1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Giáo án Tin học 5 tuần 4: Những gì em đã biết

5 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 145,18 KB

Nội dung

GV : Gọi HS nhận xét bài bạn vừa làm, sau đó GV sửa bài, chốt lại cách giải và lưu ý cho HS khi thực hiện phép cộng Phân số thì các mẫu phải là số nguyên dương... GV : Vậy trước khi thực[r]

(1)GVHD : Phan Thị Hoài Thanh GSTT : Nguyễn Hiếu Ngày soạn : 22/02/2011 Ngày dạy : BÀI : PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I MỤC TIÊU: Học xong bài này HS phải: - Nắm vững và vận dụng tốt quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu - Rèn kỹ cộng hai phân số chính xác II CHUẨN BỊ: 1.GV : SGK, SBT, bảng phụ ghi sẵn đề bài ?1 2.HS : học bài và làm bài tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : 5’ Hỏi : Nêu qui tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu? Làm bài tập: So sánh hai phân số 3 và Bài mới: Đặt vấn đề:3’ - GV : Để so sánh phân số 3 và thì ta qui đồng mẫu phân số và so sánh các tử số với Vậy để thực phép cộng phân số trên thì ta làm nào thì Thầy và các em vào tìm hiểu bài học hôm : Phép cộng phân số Hoạt động Thầy và trò Phần ghi bảng * Hoạt động 1: Cộng hai phân Cộng hai phân số cùng mẫu.(14’) số cùng mẫu 23  Hỏi : Như chúng ta đã biết thì Ví dụ:   7 7 phép cộng phân số không phải bây học mà các em đã Lop6.net (2) học tiểu học Vậy em nào 3 3  2    có thể phát biểu quy tắc cộng 5 5 phân số có cùng mẫu đã học tiểu học cho thầy không? 7  (7) 5      9 9 9 HS : Trả lời quy tắc GV: Áp dụng qui tắc vừa nêu trên, cộng hai phân số sau: và ? 7 HS: 23    7 7 GV: Giới thiệu qui tắc cộng phân số đã học tiểu học áp dụng các phân số có tử và mẫu là các số nguyên âm, nguyên dương trường hợp này Bài tập: Thực phép tính sau: a) 2  3 b)  7 GV: Gọi hai HS lên bảng trình bày và nhắc nhở lớp trình bày vào GV : Gọi HS nhận xét bài bạn vừa làm, sau đó GV sửa bài, chốt lại cách giải và lưu ý cho HS thực phép cộng Phân số thì các mẫu phải là số nguyên dương Hỏi:Vậy em nào phát biểu + Qui tắc: SGK qui tắc cộng hai phân số cùng a b ab mẫu?   m HS : Phát biểu SGK m m GV : Hỏi : a b   ? và gọi HS trả lời m m (a; b; m  Z ; m ≠ 0) Lop6.net (3) HS : Trả lời a b ab   m m m GV : Vậy em nào cho thầy biết a, b, m có cần điều kiện gì không? - Làm ?1 HS : a, b, m  Z , m  a) 35    1 8 8 - Làm ?1 SGK: Cộng các phân số sau : b) 4  (4) 3    7 7 c) 14 2  (2) 1      18 21 3 3  ; 8 14  18 21 a) b) 4  7 ; c) GV: Treo bảng phụ có đề bài ?1 và Hỏi : phân số bài ?1 câu a và b có đặc điểm gì? HS : có cùng mẫu số GV : Ở câu c có đặc điểm gì? HS : Chưa tối giản GV : Vậy trước thực phép cộng ta phải làm gì ? HS : Phải rút gọn GV : Gọi HS lên bảng làm bài và nhắc nhở lớp làm bài vào thầy kiểm tra bạn HS : lên bảng làm bài GV : Gọi HS nhận xét bài làm bạn vừa trình bày, sau đó GV nhận xét và sửa bài cho HS GV : Qua bài này em nào cho thầy biết phân số có đặc điểm nào thì 1? HS : Có tử và mẫu GV : Khi thực phép cộng Lop6.net (4) các phân số thì p/s đó phải có đặc điểm nào? HS : Có mẫu dương và phải rút gọn tối giản GV : Vậy bài 3  ta làm nào? HS : Ta phải quy đòng p/s và cộng các tử lại với GV : Đó chính là nội dung phần : cộng p/s không cùng mẫu, thấy và các em cùng nghiên cứu Cộng hai phân số không cùng mẫu 14’ * Hoạt động 2: Cộng hai phân 3 Ví dụ:  số không cùng mẫu GV: Hỏi : Tại nói cộng số 10 9 10  (9)    nguyên là TH riêng cộng = 15 15 15 15 p/s? dựa vào sở nào? BCNN (3;5) = 15 HS: Vì số nguyên viết dạng p/s có mẫu là GV : Vậy em nào trả lời cho thầy biết cách làm và kết bài 3  bao nhiêu? HS: BCNN (3, 5) = 15 3 10 9 10  (9)      15 15 15 15 GV : Giới thiệu cho HS biết ví dụ trên chính là ví dụ SGK/26 GV : Vậy bạn nào trả lời muốn cộng p/s không cùng mẫu + Qui tắc: SGK ta làm nào? HS: Trả lời Lop6.net (5) GV: Gọi HS nhắc lại quy tắc lần và hỏi em nào thuộc quy tắc lớp rồi? gọi em đó trả lời - Làm ?3 GV : Áp dụng quy tắc làm bài ?3, 2 (2.5) 10  6 2 chia lớp làm nhóm     a)   15 15 15 15 15 Nhóm : làm câu a, c 11 11 9 11.2 9.3 22  (27) 5 1         b) Nhóm : làm câu b, c 15 10 15 10 30 30 30 Sau đó gọi đai diện nhóm lên 1 1 3.7 1  21 20   c)      bảng trình bày trên bảng 7 7 7 HS : Lên bảng trình bày GV : Nhắc nhở lớp trình bày vào vở, sau đó gọi HS nhận xét bài làm bạn GV : Nhận xét và sửa bài cho HS, yêu cầu HS rút gọn kết tìm đến tối giản Củng cố: 8’ - Gọi HS nhắc lại quy tắc cộng phân số - GV nhắc lại các chú ý cho HS : để cộng phân số thì mẫu chúng phải là số nguyên dương, rút gọn phân số tối giản(nếu chưa tối giản) - Cho HS làm bài 44 a) 4  7 -1 c) 1  5 Hướng dẫn nhà:1’ + Học thuộc qui tắc cộng phân số + Chú ý rút gọn phân số (nếu có thể) trước làm viết kết + Bài 43; 44; 45/26 SGK Lop6.net 30 (6)

Ngày đăng: 29/03/2021, 22:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w