1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 29: Ôn tập học kì I

3 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

A-Mục tiêu: KT: - Hệ thống lại một cách cơ bản các kiến thức lí thuyết đã được học: khái niệm, định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng //, đường thẳng vouong góc, hai tam[r]

(1)Ngày soạn:04 /12 /2005 Tiết 29 ÔN TẬP HỌC KÌ I A-Mục tiêu: KT: - Hệ thống lại cách các kiến thức lí thuyết đã học: khái niệm, định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng //, đường thẳng vouong góc, hai tam giác nhau, các trường ,hợp tam giác KN: - Luyện tập kĩ vẽ hình, viết GT,KL; bước đầu lập luận chứng minh có TĐ: - Giáo dục tư lôgic, thuật toán chứng minh bài tập hình học B- Phuơng pháp : Nêu và giải vấn đề C- Chuẩn bị thầy và trò 1-GV: Thước thẳng, com pa, thước đo góc, bảng phụ , phấn màu 2-HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc D-Tiến trình dạy học: (1’) I-Ổn định lớp: 7D: 7E: 7G: II-Bài cũ: III-Bài TG Hoạt động thầy và trò Hoạt động 1: ÔN TẬP LÍ THUYẾT GV: Nêu các câu hỏi cho HS trả lời 1) Thế nào là hai góc đối đỉnh? Nêu t/c hai góc đối đỉnh, chứng minh 25’ t/c đó 2) Thế nào là hai đường thẳng // ? Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng //? (h/s vẽ hình, ghi GT,KL) 3) Phát biểu tiên đề Oclit đường thẳng //? Vẽ hình minh hoạ 4)Nêu t/c hai đường thẳng //? Vẽ hình , ghi GT,KL Nội dung bài dạy A- ÔN TẬP LÍ THUYẾT 1) Hai góc đối đỉnh O1=O3 b O2=O4 a 2)Hai đ/t // là hai đ/t không có điểm chung Dấu hiệu: c cắt a và b có: a) cặp góc sole b) cặp góc đồng vị c) góc cùng phía bù thì a//b 3) Tiên đề Ơclit: T/c: (sgk) c 4)T/c: (sgk) Lop7.net O A3 4 B a b (2) 5) Điền vào dấu để tính chất đúng a) ab và ac thì b) a//b và ca thì c) a//b và a//c thì 6) Tam giác: a) Tính chất tổng ba góc tam giác? b) Nêu định nghĩa hai tam giác nhau? c)Nêu các trường hợp tam giác? Hoạt động2: LUYỆN TẬP BÀI TẬP GV:Đưa đề bài lên bảng phụ HS: vẽ hình, ghi GT,KL A m E1 K 13’ B H 1 C GV: Gọi HS lên bảng làm Lop7.net 5)a) ab và ac thì a//b b) a//b và ca thì cb c) a//b và a//c thì b//c A 6) Tam giác: B a)A+B+C=1800 b) ABC=A’B’C’ nếu: A AB=A’B’; AC=A’C’ BC=B’C’ B A=A’; B=B’; C=C’ c) *Trường hợp c.c.c ABC và A’B’C’ có: AB=A’B’; AC=A’C’ BC=B’C’ Thì ABC = A’B’C’ *Trường hợp c.g.c ABC và A’B’C’ có: AB=A’B’;A=A’; AC=A’C’ Thì ABC = A’B’C’ *Trường hợp g.c.g ABC và A’B’C’ có: A=A’; AB=A’B’; B=B’; Thì ABC = A’B’C’ C B LUYỆN TẬP Bài tập: GT: ABC ; AHBC(HBC) HKAC(KAC) KE//BC(EAB) AmAH KL: a) Chỉ các cặp góc b) AHEK c) m // EK Chứng minh: E1=B1; K2=C1(cặp góc đồng vị) K1=H1 (sole EK//BC) K2=K3 (đối đỉnh) AHC=HKC=900 b) AHBC (GT) EK//BC (GT) Do đó: AHEK c) mAH (GT) (3) AHEK (c/m trên) => m // EK (2 đ/t cùng  với đ/t thứ HS: Nhận xét bài làm bạn GV: Đánh giá , cho điểm (4’)IV Củng cố: - Nhắc lại các kiến thức lí thuyết trọng tâm - Chú ý vẽ hình, ghi GT,KL (2’)V- Dặn dò - Học thuộc các định nghĩa, t/c đã học học kì I - Rèn kĩ vẽ hình, ghi GT,KL -Làm bài tập 47,48,49 ( tr82,83 SBT) - Tiết sau : Ôn tập tiếp VI- Rút kinh nghiệm: Lop7.net (4)

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:55

Xem thêm:

w