1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài giảng môn học Đại số lớp 7 - Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ (Tiết 14)

20 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Rèn luyện kỹ năng áp dụng các quy tắc trên trong giá trị biểu thức, viết dưới dạng lũy thừa, so sánh hai lũy thừa, tìm số chưa biết.. HS - bài tập, giấy làm bài kiểm tra..[r]

(1)Nguyễn Bá Nhuần- Trường THCS Thanh Mai ĐẠI SỐ Ngày soạn: 15 /8 /2008 Tieát TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I - MỤC TIÊU: - HS hiểu khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ - Nhận biết mối quan hệ các tập hợp: N  Z  Q - HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ II - CHUẨN BỊ : Giáo viên - Bảng phụ ghi sơ đồ quan hệ tập hợp N, Z, Q - Thước và phấn màu Học sinh - Các tính chất phân số, quy đồng mẫu các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số -Thước có chia khoảng cách III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động Thầy và trò Nội dung bài dạy HĐ 1: Giới thiệu chương trình T – giới thiệu chương trình đại số lớp T – giới thiệu chương I (Số hữu tỉ và số thực) HĐ 2: Số hữu tỉ 1/ Số hữu tỉ Giả sử ta có các số: ; - 0,5; 0; ;2 T – cho HS viết số trên thành phân số 9 nó 3= = = =  3 1 2 - 0,5 = = = =  2 0 0= = = =  1 2 2 4 = = = =  3 6 19  19 38 = = = =  7  14 T – HS có thể viết số trên thành bao nhiêu Có thể viết số trên thành vô số phân số phân phân số nó số T – các số 3; - 0,5 ; ; ; là số hữu tỉ T – HS Thế nào là số hữu tỉ T – giới thiệu tập hợp số hữu tỉ ký hiệu là Q Năm học: 2008- 2009 -1Lop7.net Số hữu tỉ là số viết duới dạng phân số a b (2) Nguyễn Bá Nhuần- Trường THCS Thanh Mai ĐẠI SỐ T – cho HS làm bài với a, b  Z; b  = 10  125 5 -1,25 = = 100 4 = 3 2/ Biểu diễn số hữu tỉ 0,6 = HĐ 3: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số T – cho HS biểu diễn các số nguyên –2, -1 ; trên trục số -2 -1 > T – tương tự ta có thể biểu diễn số hữu tỉ trên trục số T – cho HS biểu diễn số hữu tỉ T – cho HS đọc ví dụ sgk T T – hướng dẫn HS htực (chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số; xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số) T – cho HS biểu diển số hữu tỉ 3 T – HS chia đoạn thẳng đơn vị thành phần nhau? T – cho HS viết có mẫu dương T – cho HS biểu diễn trên bảng T – cho HS biết điểm biểu diễn số hữu tỉ x gọi là điểm x a) Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số b) Biểu diễn số hữu tỉ 2 = 3 viết HĐ 4: So sánh hai số hữu tỉ 2 T – HS muốn so sánh hai và ta làm 5 nào? 2 -1 trên trục số 3 > 3/ So sánh hai số hữu tỉ T – cho HS lên bảng thực so sánh – 0, và 2 T – HS để so sánh hai số hữu tỉ ta làm nào? (viết chúng dạng phân số so sánh hai phân số đó) Năm học: 2008- 2009 -2Lop7.net 2  10   12 = ; = = 15 5 15  10  12 Vì –10 > -12 và 15 > => > 15 15 hay 2 > 5 So sánh – 0, và 2 > (3) Nguyễn Bá Nhuần- Trường THCS Thanh Mai ĐẠI SỐ 6 5 -0,6 = ; = T – cho HS rút kết luận: 10  10 Vì –6 < -5 và 10 > => 6 5 < 10 10 2 Để so sánh hai số hữu tỉ ta thực các bước sau: + Viết hai số hữu tỉ dạng hai phân số cùng mẫu số dương + So sánh hai tử số, số hữu tỉ nào có tử số lớn thì lớn hay – 0,6 < T – giới thiệu số hữu tỉ duơng, âm, số - Củng cố T – HS nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ Số hữu tỉ là số viết duới dạng phân số a b với a, b  Z; b  Ví dụ: 6 8 ; ; ; ; ; - 0,5 100  22  T – cho HS so sánh – 0, 75 và T – cho HS làm trên bảng T – cho HS nhận xét T – cho HS biết có thể so sánh bắc cầu qua số T – cho HS biểu diễn các số đó trên trục số 3 -1 > 3 9 20 = ; = 12 12 9 20 => < hay – 0,75 < 12 12 - 0,75 = T – cho HS nêu nhận xét vị trí hai số đó nhau, 3 bên trái trên trục số nằm ngang 3 * bên trái điểm * bên phải điểm T – hai số hữu tỉ x và y, x < y thì điểm x nằm bên trái điểm y trên trục nằm ngang - Dặn dò - Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và biết so sánh hai số hữu tỉ - BTVN : 1, 2, sgk T và sbt T * Năm học: 2008- 2009 -3Lop7.net (4) Nguyễn Bá Nhuần- Trường THCS Thanh Mai ĐẠI SỐ Ngày soạn 16/8/2008 Tieát CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ I - MỤC TIÊU: - HS nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, quy tắc “chuyển vế” tập hợp số hữu tỉ - Có kỹ làm phép cộng trừ số hữu tỉ nhanh và đúng II - CHUẨN BỊ : Giáo viên - ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số, “quy tắc chuyển vế” và quy tắc “dấu ngoặc” III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: Hoạt động Thầy và trò Nội dung bài dạy HĐ 1: Kiểm tra bài cũ T – HS nào là số hữu tỉ? và cho ví dụ (3 số: dương, âm, 0) a Số hữu tỉ là số viết duới dạng phân số b với a, b  Z; b  T – cho HS làm bài 2b T 3 Viết = 4 3 > -1 T – cho HS làm bài 3a,b T 2  22 a) x = = = 7 77 3  21 y= = 11 77 Vì –22 < -21 và 77 >  22  21 3 => < => < 77 77 7 11 18  216 c) y = =  25 300 Vì – 213 > - 216 và 300 >  213  216  213 18 => > hay > 300 300  25 300 HĐ 2: Cộng trừ hai số hữu tỉ T – HS để cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm nào (Viết chúng dạng phân số áp dụng qui tắc cộng trừ phân số) T – cho HS nêu quy tắc cộng hai phân số cùng Năm học: 2008- 2009 -4Lop7.net / Cộng trừ hai số hữu tỉ Quy tắc : Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta viết chúng dạng hai phân số có cùng mẫu dương áp dụng quy tắc cộng, trừ hai phân số (5) Nguyễn Bá Nhuần- Trường THCS Thanh Mai ĐẠI SỐ mẫu và hai phân số khác mẫu T – với hai số hữu tỉ ta có thể viết chúng dạng phân số có mẫu dương áp dụng quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu a b a b Với x = và y = (a, b, m  Z ) m > Với x = và y = (a, b, m  Z ) m > m m m m T – cho HS thực trên bảng a b ab a b ab x+ y = + = x+y= + = m m m m m m x–y= áp dụng a b a b = m m m x–y= 7 +  3 b) (-3) -     4 a b a b = m m m a) T – cho HS làm bài? 1/T9 T cho HS làm trên bảng, các em còn lại làm tập nháp T cho HS ghi vào tập HĐ 3: Quy tắc chuyển vế Tìm số nguyên x biết: x + = 17 T cho HS nhắc lại quy tắc T – cho HS đọc sgk T T – ghi : với x, y, z  Q x + y = z => x = y – z 3 Ví dụ: Tìm x, biết +x= 3 +x= 3 x= + 21 x= + 21 16 x= 21 a) x =2 x= 34 x= T – cho HS nhận xét T – cho HS làm bài? 2/T a) x - = Năm học: 2008- 2009 7  49 12  49  12  37 + = + = = 21 21 21 21  12  9    12 (-3) -    = + = = 4 4  4 2  10 1 a/ 0,6 + = + = + = 3 15 15 15 1 11 b/ - (-0,4) = + = + = 3 15 15 15 2/ Quy tắc chuyển vế Tim số nguyên x biết: x + = 17 x = 17 – x = 12 Khi chuyển số hạng từ vế này sang vế đẳng thức ta đổi dấu số hạng đó (đọc sgk /T9 -5Lop7.net (6) Nguyễn Bá Nhuần- Trường THCS Thanh Mai ĐẠI SỐ 1 x= T – cho HS nhận xét và ghi vào tập 3 b) - x= b) - x= 7 21 x= + ;x= + T – cho HS nhận xét và ghi vào tập 28 28 29 x= - Củng cố 28 T – cho HS làm bài sgk T 10 Bài tập 5 5 Viết là tổng hai số hữu tỉ âm Viết là tổng hai số hữu tỉ âm 16 16 Cách thực hiện: 5   (4) 1 1 = = + * Viết số hữu tỉ dạng phân số có mẫu số 16 16 16 dương * Viết tử phân số thành tổng hiệu 5 21 =1hai số nguyên 16 16 * “Tách” hai phân số có tử là các số nguyên   11 11 11     Hoặc = tìm 16 16 16 16 16 * Rút gọn phân số (nếu có thể n)   12 12     Hoặc = 16 16 16 16 16 T – cho HS làm bài 8a, 8c T 10 T – cho HS làm trên bảng, còn lại làm tập Bài tập : 8a, 8c T 10     30  175  42 a) +   +   = + +     70 70 70 =  2 7 -   = +   10 10 56 20 49 27 = + = 70 70 70 70 c) T – cho HS nhận xét và ghi vào tập T – cho HS phát biểu lại quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ T – cho HS phát biểu lại quy tắc chuyển vế - Dặn dò - Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát - Làm bài 6; 7b, 8b, 8d , 9, 10 trang 10 - ôn quy tắc nhân chia phân số Năm học: 2008- 2009 -6Lop7.net  187 47 = -2 70 70 (7) Nguyễn Bá Nhuần- Trường THCS Thanh Mai ĐẠI SỐ Ngày soạn: 18/8/2008 Tieát NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ I - MỤC TIÊU: - HS nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ - Có kỹ nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng II - CHUẨN BỊ : Giáo viên - Bảng phụ (ghi các tính chất phép nhân số hữu tỉ) Học sinh - ôn tập quy tắc nhân phân số, chia phân số, tính chất phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số (lớp 6) III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: T – HS muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ ta làm nào, viết công thức tổng quát * Muốn cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y ta viết chúng dạng hai phân số có cùng mẫu dương áp dụng quy tắc cộng, trừ hai phân số a b Với x = và y = (a,b,m  Z ) m > m m a b ab x+y= + = m m m a b a b x–y= = m m m T – cho HS làm trên bảng bài tập d T 10     -        = + + +     16  42  12  79 79 = = = =3 24 24 24 24 T – cho HS nhận xét kết T – cho HS làm bài tập 9c T 10 * Khi chuyển số hạng từ vế này sang vế đẳng thức ta đổi dấu số hạng đó -x- =3 18  14 x= ;x= ;x= 21 21 T – cho HS nhận xét kết quảT Hoạt động Thầy và trò Nội dung bài dạy HĐ : Nhân hai số hữu tỉ 1- Nhân hai số hữu tỉ T – cho HS nêu số hữu tỉ có dạng – 0,2 (số thập phân có phần nguyên là a c T – cho HS nêu số hữu tỉ có dạng (phân số) Với x = ;y= (n,c,d  0) b d T – cho HS thực phép nhân hai số vừa nêu a c a.c x.y= = T – HS ta có thể hực nào? b d b.d (viết số hữu tỉ dạng phân số, áp dụng nhân Năm học: 2008- 2009 -7Lop7.net (8) Nguyễn Bá Nhuần- Trường THCS Thanh Mai ĐẠI SỐ phân số) 1 3 - 0,2 = = 20 T – cho HS phát biểu quy tắc nhân phân số 3 T – cho HS làm ví dụ 3 3  15 Ví dụ: = = T – HS phép nhân phân số có tính chất 4 gì? (giao hoán, kết hợp, nhân với 1, phân phối phép nhân với phép cộng, các số khác có số gnhịch đảo 2/ Tính chất phép nhân: T –treo bảng phụ “tính chất phép nhân số hữu tỉ” Với x, y , z  Q x.y=y.x (x y) z = x (y.z) x.1 = 1.x = x x = (với x  0) x T – cho HS làm bài 1a, b T 12 x.(y+z) = x.y + x.z Bài tập  21  2.21 a) = =T – cho HS nhận xét kết 7.8 HĐ 2: Chia hai số hữu tỉ  15 12  15 9 b) 0,24 = = a c Với x = ;y= ( y  0) 50 10 b d 3/ Chia hai số hữu tỉ áp dụng quy tắc chia phân số, hãy viết công thức a c Với x = ;y= (y  0) chia x cho y b d T – cho HS áp dụng a c a d ad x:y= : = = b d b c bc Ví dụ : 3  2 2 a) – 0,4 :    = = 2  3 T – cho HS nhận xét kết 5 5  1 HĐ 3: Chú ý b) : (-2) =   = T – cho HS đọc chú ý sgk T 11 23 23   46 3/ Chú ý: T – cho HS nêu ví dụ Với x, y  Q y  x Tỷ số x và y ký hiệu là hay x : y y 1 8,75 Ví dụ: - 3,5 : ;2 : ; ; 1,3 - Củng cố T – cho HS làm bài 12 T 12 5 5 1 1 a) = = = =  16 4 4 T – cho HS làm bài 13 T 12 Năm học: 2008- 2009 -8Lop7.net (9) Nguyễn Bá Nhuần- Trường THCS Thanh Mai ĐẠI SỐ  12  25   3.12. 25  3.1.5  15 b)   = = = = -7 4. 5.6 5   2.1.1 2  11 33   11 16  c)  :        12 16   12 33  18 15 d)   15   23  7   45        = = -1     23   18  6 23  6 23 - Dặn dò - Nắm vững quy tắc nhân chia số hữu tỉ - ôn tập giá trị tuyệt đốicủa số gnuyên - Bài tập 13a, b; 14 ; 15 ; 16 sgk T 12 – T 13 Năm học: 2008- 2009 -9Lop7.net (10) Nguyễn Bá Nhuần- Trường THCS Thanh Mai ĐẠI SỐ Ngày soạn:19/8/2008 GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ Tieát CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN I - MỤC TIÊU: - HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối số hữu tỉ - Xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ Có kỉ cộng, trừ, nhân, chia số thập phân - Có ý thức vận dụng tính chất các phép toán số hữu tỉ để tính toán hợp lí II - CHUẨN BỊ : Giáo viên: Giáo án Học sinh : - ôn tập giá trị tuyệt đối số hữu tỉ, cộng, trừ, nhân, chia số thập phân Cách viết sốthập phân dạng phân số thập phân Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ ổn định – tổ chức – Kiểm tra T – cho HS lên bảng sửa bài 13 a, b sgk/ T 12    25  15 a)   = = -7 4   2  38     19 b) (-2)  = = 21   T – cho HS sửa bài 16 a sgk/ T 13     1   1       : +   : =      : =  : a)  =0: =0 7  7 5  7  7  T – hướng dẫn chung lớp nhận xét và đánh giá bài làm trên bảng Hoạt động Thầy và trò Nội dung bài dạy HĐ : Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ 1/ Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ T – HS đ /n giá trị tuyệt đối số nguyên a T – Nêu đ /n giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x Định nghĩa: Giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x, ký hiệu là {x{ , là khoảng cách từ điểm x tới H – đọc lại định nghĩa sgk điểm trên trục số T – yêu cầu HS thực ?1 x neáu x  -> nhận xét x  - x neáu x < H – Tìm x biết x = T – hướng dẫn HS tìm x biết x = - 2 thì x = vì >0 3 2 x=thì x =  3 x= T – nhấn mạnh nhận xét sgk Năm học: 2008- 2009 - 10 Lop7.net (11) Nguyễn Bá Nhuần- Trường THCS Thanh Mai ĐẠI SỐ  1 = -   = (vì < 0) H – thực bài ?2 bài tập  7 Nhận xét: Với x  Q ta luôn có {x}  x = x và x  x 1 1 1  x    7 7 2 2   x  b)x= 9 9 1  1 c ) x = -3  x        5  5 d)x=0  x 0 a)x= HĐ 2: Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân T – cho HS thực áp dụng 2/ Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân : Ví dụ : a) (-1 , 13) + ( -0,264) = - (1, 13 + 0,264) = - 1,394 b) 0,245 – 2,134 = 0,245 + ( - 2,134) = - (2,134 – 0,245) = - 1,889 c) (-5,2) , 3,14 = - (-5,2 , 3,14) = - 16,328 d) (-9,18) : (-4,25) = (9,18 : 4,25) = 2,16 –Củng cố T – cho HS đứng chỗ giải thích bài 17: sgk/ T 15 a) đúng; b) Sai vì – 2,5 < 0; c) đúng T – cho HS đứng chỗ giải thích bài 19: sgk/ T.15 (nên thực cách làm Liên) –Dặn dò - Học thuộc định nghĩa và công thức xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ - Bài tập; 2b, d, 18a, b, c 20a, b sgk T 15 24 sbt/ T - ôn so sánh hai số hữu tỉ - HS đem máy tính học tiết Năm học: 2008- 2009 - 11 Lop7.net (12) Nguyễn Bá Nhuần- Trường THCS Thanh Mai ĐẠI SỐ Ngày soạn:26/8/2008 Tieát LUYEÄN TAÄP I - MỤC TIÊU: - Củng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối số hữu tỉ - Rèn kỷ so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x (đẳng thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối) Sử dụng máy tính bỏ túi - Phát biểu tư học sinh qua dạng toán tìm giá trị lớn (GTLN), giá trị nhỏ (GTNN) biểu thức II - CHUẨN BỊ: T – bảng phụ ghi bài tập 26, sử dụng máy tính bỏ túi HS – bảng phụ nhóm, máy tính bỏ túi III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ ổn định – tổ chức 2/ Sửa bài tập – nêu công thức tính giá trị tuyệt đối số hữu tỉ x Sửa bài tập 2/17 sgkT.15 1 a) {x} = => x = 1/5 x = 5 b) {x} = 0,37 => x = 0, 37 x = - 0,37 2 d) {x} = => x = x = - 3 T – HS lên bảng sửa bài tập 24 sbt / T 3 b) {x} = và x < = > x = 4 c) {x} = - = > không có giá trị nào x d) }x} = 0, 35 và x > = > x = 0,35 T – nhấn mạnh trường hợp tính x câu b, d , nhận xét đánh giá Hoạt động Thầy và trò Nội dung bài dạy - Bài tập 1/ Bài tập T – cho HS lên bảng sửa bài tập 20 T 15 Bài tập 20 T 15 T – kiểm tra tập H a) 6,3 + (-3,7) + 2,4 + (-0,3) = [(-3,7) + (-0,3)] + (6,3 + 2,4) = - + 8,7 = 4,7 b) (-4,9) + 5,5 + 4,9 + (-5,5) [(-4,9) + 4,9] + [+ 5,5 (-5,5)] = c) 2,9 + 3,7 + (-4,2) + (-2,9) + 4,2 = [(-4,2) + 4,2] + [(-2,9) + 2,9] + 3,7 = 3,7 d) (-6,5) 2,8 + 2,8 (-3,5) = 2,8[-(6,5 + 3,5)] = 2,8 (-10) T – nhắc HS tính chất = -28 Nếu x < y và y < z thì x < z Bài 23: sgk/ T.16 T – cho HS làm bài 23 sgk/ T.16, nhận xét a) và 1,1 Ta có: < và < 1,1 Năm học: 2008- 2009 - 12 Lop7.net (13) Nguyễn Bá Nhuần- Trường THCS Thanh Mai ĐẠI SỐ Suy : < 1,1 b) – 500 và 0,001 Ta có: - 500 < và < 0,001 Suy – 500 < < 0,001 Vậy V: - 500 < 0,001 Bài 25: câu a) sgk/T.16 Bài 25 : câu a) sgk/T.16 * x – 1,7 = 2,3 T – hướng dẫn thêm {x- 1,7} = 2,3 x = 2,3 + 1,7 Ta có x – 1,7 = 2,3 x=4 x – 1,7 = - 2,3 T – cho HS làm trên bảng * x – 1,7 = - 2,3 x = - 2,3 + 1,7 = - 0,6 Vậy V: x = x = - 0,6 Bài 26 : sgk/ T.16 Bài 26 : sgk/ T.16 T – cho HS kiểm tra lại kết cách bấm (-1,7) + (-2,9) = - 4,6 máy, đồng thời giải thích số kết chưa (-3,2) – (-0,8) = -2,4 đúng 4,1 (-1,6) = - 6,56 (-3,45) : (-2,3) = 1,5 (-1,3) (-2,5) + 4,1 (-5,6) = - 19,71 0,5 (-3,1) + 1,5 : (-0,3) = - 6,55 Bài 29 : sbt/ T.8 Bài 29 : sbt/ T.8 T – hướng dẫn HS thực Tính giá trị biểu thức M với {a} = 1,5 {a} = 1,5 = > a = 1, a = - 1,5 b = - 0,75 2H đồng thời lên bảng tính ứng với trường {a} = 1,5 = > a = 1, a = - 1,5 hợp: * Với a = 1,5 ; b = - 0,75 * a = 1,5 ; b = - 0,75 M = 1,5 + 1,5 (-0,75) – (-0,75) * a = - 1,5 ; b = - 0,75 M = 1,5 + (-2,25) + 0,75 M = - 0,75 + 0,75 M=0 * Với a = 1,5 ; b = - 0,75 M = (-1,5) + 2(-1,5) (-0,75) – (-0,75) M = - 1,5 + 2,25 + 0,75 M = 0,75 + 0,75 T – nhận xét, cho điểm H - Củng cố : Những điều cần lưu ý : T – HS Giá trị tuyệt đối số biểu thức có giá trị htế nào? - Giá trị tuyệt đối số biểu thức lớn - Tính giá trị biểu thức M với {a} = ? Tính {a} = ? = > a = ? Thay trường hợp a vào tính M - Dặn dò: - Xem lại các bài tập đã làm - Làm 22, 24, 25b, 29 (sbt/T.8 phần còn lại) - Xem định nghĩa luỹ thừa bậc n a, nhân chia luỹ thừa cùng số T17 Năm học: 2008- 2009 - 13 Lop7.net (14) Nguyễn Bá Nhuần- Trường THCS Thanh Mai ĐẠI SỐ Ngày soạn: 6/9/2008 Tieát LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ I - MỤC TIÊU: - HS hiểu khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên số hữu tỉ - Biết các qui tắc tính tích và thương hai lũy thừa cùng số, qui tắc tính lũy thừa lũy thừa - Có kỹ vận dụng các qui tắc trên tính toán II - CHUẨN BỊ: -Gíao viên: ba công thức tính lũy thừa và máy tính - HS : ôn tập lũy thừa với số mũ tự nhiên số tự nhiên, qui tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng số III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/ ổn định – tổ chức 2/ Kiểm tra T – cho HS làm bài 28sbt T8 (2H lên bảng) 3 3  2 D = -        5 4  5 3 5  1 D=-     4 5 T – cho HS làm bài 24 sgk T 16 (2H lên bảng) = (-2,5.0,38.0,4)- 0,125.3,15. 8 =  1.0,38   1.3,15 = -0,38-(-3,15) = -0,38+3,15 = 2,77 T – cho HS làm bài 25 sgk T 16 (2H lên bảng) 3 x    => x    => x  4 3 1  *x +  => x =  => x = => x =  3 12 12 12 1 13 *x +  => x = -  => x =   => x =  => x =  3 12 12 12 12 Hoạt động Thầy và trò Nội dung bài dạy HĐ1 : Lũy thừa với số mũ tự nhiên 1/ Lũy thừa với số mũ tự nhiên Định nghĩa : sgk T 17 T – giới thiệu n là số mũ; x là số Luỹ thừa bậc n số hữu tỉ x là tích n thừa số x xn = x.x.x.xx (x  Q ; n  N ; n > 1) Qui ước: x1 = x ; x0 = (x  0) a a (a, b  Z, b Khi viết số hữu tỉ x dạng (a, b  Z, b  Khi viết số hữu tỉ x dạng b b  0) 0) Năm học: 2008- 2009 - 14 Lop7.net (15) Nguyễn Bá Nhuần- Trường THCS Thanh Mai ĐẠI SỐ a Từ xn =   b n n a a a a a Ta có    b b b b b n n thừa số a =  ? b n thừa số n  a a a a an  a  an  n =    n b b b b b b b n thừa số áp dụng T cho HS làm bài ?1 HĐ2 : Tích và thương hai lũy thừa cùng số T cho a  N; m và n  N; m  n Thì am an = a m + n am : an = a m - n Tương tự x  Q; m và n  N Ta có công thức T cho HS làm bài T18 ?2 HĐ3 : Luỹ thừa lũy thừa T cho HS làm bài ?3 (22)3 = 22 22 22 = 26   32    3           16 (-0,5)3 = (-0,5) (-0,5) (-0,5) = 0,125 (9,7)0 = 2/ Tích và thương hai lũy thừa cùng số (x  ; m  n) xm xn = x m + n xm : xn = x m - n (-3)2 (-3)3 = (-3)2+3 (-0,25)5 : (-0,25)3 = (-0,25)5-3 = (-0,25)2 3/ Lũy thừa lũy thừa T18 x  m n 2 2      1  1  1  1  1                             x m.n 10  1 =    T – cho HS làm bài ?4 T18     3       4    0,1   (0,1) Bài tập 28 sgk T 19  1    ;   Năm học: 2008- 2009  1      1  1  1 ;       16 32     * Lũy thừa bậc chẵn số âm là số dương * Lũy thừa bậc lẻ số âm là số âm - 15 Lop7.net (16) Nguyễn Bá Nhuần- Trường THCS Thanh Mai ĐẠI SỐ - Củng cố T cho HS làm bài (2,5)3 = 15,625;  1    12  2 T cho HS làm bài 30 (a) sgk T 19  1 x :      => x =  2 T – cho HS nhận xét - Dặn dò: - HS học thuộc công thức lũy thừa - BTVN : 29, 30, sgk T 19 ; 42, 43 sbt T Năm học: 2008- 2009 - 16 Lop7.net  1    2 (17) Nguyễn Bá Nhuần- Trường THCS Thanh Mai ĐẠI SỐ Tieát LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ (tieáp theo) Ngày soạn:8/9/2008 I - MỤC TIÊU: - HS nắm vững hai qui tắc lũy thừa tích và lũy thừa thương - Có kỹ vận dụng các qui tắc trên tính toán II - CHUẨN BỊ : - T – giáo án; sgk - H bảng phụ, thuộc hai công thức lũy thừa III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - ổn định – tổ chức - Kiểm tra bài cũ: T – cho HS phát biểu qui tắc và viết công thức tích và thương hai lũy thừa cùng số, lũy thừa lũy thừa * am an = a m+n * am : an = a m - n * (xm)n = x m n T – cho HS sửa bài 30 T 19 Tìm x, biết  1 a) x :    =   2  1  1  1 x =     =   = 16  2  2  2  3  3 b)    x =     4  4 7  3  3  3 x =   :   =   = 16  4  4  4 - Bài Hoạt động Thầy và trò Nội dung bài học HĐ : Lũy thừa tích / Lũy thừa tích T – cho HS làm bài ?1 T21 a) (2.5)2 = 102 = 100 T – cho HS nhận xét: Muốn nâng tích lên b) 22.52 = 4.25 = 100 => (2.5)2 = 22.52 lũy thừa ta làm nào? 3 27 1 3 3 b)   =   = 512 2 4 8 Muốn nâng tích lên lũy thừa ta có thể nâng thừa số lên lũy thừa đó, nhân các kết tìm Năm học: 2008- 2009 - 17 Lop7.net 27 27 1 3 =     = 64 512 2 4 (x.y)n = xn yn với n  N (18) Nguyễn Bá Nhuần- Trường THCS Thanh Mai ĐẠI SỐ T – đưa công thức (x.y)n = xn yn với n  Luỹ thừa tích tích các luỹ thừa N T cho HS thực bài ?2 T21 Bài tập 5 1 1  a)   35 =   = 15 = 3 3  (1,5)3 = (1,5)3 23 = (1,5.2)3 = 33 = 27 HĐ2 : Luỹ thừa thương 2/ Luỹ thừa thương T cho HS thực bài    8 2    = 3 27    23   27 33 3   2 2 =>   = 33   T 21 ?3 10 100000  10  b) = = 3125 = 55 =   32 2 T – cho HS nhận xét  x   y    n  xn yn Lũy thừa thương thương các lũy thừa T – cho HS làm bài T21 ?4 Bài tập 72  72  =   = 32 = 24  24   7,53 2,53   7,5     = (-3)3 = - 27  2,5  15 15 = = 53 = 125 27 - Củng cố Viết các biểu thức sau dạng lũy thừa.V 108.28 = (10.2)8 = 208 254 28 = (52)4 28 = 58 28 = 108 158 94 = 158 (32)4 = 158 38 = (15.3)8 = 458 108 : 28 = (10 : 2)8 = 58 272 : 253 = (33)2 : (52)3 = 36 : 56 3 =  5 - Dặn dò ôn các qui tắc và công thức lũy thừa Bài tập 34, 35, 36, 37 sgk T 22 Hướng dẫn 37 T 22   22 2.4 45 = 10 = 10 210 Năm học: 2008- 2009 210 = 10 = - 18 Lop7.net (19) Nguyễn Bá Nhuần- Trường THCS Thanh Mai ĐẠI SỐ Tieát Ngày soạn: 15/9/2008 LUYEÄN TAÄP I - MỤC TIÊU: - Củng cố các qui tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng số, quy tắc tính lũy thừa lũy thừa, lũy thừa tích, lũy thừa thương - Rèn luyện kỹ áp dụng các quy tắc trên giá trị biểu thức, viết dạng lũy thừa, so sánh hai lũy thừa, tìm số chưa biết II - CHUẨN BỊ: T - bảng phụ (ghi tổng hợp các công thức lũy thừa) đề kiểm tra 15’ HS - bài tập, giấy làm bài kiểm tra III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - ổn định – tổ chức Hoạt động Thầy và trò Nội dung bài học - Sửa bài tập : 1/ Bài tập T cho HS viết công thức tính lũy thừa xm xn = xm+n ; xm : xn = xm-n (xm)n = xm n ; (x.y)n = xn yn n n x x   = n y  y T – lưu ý các điều kiện T – nhấn mạnh Với a # 0, a #  Nếu am = an thì m = n H – lên bảng thực tìm m và n Bài 35: sgk/T22 m 1 a)   = 32 2 m 1 1   =  2 2 =>m=5 343 7 b) =  125 5 7 7   =  5 5 =>n=3 Bài 37 : sgk/ T 22  3.6  33 d)  13 2.3  3.2.32  33 =  13 3  2.33  33 =  13 H – nhận xét H lên bảng sửa Bài 37 : sgk/ T 22 Năm học: 2008- 2009 n n - 19 Lop7.net (20) Nguyễn Bá Nhuần- Trường THCS Thanh Mai ĐẠI SỐ 33  2  = = (-3)3 = - 27  13 - Luyện tập: 2/ Luyện tập : T – gợi ý, yêu cầu HS làm bài 38: sgk/T.22 Bài 38: sgk/T.22   a)227 = (23)9 = 89 318 = (32)9 = 99 b) Ta có: 89 < 99 = > 227 < 318 Bài 41 : sgk/T.23 T – hướng dẫn HS sửa bài 41 : sgk/T.23  1 3 a) 1   .    4 4 T cho HS lên bảng sửa bài T cho HS nhận xét   16 15   12 =    .    12 12 12   20 20  2  17    =  .   12   20  17 17  = 12 400 4800 1 2 b) :    2 3 3 4 2:    6 6 3  1   :   = :   = (-216)  6  216  = - 432 3/ Kiểm tra viết 15 phút - Kiểm tra : (15phút) T – phát đề cho H Bài : Tính (5 điểm) Bài 2 7 1 1 b)   .   8 4 2 7.9 c) Bài : Viết các biểu thức sau có dạng lũy thừa số hữu tỉ (3 điểm) a) 254 28 b) 272 : 253 a) (10)8 3 b) kq :   5 Bài : 2 2 a)   ,   , 40     a) kq : , ,1 125 b) kq : 160 c) kq : 16 Bài 2: Bài : Chọn câu trả lời đúng các câu A,B,C a) 35 34 = A : 320 ; B: 920 ; C : 39 Năm học: 2008- 2009 - 20 Lop7.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 21:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN