quáng người ít hiểu biết, tin vào bói toán Bài ca còn ý nghĩa thời Bài ca dao nói việc gì ? Bài ca dao Mỗi vật bài thể - Các vật nhân hóa mang ý qua biện pháp nghệ thuật gì ? Tượng nghĩa ẩn dụ, tượng trưng các hạng trưng cho hạng người nào người xã hội xưa : +Con cò : người nông dân xã hội xưa ? +Cà cuống : xã trưởng, lí trưởng +Chim ri, chào mào : cai lệ, lính lệ +Chim chích : anh rao mõ Việc chọn vật để đóng vai - Việc chọn vật để nói -5Lop6.net (6) Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt lí thú điểm nào ? Qua việc giới thiệu các nhân vật đến chia buồn, bài ca dao muốn phê phán điều gì ? Em hiểu cậu cai là hạng người nào xã hội xưa ? Bài ca dao đã sử dụng nghệ thuật châm biếm gì ? Cậu cai miêu tả nào ? người để nội dung châm biếm, phê phán kín đáo - Cảnh tượng bài không phù hợp với đám ma Phê phán hủ tục ma chay xã hội cũ Bài ca dao - Bài ca dao sử dụng nghệ thuật phóng đại : +Đội nón dấu lông gà thể quyền lực +Ngón tay đeo nhẫn - phô trương +Ba năm chuyến sai áo quần mượn, thuê => Mâu thuẩn quyền hành và thân phận nghèo hèn Bài ca dao châm biếm, phê phán điều - Bài ca dao chế giễu bọn người gì ? chẳng có quyền hành gì mà làm oai, GV liên hệ với bài ca dao đọc thêm hạch sách với dân III.Tổng kết 1.Nghệ thuật : Phóng đại, nói Em hãy khái quát lại nội dung, nghệ ngược, nhân hoá, ẩn dụ,… 2.Nội dung : Phê phán thói thuật bài ca dao ? hư, tất xấu : lười biếng, mê tín dị đoan, sách nhiễu IV.Củng cố - GV khái quát chủ đề ca dao đã học (Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm ca dao, dân ca) V Dặn dò - Nắm nội dung, nghệ thuật các bài ca dao - Học thuộc các bài ca dao SGK và đọc thêm - Soạn bài : Đại từ ********************************** -6Lop6.net (7) Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt Ngày soạn:……………………… Ngày dạy:………………………… Tiết 15 ĐẠI TỪ A.Mục tiêu Giúp HS : Kiến thức: - Khái niệm đại từ - Các loại đại từ Kĩ năng; - Nhận biết đại từ văn nói và viết - Sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp Thái độ: Giáo dục HS sử dụng đúng đại từ giao tiếp B.Chuẩn bị : - GV: Nghiên cứu tài liệu liên quan đến nội dung bài giảng - HS : Soạn bài theo hướng dẫn GV tiết trước C.Tiến trình lên lớp I.Ổn định tổ chức II.Bài cũ Nêu các loại từ láy ? Lấy ví dụ minh hoạ Nêu chế tạo nghĩa các loại từ láy ? Lấy ví dụ III.Bài Giới thiệu bài : GV giới thiệu yêu cầu bài học 2.Triển khai bài TG Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức GV yêu cầu HS đọc ví dụ chú ý I.Thế nào là đại từ ? 1.Ví dụ : SGK từ in đậm Từ ''nó'' đoạn văn 1,2 trỏ vào đối 2.Nhận xét - Nó đoạn văn a, trỏ em tôi tượng nào ? Nhờ vào đâu em biết ? - Nó đoạn văn b, trỏ gà Từ đoạn văn thứ trỏ việc - Từ trỏ việc chia đồ chơi gì ? Nhờ đâu em hiểu nghĩa từ ? Từ bài ca dao dùng để làm - Ai dùng để hỏi => Hiểu là nhờ ngữ cảnh gì ? văn Các từ : nó, thế, các đoạn - Chức vụ ngữ pháp: Nó : đoạn văn a, là chủ ngữ văn trên giữ vai trò ngữ pháp gì câu? Đoạn văn b, là định ngữ Từ nhận xét trên GV yêu cầu HS rút Thế : là bổ ngữ động từ Ai : là chủ ngữ ghi nhớ SGK -7Lop6.net (8) Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt BT nhanh Từ ''nó'' đối tượng nào ? Giữ chức vụ ngữ pháp gì ? a Con ngựa gặm cỏ Nó bổng ngẩng đầu hí vang b Xanh là màu sắc nước biển Nó khiến nhiều nhà thơ liên tưởng đến tuổi xuân và tình yêu bất diệt HS đọc kĩ mục II.1 thảo luận để thống ý kiến và trả lời Đại từ mục a,b,c trỏ gì ? HS đọc ghi nhớ GV yêu cầu HS đặt câu với các đại từ dùng để trỏ Đại từ : ai, gì hỏi gì ? Đại từ : bao ngiêu, hỏi gì ? Đại từ : sao, nào …hỏi gì ? Từ tìm hiểu, HS rút ghi nhớ BT nhanh Nhận xét từ hai câu ca dao sau : Ai làm cho bể đầy Cho ao cạn cho gầy cò Gợi ý : Hỏi người, vật ( Phiếm ) 3.Ghi nhớ : SGK II.Các loại đại từ 1.Đại từ để trỏ a Đại từ trỏ người vật b Đại từ trỏ số lượng c Đại từ trỏ hoạt động, tính chất, việc * Ghi nhớ SGK 2.Đại từ dùng để hỏi - Đại từ dùng để hỏi người, vật - Đại từ dùng để hỏi số lượng - Đại từ dùng để hỏi hoạt động, tính chất, việc * Ghi nhớ : SGK GV chia lớp thành nhóm làm BT III.Luyện tập BT1 a,Bảng hệ thống 1,3 Sắp xếp các đại từ trỏ người vào N-S Số ít Số nhiều bảng hệ thống Tôi, tao, Chúng tôi, tớ… chúng tao… Mày, mi Chúng mày, bọn mi… Nó, hắn… Chúng nó, họ Xác định ngôi đại từ mình b Cậu giúp mình với nhé - ngôi Mình về….ngôi Đặt câu có các đại từ BT3 Đặt câu Qua BT4 GV GD cách xưng hô lịch Na hát hay đến cho HS khen Biết làm bây ? GV định HS đọc thêm -8Lop6.net (9) Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt Em có suy nghĩ gì cách xưng hô IV.Đọc thêm truyện IV.Củng cố - Đại từ là gì ? Các loại đại từ ? V Dặn dò - Học bài, làm BT2, tìm các đại từ các văn đã học - Soạn bài : Luyện tập tạo lập văn (Viết thư theo đề tài : Thư cho người bạn để bạn hiểu đất nước mình ) ****************************************** -9Lop6.net (10) Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt Ngày soạn:……………………… Ngày dạy:………………………… Tiết 16 LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN A.Mục tiêu Giúp HS : Kiến thức: Văn và quy trình tạo lập văn Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ tạo lập văn Thái độ: Giáo dục HS có ý thức việc tạo lập văn B.Chuẩn bị - GV : Tìm hiểu thi viết thư quốc tế UPU, nghiên cứu tài liệu - HS : Lập dàn ý đề tài : Thư cho người bạn để bạn hiểu đất nước mình C.Tiến trình lên lớp I.Ổn định tổ chức II.Bài cũ Nêu các bước để tạo lập văn III.Bài 1.Giới thiệu bài : Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu các kĩ : liên kết, mạch lạc, bố cục…mục đích là để tạo lập văn Tiết học này chúng ta vào thực hành 2.Triển khai bài TG Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức GV yêu cầu HS đặt dàn ý đã chuẩn bị I.Kiểm tra việc chuẩn bị nhà nhà để kiểm tra, nhận xét GV yêu cầu HS nhắc lại các bước tạo II.Luyện tập tạo lập văn Đề tài : Thư cho người bạn để lập văn bạn hiểu đất nước mình GV gợi dẫn để HS thảo luận, trả lời 1.Tìm hiểu đề - Kiểu văn : Viết thư - Nội dung : Viết Yêu cầu kiểu văn bản, nội dung, đối vấn đề sau : +Truyền thống lịch sử tượng, mục đích +Danh lam thắng cảnh +Phong tục tập quán - Đối tượng : bạn nước ngoài - Mục đích : để hiểu đất nước Việt Nam - 10 Lop6.net (11) Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt 2.Xây dựng bố cục VD : Viết cảnh sắc thiên GV chọn khía cạnh nội dung, nhiên Việt nam - Mở bài : Giới thiệu chung cảnh hướng dẫn HS lập dàn bài sắc thiên hiên Việt Nam - Thân bài : Cảnh sắc mùa xuân, hè, thu, đông - Kết bài : Cảm nghĩ, niềm tự hào đất nước Lời mời hứa hen, lời chúc sức khoẻ 3.Viết bài GV yêu cầu nhóm viết mở bài, nhóm Yêu cầu :Triển khai dàn ý thành văn ,3 viết thân bài, nhóm viết kết bài, Sau đó HS đọc, nhận xét Kiểm tra III.Đọc thêm - Bản gợi ý Ban giám khảo Quốc gia thi UPU lần 32 - Đọc văn giải thi viết thư UPU lần 31 (Sách thiết kế bài giảng Ngữ văn ) GV đọc yêu cầu HS đọc IV.Củng cố - Nêu các bước tạo lập văn V Dặn dò - Hoàn thành thư Đọc bài tham khảo SGK - Soạn : Văn : Sông núi nước Nam (Tìm hiểu tác giả, trả lời các câu hỏi SGK ) *************************************** - 11 Lop6.net (12) Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt Ngày soạn:……………………… Ngày dạy:………………………… Tiết 17 SÔNG NÚI NƯỚC NAM PHÒ GIÁ VỀ KINH A.Mục tiêu: Giúp HS : Kiến thức: - Những hiểu biết bước đầu thơ trung đại - Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt - Chủ quyền lãnh thổ đất nước và ý chí quyêt tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm lược Kĩ năng: - Nhận biết thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật - Đọc –hiểu và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Hán quan văn dịch Tiếng việt Thái độ: GD HS tình yêu quê hương, đất nước và ý thức bảo vệ, xây dựng quê hương B.Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu tài liệu bài thơ Sông núi nước Nam và tác giả Trần Tuấn Khải, phóng to nguyên tác chữ hán bài thơ : Sông núi nước Nam - HS: Đọc thuộc hai bài thơ và soạn bài theo hưướng dẫn GV C.Tiến trình lên lớp: I.Ổn định tổ chức: II.Bài cũ: Đọc thuộc bài ca dao châm biếm ? Em yêu thích bài thơ ca dao nào ? Vì ? III.Bài 1.Giới thiệu bài : Gợi lại không khí lịch sử hào hùng dân tộc ta thời Lí- Trần ( kỉ X - XIII ) khơi nguồn cảm hứng hai bài thơ, cô đúc Tuyên ngôn Độc lập, lời thề dân tộc chúng ta 2.Triển khai bài TG Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức GV định HS đọc chú thích tác Bài thơ : Sông núi nước Nam I.Vài nét tác giả - tác phẩm giả, tác phẩm SGK Qua đó, em hiểu gì tác giả, tác Tác giả : Có giả thuyết - Lí thường Kiệt - danh tướng phẩm ? đời vua Lí Nhân Tông Vì gọi đây là bài thơ Thần ? - Chưa rõ tác giả là ( Vì bài thơ có sức mạnh Thần 2.Tác phẩm : Xuất năm 980 Được xem bài thơ Thần và có ý khiến quân Tống giẫm lên mà - 12 Lop6.net (13) Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt chạy, GV nói rõ thêm tính chất Thần bài thơ ) Em hiểu nào là Tuyên ngôn Độc lập ? ( Xảy sau quá trình giàng độc lập từ nước khác nắm quyền thống trị đất nước mình - GV hướng dẫn : Đọc phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ, đọc chậm, hào hùng, đanh thép HS đọc, GV nhận xét cách đọc GV định HS đọc chú thích, kiểm tra hiểu biết chú thích (1) HS nhận biết thể thơ ( GV giới thiệu thể thơ : câu tiếng, bài câu, cách gieo vần ) GV treo bảng phụ phóng to nguyên tác chữ Hán bài thơ Em có nhận xét gì giọng điệu hai câu thơ đầu ? Trong câu thơ đầu tiên, theo em từ nào là quan trọng ? Các từ ngữ đó muốn khẳng định điều gì ? Có người cho câu thơ mang tính chất tâm, vì sách trời đã định Vậy ý kiến em ? Nói văn xuôi ý hai câu thơ Nhận xét giọng điệu hai câu thơ ? Giọng điệu đó thể nội dung gì ? nghĩa Tuyên ngôn Độc lập đầu tiên đất nước ta II.Đọc và tìm hiểu chú thích Đọc Tìm hiểu chú thích III.Tìm hiểu văn Thể loại : Thất ngôn tứ tuyệt Phân tích a) Hai câu thơ đầu - Giọng thơ vang lên hùng hồn nịch , trang trọng, tự hào + Nam quốc : nước nam + đế : vua ; cư => Khẳng định chủ quyền, ý thức độc lập, bình đẳng với các nước khác Chân lí nước Nam có vua đã định sách trời Tạo hoá tự nhiên đã công nhận b) Hai câu thơ sau - Lời cảnh báo đanh théo, kiên thể ý chí chiến, thắng để giữ vững độc lập tự Vì nói bài thơ là Tuyên ngôn => Vì đó là khẳng định vững Độc lập đầu tiên dân tộc Việt nam quyền tồn và bình đẳng non ? sông Đại Việt * Bài thơ : Phò giá kinh Trần Quang Khải I.Vài nét tác giả - tác phẩm Tác giả : Võ tướng kiệt xuất, HS đọc chú thích tác giả, tác phẩm nhà thơ tiếng Nêu hiểu biết em tác giả, Tác phẩm : ST năm 1285 II.Đọc - Tìm hiểu chú thích tác phẩm ? ( GV nói thêm tác giả, hoàn cảnh Đọc sáng tác bài thơ ) GV hướng dẫn : Giọng phấn chấn, hào - 13 Lop6.net (14) Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt hùng, chậm, HS đọc, Gv nhận xét Em hiểu gì hai địa danh bài thơ : Chương Dương, Hàm Tử Nhận biết thể thơ ( GV giới thiệu thêm thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt ) Tìm hiểu chú thích III.Tìm hiểu văn Thể loại: Ngũ ngôn tứ tuyệt Phân tích a) Hai câu đầu - Hai câu đầu nhắc lại hai chiến thắng quân ta năm 1285 : Chương Dương, Hàm Tử Hai câu đầu nêu ý gì ? - Trong thực tế trận Hàm Tử xảy Em có nhận xét gì trật tự các địa trước trận Chương Dương - Tâm trạng hân hoan, phấn chấn danh mà tâc giả nhắc lại ? Giải thích vì ? vị tướng đầy mưu lược Hình dung tâm trạng người viết ? b) Hai câu cuối - Bày tỏ lời động viên xây dựng, phát triển đất nước hoàn cảnh hoà bình và niền tinh sắt đá vào bền Tác giả muốn gửi gắm suy nghĩ gì ? Từ đó em hiểu gì tác giả - vị tướng vững muôn đời đất nước - Hào khí Đông A đặc điểm tinh thần đời Trần ? Qua bài thơ em hiểu gì hào khí bật quân dân, tướng sĩ Đại Đông A ? Việt IV.Tổng kết Hai bài thơ thể tư tưởng thống - ND : Ý thức độc lập chủ quyền, dân tộc ta Đó là tư tưởng gì ? lĩnh và khát vọng xây dựng đất nước - NT : Thơ Đường luật chữ Hán cô Hai bài thơ có chung đặc điểm gì động, giản dị, ý tứ biểu hện trực tiếp hoà nhập cùng tâm trạng, cảm xúc nghệ thuật ? IV.Củng cố - HS khái quát lại nội dung, nghệ thuật hai bài thơ V Dặn dò - Học thuộc lòng hai bài thơ - Tìm hiểu tuyên ngôn thứ 2,3 dân tộc ta - Đọc thêm SGK - Soạn bài : Từ Hán Việt ( Tìm các từ ghép hán Việt thường hay dùng và phân loại ) *********************************** - 14 Lop6.net (15) Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt Ngày soạn:……………………… Ngày dạy:………………………… Tiết 18 TỪ HÁN VIỆT A.Mục tiêu Giúp HS : Kiến thức: - Khái niệm từ Hán Việt, yếu tố Hán Việt - Các loại từ ghép Hán Việt Kĩ năng: - Nhận biết từ Hán Việt, các loại từ ghép Hán Việt - Mở rộng vốn từ Hán Việt Thái độ: - GD biết gìn giữ sáng Tiếng Việt B.Chuẩn bị - GV: Từ điển Hán -Việt, nghiên cứu việc sử dụng từ Hán -Việt giao tiếp, soạn bài - HS: Ôn lại kiến thức từ mượn lớp 6, soạn bài theo hướng dẫn GV C.Tiến trình lên lớp I.Ổn định tổ chức II.Bài cũ Đại từ là gì ? Các loại đại từ ? Ví dụ minh hoạ III.Bài 1.Giới thiệu bài : Trong ngôn ngữ Tiếng Việt thì từ Hán -Việt chiếm khối lượng lớn từ H - V có đặc điểm gì giống và khác từ ngữ Tiếng Việt 2.Triển khai bài TG Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức GV định HS đọc và chia lớp I.Đơn vị cấu tạo từ Hán Việt thành nhóm để thảo luận câu hỏi SGK Đại diện nhóm trình bày, các nhóm nhận xét, GV bổ sung 1.Giải nghĩa các yếu tố Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà nghĩa - Nam : phương Nam ; quốc : nước - Sơn : núi ; hà : sông là gì ? Từ nào có thể dùng độc lập Cách dùng các yếu tố: để đặt câu, tiếng nào không ? Nam : có thể dùng độc lập Tiếng thiên các từ Hán -Việt quốc, sơn, hà : không dùng độc lập 2.Phân biệt ý nghĩa các yếu tố sau đây nghĩa là gì ? Thiên lí mã, thiên niên kỉ, thiên đô đồng âm Từ việc thảo luận trên, GV yêu cầu Thiên thiên thư nghĩa là trời Thiên thiên lí mã nghĩa là1000 HS rút nội dung ghi nhớ Bài tập nhanh Thiên thiên đô nghĩa là dời, di Giải thích ý nghĩa các yếu tố H-V *Ghi nhớ : SGK - 15 Lop6.net (16) Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt câu : Tứ hải huynh đệ GV yêu cầu HS nhắc lại các loại từ ghép Tiếng Việt, sau đó nêu câu hỏi để HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày GV gợi ý để HS giải nghĩa các từ Dựa vào đặc điểm từ ghép đẳng lập Tiếng Việt, em có nhận xét gì các từ : sơn hà, xâm phạm, giang san ? Dựa vào đặc điểm từ ghép chính phụ Tiếng Việt, em có nhận xét gì các từ : ái quốc, thủ môn, chiến thắng, thiên thư, thạch mã, tái phạm ? Dựa vào kết trên, em hãy so sánh vị trí hai yếu tố chính, phụ từ ghép Tiếng Việt và từ ghép Hán Việt ? Cho ví dụ để so sánh ? II.Từ ghép Hán Việt 1.Các tiếng từ ghép ngang hàng => từ ghép đẳng lập 2.Các từ đêù là từ ghép chính phụ - Từ : ái quốc, thủ môn, yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau - Từ : thiên thư, thạch mã yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau 3.Ghi nhớ : SGK III.Luyện tập BT1: Phân biệt nghĩa các yếu tố GV chia lớp thành nhóm để làm H-V đồng âm - Hoa : vật BT SGK Sau đó đại diện trình bày bảng, HS nhận xét, GV bổ - Hoa : phồn hoa, bóng bẩy sung, nhận xét, ghi điểm BT2: Tìm từ ghép có chứa yếu tố H - V Quốc : quốc gia, quốc kì, quốc lộ Cư : cư trú, an cư, du cư BT3: Xếp các từ ghép a) Chính - phụ : hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hoả b) Phụ - chính : thi nhân, đại thắng, tân binh, hậu đãi BT4: Tìm từ ghép H - V a ) Chính - phụ : tài hoa, nông gia b) Phụ - chính : gia cầm, gia nghiệp IV.Củng cố - Nêu cấu tạo từ ghép H-V ? V Dặn dò - Học bài, làm BT còn lại - Chuẩn bị : Trả bài viết số ( Lập dàn ý đề bài viết số ) - 16 Lop6.net (17) Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt Ngày soạn:……………………… Ngày dạy:………………………… Tiết 19 TRẢ BÀI VIẾT SỐ A.Mục tiêu Giúp HS : kiến thức: - Củng cố lại kiến thức , kĩ đã học văn tự sự, tạo lập văn bản, tác phẩm văn học có liên quan đến đề bài các sử dụng từ ngữ, đặt câu Kĩ năng: - Đánh giá chất lượng bài làm HS nhằm kịp thời phát huy mặt mạnh, kịp thời khắc phục, sữa sai, uốn nắn cái chưa đạt được, nhờ đó có tâm và kinh nghiệm làm bài sau tốt Thái độ: - GD HS thái độ đúng đắn đón nhận kết bài làm B.Chuẩn bị - GV: Chấm bài, thống kê ưu điểm và lỗi phổ biến thường mắc phải HS - HS: Lập dàn ý đề bài viết số C.Tiến trình lên lớp I.Ổn định tổ chức II.Bài cũ Không thực III.Bài 1.Giới thịêu bài : GV nêu mục đích tiết học, sau đó vào bài 2.Triển khai bài : TG Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức GV yêu câug HS nhắc lại đề đã viết *Đề : Hãy tả cảnh trường em ? Để làm bài văn chúng ta phải trải sau mưa qua bước ? GV hướng dẫn và HS thực các bước 1.Tìm hiểu đề ( HS gạch chân từ ngữ quan trọng ) GV hướng dẫn HS thảo luận để lập Lập dàn ý dàn ý cho đề văn - Mở bài : Giới thiệu ngôi trường em sau mưa - Thân bài : Miêu tả cụ thể + Quang cảnh sân trường và phòng học + Cảm giác thoải mái và dể chịu + Sự tưng bừng vui đùa các - 17 Lop6.net (18) Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt GV : Nhìn chung đa số các em có chuẩn bị, viết bài chu đáo, có hiểu đề, biết cách trình bày, biết kết hợp tốt các kĩ năng, các yếu tố quá trình làm bài em - Kết bài : Em thích trời mưa.Vì sau mưa nó để lại không khí mát mẻ, dễ chịu 3.Viết thành văn 4.Sữa sai II.Nhận xét bài viết HS *Ưu điểm : Nhưng bên cạnh đó số HS chưa *Khuyết điểm: hiểu đề, chưa nắm cách làm bài, chí chưa biết cách tạo lập văn bản, cẩu thả, chữ viết xấu, còn viết tắt, gạch ngang đầu dòng, câu văn còn lủng củng, chưa rõ ý : GV yêu cầu số HS mắc lỗi lên tự chữa lỗi GV yêu cầu HS trao đổi bài cho III.Chữa lỗi sau tự chữa để rút bài học cho mình và cho bạn thấy sai sót IV.Phát bài và hô điểm GV yêu cầu HS có bài viết đạt điểm V.Đọc bài viết đạt kết cao cao đọc và yêu cầu HS khác nhận xét IV.Củng cố - Nắm các kĩ năng, các bước tạo lập văn V Dặn dò - Xem lại bài viết, tự chữa các lỗi bài viết mình - Soạn bài : Tìm hiểu chung văn biểu cảm.( Sưu tầm văn biểu cảm ) *********************************** - 18 Lop6.net (19) Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt Ngày soạn:……………………… Ngày dạy:………………………… Tiết 20 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM A.Muûc tiãu: Giuïp HS: Kiến thức: - Khái niệm văn biểu cảm - Vai trò, đặc điểm văn biểu cảm - Hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp văn biểu cảm Kĩ năng: - Nhận biết đặc điểm chung văn biểu cảm.và hai cách biểu cảm trực tiếp và gián tiếp các văn biểu cảm cụ thể - Tạo lập văn có sử dụng các yếu tố biểu cảm Thái độ: - Thái độ tình cảm, cảm xúc người thân, bạn bè thầy cô giáo, quê hương đất nước B.Chuẩn bị: - GV Nghiên cứu bài, sưu tầm số câu, bài ca dao , thơ trữ tình - HS: Học bài, xem trước bài học nhà C.Tiến trình lên lớp: I.Ổn định tổ chức : II.Bài cũ Kiểm tra chuẩn bị bài HS III.Bài 1.Giới thiệu băi : Trong sống hàng ngày có nào các em xúc động trước cảnh đẹp thiên nhiên, hay cử đẹp bạn bè và người xung quanh? Đó là nhu cầu biểu cảm người 2.Triển khai bài TG Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức GV giải thích: Nhu: cần phải có; Cầu: I.Nhu cầu biểu cảm và văn biểu Mong muốn có; Biểu: Thể bên cảm 1.Nhu cầu biểu cảm ngoaìi; Caím: Rung âäüng - Mong muốn bày tỏ rung Em hiểu nào là nhu cầu biểu cảm? âäüng cuía mçnh - 19 Lop6.net (20) Lê Thị Hương Trường PTCS Hướng Việt - HS âoüc baìi ca dao Baìi Có phải câu ca dao đó kể chuyện cuốc không? ( Không, mà kể chuyện người lao động.) - Biểu nỗi đau khổ, oan trái Câu ca dao thể tình cảm, cảm xúc người lao động gç? => Mong chia sẽ, tạo đồng Người ta thổ lộ tình cảm để làm gì? caím Biện pháp nghệ thuật nào sử duûng baìi ca dao? Ngữ điệu câu cảm thán “ Thương Baìi thay” trực tiếp bày tỏ lòng - Biểu cảm xúc niềm Baìi ca dao bäüc läü tçnh caím gç? haûnh phuïc bao la, ãm aïi, tæû haìo => Được hình thành trên sở Cảm xúc chủ thể trữ tình biện pháp so sánh để bày tỏ nỗi lòng hình thành trên sở nào? mçnh Hai bài ca dao trên, người ta thổ lộ tình cảm để làm gì? ( để chia sẽ) ? Theo em nào người cảm thấy cần làm văn biểu cảm? - Khi tình cảm bị dồn nén HS âoüc âoản vàn Hai đoạn văn trên biểu đạt nội dung gì? 2.Đặc điểm chung văn biểu Nội dung có đặc điểm gì khác so cảm Đoạn 1: Biểu đạt nỗi nhớ bạn nỗi với nội dung văn tự và miêu tả? - Chủ yếu bộc lộ cảm xúc người nhớ đó gắn liền với kĩ niệm viết Đoạn 2: Tình cảm gắn bó với quê GV nêu câu hỏi b SGK hương, đất nước -Tán thành: Tình cảm thấm nhuần tư => Hai đoạn văn trên thông qua tự tưởng nhân văn.( Yêu người, tổ miêu tả để bày tỏ cảm xúc Sử dụng quốc, ghét thói tầm thường, độc miêu tả và tự để bày tỏ lòng mình aïc.) ? Cũng là văn biểu cảm, cách biểu cảm đoạn văn có gì khác *Khác nhau: nhau? - Đ1.Trực tiếp bày tỏ lòng -Biểu cảm trực tiếp: thường gặp => Biểu cảm trực tiếp - 20 Lop6.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 22:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan