1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án học kì 1

71 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Rèn kỹ năng đọc biểu đồ, ảnh địa lý, biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa, nhận biết khí hậu nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ. Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng l[r]

(1)

- Tuần 01: Từ 27/08  01/09/2018 - Tiết: 01 - Ngày soạn: 22/08/2018 - Ngày dạy: 29 30/08/2018 - Khối lớp dạy: 7A2, 7A3

Phần I THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG

BÀI 1: DÂN SỐ I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Kiến thức: Trình bày trình phat triển tình hình gia tăng dân số giới, nguyên nhân hậu

Mục trang sgk từ dòng đến dịng 12 khơng dạy Kĩ năng: - Đọc hiểu cách xây dựng tháp dân số

- Đọc biểu đồ gia tăng dân số giới để thấy tình hình gia tăng dân số giới

Thái độ:

Định hướng lực:

a Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

b Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng đồ, năng lực sử dụng số liệu thống kê, năng lực sử dụng hình vẽ

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Chuẩn bị giáo viên: Biểu đồ gia tăng dân số giới H1.2 SGK

Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, vở, viết, thước, máy tính bỏ túi

III BÀI GIẢNG

Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra cũ : không

Bài mới: (giới thiệu bài)

Giáo viên – Học sinh Nội dung chính

Hoạt động 1: ( Cá nhân – 10’)

- Yêu cầu : HS đọc thuật ngữ “dân số”(tr 186 SGK).

(Dân số tổng số dân sinh sống lãnh thổ định, tính thời điểm cụ thể

- GV:Trong điều tra dân số người ta cần tìm hiểu những ? Lợi ích việc điều tra dân số?

- GV: Giới thiệu H1.1 SGK: Màu xanh biểu thị số người chưa đến tuổi lao động Màu xanh nước biển biểu thị số người độ tuổi lao động Màu vàng sẫm biểu thị số người hết độ tuổi lao động

- GV: Quan sát H1.1 SGK cho biết :

+ Tổng số trẻ em từ sinh tuổi mỗi tháp ước tính có bé trai, bé gái?

+ Hãy so sánh số người độ tuổi lao động tháp tuổi ? (Số người lao động tháp nhiều tháp 1)

+ Nhận xét hình dạng tháp H1.1 thân đáy hai tháp ? - Tháp : có đáy rộng, thân tháp thon dần

- Tháp : đáy tháp thu hẹp lại, thân tháp phình rộng

- GV kết luận:Tháp tuổi cho biết đặc điểm dân số?

Tháp tuổi có hình dạng : đáy rộng, thân hẹp (như tháp 1) có số người độ tuổi lao động tháp tuổi có hình dạng đáy hẹp, thân rộng (như tháp 2) Hình đáy tháp cho biết dân số trẻ Hình đáy tháp cho biết dân số già

* Hoạt động 2: (Cá nhân – 15’)

- Yêu cầu HS đọc thuật ngữ “Tỉ lệ sinh”, “Tỉ lệ tử”

- GV:Quan sát H1.3, H1.4 SGK, dựa vào giải cho biết tỉ lệ gia tăng dân số khoảng cách yếu tố nào?

1 Dân số, nguồn lao động: (khơng ghi, Khơng có chuẩn KTKN, tham khảo)

- Các điều tra dân số cho biết tình hình dân số nguồn lao động địa phương, quốc gia

- Tháp tuổi cho biết đặc điểm cụ thể dân số qua giới tính, độ tuổi, nguồn lao động tương lai địa phương

(2)

Khoảng cách rộng, hẹp năm 1950, 1980, 2000 có ý nghĩa ?

-Tỉ lệ gia tăng dân số khoảng cách tỉ lệ sinh tỉ lệ tử - Khoảng cách rộng, hẹp cho biết dân số tăng nhanh hay tăng chậm

- GV: Quan sát H1.2 SGK cho biết dân số giới bắt đầu tăng: + Tăng nhanh từ năm nào? (1804 – đường biểu diễn (đỏ) dốc)

+ Tăng vọt từ năm nào? (1960 – đường biểu diễn dốc đứng) → Giải thích nguyên nhân tượng ?

- Gv tổng kết : + Những năm đầu CN – TK 16, dân số giới tăng chậm chủ yếu thiên tai, dịch bệnh, nạn đói, chiến tranh + Dân số tăng nhanh kỷ gần cách mạng KHKT phát triển mạnh mẽ Trong nông nghiệp (đổi canh tác, tạo giống cho suất cao); cơng nghiệp hố, tạo bước nhảy vọt kinh tế, y tế phát minh vacxin tiêm chủng …

* Hoạt động 3: (Nhóm cá nhân – 15’)

(Mục trang sgk từ dịng đến dịng 12 khơng dạy)

- Gv giải thích: Bùng nổ dân số dân số tăng nhanh, tăng đột ngột tỷ lệ sinh cao (trên 21‰), tỷ lệ tử giảm nhanh (hay gọi tỷ lệ gia tăng dân số bình quân lên 2,1%)

- GV: Trong hai kỷ XIX, XX gia tăng dân số giới có bật ?

- GV: + Hậu bùng nổ dân số ? (gánh nặng ăn, mặc, ở, học, y tế, việc làm …)

- GV: Biện pháp khắc phục bùng nổ dân số ?

- HS: Kiểm soát sinh đẻ, phát triển giáo dục, tiến hành cách mạng nông nghiệp cơng nghiệp hố … để biến gánh nặng dân số thành nguồn nhân lực để phát triển kinh tế xã hội đất nước Liên hệ VN.

- Trong nhiều kỉ, dân số giới tăng chậm chạp Nguyên nhân bệnh dịch, đói kém, chiến tranh - Từ năm đầu kỉ XIX đến nay, dân số giới tăng nhanh Nguyên nhân có tiến kinh tế-xã hội y tế

3 Sự bùng nổ dân số :

- Từ năm 50 kỉ XX, bùng nổ dân số diễn nước phát triển châu Á, châu Phi Mĩ Latinh nước giành độc lập, đời sống cải thiện tiến y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử, tỉ lệ sinh cao

- Sự bùng nổ dân số nước phát triển tạo sức ép việc làm, phúc lợi xã hội, môi trường, kìm hãm phát triển kinh – tế xã hội, …

4 Tổng kết hướng dẫn học tập nhà (4 phút):

Câu trang : Tháp tuổi cho ta biết : Kết cấu theo độ tuổi dân số: người lớp tuổi nhóm tuổi Kết cấu theo giới tính dân số: nam, nữ lớp tuổi nhóm tuổi

Câu trang : Gợi ý: - Tính tốn xem giai đoạn 1990-1995 so với giai đoạn 1950-1955 tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên nơi cao (Châu Phi tăng thêm 0.45%) nơi thấp (Nam Mỹ giảm tới 0.95%)

- Vì dân số nhiều (Châu Á chiếm 55,6% dân số TG) tỉ lệ tăng dân số cao TG (Nam Mỹ tới 2,65%) Nên dù có giảm số dân tăng lên cịn nhiều

Câu trang : Bùng nổ dân số xảy tỉ lệ gia tăng bình quân năm dân số giới lên đến 2.1% - Nguyên nhân: số dân gia tăng TN cao (sinh nhiều, tử ít) - Hậu quả: gánh ăn, mặc ở, học hành, việc làm…- Hướng giải quyết: kiểm soát sinh đẻ, phát triển giáo dục, cách mạng nông nghiệp cơng nghiệp hố…

Học bài, soạn : - Cho biết phân bố dân cư giới?

+ Nơi tập trung đơng dân, nơi thưa +Tại có khác

- Sưu tầm tranh ảnh chủng tộc giới

Những thông tin cần bổ sung:

(3)

- Tiết: 01 - Ngày soạn: 22/08/2018 - Ngày dạy: 30 31/08/2018

- Khối lớp dạy: 7A2, 7A3 TỘC TRÊN THẾ GIỚI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức:

- Nhận biết khác chủng tộc Mơn-gơ-lơ-ít, Nê-grơ-ít Ơ-rơ-pê-ơ-ít hình thái bên ngồi thể (màu da, tóc, mắt, mũi ) nơi sinh sống chủ yếu chủng tộc

- Trình bày giải thích mức độ đơn giản phân bố dân cư không đồng giới

Kĩ năng: Rèn KN đọc lược đồ phân bố dân cư giới, phân bố dân cư châu Á để nhận biết vùng đông dân, thưa dân giới châu Á

Thái độ:

Định hướng lực:

a Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

b Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, Năng lực sử dụng đồ, Năng lực sử dụng số liệu thống kê, Năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Chuẩn bị giáo viên: Bản đồ dân số giới đồ tự nhiên giới. Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, vở, viết, thước, máy tính bỏ túi

III BÀI GIẢNG

Ổn định lớp (1 phút)

Kiểm tra cũ (4 phút): Bùng nổ dân số TG xảy ? Nguyên nhân, hậu cách giải ?

Bài mới: Loài người xuất TĐ cách hàng triệu năm Ngày người sinh sống khắp nơi TĐ Có nơi dân cư đông nhiều nơi thưa thớt Điều phụ thuộc vào đk sinh sống khả cải tạo tự nhiên người

Giáo viên – Học sinh Nội dung chính

* Hoạt động 1: (Cá nhân - 18 phút)

- Gv giới thiệu: Dân số tổng số người lãnh thổ xác định thời điểm định Còn dân cư tất người sống lãnh thổ, định lượng MĐ dân số - Yêu cầu : HS đọc thuật ngữ “mật độ dân số” Sau làm bài tập (Tr.9)

- Cơng thức tính mật độ dân số: lấy dân số/diện tích ( đơn vị ng/km2)

- GV: Quan sát lược đồ H 2.1 SGK

+ Một chấm đỏ người ?

+ Các chấm đỏ dày, thưa nói lên điều ?

+Như mật độ chấm đỏ thể điều gì? (MĐDS) + Số liệu mật độ dân số cho biết điều gì?

- GV: + Xem lược đồ H 2.1 SGK, kể tên khu vực đông dân giới ?

+ Đối chiếu với đồ “tự nhiên giới” cho biết:

- Các khu vực đông dân chủ yếu phân bố đâu?

- HS: Những thung lũng, đồng châu thổ sơng lớn: Hồng Hà, sơng An-Hằng, sơng Nin, Lưỡng Hà khu vực có kinh tế phát triển châu lục : Tây Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kỳ, Đông Nam Braxin, Tây Phi)

- Các khu vực thưa dân nằm vị trí ?

- HS: Hoang mạc, địa cực, vùng núi hiểm trở, vùng xa

1 Sự phân bố dân cư trên thế giới :

(4)

biển

- Nguyên nhân phân bố dân cư không đều.

- HS: Phụ thuộc đk sinh sống khả cải tạo tự nhiên người

- GV : Dùng kiến thức lịch sử cổ đại học để lí giải sao vùng Đơng Á (Trung Quốc), Nam Á (Ấn Độ), vùng Trung Đông là nơi đơng dân?

(Là nơi có văn minh cổ đại rực rỡ lâu đời, quê hương sản xuất nông nghiệp loài người)

- Gv : Ngày với phương tiện giao thông kỹ thuật đại người sống nơi Trái Đất

* Hoạt động 2: (Cá nhân, nhóm – 17’)

- Yêu cầu:HS đọc thuật ngữ “chủng tộc” (Tr.186 SGK)

- GV:Căn vào đâu để chia dân cư giới thành các chủng tộc? Chia chủng tộc ?

- HS: Dựa vào hình thái bên ngồi thể: màu da, tóc,mắt, mũi…;chia chủng tộc

*Thảo luận nhóm : phút

Chủng tộc Đặc điểm hình thái Phân bố chủ yếu Mơngơlơit Da vàng, tóc đen dài, mắt đen, mũi

thấp… Châu Á

Nêgrôit Da đen, tóc xoăn ngắn, mắt đen to, mũi thấp rộng… Châu Phi Orơpêơit Da trắng, tóc nâu vàng, mắt xanh

hoặc nâu, mũi cao hẹp… Châu Âu - GV tổng kết : Ngày khác bên ngồi di truyền, khơng có chủng tộc thấp chủng tộc cao quý Vì chủng tộc chung sống, làm việc, học tập tất châu lục quốc gia giới? H2.2 SGK thể rõ nét điều

như: đồng bằng, thị vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hịa có dân cư tập trung đơng đúc

- Các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, giao thơng khó khăn, vùng cực giá lạnh hoang mạc… khí hậu khắc nghiệt có dân cư thưa thớt

2 Các Chủng tộc:

- Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it (thường gọi người da trắng): sống chủ yếu châu Âu - châu Mĩ

- Chủng tộc Nê-grô-it (thường gọi người da đen): sống chủ yếu châu Phi - Chủng tộc Môn-gô-lô-it (thường gọi người da vàng): sống chủ yếu châu Á

4 Tổng kết hướng dẫn học tập nhà (5 phút):

- Lên bảng xác định đồ khu vực dân cư giới sống chủ yếu

- Câu tr : Dân cư giới thường sinh sống chủ yếu khu vực ? Tại ? (Phần ý mục giảng)

- Câu tr : Mật độ dân số số cư dân trung bình sinh sống đơn vị diện tích lãnh thổ (đơn vị: người/km²); tính….; nhận xét: Việt Nam có diện tích dân số Trung Quốc In-đơ-nê-xi-a lại có mật độ dân số cao đất hẹp, dân đông

- Câu tr : Căn vào đâu người ta chia dân cư giới chủng tộc ? chủng tộc sinh sống chủ yếu đâu ?

Học bài, soạn :

- Nêu khác quần cư đô thị quần cư nông thôn ? - Làm tập tr 12

Những thông tin cần bổ sung:

……… ……… ……… ………

- Tuần 02: Từ 03/09  08/09/2018

(5)

- Ngày dạy: 05 06/09/2018 - Khối lớp dạy: 7A2, 7A3 I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức:

- So sánh khác quần cư nông thôn quần cư đô thị hoạt động kinh tế, mật độ dân số, lối sống

- Biết sơ lược q trình thị hĩa hình thành siêu thị trn TG - Biết số siêu đô thị giới

Kĩ năng:

Đọc lược đồ phân bố dân cư giới để biết phân bố siêu đô thị giới

Thái độ:

Định hướng lực:

a Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

b Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng đồ, năng lực sử dụng số liệu thống kê, năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Chuẩn bị giáo viên: Bản đồ dân cư đô thị giới

Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, vở, viết, thước, máy tính bỏ túi

III BÀI GIẢNG

Ổn định lớp (1 phút)

Kiểm tra cũ (4 phút): Dân cư giới thường sinh sống chủ yếu khu vực ? Tại ? (Xác định đồ)

Bài mới: Từ xa xưa người biết sống quây quần bên để tạo nên sức mạnh nhằm khai thác chế ngự tự nhiên Các làng mạc thị dần hình thành bề mặt Trái Đất

Giáo viên – Học sinh Nội dung chính

* Hoạt động (18 phút - Cá nhân/ nhóm)

- Yêu cầu : HS đọc thuật ngữ “Quần cư ” (dân cư sống quây tụ lại nơi vùng)

- GV:Quần cư có tác động đến yếu tố dân cư ở một nơi? (Sự phân bố, mật độ, lối sống )

- GV: Cho HS thảo luận nhóm phút: Quan sát H3.1 và H3.2 SGK dựa vào hiểu biết cho biết sự khác hai kiểu quần cư đô thị quần cư nông thôn ?

1 Quần cư nông thôn quần cư đô thị:

- Quần cư nơng thơn: + Có mật độ dân số thấp

+ Làng mạc, thơn xóm thường phân tán gắn với đất canh tác, đồng cỏ, đất rừng, hay mặt nước

+ Dân cư chủ yếu sống dựa vào sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp

- Quần cư thành thị: + Có mật độ dân số cao

+ Dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất công nghiệp dịch vụ

 Lối sống nông thơn lối sống

thị có nhiều điểm khác biệt

Các đặc điểm khác quần cư nông thôn quần cư đô thị.

Các yếu tố Quần cư nông thôn Quần cư đô thị

Cách tổ chức

sinh sống Nhà cửa xen ruộng đồng, tập hợp thànhlàng xóm - Nhà cửa xây thành phố, phường

Mật độ - Có mật độ dân số thấp Dân cư thưa - Có mật độ dân số cao

Lối sống - Dựa vào truyền thống gia đình, dịng

(6)

hội cổ truyền … minh, trật tự, bình đẳng

Hoạt động kinh tế - Sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp - Sản xuất công nghiệp, dịch vụ

- GV: Liên hệ nơi em gia đình cư trú thuộc kiểu quần cư ?

- Gv nhấn mạnh: xu có nhiều người sống thị

* Hoạt động (Cá nhân - 17 phút

- GV hỏi: + Đô thị xuất Trái Đất nào? Ở đâu? (Thời kỳ cổ đại Trung Quốc, Ấn Độ, La Mã)

+ Đô thị xuất nhu cầu người ? (Trao đổi hàng hố, có phân cơng lao động nông nghiệp thủ công nghiệp)

+ Đô thị phát triển mạnh ?

(TK XIX, lúc công nghiệp phát triển)

- GV: Như vậy, q trình phát triển thị gắn liền với trình phát triển thương nghiệp, thủ CN, CN

- GV: Giới thiệu thuật ngữ “siêu đô thị”: - GV: Xem H3.3 SGK cho biết:

+ Có siêu thị từ triệu dân trở lên ? (23)

+ Châu lục có nhiều siêu đô thị từ triệu dân trở lên ? (Châu Á;12) Đọc tên ?

+ Các siêu thị phần lớn thuộc nhóm nước nào? (đang phát triển)

- GV: Tỉ lệ dân số đô thị giới từ TK XVIII đến năm 2001 tăng lên lần ?

- HS: (từ 5% lên 46%, tăng gấp 9.2 lần)

- GV: Sự phát triển tự phát nhiều siêu thị gây ra hậu ?

- HS: Gây hậu nghiêm trọng cho môi trường, sức khoẻ, giao thông, giáo dục, trật tự an ninh …

2 Đô thị hố, siêu thị:

- Đơ thị hóa xu tất yếu giới

- Số dân đô thị giới ngày tăng, có khoảng nửa dân số giới sống đô thị - Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng, trở thành siêu thị - Một số siêu đô thị tiêu biểu châu lục:

+ Châu Á: Bắc Kinh, Tô-ki-ô, Thượng Hải, Xơ-un, Niu Đê-li, Gia-cac-ta

+ Châu Âu: Mat-xcơ-va, Pa-ri, Luân Đôn

+ Châu Phi: Cai-rô, La-gốt

+ Châu Mĩ: Niu I-ooc, Mê-hi-cô, Ri-ô đê Gia-nê-rô

4 Tổng kết hướng dẫn học tập nhà (5 phút):

Câu tr 12 : Nêu khác giữaquần cư đô thị quần cư nông thôn ?

Câu tr 12: - Theo số dân siêu đô thị đông : 12→20→27 triệu người : tăng dần

- Theo thứ : + Niu I-oóc từ thứ năm 1950 1975 xuống thứ năm 2000

+ Luân Đôn từ thứ năm 1950 xuống thứ năm 1975, ngồi danh sách siêu thị 2000 + Tơ-ki-ơ khơng có tên danh sách siêu thị năm 1950, lên thứ năm 1975 thứ năm 2000

- Theo châu lục :

+ Năm 1950 : Bắc Mỹ, Châu Au

+ Năm 1975 : Bắc Mỹ, Châu Au, Châu Á, Nam Mỹ

+ Năm 2000 : Bắc Mỹ, Châu Au khơng có, Châu Á, Nam Mỹ

* Nhận xét : số siêu đô thị ngày tăng nước phát triển thuộc châu Á Nam Mỹ Dân số siêu đô thị đông tăng từ 12 lên 27 triệu người

- Học Xem lại cách đọc tháp tuổi, kĩ nhận xét phân tích tháp tuổi. 5 Những thơng tin cần bổ sung:

* Rút kinh nghiệm :

……… ……… ………

- Tuần 02: Từ 03/09  08/09/2018

(7)

- Ngày dạy: 06 07/09/2018 - Khối lớp dạy: 7A2, 7A3 I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Kiến thức: Củng cố cho học sinh

- Khái niệm mật độ dân số phân bố dân số không giới - Các khái niệm đô thị, siêu đô thị phân bố siêu đô thị châu Á

Câu trang 13 sgk không yêu cầu hs làm 2 Kĩ năng:

- Nhận biết số cách thể MĐDS, phân bố dân số, đô thị lược đồ DS - Đọc khai thác thông tin lược đồ dân số

- Đọc biến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi địa phương qua tháp tuổi, nhận dạng tháp tuổi Vận dụng để tìm hiểu thực tế dân số Châu Á, dân số nước nhà

Thái độ:

Định hướng lực:

a Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

b Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng đồ, năng lực sử dụng hình vẽ

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Chuẩn bị giáo viên: Bản đồ dân số, MĐDS đô thị Châu Á

Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, vở, viết, thước, máy tính bỏ túi

III BÀI GIẢNG

Ổn định lớp (1 phút)

Kiểm tra cũ (4 phút): Nêusự khác quần cư đô thị quần cư nông thôn ? Sự phát triển tự phát nhiều siêu đô thị gây hậu ?

Bài thực hành: để giúp em nâng cao kĩ đọc khai thác lược đồ, tháp tuổi Hôm ta vào thực hành

(Bài (Giảm tải):

- GV: Quan sát H 4.1 SGK, cho biết : + Bản giải có thang mật độ dân số? + Nơi có MĐDS cao ? Mật độ ?

(Thị xã Thái Bình, mật độ >3000 người/km2).

+ Nơi có mật độ thấp ? Mật đô ?

(Huyện Tiền Hải, mật độ <1000 người/km2)

+ Mật độ chiếm ưu lược đồ? (1000-3000 người/km2)

Kết luận:

- Mật độ dân số Thái Bình (năm 2000) thuộc loại cao nước ta So với MĐDS nước 238 người/km² (năm 2001) MĐDS Thái Bình cao từ 3-6 lần

- Thái Bình tỉnh đất chật người đông, ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh tế… )

Bài : (Hoạt động cá nhân nhóm - 18 phút):

- Yêu cầu : Nhắc lại dạng tổng quát phân chia tháp tuổi?

+ Tháp tuổi có kết cấu dân số trẻ : hình tam giác, đáy mở rộng đỉnh nhọn

+ Tháp tuổi có kết cấu dân số già : có hình tam giác, đáy bị thu hẹp – nhóm trẻ có tỷ lệ nhỏ

+ Tháp tuổi có kết cấu ổn định : cạnh bên gần thẳng đứng, hình ngơi tháp …

- GV: So sánh nhóm tuổi: trẻ (0-14), độ tuổi lao đơng (15-59) TP Hồ Chí Minh năm 1989 năm 1999

Hoạt động nhóm phút

Tháp tuổi năm 1989 Tháp tuổi năm 1999

(8)

- Thân (15-59 tuổi) thu hẹp ↓

Tháp tuổi có kết cấu dân số trẻ

- Thân (15-59 tuổi) mở rộng ↓

Tháp tuổi có kết cấu dân số già

- GV hỏi :

+ Như sau 10 năm từ 1989- 1999 tình hình dân số TP HCM có thay đổi? (già đi)

+ Nhóm tuổi tăng tỉ lệ? (Nhóm độ tuổi lao động: 15-59)

+ Nhóm tuổi giảm tỉ lệ? (Nhóm trẻ : 0-14)

Bài (Hoạt động cá nhân - 17 phút):

- GV hỏi : + Nhắc lại trình tự đọc lược đồ ? + H 4.4 SGK có tên ?

+ Chú dẫn có ký hiệu? Ý nghĩa giá trị chấm lược đồ ? - GV hỏi :

+ Tìm lược đồ nơi tập trung nhiều chấm nhỏ (500.000 người) Mật độ chấm dày nói lên điều ? (Đó nơi có MĐDS cao) Các khu vực thuộc khu vực ở Châu Á ? (Đơng Á, Đông Nam Á, Tây Nam Á, Nam Á)

+ Tìm lược đồ nơi có chấm trịn lớn vừa (các siêu thị) Cho biết nó phân bố đâu ?

(Ven biển đại dương: TBD ÂĐD, trung hạ lưu sông lớn)

* GV đánh giá:

- Lưu ý kỹ sử dụng sau (KN đọc - phân tích lược đồ) - Khen ngợi học sinh tích cực, có nhiều tiến học thực hành

4) Tổng kết hướng dẫn học tập nhà (5 phút):

Trình bày suy nghĩ: Vì thị lớn châu Á thường phân bố ven biển đại dương: TBD ÂĐD, trung hạ lưu sông lớn?

- Xem lại

- Xem lại đới khí hậu Trái Đất lớp

-Việt Nam nằm đới khí hậu nào? Khí hậu miền Bắc có khác so với khí hậu miền Nam ?

Những thơng tin cần bổ sung: * Rút kinh nghiệm :

……… ……… ……… ……… ……… ………

Phần II: CÁC MƠN TRƯỜNG ĐỊA LÍ

(9)

CON NGƯỜI ĐỚI NÓNG - Tuần 03: Từ 10/09  15/09/2018

- Tiết: 05 - Ngày soạn: 07/09/2018 - Ngày dạy: 12 13/09/2018 - Khối lớp dạy: 7A2, 7A3

BÀI 5: ĐỚI NĨNG, MƠI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM

I) MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức:

- Biết vị trí đới nóng đồ Tự nhiên giới

- Trình bày giải thích mức độ đơn giản số đặc điểm tự nhiên mơi trường xích đạo ẩm

Câu hỏi trang 18 phần câu hỏi tập không yêu cầu hs trả lời Kĩ năng:

- Quan sát tranh ảnh nhận xét cảnh quan đới nóng

- Đọc biểu đồ nhiệt độ lượng mưa để nhận biết đặc điểm khí hậu mơi trường xích đạo ẩm

- Đọc lát cắt rừng rậm xanh quanh năm để nhận biết số đặc điểm rừng rậm xanh quanh năm

Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường đới nóng- xích đạo ẩm. Định hướng lực:

a Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn

b Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng đồ, năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ

II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Chuẩn bị giáo viên: Bản đồ môi trường địa lí

Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, vở, viết, thước, máy tính bỏ túi

III) BÀI GIẢNG Ổn định lớp

Kiểm tra cũ : không

Bài mới: + G.V cho HS quan sát đồ môi trường địa lý, gợi ý để HS nhớ lại 5 vành đai nhiệt bao quanh trái đất (1nóng, ơn hịa lạnh)

+ Hướng cho HS ý quan sát kỹ mơi trường đới nóng học tiết này.

Hoạt động GV & HS Nội dung

*HĐ1: Nhóm nhỏ

- GV: Cho HS quan sát H5.1: Xác định vị trí của đới nóng. (Nằm khoảng vĩ độ nào? )

- GV: Dựa vào kiến thức lớp cho biết đặc điểm về nhiệt độ, mưa, gió đới nóng.

- HS trình bày GV chuẩn kiến thức đồ

- HS lên bảng xác định lại vị trí đới nóng BĐ

- GV: Cho HS tiếp tục quan sát H5.1: Trong đới nóng gồm có kiểu mơi trường Xác định các kiểu MT đồ.

- GV lưu ý HS: Môi trường hoang mạc có đới nóng đới ôn hòa nên học riêng

- GV: Yêu cầu HS đọc đoạn (Mục I SGK tr15) - GV: Vì đới nóng có thực, động vật, phong

I Đới nóng:

- Đới nóng trải dài hai chí tuyến thành vành đai liên tục bao quanh Trái Đất (Khoảng 30oB

30oN)

- Trong đới nóng gồm kiểu MT: + MT xích đạo ẩm

+ MT nhiệt đới

(10)

phú khu vực đông dân cư?

- HS xác định vị trí MT xích đạo ẩm lược đồ H5.1 (nằm khoảng vĩ độ nào?)

*

HĐ2: Nhóm

- GV: Cho HS quan sát H5.2 yêu cầu: + Đọc nội dung hình 5.2

+ Tìm xác định vị trí Singapo đồ - Nhóm 1, 2: phân tích nhiệt độ Singapo - Nhóm 3, 4: phân tích lượng mưa

- Đại diện nhóm trình bày kết

(+ Nhiệt độ dao động (từ 2528o C) Nóng quanh năm chênh lệch 3o + Lượng mưa:

- Nhiều quanh năm ( khoảng 1500 2500 mm) - Tháng mưa nhất: khoảng 170 mm

- Tháng nhiều mưa nhất: khoảng 250mmchênh lệch khoảng 80 mm)

- GV: Qua biểu đồ Singapo (tiêu biểu cho MT xích đạo ẩm), em có kết luận đặc điểm khí hậu của MT xích đạo ẩm?.

- Chuyển ý :

Với đặc điểm khí hậu động, thực vật MT này phát triển nào?

* HĐ3: Nhóm nhỏ

- GV: yêu cầu HS quan sát H5.3 H5.4: + Nhận xét quang cảnh rừng rậm. + Rừng có tầng chính?

+ Tại rừng có nhiều tầng?

- HS trình bày GV chuẩn bị kiến thức

- GV: Đặc điểm thực vật rừng có ảnh hưởng như tới động vật?

- GV: Cho HS quan sát H5.5: Rừng ngập mặn thường có nhiều vùng nào? Trong MTXĐ ẩm? Rừng ngập mặn có vai trị gì?

II Mơi trường xích đạo ẩm:

- Vị trí: Nằm chủ yếu khoảng từ 5oB

5oN

1 Khí hậu:

- Nắng nóng mưa nhiều quanh năm + Nhiệt độ: Từ 2528o C

+ Mưa trung bình: 1500 2500 mm

+ Độ ẩm: 80%

2 Rừng rậm xanh quanh năm:

- Rừng rậm rạp, nhiều tầng, xanh tốt quanh năm. Động vật phong phú

4 Tổng kết hướng dẫn học tập 4.1 Tổng kết:

- Xác định đồ vị trí kiểu mơi trường đới nóng Việt Nam thuộc kiểu mơi trường nào?

- Mơi trường xích đạo ẩm có đặc điểm gì?

4.2 Hướng dẫn tự học

- HS học bài, làm BT 1, - Câu 3/18 :(giảm tải):

- Soạn bài: Môi trường nhiệt đới: Chú ý quan sát lược đồ để xác định vị trí nêu đặc điểm khí hậu mơi trường

Những thơng tin cần bổ sung:

* Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ………

- Tuần 03: Từ 10/09  15/09/2018

(11)

- Ngày dạy: 13 14/09/2018 - Khối lớp dạy: 7A2, 7A3 I) MỤC TIÊU BÀI HỌC

Kiến thức: Trình bày giải thích mức độ đơn giản số đặc điểm tự nhiên MT nhiệt đới

Kĩ năng:

- Quan sát tranh ảnh nhận xét cảnh quan MT nhiệt đới

- Đọc biểu đồ nhiệt độ lượng mưa để nhận biết đặc điểm khí hậu mơi trường nhiệt đới

Thái độ: Học sinh có ý thức việc chống xói mịn vùng nhiệt đới

Định hướng lực:

a Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn

b Năng lực chun biệt: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng đồ, năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ

II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: Lược đồ MT địa lí

Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, vở, viết, thước, máy tính bỏ túi

III) BÀI GIẢNG Ổn định lớp. Kiểm tra cũ:

- Xác định đồ “các môi trường địa lý”, vị trí đới nóng Xác định kiểu mơi trường đới nóng.

* Trả lời: - Đới nóng nằm khoảng 30oB

 30oN (giữa chí tuyến Gồm kiểu MT: MT

xích đạo ẩm, MT nhiệt đới, MT nhiệt đới gió mùa, MT hoang mạc

- Xác định vị trí nêu đặc điểm MT xích đạo ẩm. * Trả lời: - Vị trí :Từ 5oB

 5oN

+ Đặc điểm: to cao quanh năm (25

 28oC) Mưa nhiều quanh năm (1500 2500 mm)

Rừng rậm rạp nhiều tầng phát triển xanh tốt quanh năm, nhiều thú chim muông giới

Bài mới: Mơi trường nhiệt đới có KH nóng, mưa gần chí tuyến giảm dần KV nhiệt đới nơi đông dân TG

Hoạt động GV & HS Nội dung

- GV: Cho HS quan sát H5.1: Xác định vị trí đới nóng (Nằm khoảng vĩ độ nào? )

- HS xác định đồ lớn  GV chuẩn kiến thức

bản đồ

- Chuyển ý: Với vị trí đó, MT nhiệt đới có đặc điểm khí hậu nào?

* HĐ 1: Cá nhân/ nhóm.

- GV: yêu cầu HS xác định vị trí địa điểm đồ  phân tích biểu đồ H6.1 6.2

+ Ma-la-can (Xu đăng) VT 9o B.

+ Gia-mê-na (Sát) VT 12o B.

- GV chia lớp thành nhóm:

+ Nhóm 1, 2: phân tích to biểu đồ. + Nhóm 3, 4: phân tích lượng mưa - HS: Đại diện nhóm trình bày:

+ Tháng có to cao địa điểm.

*Vị trí: Nằm khoảng từ VT 5o đến chí tuyến nửa cầu.

1 Khí hậu:

(12)

+Tháng có to thấp nhất.

+ Biên độ nhiệt địa điểm

=> Nhận xét chung to địa điểm.

+ Số tháng có mưa địa điểm. + Thời kỳ mưa nhiều nhất.

+ Lượng mưa trung bình năm địa điểm. ( Malacan 841 mm, Giamêna 647 mm)

=> Nhận xét chung lượng mưa địa điểm

- Chuyển ý:

* HĐ 2: Cá nhân/ nhóm nhỏ.

- GV: Cho HS quan sát H6.3 6.4: Nhận xét giống khác Xavan?

- HS: + Giống: Cùng thời kỳ mùa mưa

+ Khác: Ở Kênia: hơn, cỏ xanh hơn mưa hơn, khô hạn Ở Trung Phi: nhiều hơn, cỏ xanh hơn, phía xa có dải rừng hành lang mưa nhiều hơn cỏ xanh )

- GV: Nhận xét chung thiên nhiên mơi trường nhiệt đới Vì cảnh quan MT nhiệt đới lại có đặc điểm vậy?

- GV: Chế độ mưa có ảnh hưởng tới chế độ nước sơng ngịi mơi trường?

- GV: Đất MT nhiệt đới có đặc điểm gì? Tại đất feralit vùng nhiệt đói lại có màu đỏ vàng?

- GV: Tại vùng khí hậu nhiệt đới có mùa mưa khơ hạn rõ rệt lại KV đông dân giới?

- GV: Tại diện tích xavan ngày mở rộng? (Mưa ít, người phá làm nương rẫy, lấy củi)

theo mùa Càng gần chí tuyến biên độ nhiệt lớn

- Lượng mưa TB từ 500  1500

mm, chủ yếu tập trung vào mùa mưa Càng gần chí tuyến thời kỳ khơ hạn kéo dài

2 Các đặc điểm khác môi trường:

- Thiên nhiên thay đổi theo mùa: xanh tốt vào mùa mưa, khô héo vào mùa khô hạn

- Thảm thực vật tiêu biểu xavan (càng gần chí tuyến đồng cỏ càng thấp thưa hơn)

- Sơng ngịi có mùa nước: mùa lũ mùa cạn

- Đất feralit dễ bị xói mịn, rửa trơi bị thối hóa khơng có cối che phủ

- MT nhiệt đới thích hợp cho việc trồng trọt nhiều lương thực công nghiệp  khu vực đông

dân giới

4 Tổng kết hướng dẫn học tập 4.1 Tổng kết

- Nêu khác MT xích đạo ẩm MT nhiệt đới - Thảm TV thay đổi từ xích đạo đến chí tuyến Tại sao? - Vì đất MT nhiệt đới thường có màu đỏ vàng?

4.2 Hướng dẫn tự học

- HS học bài, làm BT

- Soạn 7: MT nhiệt đới gió mùa

+ MT nhiệt đới gió mùa đới nóng điển hình KV nào? + Trình bày đa dạng MT nhiệt đới gió mùa

Những thơng tin cần bổ sung: * Rút kinh nghiệm :

……… ……… ……… ………

- Tuần 04: Từ 17/09  22/09/2018

(13)

- Ngày dạy: 19 20/09/2018 - Khối lớp dạy: 7A2, 7A3

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

- HS nắm sơ nguyên nhân hình thành gió mùa đới nóng đặc điểm gió mùa mùa hạ, gió mùa mùa đơng

- Nắm đặc điểm môi trường nhiệt đới gió mùa là: nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa gió, thời tiết thay đổi thất thường Đặc điểm chi phối thiên nhiên hoạt động người theo nhịp điệu gió mùa

- Hiểu MT nhiệt đới gió mùa MT đặc sắc đa dạng đới nóng

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ đọc biểu đồ, ảnh địa lý, biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa, nhận biết khí hậu nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ

3 Thái độ:

- Giáo dục cho em biết yêu quê hương, yêu thiên nhiên nơi em sống

Định hướng lực:

a Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn

b Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, Năng lực sử dụng đồ, Năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Chuẩn bị giáo viên: Bản đồ mơi trường địa lí

Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, vở, viết, thước, máy tính bỏ túi

III BÀI GIẢNG Ổn định lớp. Kiểm tra cũ:

- Nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới ?

- Xác định vị trí, giới hạn mơi trường nhiệt đới đồ mơi trường địa lí ?

Bài mới: Trong đới nóng, có khu vực vĩ độ với MT nhiệt đới hoang mạc thiên nhiên có nhiều nét đặc sắc, vùng nhiệt đới gió mùa

Hoạt động GV & HS Nội dung

*HĐ1: Cá nhân, nhóm nhỏ

- GV: Em quan sát hình 5.1: Mơi trường nhiệt đới gió mùa chủ yếu thuộc khu vực Châu Á?

- HS: SGK

- GV hướng dẫn HS đọc, hiểu ký hiệu lược đồ H.7.1 7.2 yêu cầu:

+ Nhận xét hướng gió thổi mùa hạ mùa đông khu vực Nam Á Đông Nam Á.

+ Nhận xét lượng mưa hai khu vực.

+ Nơi xuất phát gió? T/chất hai loại gió.

- HS trình bày, GV nhận xét bổ sung

- GV: Tại mũi tên hướng gió Nam Á qua xích đạo lại bị đổi hướng? (do lực tự quay quanh trục của trái đất ).

- GV cho HS quan sát h7.3 7.4: Thảo luận: Các nhóm phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa địa điểm. (t0

mùa hạ, mùa đông; biên độ nhiệt; lượng mưa trung bình)

Kết luận: - Hà Nội có mùa đơng lạnh

1 Khí hậu:

- Nam Á, Đông Nam Á khu vực điển hình khí hậu nhiệt đới gió mùa đới nóng

(14)

- MumBai nóng quanh năm (Do mùa đơng có dãy Himalaya ngăn gió lạnh)

- Cả địa điểm có lượng mưa lớn Về mùa đông Hà nội mưa nhiều Mumbai

- GV : Qua phân tích trên, rút đặc điểm bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa.

- GV : Tại khí hậu gió mùa diễn biến của nhiệt độ mưa năm lại có khác địa điểm?

- GV : Tính chất thất thường thời tiết biểu hiện cụ thể nào?

- GV : Hãy nêu khác biệt biểu đồ khí hậu MT nhiệt đới MT nhiệt đới gió mùa.

(Nhiệt đới: Biên độ nhiệt nhỏ, mưa trung bình 500 

1500mm chủ yếu tập trung vào mùa mưa, thời kì khơ hạn kéo dài

Nhiệt đới gió mùa: Biên độ nhiệt lớn hơn, lượng mưa lớn, TB 1000mm, có nơi tới 12 000mm có mùa khơ khơng có thời kì khơ hạn kéo dài)

*HĐ2: Cả lớp.

- GV : Cho học sinh quan sát h7.5 7.6: Nhận xét sự thay đổi cảnh sắc thiên nhiên qua hai ảnh? Đó sự thay đổi mơi trường nhiệt đới gió mùa theo yếu tố nào?

(theo thời gian theo mùa)

- GV: Vì có thay đổi ? (do gió mùa)

- GV: Cảnh sắc thiên nhiên có khác nơi mưa nhiều nơi mưa không?

- GV lấy vdụ MB MN nước ta  kết luận

- GV: Khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp để trồng những loại nào?

- Liên hệ Việt Nam

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa có đặc điểm bật là:

+ Nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa gió (t0 tb > 200c,

biên độ nhiệt tb khoảng 80c;

Mưa tb năm 1000mm thay đổi tuỳ thuộc vào vị trí Mùa khơ mưa đủ cho cối sinh trưởng)

+ Thời tiết diễn biến thất thường

2 Các đặc điểm khác môi trường:

- Mơi trường nhiệt đới gió mùa MT đa dạng phong phú đới nóng

- Gió mùa có ảnh hưởng lớn tới cảnh sắc thiên nhiên sống người

- Nam Á Đông Nam Á khu vực thích hợp cho trồng lương thực (đặc biệt lúa nước) công nghiệp 

Là nơi tập trung đông dân cư giới

4) Tổng kết hướng dẫn học tập nhà.

- Câu 1/25 : Đặc điểm bật khí hậu nhiệt đới gió mùa ? ( ghi nhớ) - Câu 2/25 : Trình bày đa dạng MT nhiệt đới gió mùa ?

(+ Cảnh quan thay đổi theo khơng gian thời gian có khác P phân bố mưa năm địa phương mùa

+ Tính đa dạng cảnh quan khơng thể có MT XĐ ẩm hay MT nhiệt đới)\ - Học bài, soạn :

- Hãy nêu khác hình thức canh tác nơng nghiệp đới nóng ? - Sưu tầm ảnh chụp, tranh vẽ thâm canh lúa nước đới nóng VN

5) Những thông tin cần bổ sung: * Rút kinh nghiệm :

……… ……… ………….………

- Tuần 04: Từ 17/09  22/09/2018

(15)

- Ngày dạy: 20 21/09/2018 - Khối lớp dạy: 7A2, 7A3 I MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức:

- Biết thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên sản xuất nơng nghiệp đới nóng

- Biết số trồng vật nuôi kiểu MT khác đới nóng

* Giảm tải: Câu hỏi trang 32 phần câu hỏi tập không yêu cầu hs trả lời

2 Kĩ năng: Luyện tập cách mơ tả tượng địa lí qua tranh liên hoàn củng cố thêm kĩ nămg đọc ảnh địa lí cho HS Rèn luyện kĩ phán đốn địa lí cho HS mức độ cao mối quan hệ khí hậu với nơng nghiệp đất trồng, khai thác với bảo vệ đất trồng

3 Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ rừng, bảo vệ đất trồng

Định hướng lực:

a Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn

b Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng đồ, năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Chuẩn bị giáo viên: Các ảnh xói mịn đất đai sườn núi (SGK)

Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, vở, viết, thước

III BÀI GIẢNG Ổn định lớp. Kiểm tra cũ :

- Đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa?

- Trình bày đa dạng MT nhiệt đới gió mùa ?

Bài mới: Đới nóng có khí hậu nắng nóng quanh năm mưa nhiều, mưa tập trung vào chiều tối hay theo mùa Những đặc điểm tạo đk thuận lợi cho trồng phát triển nhanh đất dễ bị xói mịn, trôi hết lớp đất màu mặt sinh nhiều dịch bệnh, côn trùng hại trồng, vật nuôi

Giáo viên – Học sinh Nội dung chính * Hoạt động : tìm hiểu Đặc điểm sản xuất nông nghiệp

(Cá nhân nhóm)

- Gv: Yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm khí hậu nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa, xích đạo ?

- GV : Đặc điểm chung mơi trường đới nóng ? (nắng nóng quanh năm mưa nhiều)

- GV: Các đặc điểm có ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp sao?

Thảo luận nhóm phút Hồn thành bảng sau (ko ghi bài)

1) Đặc điểm sản xuất nông nghiệp :

- Thuận lợi: nhiệt độ, độ ẩm cao, lượng mưa lớn, nên sản xuất quanh năm, xen canh, tăng vụ

- Khó khăn: đất dễ bị thối hóa; nhiều sâu bệnh, khơ hạn, bão, lũ…

Mơi trường xích đạo ẩm MT nhiệt đới, MT nhiệt đới gió mùa

Thuận lợi

- Nắng, mưa nhiều quanh năm nên nuôi trồng nhiều cây, - Xen canh, gối vụ quanh năm

- Nóng quanh năm, mưa tập trung theo mùa, theo mùa gió

- Chủ động bố trí mùa vụ lựa chọn trồng, vật nuôi phù hợp

Khó khăn - Nóng ẩm nên nấm mốc, trùng phát triển gây hại cho trồng, vật nuôi

- Chất hữu phân huỷ nhanh

- Mưa theo mùa dễ gây lũ lụt, xói mịn đất

(16)

nóng ẩm nên tầng mùn mỏng Lớp

đất màu dễ bị rửa trôi - Thời tiết thất thường, nhiều thiên taigió bão

Biện pháp khắc phục

- Bảo vệ trồng rừng, khai thác có kế hoạch khoa học

-Tăng cường bảo vệ sinh thái rừng

- Làm tốt thuỷ lợi, trồng che phủ đất

- Đảm bảo thời vụ

- Phòng chống thiên tai, dịch bệnh

Hoạt động 2: tìm hiểu Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu

- GV: Cho biết lương thực hoa màu trồng chủ yếu đồng vùng núi nước ta?

- Gv: Tại sắn (khoai mì) trồng vùng đồi núi ? Khoai lang trồng đồng ? Lúa nước trồng khắp nơi ?

(Loại phù hợp với loại đất khí hậu đó)

- GV: Cây lương thực phát triển tốt đới nóng ?

- Giảng : Cây cao lương (lúa miến, hạt bo bo) thích hợp khí hậu khơ nóng, trồng nhiều Châu Phi, Trung Quốc, An Độ

- GV: Nêu tên công nghiệp trồng nhiều nước ta?

(cà phê, cao su, dừa, bơng, mía, lạc, chè)

- GV: Đó cơng nghiệp trồng phổ biến đới nóng có giá trị xuất cao!

- GV : Các vật đới nóng chăn ni ở đâu ? Vì phân bố ?

(Phù hợp đặc điểm sinh lí vật ni với khí hậu nguồn thức ăn thích hợp )

- GV: Địa phương em trồng ? Ni gì là thích hợp ? Tại ?

2) Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu

- Cây lương thực: lúa nước, ngô, sắn, khoai lang, …

- Cây công nghiệp nhiệt đới: cà phê, cao su, dừa, bơng, mía,…

- Chăn ni: trâu, bị, dê, lợn,…

4 Tổng kết hướng dẫn học tập nhà:

- Câu 1/32 : MT XĐ ẩm có TL KK sản xuất nơng nghiệp ?

- Câu 2/32 : Để khắc phục khó khăn khí hậu nhiệt đới gió mùa gây ra, sản xuất nơng nghiệp cần thực biện pháp ?

- Câu 3/32 :(giảm tải)

- Rừng rậm bị chặt hạ làm nương rẫy, nước mưa trôi lớp đất màu.

- Nếu khơng có cối che phủ, đất tiếp tục bị xói mịn cối khơng mọc lên được. * Học bài, soạn mới

- Phân tích sơ đồ câu 1/35 SGK

- Nêu số dẫn chứng để thấy rõ khai thác rừng mức tác động xấu đến môi trường?

5) Những thông tin cần bổ sung: * Rút kinh nghiệm :

……… ……… ……… ………

- Tuần 05: Từ 24/09  29/09/2018

(17)

- Ngày dạy: 26 27/09/2018 - Khối lớp dạy: 7A2, 7A3 I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- HS biết đới nóng vừa đơng dân, vừa có bùng nổ dân tộc kinh tế.còn trình phát triển, chưa đáp ứng nhu cầu ăn, mặc, người dân Biết sức ép dân số tới đời sống biện pháp mà nước phát triển áp dụng để giảm sức ép dân số, bảo vệ tài nguyên, môi trường,

2 Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, phân tích biểu đồ, sơ đồ mối quan hệ Bước đầu rèn cách phân tích số liệu thống kê

3 Thái độ: Giáo dục ý thức tuyên truyền sách DS-KHHGĐ

Định hướng lực:

a Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo

năng lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn

b Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng đồ, năng lực sử dụng số liệu thống kê, năng lực sử dụng hình vẽ

II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:

- Tranh ảnh tài nguyên môi trường bị huỷ hoại khai thác bừa bãi - Bản đồ dân cư giới

2 Học sinh: Soạn bài, sưu tầm tài liệu liên quan

III BÀI GIẢNG 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

Câu hỏi: Nêu thuận lợi khó khăn sx nơng nghiệp đới nóng?

3 Bài mới: Đới nóng tập trung nửa dân số TG kinh tế chậm phát triển Dân cư tập trung đông vào số kv dẫn đến vấn đề lớn MT

Hoạt động GV & HS Nội dung

* HĐ1: Cả lớp.

- HS quan sát đồ dân cư giới H2.1:

- GV: Dân cư đới nóng tập trung chủ yếu những khu vực nào? (Đông Nam Á, Nam Á, Tây Phi, đông nam Bra xin)

- GV: Dân số đới nóng chiếm % dân số thế giới?

- GV: Với gần 50% dân số giới lại tập trung sinh sống chủ yếu khu vực có tác động gì tới tài ngun mơi trường nơi đó?

- HS: Tài nguyên thiên nhiên nhanh chóng cạn kiệt, môi trường rừng, biển … bị xuống cấp, tác động xấu đến nhiều mặt tự nhiên xã hội

- GV chốt ý

- HS quan sát biểu đồ H4.1(bài 1):

- GV: Hãy cho biết tình hình gia tăng dân số tự nhiên hiện nay số nước phát triển thuộc đới nóng? (Gia tăng tự nhiên cao)

- GV: Sự gia tăng dân số tự nhiên cao dẫn đến hiện tượng gì? (Bùng nổ dân số)

- GV: Dân số đơng tăng nhanh dẫn đến hậu gì?

1 Dân số:

- Gần 50% DS giới tập trung đới nóng sinh sống chủ yếu khu vực: (Đông nam Á, nam Á, tây Phi, đông nam Bra xin)

(18)

- GV liên hệ thực tế  giáo dục tư tưởng  cho HS quan

sát tranh huỷ hoại môi trường - Chuyển ý

*HĐ2: Cá nhân

- HS quan sát biểu đồ H10.1:

- GV: Hãy phân tích biểu đồ để thấy mối quan hệ giữa sự gia tăng dân số tự nhiên nhanh tình trạng thiếu lương thực Châu Phi?

- HS: (Gia tăng dân số: tăng từ 100%  160%

Lương thực: tăng từ 100%  110%

 Cả hai tăng, lương thực không tăng kịp với

đà tăng dân số Bình quân lương thực theo đầu người giảm từ 100% 80%)

- GV: Nguyên nhân làm cho bình quân lương thực theo đầu người sụt giảm? (Do dân số tăng nhanh hơn tăng lương thực)

- GV: Làm cách để nâng cao bình quân LT theo đầu người lên? (Giảm tỉ lệ tăng DS)

- GV liên hệ thực tế địa phương  giáo dục DS

- HS quan sát bảng số liệu tr 34:

- GV: Nhận xét tương quan dân số diện tích rừng khu vực Đông Nam Á?

- GV: Nguyên nhân mà diện tích rừng lại giảm mạnh vậy?

- HS: (Phá rừng lấy đất canh tác, xây dựng nhà máy, lấy củi, lấy gỗ làm nhà xuất để nhập lương thực hàng tiêu dùng…)

- HS đọc đoạn đầu mục 2:

- GV: Nêu tác động sức ép dân số tới việc giải quyết các nhu cầu ăn, mặc dân số?

- GV: Sự gia tăng dân số nhanh có ảnh hưởng tới tài ngun, mơi trường ?

- HS đọc đoạn mục 2: (cạn kiệt, suy giảm nhanh)

- GV: Để giảm bớt sức ép dân số tới tài nguyên môi trường, người cần phải làm gì?

sống người tài nguyên môi trường

2 Sức ép dân số tới tài nguyên môi trường:

- Gia tăng dân số nhanh  bình

quân lương thực theo đầu người giảm mạnh

- Dân số tăng nhanh  diện tích

rừng giảm mạnh tác động tiêu cực

tới tài nguyên môi trường  chất

lượng sống người dân thấp

* Biện pháp:

- Giảm tỉ lệ gia tăng dân số

- Phát triển kinh tế  nâng cao đời

sống người dân

Tổng kết hướng dẫn học tập nhà: - Câu 1/35 :

- Câu 2/35 :

Học bài, soạn

- Nêu nguyên nhân dẫn đến di dân đới nóng ? - Kể tên số siêu đô thị đới nóng ?

- Sưu tầm tranh ảnh nạn thất nghiệp, ùn tắc giao thông, khu nhà ổ chuột, ô nhiễm môi trường…… đới nóng

Những thơng tin cần bổ sung:

* Rút kinh nghiệm :

……… ………

- Tuần 05: Từ 24/09  29/09/2018

- Tiết: 10 - Ngày soạn: 21/09/2018 Bài 11 DI DÂN VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐƠ THỊ Ở ĐỚI NĨNG Dân số tăng

nhanh nhanhnhanh Tài nguyên bị khai thác

kiệt quệ

(19)

- Ngày dạy: 27 28/09/2018 - Khối lớp dạy: 7A2, 7A3 I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- HS biết nguyên nhân di dân thị đới nóng Biết ngun nhân hình thành vấn đề đặt cho đô thị, siêu thị đới nóng

2 Kĩ năng: Bước đầu rèn cách phân tích vật, tượng địa lí (các nguyên nhân di dân) củng cố kĩ đọc phân tích ảnh địa lí, lược đồ địa lí biểu đồ hình cột

3 Thái độ: Ý thức việc tuyên truyền cộng đồng vấn đề bảo vệ môi trường nơi đông dân

Định hướng lực:

a Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn

b Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng đồ, năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ

2 CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:

- Bản đồ dân cư giới

- Tranh ảnh hậu đô thị hoá tự phát

2 Học sinh: Soạn

III BÀI GIẢNG: 1 Ổn định tổ chức 2 Kiểm tra cũ

Câu hỏi: Hãy nêu sức ép DS tới tài nguyên môi trường?

3 Bài mới: Đời sống khó khăn làm xuất luồng di dân Sự di dân thúc đẩy trình thị hóa diễn nhanh chóng Đơ thị hóa tự phát đặt nhiều vấn đề KTXH mơi trường đới nóng

Hoạt động GV & HS Nội dung

*HĐ1: nhóm.

- GV: Hãy nêu lại tình hình gia tăng DS nước đới nóng?

- HS tìm hiểu thuật ngữ “di dân”

- GV: Sự gia tăng DS nhanh Cần phải di chuyển để tìm việc làm, tìm đất canh tác… để kiếm sống.

- GV: cho HS đọc đoạn văn mục 1:

Nhóm 1, 2: Hãy nêu nguyên nhân di dân đới nóng? Thế di dân tự do? Tình trạng di dân tự do đưa đến hậu gì?

(DS tăng nhanh tạo sức ép lớn vấn đề việc làm và môi trường thị)

Nhóm 3,4: Thế di dân có tổ chức? di dân có tổ chức có tác động đến phát triển kinh tế-xã hội? - GV : Ở địa phương em có tượng di dân khơng? Đó loại di dân nào?

- GV phân tích : chốt ý để thấy đặc điểm di dân đới nóng đa dạng (có nhiều nguyên nhân khác nhau) phức tạp (nguyên nhân tích cực, tiêu cực)

1 Sự di dân:

- Do thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, nghèo đói, thiếu việc làm, xung đột sắc tộc…  di

dân tự  DS đô thị tăng nhanh  sức ép lớn tới việc làm môi

trường đô thị

- Di dân để khai hoang, lập đồn điền, xây dựng công trình, phát triển kinh tế miền núi, vùng biển… di dân

có tổ chức  tác động tích cực đến

sự phát triển kinh tế-xã hội

(20)

*HĐ2:Nhóm nhỏ

- HS đọc thuật ngữ “đơ thị hố”

- GV : Tình hình thị hố đới nóng diễn như thế nào?

- GV : Tốc độ thị hố biểu cụ thể như thế nào?

- GV : Cho HS quan sát H 11.1 11.2:

+ So sánh khác nội dung ảnh đó? + Trong ảnh đâu thị hố tự phát, đâu đơ thị hố có kế hoạch?

- GV: Hãy nêu tác động xấu tới mơi trường do đơ thị hố tự phát đới nóng gây ra?

- HS quan sát tranh: “hậu thị hố tự phát”

- GV : Cần tiến hành đô thị hố theo hướng nào? - GV liên hệ thị hố Việt Nam: (gắn với q trình cơng nghiệp hoá, tổ chức lại sx theo lãnh thổ)

- Những năm gần đới nóng có tốc độ thị hố cao giới - Tỉ lệ dân đô thị tăng nhanh, số siêu đô thị ngày nhiều

- Đơ thị hố tự phát gây ô nhiễm môi trường, huỷ hoại cảnh quan, ùn tắc giao thông, tệ nạn xã hội…

- Cần tiến hành thị hố gắn với phát triển kinh tế phân bố dân cư hợp lí

4 Tổng kết hướng dẫn học tập nhà:

- Nêu nguyên nhân tượng di dân tự do, di dân có kế hoạch kết hiện tượng đó.

Câu 3/38 :

- Năm 2001 châu lục có tỉ lệ dân đô thị cao ?(Nam Mỹ, 79%)

- Tốc độ thị hóa năm 2001 so với năm 1950 tăng % ?

+ Châu Á : (( 37 – 15) : 15 ) x 100% = 146.6% + Châu Phi : ((33-15) :15) x 100% = 120% + Châu Âu : ((73 -56) : 56) x 100% = 30.4% + Bắc Mỹ : ((75 -64) : 64) x 100% = 17.18% + Nam Mỹ : ((79 – 41) :41) x 100% = 93%

- So sánh tốc độ thị hóa châu lục để tìm châu lục có tốc độ nhanh ? (Năm 2001: Châu Á có tỉ lệ thị hóa gấp 1.47 lần năm 1950, Bắc Mỹ 0.17 lần, Châu Phi 1.2 lần, Châu Au 0.3 lần, Nam Mỹ 0.93 lần)

Học bài, chuẩn bị thực hành : ơn lại đặc điểm khí hậu kiểu mơi trường đới nóng, dạng biểu đồ khí hậu đặc trưng kiểu

Những thông tin cần bổ sung:

* Rút kinh nghiệm :

(21)

- Tuần 06: Từ 01/10  06/10/2018

- Tiết: 11 - Ngày soạn: 28/09/2018 - Ngày dạy: 03 04/10/2018 - Khối lớp dạy: 7A2, 7A3

Bài 12 THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG ĐỚI NĨNG I) MỤC TIÊU BÀI HỌC

Kiến thức:

- Về kiểu khí hậu XĐ ẩm, nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa

- Về đặc điểm MT đới nóng.qua ảnh địa lý, qua biểu đồ nhiệt độ P

GIẢM TẢI: Câu trang 40 không yêu cầu hs làm Kĩ năng:

- Kĩ nhận biết MT đới nóng qua ảnh địa lí, qua biểu đồ nhiệt độ P - Kĩ phân tích mqh chế độ mưa với chế độ sơng ngịi, KH với MT

Thái độ:

Định hướng lực:

a Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải vấn đề, Năng lực sáng tạo

Năng lực tự quản lý, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lực sử dụng ngơn ngữ, Năng lực tính tốn

b Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, Năng lực sử dụng đồ, Năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ

II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: Bản đồ môi trường địa lí

Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, vở, viết, thước, máy tính bỏ túi

III) BÀI GIẢNG Ổn định lớp

Kiểm tra cũ (4 phút): Nêu nguyên nhân dẫn đến sóng di dân đới nóng ? Đặc điểm thị hóa đới nóng ?

Bài thực hành: thơng qua ảnh địa lí, qua biểu đồ nhiệt độ P ta muốn nhận biết thuộc kiểu MT đới nóng phải làm sao?

Bài tập : Hoạt động : Nhóm

1) GV hướng dẫn lại bước quan sát ảnh:

Anh chụp gì?

Chủ đề ảnh phù hợp với đặc điểm môi trường đới nóng? Xác định tên mơi trường ảnh?

Thảo luận nhóm phút, nhóm xác định ảnh? Đại diện nhóm báo cáo kết quả, GV bổ sung chuẩn xác lại kiến thức vào bảng sau:

Anh A (Xa-ha-ra) B- Công viên Se-ra-gat C – Bắc Công-gô

Anh chụp (chủ đề)

- Những cồn cát lượn sóng mênh mơng nắng chói - Khơng có động, thực vật

- Đồng cỏ, cao xen lẫn

- Phía xa rững hành lang

- Rừng rậm nhiều tầng xanh tốt bên bờ sông

- Sông đầy ắp nước Đặc

điểm MT

- Xa-ha-ra hoang mạc nhiệt đới lớn TG

-KH khắc nghiệt khơ hạn

- Xavan thảm TV tiêu biểu MT NĐ

- Nắng nóng, mưa theo mùa

Cảnh quan MT nắng nóng , mưa nhiều quanh năm vùng XĐ

Tên

MT Môi trường hoang mạc Môi trường nhiệt đới Mơi trường xích đạoẩm

Bài tập : giảm tải, không dạy, HS tham khảo 1) Yêu cầu HS xem ảnh:

- Ảnh chụp gì? (Xa van, đồng cỏ cao có đàn trâu rừng)

(22)

- Nhắc lại đặc điểm mơi trường nhiệt đới? (Nóng, mưa tập trung vào mùa, có lần nhiệt độ tăng cao)

2) Đối chiếu với biểu đồ A,B,C, chọn biểu đồ phù hợp với ảnh Xavan theo phương pháp loại trừ

- Biểu đồ A ? Nóng quanh năm, tháng có mưa – khơng

- Biểu đồ B ? Nóng quanh năm, có lần t0 tăng cao, mưa theo mùa Tháng mưa nhiều nhất: tháng 8>160 mm, thời kì khơ hạn khơng mưa tháng, là: MT nhiệt đới

- Biểu đồ C ? Nóng quanh năm, lần nhiệt tăng, mưa theo mùa, tháng mưa lớn tháng 8: 40mm, thời kì khơ hạn tháng khơng mưa tháng, MT nhiệt đới

- Hỏi : Vậy biểu đồ B hay C? Tại sao? (B mưa nhiều, thời kỳ khô hạn ngắn C, lượng mưa nhiều phù hợp với Xavan có nhiều cao)

Bài tập giảm tải, không dạy, HS tham khảo

Bài tập mối quan hệ khí hậu sơng ngịi

- Hỏi : Cho biết mối quan hệ lượng mưa chế độ nước mạng lưới sông ?

(- Mưa nhiều quanh năm –sơng nhiều nước - Khí hậu có mùa mưa sơng có mùa lũ - Khí hậu có mùa khơ sơng có mùa cạn)

- Hỏi : Quan sát biểu đồ mưa A,B,C, nhận xét chế độ mưa ? ( A: mưa quanh năm,

B: có thời kì khơ dài tháng, C : mưa tập trung theo mùa, có mùa mưa ít, mùa mưa nhiều)

- Hỏi : Quan sát biểu đồ X, Y, cho nhận xét chế độ nước ? (X : có nước quanh năm, Y: có mùa lũ, mùa cạn, tháng sơng có nước )

Vậy biểu đồ A phù hợp với biểu đồ X, biểu đồ C phù hợp với biểu đồ Y

Bài tập :(18 phút) Hoạt động : Cá nhân

- Hỏi : Đặc điểm nhiệt độ, lượng mưa kiểu khí hậu đới nóng ?

(Nóng quanh năm, nhiệt độ trung bình >20oC, Nhiệt đới có lần nhiệt độ tăng cao. Mưa quanh năm –xích đạo ẩm Mưa theo mùa –nhiệt đới gió mùa)

- Dùng PP loại trừ :

+ A : có nhiều tháng nhiệt độ xuống 150 C : khơng phải đới nóng : Loại bỏ

+ B : nóng quanh năm 200 C có lần nhiệt độ lên cao năm, mưa nhiều mùa hạ : Đúng

+ C : tháng cao mùa hạ không 200 C , mùa đông xuống 50 C, mưa quanh năm : Loại bỏ

+ D : mùa đông lạnh - 50 C : Loại bỏ

+ E : mùa hạ nóng 250 C , mùa đơng mát 150 C, mưa mưa vào thu đông : Loại bỏ

Chọn biểu đồ B : nhiệt độ quanh năm 250 C, mưa 1500 mm, mùa mưa vào mùa hạ, mùa khô vào mùa đông Đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa

4) Tổng kết hướng dẫn học tập nhà (5 phút):

Trình bày phút cách nhận biết biểu đồ thuộc mơi trường đới nóng? (xích đạo ẩm , nhiệt đới gió mùa, Nhiệt đới )

Xem lại , Chuẩn bị tiết sau ôn tập kiểm tra tiết:

Ôn lại ranh giới đặc điểm đới khí hậu Trái Đất

5) Nh ững thông tin cần bổ sung : * Rút kinh nghiệm :

(23)

- Tuần 06: Từ 01/10  06/10/2018

- Tiết: 12 - Ngày soạn: 28/09/2018 - Ngày dạy: 04 05/10/2018 - Khối lớp dạy: 7A2, 7A3

ÔN TẬP I) MỤC TIÊU BÀI HỌC

Kiến thức: Củng cố lại kiến thức trọng tâmsau:

- Những thành phần nhân văn môi trường

- Đặc điểm môi trường đới nóng hoạt động kinh tế người dân đới nóng 2 Kĩ năng:

- KN đọc lược đồ phân bố dân cư giới, phân bố dân cư châu Á để nhận biết vùng đông dân, thưa dân giới châu Á

- Kĩ nhận biết MT đới nóng qua ảnh địa lí, qua BĐ nhiệt độ lượng mưa - Quan sát tranh ảnh nhận xét cảnh quan đới nóng

Thái độ: Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc tiết ôn tập chuẩn bị kiểm tra tiết

Định hướng lực:

a Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo

năng lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính toán

b Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng đồ, năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ

II) CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: Bản đồ mơi trường địa lí

Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, vở, viết, thước, máy tính bỏ túi

III) BÀI GIẢNG Ổn định lớp

Kiểm tra cũ : không Bài ôn tập:

Hoạt động GV HS Nội dung chính

* Hoạt động 1: Cả lớp I KIẾN THỨC:

- GV : Tháp tuổi cho ta biết về dân dân số ?

- HS:

- GV: Bùng nổ dân số TG xảy ra khi ? Nguyên nhân, hậu quả và phương hướng giải ?

- HS:

- GV: Căn vào đâu người ta chia dân cư giới chủng tộc ? Các chủng tộc sinh sống chủ yếu đâu ?

- HS:

- GV: Cho biết phân bố dân cư giới

*Tháp tuối cho ta biết:

- Kết cấu theo độ tuổi dân số: người lớp tuổi nhóm tuổi

- Kết cấu theo giới tính dân số: nam, nữ lớp tuổi nhóm tuổi

* Bùng nổ dân số:

- Bùng nổ dân số xảy tỉ lệ gia tăng bình quân năm dân số giới lên đến 2.1%

- Nguyên nhân: số dân gia tăng TN cao (sinh nhiều, tử ít) - Hậu quả: gánh ăn, mặc ở, học hành, việc làm… - Hướng giải quyết: kiểm soát sinh đẻ, phát triển giáo dục, cách mạng nông nghiệp cơng nghiệp hố…

* Căn vào hình thái bên nhà khoa học chia dân cư TG thành chủng tộc chính:

- Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it (thường gọi người da trắng): sống chủ yếu châu Au-châu Mĩ

- Chủng tộc Nê-grô-it (thường gọi người da đen): sống chủ yếu châu Phi

- Chủng tộc Môn-gô-lô-it (thường gọi người da vàng): sống chủ yếu châu Á

* Sự phân bố dân cư giới :

(24)

- HS:

- GV: Vị trí, đặc điểm các mơi trường khí hậu: Xích đạo ẩm, nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa

- GV: Đặc điểm sản xuất nông nghiệp đới nóng

- HS:

- GV: Sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường đới nóng ?

- HS:

- GV: Cho biết nguyên nhân di dân đới nóng ?

- HS:

* Hoạt động 2: Nhóm II KỸ NĂNG:

- Cách tính mật độ dân số - Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa

- Vẽ sơ đồ

như: đồng bằng, thị vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hịa có dân cư tập trung đông đúc

- Các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, giao thơng khó khăn, vùng cực giá lạnh hoang mạc… khí hậu khắc nghiệt có dân cư thưa thớt

Mơi trường Xích đạo ẩm Nhiệt đới Nhiệt đới GM

Vị trí

trong khoảng 5°B - 5°N

Khoảng 5°B 5°N đến CT BC

Nam Á Đông Nam Á

Đặc điểm

+ Nắng nóng, mưa nhiều quanh năm + Độ ẩm nhiệt độ cao tạo điều kiện cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển

+ Cây rừng rậm rạp, xanh tốt quanh năm, nhiều tầng, nhiều dây leo, chim thú,…

Nóng quanh năm , có thời kì khơ hạn, gần chí tuyến thời kì khơ hạn dài, biên độ nhiệt năm lớn - Lượng mưa thảm thực vật thay đổi từ xích đạo chí tuyến …

+ Nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa gió + Thời tiết diễn biến thất thường + Thảm thực vật phong phú, đa dạng

* Đặc điểm sản xuất nông nghiệp :

- Thuận lợi: nhiệt độ, độ ẩm cao, lượng mưa lớn, nên sản xuất quanh năm, xen canh, tăng vụ

- Khó khăn: đất dễ bị thối hóa; nhiều sâu bệnh, khơ hạn, bão, lũ…

* Sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường :

Gia tăng dân số nhanh đẩy nhanh tốc độ khai thác tài nguyên làm suy thối mơi trường, diện tích rừng ngày bị thu hẹp, đất bạc màu, khoáng sản cạn kiệt, thiếu nước …

* Sự di dân :

- Đới nóng nơi có sóng di dân cao - Nguyên nhân di dân đa dạng:

+ Di dân tự (do thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển, nghèo đói, thiếu việc làm)

+ Di dân có kế hoạch (nhằm phát triển kinh tế - xã hội vùng núi, ven biển)

 Xem lại số tập sgk minh họa

4) Tổng kết hướng dẫn học tập nhà (5 phút):

- GV chốt lại kiến thức trọng tâm học sinh cần lưu ý

- Trình bày phút cách nhận biết biểu đồ thuộc mơi trường đới nóng? (xích đạo ẩm , nhiệt đới gió mùa, Nhiệt đới )

- Xem lại nội dung ôn tập , Chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết: 5) Những thông tin cần bổ sung:

* Rút kinh nghiệm :

(25)

- Tuần 07: Từ 08/10  13/10/2018

- Tiết: 13 - Ngày soạn: 06/10/2018 - Ngày dạy: 10 11/10/2018 - Khối lớp dạy: 7A2, 7A3

KIỂM TRA 45 PHÚT

I - MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

- Giúp em củng cố, nhớ lại số kiến thức số học:

+ Biết phân bố dân cư giới, Các kiểu mơi trường khí hậu thuộc đới nóng + Hiểu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa Nguyên nhân sóng di dân đới nóng

+ Vận dụng kiến thức để hoàn thành sơ đồ hậu việc dân số tăng nhanh đới nóng

2 Kỹ năng:

- Kích thích tư học sinh - Trình bày ngơn ngữ viết

3 Thái độ: Nghiêm túc trung thực kiểm tra, thi cử 4 Định hướng lực:

a Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo

năng lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn

b Năng lực chun biệt: Năng lực tư duy, tính tốn, vẽ sơ đồ

II – CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Chuẩn bị giáo viên: Đề kiểm tra 45 phút

2 Chuẩn bị HS: Viết, thước, máy tính…

III – BÀI GIẢNG 1 Ổn định 2 KTBC: không Bài mới:

- Phổ biến nội quy làm bài, lưu ý số lỗi kiểm tra - Phát đề kiểm tra 45 phút

- Thu - Nhận xét

4 Tổng kết hướng dẫn học tập nhà

Chuẩn bị tiết sau: BÀI 13: Mơi trường đới ơn hịa

- Cho biết vị trí mơi trường đới ơn hịa? Trình bày tính chất trung gian mơi trường đới ôn hòa

(26)

- Tuần 07: Từ 08/10  13/10/2018

- Tiết: 14 - Ngày soạn: 06/10/2018 - Ngày dạy: 11 12/10/2018 - Khối lớp dạy: 7A2, 7A3

Chương II MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ƠN HỒ

Bài 13 MƠI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HOÀ I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Biết vị trí đới ôn hịa trn đồ tự nhiên giới

- Trình bày giải thích ( mức độ đơn giản) đặc điểm tự nhiên mơi trường đới ơn hịa

Kĩ năng:

- Xác định đồ, lược đồ vị trí đới ơn hịa, mơi trường đới ơn hịa

- Nhận biết kiểu mơi trường đới ơn hịa ( ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, địa trung hải…) qua tranh ảnh biểu đồ khí hậu

3 Thái độ: Có thái độ đắn hiểu biết sâu sát đặc điểm môi trường

Định hướng lực:

a Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo

năng lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn

b Năng lực chun biệt: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng đồ, năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Chuẩn bị giáo viên: Bản đồ mơi trường địa lí

Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, vở, viết, thước, máy tính bỏ túi

III BÀI GIẢNG Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ : Không

Bài mới: Đới ơn hịa chiếm nửa diện tích đất Trái Đất Với vị trí trung gian, mơi trường đới ơn hịa có nét khác biệt với môi trường khác đa dạng

Hoạt động GV & HS Nội dung

* HĐ1: Cá nhân.

- HS quan sát đồ+H13.1:

- GV: Xác định vị trí cử đới ơn hồ đồ.

- GV: So sánh phần diện tích đất đới ơn hồ nửa cầu bắc và nửa cầu nam.

- HS nêu tên xác định kiểu MT đới ơn hồ * HĐ2: Nhóm nhỏ.

- HS phân tích bảng số liệu (tr 42):

- GV: Tính trung gian khí hậu đới ơn hồ thể nào trong bảng số liệu? (Về vị trí, nhiệt độ, lượng mưa.)

- HS quan sát H 13.1:

- GV: Phân tích yếu tố gây nên biến động thời tiết đới ơn hồ?

- GV: Tính chất trung gian làm cho thời tiết thay đổi thất thường có ảnh hưởng đển sx sinh hoạt người?

- GV giảng giải thêm ( vị trí trung gian đới nóng đới lạnh, giữa hải dương lục địa…)

*HĐ3: Nhóm nhỏ.

- GV hướng dẫn HS quan sát ảnh mùa:

+ Mùa đơng (hình 13.3)

+ Mùa xuân, hạ, thu ( tr 59, 60 sgk)

*Vị trí đới ơn hồ:

- Nằm đới nóng đới lạnh, khoảng từ chí tuyến đến vịng cực bán cầu

- Gồm kiểu MT: sgk

1/ Khí hậu:

- Mang tính chất trung gian khí hậu đới nóng khí hậu đới lạnh

-Thời tiết thay đổi thất thường do:

(27)

- GV: Nhận xét biến đổi cảnh sắc thiên nhiên qua mùa trong năm đới ơn hồ?

- Liên hệ với thời tiết nước ta: Thay đổi theo mùa gió (mùa mưa, mùa khơ) Riêng Miền Bắc gần chí tuyến nên có mùa

- HS quan sát H 13.1:

- GV: Hãy cho biết vị trí kiểu MT đới ơn hồ? ( kiểu MT đó gần biển hay xa biển, phía tây hay phía đơng lục địa, ở gần cực hay gần chí tuyến)

- GV: Các dịng biển nóng chảy qua ven bờ nơi nào? ảnh hưởng đến khí hậu vùng chúng chảy qua?

- GV: Ở đại lục Âu-Á, từ tây  đông có kiểu MT nào? Từ bắc nam có kiểu MT nào?

 Kết luận

*HĐ4: Nhóm

- HS quan sát biểu đồ khí hậu ảnh tương ứng (sgk tr 44)

- GV: Phân tích, so sánh t0, lượng mưa kiểu MT: ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, ven ĐTH.

- GV chia lớp thành nhóm lớn Mỗi nhóm tìm hiểu kiểu MT.

- HS đối chiếu biểu đồ với ảnh kèm theo

- Vì MT ơn đới hải dương có nhiều rừng rộng? - Vì MT ơn đới lục địa có nhiều rừng kim? - Vì MT địa trung hải có rừng bụi gai cứng?

khối khí khơ lạnh lục địa)

2/ Sự phân hố mơi trường:

- Thiên nhiên thay đổi theo thời gian: Theo mùa: xuân, hạ, thu, đông

- Thay đổi theo không gian:

+ Từ tây  đông: Rừng

lá rộng -> rừng hỗn giao -> rừng kim

+Từ bắc  nam: Rừng

kim -> rừng hỗn giao -> thảo nguyên ->rừng bụi gai

*Đặc điểm khí hậu, thực vật kiểu MT ở đới ơn hồ: (SGK)

4 Tổng kết hướng dẫn học tập nhà:

-Bài 1/45 : Tính chất trung gian khí hậu thất thường thời tiết đới ơn hịa thể ntn ?

- Bài 2/45 : Trình bày phân hóa mơi trường đới ơn hịa ?

- Học bài, soạn :

- Để sản xuất khối lượng nông sản lớn, có giá trị cao, nơng nghiệp tiên tiến đới ơn hịa áp dụng biện pháp ?

- Cách khắc phục thời tiết thất thường gây cho sản xuất đới ôn hòa

Những thông tin cần bổ sung * Rút kinh nghiệm :

……… ……… ………

Biểu đồ khí hậu

Nhiệt độ (0C) Lượng mưa(mm)

Kết luận chung T

1 T7 nămTB T 1 T7 nămTB Ôn đới Hải

Dương

(Brét-480B) 16 10,8 133 62 1126

- Mùa đông ấm - Mùa hè mát - Mưa quanh năm Ôn đới lục

địa(Matxcơva-560B)

-10 19 31 74 560 + Mùa đông lạnh+Mùa hè nóng, có mưa

Địa Trung Hải (Aten- 410B)

10 28 17,3 69 402

-Mùa đông ấm -Mùa hè nóng, khơ

(28)

- Tuần 08: Từ 15/10  20/10/2018

- Tiết: 15 - Ngày soạn: 13/10/2018 - Ngày dạy: 17 18/10/2018 - Khối lớp dạy: 7A2, 7A3

BÀI 14: HOẠT ĐỘNG NƠNG NGHIỆP Ở ĐỚI ƠN HỒ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 Kiến thức: Hiểu trình bày đặc điểm ngành kinh tế nơng nghiệp đới ơn hịa

2 Kỹ năng: Quan sát tranh ảnh, nhận xét trình bày số đặc điểm hoạt động sản xuất

3 Thái độ: Có cách nhìn nhận khách quan so sánh nông nghiệp nước phát triển phát triển liên hệ với Việt Nam

4 Định hướng lực:

a Năng lực chung: năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo

năng lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn

b Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Chuẩn bị giáo viên: Tranh ảnh sản xuất nơng nghiệp đới ơn hồ (SGK 2 Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, vở, viết, thước, máy tính bỏ túi

III BÀI GIẢNG Ổn định lớp: Kiểm tra cũ :

- Nêu vị trí, đặc điểm khí hậu đới ơn hịa ? Tính chất trung gian khí hậu thất thường thời tiết đới ơn hịa thể ntn ?

- Trình bày phân hóa mơi trường đới ơn hịa ?

3 Bài mới: Nhìn chung đới ơn hịa có nơng nghiệp tiên tiến Những khó khăn thời tiết, khí hậu khắc phục nhờ tiến KHKT, giúp cho nông nghiệp phát triển đới nóng

Hoạt động GV & HS Nội dung

*HĐ1: Cả lớp

- HS tìm hiểu kênh chữ mục 1:

- GV: Ở đới ôn hồ có hình thức tổ chức sx nơng nghiệp phổ biến?

- GV: Hai hình thức có điểm giống khác nhau?

- HS: Giống trình độ sx tiên tiến sử dụng nhiều dịch vụ nông nghiệp Khác quy mô

- HS quan sát H 14.1 14.2: Mô tả quang cảnh ảnh:

(Ảnh 14.1: Những mảnh ruộng lớn, nhỏ khác nhà cửa hộ riêng lẻ mảnh ruộng mình.

Ảnh 14.2: Cảnh trang trại Hoa Kì: Mỗi hộ gia đình canh tác khu ruộng rộng khoảng 200ha, mảnh đất có diện tích rộng gần nhau, khu nhà nhà kho rộng hơn.

Trình độ giới hố nơng nghiệp trang trại cao hơn hộ gia đình.

- GV: Tại để phát triển nông nghiệp đới ơn hồ, con người phải khắc phục khó khăn thời tiết khí hậu gây ra? (thời tiết biến động bất thường, mưa ít, mùa đơng lạnh, đợt khí nóng, lạnh đột ngột…)

1/ Nền nơng nghiệp tiên tiến:

- Có hình thức tổ chức sx nơng nghiệp là:

+ Hộ gia đình +Trang trại

 Cả hình thức có trình

(29)

- HS quan sát ảnh 14.3, 14.4, 14.5:

- GV: Hãy nêu số biên pháp khoa học kĩ thuật được áp dụng để khắc phục bất lợi thời tiết khí hậu gây ra?

- HS: Hệ thống kênh mương thuỷ lợi dẫn nước đến cánh đồng (h14.3), hệ thống tưới nước tự động vừa khoa học, vừa tiết kiệm nước (h14.4.14.5)

- HS dựa vào kênh chữ để nêu thêm số biện pháp khắc phục

- GV: Để có khối lượng nơng sản lớn chất lượng cao, các nước đới ôn hồ trọng đến vấn đề gì?

- HS quan sát ảnh 15.6: Mô tả ảnh để minh hoạ cách tổ chức nông nghiệp quy mô lớn

- GV nêu số VD cụ thể: Áp dụng khoa học kĩ thuật để lai tạo giống bò nhiều sữa tạo giống hoa hồng đen Hà Lan Tạo giống lợn nhiều nạc mỡ Tây Âu, tạo giống ngô năng suất cao, giống cam, nho không hạt Bắc Mĩ…

- Liên hệ sx nông nghiệp nước ta Giáo dục ý thức học

tập để sau XD đất nước

*HĐ2: (Nhóm).

- GV: Tìm hiểu nơng sản chủ yếu vùng

- GV: Nhận xét số lượng sản phẩm cách khai thác, sử dụng môi trường tự nhiên sx nông nghiệp đới ơn hồ?

(Mỗi nhóm tìm hiểu sp nơng nghiệp chủ yếu vùng) - HS xác định đồ vùng nông nghiệp chủ yếu

- Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu chăn ni bị theo kiểu cơng nghiệp đại H14.6 SGK

- Trong nông nghiệp áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến để khắc phục bất lợi thời tiết khí hậu gây

- Nền nông nghiệp tổ chức theo kiểu công nghiệp, sx chun mơn hố với quy mơ lớn, coi trọng biện pháp tuyển chọn lai tạo giống trồng vật nuôi

2/ Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu:

- Các sản phẩm nông nghiệp đa dạng, phù hợp với đất đai đặc điểm khí hậu kiểu mơi trường:

+ Vùng cận nhiệt đới gió mùa: Lúa nước, đậu tương, bông, cam, quýt…

+ Vùng Địa Trung Hải: Nho, rượu vang, cam, chanh, ô liu…

+ Vùng ơn đới hải dương: Lúa mì, củ cải đường, rau quả, chăn ni bị…

+ Vùng ơn đới lục địa: Lúa mì, đại mạch, khoai tây, ngơ, ni bị, ngựa…

+ Vùng hoang mạc ôn đới: Nuôi cừu

+ Vùng ôn đới lạnh (vùng vĩ độ cao): Khoai tây, lúa mạch đen, hươu bắc cực

4 Tổng kết hướng dẫn học tập nhà :

- Câu 1/49 : Để sản xuất khối lượng nông sản lớn, có giá trị cao, nơng nghiệp tiên tiến đới ơn hịa áp dụng biện pháp ?

- Câu 2/49 :Trình bày phân bố loại trồng, vật nuôi chủ yếu đới ơn hịa ?

* Học bài, soạn

- Trình bày ngành cơng nghiệp chủ yếu đới ơn hồ - Cảnh quan cơng nghiệp đới ơn hồ biểu nào? - Các trung tâm công nghiệp thường phân bố đâu?

Những thông tin cần bổ sung:

(30)

- Tuần 08: Từ 15/10  20/10/2018

- Tiết: 16 - Ngày soạn: 13/10/2018 - Ngày dạy: 18 19/10/2018 - Khối lớp dạy: 7A2, 7A3

Bài 15 HOẠT ĐỘNG CƠNG NGHIỆP Ở ĐỚI ƠN HỒ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức:

Hiểu trình bày đặc điểm ngành kinh tế công nghiệp đới ôn hòa 2 Kĩ năng:

Quan sát tranh ảnh, nhận xét trình bày số đặc điểm hoạt động sản xuất 3 Thái độ:

Định hướng lực:

a Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải vấn đề, Năng lực sáng tạo

Năng lực tự quản lý, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực tính tốn

b Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng đồ, lực sử dụng ảnh, hình vẽ

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên:

- Lược đồ phân bố công nghiệp đới ơn hịa : H15.3 (SGK )

- Tranh ảnh cảnh quan công nghiệp, cảng biển lớn nước phát triển (nếu có) 2 Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, vở, viết, thước, máy tính bỏ túi

III BÀI GIẢNG

Ổn định lớp: (1 phút)

Kiểm tra cũ : (4phút)

Nêu biện pháp áp dụng sản xuất nơng nghiệp đới ơn hồ ? Kể tên nơng sản chủ yếu ?

Bài mới: Công nghiệp ngành kinh tế quan trọng bậc đới ơn hồ, chiếm ¾ tổng sản phẩm cơng nghiệp toàn giới

Hoạt động GV & HS Nội dung

*HĐ1: Cá nhân, cặp.

- HS nghiên cứu SGK:

- GV: Các nước đới ôn hoà bước vào cách mạng công nghiệp từ nào? Hiện CN đới ơn hồ đã phát triển nào?

- GV: Ở đới ơn hồ có ngành CN chủ yếu nào? - GV: CN khai thác phát triển nơi nào? nhiệm vụ của CN khai thác gì?

- HS: (Lấy trực tiếp nguyên nhiên liệu từ thiên nhiên để cung cấp cho CN chế biến)

- GV: CN chế biến đới ơn hồ phát triển nào? Vì lại nói ngành CN chế biến đới ơn hồ đa dạng?

- HS:(Bao gồm ngành CN truyền thống, CN đại) - GV: Đặc điểm CN chế biến đới ơn hồ gì? - HS: (Phần lớn ngun nhiên liệu nhập từ đới nóng, phân bố chủ yếu cảng sông, cảng biển đô thị lớn)

- GV: Nêu vai trò CN đới ơn hồ TG? Kể tên nước có CN đứng hàng đầu đới ơn hồ. - HS: Hoa kì, Nhật, Đức, Nga, Anh, Pháp, Canađa…

1/ Nền cơng nghiệp đại, có cơ cấu đa dạng:

- Đới ơn hồ nơi có CN phát triển sớm nhất, cách khoảng 250 năm

- Các ngành CN chủ yếu đới ôn hoà là:

+ CN khai thác

+ CN chế biến (Là mạnh bật đa dạng)

(31)

*HĐ2: (Cặp đôi cá nhân.)

- HS đọc thuật ngữ “cảnh quan cơng nghiệp”

- GV giải thích thêm: Đây mơi trường nhân tạo được hình thành nên q trình cơng nghiệp hố.

- HS quan sát H 15.1 15.2 để minh hoạ cho “cảnh quan công nghiệp”

- GV: Các cảnh quan CN đới ơn hồ phát triển như thế biểu sao?

- GV: Khu CN hình thành nào? Lợi ích của khu cơng nghiệp?

- HS: (Nhiều nhà máy có liên quan với nhau, tập trung gần thành khu công nhiệp để dễ dàng hợp tác với nhau, giảm chi phí vận chuyển)

- GV: Nêu hình thành trung tâm CN

- HS: (Nhiều khu cơng nghiệp có liên quan với nhau, tập trung gần thành TT CN (các TT CN thường TP CN)

- HS xác định lược đồ trung tâm CN, vùng CN đới ôn hoà

- Xác định vùng CN cũ, vùng CN - HS quan sát H 15.1 15.2:

- GV: Trong khu CN này, khu gây nhiễm MT nhiều nhất?Vì sao?

- GV cung cấp thông tin: Xu chung TG XD “khu công nghiệp xanh” kiểu thay khu CN trước gây ô nhiễm môi trường

- GV: Nhận xét chung cảnh quan CN đới ơn hồ?

2/ Cảnh quan công nghiệp:

- Các nhà máy, công xưởng, hầm mỏ… nối với tuyến đường giao thông chằng chịt - Các loại cảnh quan CN phổ biến là: + Khu công nghiệp

+ Trung tâm công nghiệp + Vùng công nghiệp

- Cảnh quan CN niềm tự hào quốc gia đới ơn hồ, nơi gây nhiều nguồn ô nhiễm MT

Tổng kết hướng dẫn học tập nhà :

- Câu 1/52 : Trình bày ngành cơng nghiệp chủ yếu đới ơn hịa ?

+ CN khai thác phân bố nơi nhiều khoáng sản vùng Đơng Bắc Hoa Kì, vùng U-ran Xi bia LBN nhiều rừng : Phần Lan, Canada

+ CN chế biến phân bố chủ yếu cảng sông, cảng biển đô thị lớn

- Câu 2/52 : Cảnh quan cơng nghiệp đới ơn hịa thể ntn ?

- Câu 3/52 : H15.4

*Học bài, soạn

- Nêu vấn đề xã hội nảy sinh đô thị phát triển nhanh hướng giải quyết?

- Sưu tầm tranh ảnh cảnh người thất nghiệp, khu dân nghèo, ô nhiễm MT

5 Những thông tin cần bổ sung: * Rút kinh nghiệm :

(32)

- Tuần 09: Từ 22/10  27/10/2018

- Tiết: 17 - Ngày soạn: 19/10/2018 - Ngày dạy: 24 25/10/2018 - Khối lớp dạy: 7A2, 7A3

Bài 16 ĐƠ THỊ HĨA Ở ĐỚI ƠN HỊA

I MỤC TIÊU BÀI HỌC :

Kiến thức: Trình bày đặc điểm thị hóa vấn đề môi trường, kinh tế-xã hội đặt đô thị đới ôn hịa

Kỹ năng: Quan sát tranh ảnh, nhận xét trình bày số đặc điểm thị đới ơn hịa

3 Thái độ: Đồng tình, ủng hộ phương hướng xây dựng đô thị ý đến vấn đề bảo vệ môi trường

4 Định hướng lực:

a Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn

b Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng đồ, tranh ảnh, hình vẽ

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên:

- Bản đồ dân cư đô thị giới

- Anh đô thị lớn, người thất nghiệp nước phát triển (nếu có) 2 Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, vở, viết, thước, máy tính bỏ túi

III BÀI GIẢNG Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:

- Cảnh quan cơng nghiệp đới ơn hồ biểu nào? - Trình bày ngành cơng nghiệp chủ yếu đới ơn hịa ?

3 Bài mới: Đại phận dân số đới ôn hòa sống đô thị lớn, nhỏ Đô thị hóa có nét khác biệt so với thị hóa đới nóng

Giáo viên - Học sinh Nội dung chính

* HĐ1 : Cá nhân – Cặp đôi

- GV : Nguyên nhân hút người dân vào sống các đơ thị đới ơn hồ?

(Sự phát triển mạnh mẽ công nghiệp dịch vụ ;

- GV: Nhận xét tỉ lệ dân sống đô thị đới ôn hoà?

- HS: 75% dân cư sinh sống đô thị - GV: xác định số siêu thị lớn đới ơn hồ

- GV : Tại với việc phát triển công nghiệp hố, siêu đơ thị phát triển theo ?

- HS: (Do nhu cầu lao động CN, dịch vụ tăng…)

- GV: Các đô thị phát triển ntn ?

- GV: Thảo luận: Quan sát hình 16.1 16.2 : Nhận xét đặc điểm đô thị này?

+ Đơ thị cổ: Các tồ lâu đài, chùa chiền, tường thành cổ kính, đường lát đá giữ gìn cẩn thận

+ Đơ thị đại: Các nhà cao chọc trời, giao lộ nhiều tầng; đường xe điện ngầm; kho tàng, nhà xe làm sâu vào lịng đất, đường giao thơng ngầm biển…

- GV: Đơ thị hố mức độ cao ảnh hưởng tới phong tục tập quán, đời sống tinh thần dân cư môi

1 Đặc điểm đô thị hố :

- Tỉ lệ dân thị cao, nơi tập trung nhiều đô thị giới

- Các đô thị mở rộng, kết nối với thành chuỗi đô thị hay chùm đô thị

- Các đô thị phát triển theo quy hoạch, khơng mở rộng mà cịn vươn theo chiều cao lẫn chiều sâu

(33)

trường đới ơn hồ. * HĐ2 : (Cá nhân)

- GV : Quan sát H16.3, H16.4 SGK cho biết ảnh mơ tả những vấn đề đô thị ?

(ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông)

- GV : Dân đô thị tăng nhanh làm nảy sinh vấn đề đối với xã hội ?

- GV: Việc mở rộng đô thị ảnh hưởng tiêu cực đến canh tác nông nghiệp ntn ?

- GV : Liên hệ vấn đề đới nóng, VN?

- HS: ; Những vấn đề đặt cho thị hố đới ơn hồ vấn đề nước ta gặp phải cố gắng giải

- GV: Để giải vấn đề xã hội thị cần có những biện pháp ?

( - Quy hoạch lại đô thị theo hướng “Phi tập trung” - Xây dựng nhiều thành phố vệ tinh

- Chuyển dịch hoạt động CN, dịch vụ đến vùng - Đẩy mạnh thị hố nơng thơn)

- GV kết hợp liên hệ, lấy thêm ví dụ để minh hoạ

2 Các vấn đề đô thị : a Thực trạng:

- Ơ nhiễm mơi trường, ùn tắt giao thông

- Thất nghiệp, thiếu nhà ở, thiếu cơng trình phúc lợi

- Diện tích đất canh tác thu hẹp nhanh

b Giải pháp:

- Quy hoạch lại đô thị theo hướng “Phi tập trung”

- Xây dựng nhiều thành phố vệ tinh

- Chuyển dịch hoạt động CN, dịch vụ đến vùng

- Đẩy mạnh thị hố nơng thơn

4 Tổng kết hướng dẫn học tập nhà:

Câu 1/55 : Nét đặc trưng đô thị hố đới ơn hồ ? + Đô thị phát triển chiều rộng, chiều cao chiều sâu + Các đô thị kết nối với thành chùm đô thị hay chuỗi đô thị

Câu 2/55 : Nêu vấn đề xã hội nảy sinh đô thị phát triển nhanh hướng giải ?

*Học bài, soạn mới

- Hãy nêu ngun nhân gây nhiễm khơng khí đới ơn hồ ?

- Tại tập trung với mật độ cao đô thị ven biển đới ơn hịa lại dẫn tới ô nhiễm nước biển ven bờ

5 Những thông tin cần bổ sung: * Rút kinh nghiệm :

(34)

- Tuần 09: Từ 22/10  27/10/2018

- Tiết: 18 - Ngày soạn: 19/10/2018 - Ngày dạy: 25 26/10/2018 - Khối lớp dạy: 7A2, 7A3

BÀI 17 Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ƠN HỒ

I) MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1 Kiến thức: Biết trạng ô nhiễm khơng khí nhiễm nước đới ơn hòa; nguyên nhân hậu

2 Kỹ năng: Quan sát tranh ảnh để biết ô nhiễm môi trường đới ơn hịa

3 Thái độ: Quan tâm đến thiên nhiên môi trường

4 Định hướng lực:

a Năng lực chung: Năng lực tự học, giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn

b Năng lực chun biệt: Năng lực sử dụng đồ, tranh ảnh, hình vẽ

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: Tranh ảnh SGK

2 Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, vở, viết, thước, máy tính bỏ túi

III BÀI GIẢNG 1 Ổn định lớp: 2 Kiểm tra cũ :

- Đặc điểm thị hố đới ơn hịa ?

- Trình bày thực trạng biện pháp giải vấn đề đặt đới ơn hịa ? Liên hệ

3 Bài mới:

Giáo viên - Học sinh Nội dung chính

* Hoạt động : (Cá nhân)

- GV:Quan sát H16.3, H17.1 SGK cho biết ảnh nói lên vấn đề ?

- HS: nhiễm mơi trường, cụ thể nhiễm khơng khí ; ảnh có mối quan hệ nhân

- GV:Nguyên nhân làm cho khơng khí bị nhiễm ?

- GV: Các nước đới ơn hịa bước vào cách mạng công nghiệp ?

- HS: (Bài 15, mục 1, năm 60 tk 18)

- Gv : Khi bước vào cách mạng công nghiệp nước đới ơn hịa làm gia tăng lượng khí thải độc hại vào khơng khí chủ yếu khí thải độc hại : CO2 , CO, CH4 … Hằng năm nhà máy loại xe cộ Bắc Mỹ, châu Au, Đơng Bắc Á đưa vào khí hàng chục tỉ khí thải

- GV: Ngồi ngun nhân cịn ngun nhân nào khác gây nhiễm khơng khí?

(Bão cát, lốc bụi, núi lửa, cháy rừng, trình phân huỷ xác động thực vật, sinh hoạt người như: đun nấu, xài tủ lạnh, sử dụng điện (do đốt cháy khí nhà máy điện) …) Liên hệ VN: đốt đồng

- GV: Quan sát H17.2 cho biết hậu việc nhiễm khơng khí?

(- Mưa axit mưa có chứa lượng axít tạo nên chủ yếu từ khói xe cộ, nhà máy thải vào khơng khí

- GV: Hậu quả? Mưa axít làm chết cối, ăn mịn cơng trình xây dựng, gây bệnh đường hô hấp người, ảnh hưởng xấu đến sx nơng-lâm-mơi trường sống)

1 Ơ nhiễm khơng khí : - Hiện trạng: bầu khí bị nhiễm nặng nề

- Nguyên nhân: khói bụi từ nhà máy phương tiện giao thông thải vào khí

- Hậu :

(35)

- Gv giảng: Vấn đề mưa axít có tính chất quốc tế, nguồn gây mưa nhiều xuất phát từ biên giới nước bị ảnh hưởng (mưa)

- GV: Ngồi mưa axít nhiễm kk cịn gây hậu gì? (- Khí thải làm tăng hiệu ứng nhà kính khiến TĐ nóng lên làm cho khí hậu tồn cầu biến đổi, băng cực tan chảy làm cho mực nước đại dương dâng cao…

- Khí thải cịn tạo lỗ thủng tầng zôn)

- Gv giảng:

- GV : Để cắt giảm lượng khí thải gây nhiễm nước trên thế giới có biện pháp gì?

(Ký nghị định thư Kiôtô để cắt giảm lượng khí thải gây nhiễm) Tuy nhiên Hoa Kì nước có lượng khí thải độc hại lớn, chiếm ¼ lượng khí thải tồn cầu lại khơng ký) Thái độ hs (phê phán mỹ)

- Lồng ghép GD mơi trường : em có biện pháp để giảm bớt nhiễm kk?

Hoạt động : Nhóm

1- Quan sát H17.3; H17.4 SGK hiểu biết thân, nêu số nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nước đới ôn hoà?

2- Sự tập trung với mức độ cao thị ven biển đới ơn hịa sẽ gây ô nhiễm ntn cho nước sông nước biển ven bờ? (ơ nhiễm nặng)

3- Ơ nhiễm nước gâytác hại ntn đến thiên nhiên người ? Gv giảng :

- Thuỷ triều đỏ: Lượng đạm nitơ dư thừa nước thải sinh hoạt, phân hố học tạo đk cho lồi tảo đỏ chứa chất độc phát triển nhanh chiếm hết lượng ôxy nước, khiến sinh vật biển chết hàng loạt, gây cản trở giao thông, ảnh hưởng hệ sinh thái

- Thuỷ triều đen: Hình thành váng dầu, hủy hại hệ sinh thái sâu, sống biển ven biển

- Gv liên hệ thực tế ô nhiễm nước VN

+ Làm tăng hiệu ứng nhà kính khiến cho Trái Đất nóng lên, khí hậu tồn cầu biến đổi, băng hai cực tan chảy, mực nước đại dương dâng cao, …

+ Khí thải cịn làm thủng tầng ơzơn

2 Ô nhiễm nước :

- Hiện trạng: nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước sông, nước biển, nước ngầm

- Nguyên nhân:

+ Ô nhiễm nước biển váng dầu, chất độc hại bị đưa biển,…

+ Ơ nhiễm nước sơng, hồ nước ngầm hóa chất thải từ nhà máy, lượng phân hóa học thuốc trừ sâu dư thừa đồng ruộng, với chất thải sinh hoạt đô thị, …

- Hậu : làm chết ngạt sinh vật sống nước, thiếu nước cho đời sống sản xuất

4 Tổng kết hướng dẫn học tập nhà (5 phút):

Bài tập 1 Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm không khí đới ơn hịa ? Bài tập 2/58

a) Vẽ biểu đồ

Chú thích:

Khí thải bqđn

Biểu đồ thể lượng khí độc hại bình qn đầu người Pháp Hoa kì (2000)

b Tổng lượng khí thải Pháp năm 2000 là:

59.330.000 x = 355.980.000

Tổng lượng khí thải Hoa Kì năm 2000 là: 281.421.000 x 20 = 628.420.000

*Học bài, soạn mới

Xem trước soạn câu hỏi thực hành

5 Những thông tin cần bổ sung:

……… ………

0 10 15

Tấn/người/năm

Nước

2

6

2 15

(36)

- Tuần 10: Từ 29/10  03/11/2018

- Tiết: 19 - Ngày soạn: 27/10/2018 - Ngày dạy: 31 01/11/2018 - Khối lớp dạy: 7A2, 7A3

BÀI 18 THỰC HÀNH

NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG ĐỚI ƠN HỒ

I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Kiến thức:

- Các kiểu khí hậu đới ôn hoà nhận biết qua biểu đồ nhiệt độ lượng mưa - Các kiểu rừng đới ôn đới nhận biết qua ảnh địa lý

- Ơ nhiễm khơng khí đới ôn hoà 2 Kỹ năng:

- Biết vẽ, đọc, phân tích biểu đồ gia tăng lượng khí thải độc hại - Cách tìm tháng khơ hạn biểu đồ khí hậu vẽ theo T = 2P

Thái độ:

Rèn luyện thái độ làm việc nghiêm túc tiết thực hành

Định hướng lực:

a Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn

b Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng đồ, biểu đồ, tranh ảnh, hình vẽ

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên:

- Biểu đồ kiểu khí hậu đới ơn hịa (SGK) - Anh kiểu rừng đới ơn hịa.(SGK)

2 Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, vở, viết, thước, máy tính bỏ túi

III BÀI GIẢNG Ổn định lớp: Kiểm tra cũ :

- Nguyên nhân gây ô nhiễm khơng khí đới ơn hịa hậu ? - Ngun nhân gây nhiễm nguồn nước đới ơn hịa hậu ?

GHI CHÚ : Câu trang 59 không yêu cầu hs làm; câu trang 60 không yêu cầu vẽ biểu đồ, Gv hướng dẫn HS nhận xét gải thích.

Bài mới:

Bài tập 1: (15 phút)

-GV: Cho biết cách thể biểu đồ khí hậu? (Nhiệt độ, lượng mưa thể đường)

- GV : Y/c phải đạt tập? Xác định biểu đồ thuộc kiểu MT nào)

Thảo luận nhóm phút.

Địa điểm Nhiệt độ Lượng mưa Kết luận

chung Mùa hè Mùa đông Mùa hè Mùa đông

A

(55045’B) 100C

9 tháng nhiệt độ

dưới 00C Có mưa

9 tháng mưa dạng tuyết rơi

On đới lục địa vùng

gần cực B

(36043’B) 250C 10

0C (Am

áp) Khô hạn Mưa thu đông

KH Địa Trung Hải C

(51041’B) Mát mẻ<150C Am áp 50C Mưa<100mm Mưa>150mm KH ôn đớihải dương

- GV: Nhắc lại tên kiểu khí hậu đới ơn hồ? Cho biết đặc điểm khí hậu ơn đới lục địa? (Nhiệt độ trung bình 40C, luợng mưa trung bình 560 mm).

(37)

Bài tập 2: 10 phút) (không yêu cầu học sinh làm) - Hỏi : Yêu cầu tập gì?

- Hỏi : - KH Ơn đới hải dương có nhiều rừng gì? (rừng rộng) - KH Ơn đới lục địa có rừng gì? (rừng kim)

- KH Địa Trung Hải có rừng gì? (rừng bụi gai)

Thảo luận nhóm phút (mỗi nhóm ảnh)

Nhóm 1: Anh rừng Thuỵ điểm rừng kim phát triển khu vực có khí hậu ơn đới lục địa.

Nhóm 2: Anh rừng Pháp mùa hạ: Rừng rộng thuộc vùng có khí hậu ơn đới hải dương. Nhóm 3: Anh rừng Canađa mùa thu: Rừng hỗn giao phát triển vùng có khí hậu chuyển tiếp khí hậu ơn đới cận nhiệt.

Bài tập 3: (10phút) (không yêu cầu học sinh vẽ biểu đồ ) , GV hướng dẫn hs nhận xét giải thích

Yêu cầu bài:

- Vẽ biểu đồ gia tăng lượng khí thải khí quyển.

- Cách vẽ bản: Biểu đồ đường biểu diễn biểu đồ hình cột

Chú thích:

Khí thải 1840 1957 1980 1997

Biểu đồ gia tăng lượng CO2 khơng khí từ 1840-1997

Nhận xét: - Lượng CO2 không ngừng tăng qua năm từ cách mạng công nghiệp

đến năm 1997.

4 Tổng kết hướng dẫn học tập nhà (5 phút):

- Giải thích nguyên nhân gia tăng lượng CO2?

(Do sản xuất công nghiệp phát triển, việc sử dụng lượng sinh khối (gỗ phế liệu nông ngiệp, lâm nghiệp làm chất đốt sinh hoạt ngày tăng)

- Phân tích tác hại khí thải vào khơng khí thiên nhiên người? *

Học bài, soạn

- Nêu đặc điểm khí hậu hoang mạc?

- Thực vật động vật hoang mạc thích nghi với MT khắc nghiệt, khô hạn ntn?

5 Những thông tin cần bổ sung: * Rút kinh nghiệm :

……… ……… ………

20

0

40

0

(

P

.P

.m

)

27

5

31

2

33

5

35

5

10

0

N

ăm

30

0

P

hầ

n

tr

iệ

(38)

CHƯƠNG III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC

- Tuần 10: Từ 29/10  03/11/2018

- Tiết: 20 Ngày soạn: 27/10/2018 - Ngày dạy: 01 02/11/2018 - Khối lớp dạy: 7A2, 7A3

BÀI 19 MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Trình bày giải thích (ở mức độ đơn giản) số đặc điểm tự nhiên MT hoang mạc

- Phân tích khác chế độ nhiệt hoang mạc đới nóng HM đới ơn hịa

- Biết cách thích nghi sinh vật môi trường hoang mạc

Kỹ năng:

- Đọc phân tích lược đồ phân bố hoang mạc giới để biết đặc điểm phân bố nguyên nhân hình thành hoang mạc

- Đọc phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa số địa điểm môi trường hoang mạc để hiểu trình bày đặc điểm khí hậu hoang mạc, khác nhiệt độ hoang mạc đới nóng

- Phân tích ảnh địa lí: cảnh quan hoang mạc đới nóng đới ơn hịa 3 Thái độ: u thiên nhiên môi trường

Định hướng lực:

a Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn

b Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng đồ, biểu đồ, tranh ảnh, hình vẽ

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên:

- Bản đồ mơi trường địa lí

- Bản đồ khí hậu đồ cảnh quan giới (nếu có) - Tranh ảnh hoang mạc Châu lục (nếu có)

2 Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, vở, viết, thước, máy tính bỏ túi

III BÀI GIẢNG Ổn định lớp:

Kiểm tra cũ : không 3 Bài mới:

Hoang mạc nơi có khí hậu khắc ngiệt khơ hạn Hoang mạc có hầu hết châu lục chiếm gần 1/3 diện tích đất Trái Đất Diện tích hoang mạc ngày mở rộng Để …

Giáo viên - Học sinh Nội dung chính

* HĐ1: (Cá nhân)

- GV: Yêu cầu: + Nhắc lại nhân tố ảnh hưởng tới khí hậu? (vĩ độ, độ cao, vị trí khu vực với biển, ảnh hưởng dòng hải lưu….) + Đặc điểm khí hậu nhiệt đới? (nóng quanh năm, mơt năm có lần nhiệt độ tăng cao, gần chí tuyến lượng mưa ít, thời kì khơ hạn kéo dài)

- GV: Quan sát lược đồ H19.1 SGK, cho biết hoang mạc thế giới thường phân bố đâu?

(- Hai bên đường chí tuyến

1 Đặc điểm môi trường:

(39)

- Ven biển có dịng biển lạnh - Nằm sâu nội địa

- GV: u cầu: + XĐ vị trí mơt số hoang mạc tiếng giới trên BĐ?

+ Vị trí số hoang mạc lớn giới có đặc điểm chung?

(có đường chí tuyến qua: mưa chí tuyến có dải khí áp cao, nước khó ngưng tụ thành mây)

- GV: Dựa vào H19.1 SGK, nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển hoang mạc?

(- Dòng biển lạnh ven bờ, ngăn nước từ biển vào - Nằm sâu nội địa nên chịu ảnh hưởng biển - Nằm dọc theo đường chí tuyến nơi mưa)

- Gv KL: Trên châu lục, nơi có đủ nhân tố :

Dòng biển lạnh qua, nằm hai bên đường chí tuyến, xa biển Đều hình thành hoang mạc

- GV: Nêu đặc điểm chung khí hậu hoang mạc?

- GV: Quan sát H19.4, H19.5 SGK, mô tả cảnh sắc thiên nhiên của hai hoang mạc?

- HS: + Hoang mạc Xa-ha-ra châu phi nhìn biển mênh mơng (từ đông sang tây : 4500km, bắc xuống nam: 1800km) với đụn cát di động Một số nơi ốc đảo với chà có dáng dừa

+ Hoang mạc Ari dô na Bắc Mĩ vùng đất sỏi đá với bụi gai xương rồng khổng lồ cao đến 5m, mọc rải rác

- GV: Qua quan sát H19.4, H19.5 SGK kiến thức vừa học cho biết hoang mạc? Hoang mạc có đặc điểm gì? (Hoang mạc vùng có khí hậu khơ với lồi thực vật chịu hạn cao thực vật ưa khô hạn mọc rải rác)

- GV: Xác định vị trí địa điểm H19.2, H19.3 SGK lược đồ H19.1 đọc tên biểu đồ khí hậu?

- GV: Cho biết biểu đồ có điểm khác so với biểu đồ khí hậu học? (Các biểu đồ lựa chọn với đường biểu diễn nhiệt độ năm đồng dạng với (Chú ý đến đường vạch đỏ 00C thấy khác hoang mạc))

* Hoạt động 2: (Nhóm)

Cho biết đặc điểm khác khí hậu hoang mạc đới nóng đới ơn hồ?

Các yếu tố

Hoang mạc đới nóng (190B) Hoang mạc đới ơn hồ (430B)

Mđ (t1) Mh (t7) Bđnn Mđ (t1) Mh (t7) Bđnn

NĐ 160C 400C 240C

Âu

- Khí hậu khơ hạn, khắc nghiệt; động, thực vật nghèo nàn

- Nguyên nhân: nằm nơi có áp cao thống trị, sâu nội địa,…

2 Sự khác chế độ nhiệt hoang mạc ở đới nóng hoang mạc đới ơn hịa:

- Hoang mạc đới nóng: biên độ nhiệt năm cao, có mùa hạ nóng, mùa đơng ấm

(40)

(-200C) 200C 400C LM Khơng mưa Rất (5 mm)

Rất 60

m Đặc điểm KH -Biên độ nhiệt năm cao -Mùa đông ấm, mùa hè nóng

-Lượng mưa -Biên độ nhiệt năm cao

-Mùa hè khơng nóng, mùa đơng lạnh -Mưa ổn định

- GV: Bổ sung: Biên độ nhiệt ngày hoang mạc lớn: ban ngày (giữa trưa) 400C, ban đêm hạ xuống 00C.

* Hoạt động : Cá nhân

- GV: Trong điều kiện sống thiếu nước thực, động vật phát triển như nào?

- GV: Để thích nghi với đk sống động, thực vật có những biến đổi ntn?

+ Tự hạn chế nước: biến thành gai hay bọc sáp …; thân có vảy sừng, thằn lằn

+ Cây cối có cấu tạo hình dáng dự trữ nước (xương rồng) , rễ dài sâu, lạc đà ăn uống nhiều, dự trữ mỡ bướu Người mặc áo chồng nhiều lớp, trùm kín đầu để tránh nước vào ban ngày rét vào ban đêm

3 Sự thích nghi thực , động vật với mơi trường:

Thực vật động vật thích nghi với môi trường khô hạn khắc nghiệt cách tự hạn chế nước, tăng cường dự trữ nước chất dinh dưỡng thể (ví dụ: xương rồng, lạc đà …)

4 Tổng kết hướng dẫn học tập nhà (4 phút): - Câu : Nêu đặc điểm khí hậu hoang mạc ?

- Câu :Thực vật động vật hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn nào?

*Học bài, soạn

- Trình bày hoạt động kinh tế cổ truyền kinh tế đại hoang mạc ngày

- Sưu tầm số tranh ảnh, cảnh quan môi trường hoang mạc

5 Những thông tin cần bổ sung: * Rút kinh nghiệm :

(41)

- Tuần 11: Từ 05/11  10/11/2018

- Tiết: 21 Ngày soạn: 03/11/2018 - Ngày dạy: 07 08/11/2018 - Khối lớp dạy: 7A2, 7A3

BÀI 20 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Trình bày giải thích (ở mức độ đơn giản) hoạt động kinh tế cổ truyền đại người hoang mạc

- Biết nguyên nhân làm cho hoang mạc ngày mở rộng biện pháp hạn chế phát triển hoang mạc

Kỹ năng:

Phân tích ảnh địa lí: cảnh quan hoang mạc đới nóng đới ôn hịa, hoạt động kinh tế hoang mạc

3 Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường để tránh tượng hoang mạc mở rộng 4 Định hướng lực:

a Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính toán

b Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng tranh ảnh, hình vẽ

* GD sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả: mục 1: HĐ kinh tế: khai thác sử dụng mức tài ngun hóa thạch (dầu, khí) Tiềm lớn chưa khai thác lượng Mặt Trời, gió, …

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Chuẩn bị giáo viên: Các ảnh H20.1, H20.2, H20.3, H20.4, H20.5, H20.6 (SGK)

Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, vở, viết, thước, máy tính bỏ túi

III BÀI GIẢNG

Ổn định lớp: (1 phút)

Kiểm tra cũ : (4 phút)

(42)

Măc dù với điều kiện sống vô khắc nghiệt môi trường hoang mạc người có mặt từ lâu đời Họ sinh sống, cải tạo chinh phục hoang mạc giới nào? Nội dung giải đáp câu hỏi

Giáo viên - Học sinh Nội dung chính

* HĐ1: Cá nhân/nhóm nhỏ

- GV: Qquan sát H 20.1 20.2 : Đây hoạt động kinh tế gì?

- HS: (trồng trọt, chuyên chở hàng hoá).

- GV: Nêu hoạt động kinh tế cổ truyền của những người dân sống hoang mạc?

- GV : Thế chăn nuôi du mục? Tại phải chăn nuôi du mục? Những vật ni chủ yếu gì? Tại sao?

- GV : Ốc đảo gì? Tại dân cư tập trung chủ yếu trong ốc đảo để trồng trọt chăn nuôi?

- HS quan sát H 20.3 20.4: Bức ảnh đề cập đến vấn đề gì?

( Trồng trọt, khai thác dầu mỏ).

- GV : Vì hoang mạc có đồng ruộng xanh tốt ?

- HS : tiến khoa học kỹ thuật khoan sâu để lấy nước tưới

- GV giới thiệu thêm: nhờ kỹ thuật khoan sâu để khai thác dầu mỏ nên KT hoang mạc phát triển Các chuyến du lịch lạc đà qua hoang mạc nhiều người ưa thích.

* HĐ 2: Nhóm nhỏ.

- HS quan sát H 20.5 (ảnh chụp khu dân cư ven Xahara).

- GV : Nhận xét cảnh vật ảnh.

( Khu dân cư đơng, xanh ít, xung quanh cát lấn dần vào việc giải thức ăn cho chăn nuôi củi đun nên phải chặt hạ xanh Cát lấn dần vào khu dân cư hoang mạc mở rộng).

- GV: Những nguyên nhân dẫn đến hoang mạc ngày mở rộng?

+ Nêu số ví dụ cho thấy tác động người đã làm tăng diện tích hoang mạc giới.

+ Hãy nêu trạng hoang mạc giới hiện biện pháp nhằm hạn chế phát triển của hoang mạc.

- GV : Liên hệ tình hình sa mạc hố Ninh Thuận Bình Thuận nước ta  Giáo dục ý thức bảo vệ rừng…

- HS quan sát H 20.3 20.6: Cho biết cách cải tạo hoang mạc ảnh

- HS : + Hình 20.3: Phun nước tưới để trồng cải tạo cảnh quang hoang mạc

+ Hình 20.6: Trồng rừng chắn cát lấn, cát bay ngăn chặn mở rộng hoang mạc

- GV : Hiện số nước tiến hành cải tạo hoang mạc theo phương pháp nào? Hiệu sao?

1 Hoạt động kinh tế:

* Hoạt động kinh tế cổ truyền:

- Chăn nuôi du mục

- Trồng trọt ốc đảo

- Chun chở hàng hố, bn bán qua hoang mạc

*Hoạt động kinh tế đại:

- Dùng kỹ thuật khoan sâu để lấy nước tưới cải tạo hoang mạc thành đồng ruộng

- Khoan sâu để khai thác dầu mỏ, khoáng sản

- Du lịch lạc đà qua hoang mạc

 Hình thành thị hoang

mạc

2 Hoang mạc ngày mở rộng:

*Nguyên nhân:

- Do tác động người ( chủ yếu) - Do cát lấn

- Do biến động khí hậu tồn cầu

 Diện tích hoang mạc ngày mở

rộng

*Biện pháp:

(43)

- HS : Quy mô lớn tốn kém

4 Tổng kết hướng dẫn học tập nhà:

- Câu 1/66: Trình bày hoạt động kinh tế cổ truyền kinh tế đại hoang mạc ngày nay?

- Câu 2/66: Nêu số biện pháp sử dụng để khai thác hoang mạc hạn chế trình hoang mạc mở rộng giới?

*Học bài, soạn

- Tính chất khắc nghiệt khí hậu đới lạnh thể nào? - Giới động thực vật đới lạnh có đặc biệt?

5 Những thơng tin cần bổ sung: * Rút kinh nghiệm :

……… ……… ……… ……… ……… ………

- Tuần 11: Từ 05/11  10/11/2018

- Tiết: 21 Ngày soạn: 03/11/2018 - Ngày dạy: 08 09/11/2018 - Khối lớp dạy: 7A2, 7A3

CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH

Bài 21 MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

- Biết vị trí đới lạnh đồ Tự nhiên giới

- Trình bày giải thích (ở mức độ đơn giản) số đặc điểm tự nhiên đới lạnh

- Biết cách thích nghi sinh vật đới lạnh

Kỹ năng:

- Đọc đồ môi trường đới lạnh vùng Bắc Cực vùng Nam Cực để nhận biết vị trí, giới hạn đới lạnh

- Đọc phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa số địa điểm môi trường đới lạnh để hiểu trình by đặc điểm khí hậu môi trường đới lạnh

- Quan sát tranh ảnh, nhận xét số cảnh quan đới lạnh

3 Thái độ: Yêu thiên nhiên bảo vệ môi trường

4 Định hướng lực:

a Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, tính tốn

b Năng lực chun biệt: Năng lực sử dụng lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh, hình vẽ

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên:

- Bản đồ mơi trường địa lí

- Anh động, thực vật đới lạnh (nếu có)

Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, vở, viết, thước, máy tính bỏ túi

III BÀI GIẢNG Ổn định lớp Kiểm tra cũ:

(44)

3 Bài mới: Đới lạnh xứ sở băng tuyết, khí hậu khắc nghiệt Cho đến cịn nhiều điều chưa biết môi trường đới lạnh

Giáo viên - Học sinh Nội dung chính

*HĐ1: Cá nhân, nhóm nhỏ.

- GV: Quan sát H 21.1 21.2: Hãy tìm ranh giới MT đới lạnh bán cầu?

- GV lưu ý HS phân biệt ký hiệu: + Đường vòng cực.

+ Đường đẳng nhiệt 100C tháng BBC 100C tháng ở

NBC (là tháng có nhiệt độ cao vào mùa hạ).trùng với đường ranh giới đới lạnh.

 Đới lạnh nằm vị trí Trái Đất?

- GV: Quan sát lược đồ nhận xét khác MT đới lạnh BBC MT đới lạnh NBC

- HS: Ở BBC đại dương Bắc Băng Dương, NBC lục địa Nam Cực

- GV: Cho HS thảo luận: Quan sát H21.3 SGK, cho biết diễn biến nhiệt độ lượng mưa năm đới lạnh?

( - Nhiệt độ diễn biến năm:

+ Nhiệt độ tháng cao nhất? (tháng 100C) + Nhiệt độ tháng thấp nhất? (tháng -300C) + Số tháng có nhiệt độ >00C? (3,5 tháng; T6-T9) + Số tháng có nđ < 00C? (8,5 tháng: T9-T5 năm sau) + Biên độ nhiệt độ năm? (400C)

+ Như nhiệt độ MT đới lạnh có đặc điểm gì?

- Lượng mưa:

+ Mưa tb năm bao nhiêu? (133mm)

+ Tháng mưa nhiều? (tháng 7, 8; P<20 mm/tháng) + Tháng mưa ít?(các tháng cịn lại, dạng tuyết rơi)

+ Như lượng mưa MT đới lạnh có đặc điểm ntn?  GV: Nhận xét chung đặc điểm khí hậu đới lạnh?  GV : Nguyên nhân

- Gv bổ sung: Gió đới lạnh thổi mạnh, ln có bão tuyết vào mùa đông

- Yêu cầu: HS đọc thuật ngữ “Băng trôi, băng sơn”(tr 186-SGK

- GV: Quan sát H21.4, H21.5 SGK so sánh khác nhau giữa núi băng băng trơi? (Kích thước khác nhau, băng trơi xuất vào mùa hạ Núi băng: lượng băng, dày, nặng tách từ khối băng lớn)

* HĐ 2: Nhóm (2 nhóm lớn)

- Nhóm 1: Tìm hiểu thích nghi thực vật (H21.6 và 21.7)

- Nhóm 2: Tìm hiểu thích nghi động vật (H21.8 , 21.9 và 21.10).

- Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung - GV chuẩn kiến thức

- GV : Vì động vật phong phú thực vật?

- HS :nguồn thức ăn biển dồi dào.

1/ Đặc điểm môi trường:

- Đới lạnh nằm khoảng từ vòng cực đến cực

- Đặc điểm: khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo, mùa đơng dài, mưa chủ yếu dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm

- Nguyên nhân: nằm vĩ độ cao

2 Sự thích nghi cùa động vật và thực vật với môi trường: a) Thực vật:

Chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi, cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y

b) Động vật:

Có lớp mỡ dày, lơng dày lông không thấm nước ; số động vật ngủ đông hay di cư để tránh mùa đông lạnh

(45)

Câu 1/70: Tính chất khắc nghiệt khí hậu đới lạnh thể ntn? Câu 2/70: Tại nói đới lạnh vùng hoang mạc lạnh Trái Đất?

TL: + Tại đới lạnh có điểm giống hoang mạc đới nóng đới ơn hịa: + Mưa – khô

+ Khí hậu khắc nghiệt: lạnh, biên độ nhiệt năm ngày lớn Lưu ý: mùa hạ ngày cực (6 tháng), mùa đông đêm cực (6 tháng)

+ Rất người sinh sống, động thực vật nghèo nàn)

Câu 3/70: Giới thực vật động vật đới lạnh có đặc biệt?

Về nhà làm câu 4/70 : (Về nhà : nhà băng chật chội, sưởi ấm đèn mỡ hải cẩu có lỗ thơng nhỏ Cách chống lạnh: mặc quần áo da lông thú, giữ thể khô ráo)

- Học bài, soạn mới

+ Kể tên hoạt động kinh tế cổ truyền dân tộc phương Bắc?

+ Đới lạnh có nguồn tài ngun nào? Tại nhiều tài nguyên đới lạnh chưa khai thác?

5 Những thông tin cần bổ sung: * Rút kinh nghiệm :

- Tuần 12: Từ 05/11  10/11/2018

- Tiết: 23 Ngày soạn: 09/11/2018 - Ngày dạy: 14 15/11/2018 - Khối lớp dạy: 7A2, 7A3

Bài 22 HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Trình bày giải thích (ở mức độ đơn giản) hoạt động kinh tế cổ truyền đại người đới lạnh

- Biết số vấn đề lớn phải giải đới lạnh

Kỹ năng:

- Quan sát tranh ảnh, nhận xét số cảnh quan, hoạt động kinh tế người đới lạnh ( kinh tế cổ truyền, kinh tế đại

- Lập sơ đồ mối quan hệ thành phần tự nhiên, tự nhiên va hoạt động kinh tế người đới lạnh

Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường đới lạnh

Định hướng lực:

a Năng lực chung: năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn

b Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng lược đồ, tranh ảnh, hình vẽ

* GV: GD sử dụng lượng tiết kiệm hiệu mục :Việc nghiên cứu khai thác môi trường: khai thác sử dụng mức tài ngun hóa thạch (dầu, khí) Thấy việc sử dụng chúng cần tiết kiệm, song song với việc khai thác, mở rộng sử dụng nguồn năng lượng mới.

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên:

- Bản đồ khoáng sản giới

- Anh tài liệu thành phố đới lạnh ,hoạt động kinh tế cực (nếu có)

Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, vở, viết, thước, máy tính bỏ túi

(46)

Kiểm tra cũ :

- Trình bày đặc điểm khí hậu mơi trường đới lạnh?

- Cho biết thích nghi động, thực vật với MT đới lạnh? Tại nói đới lạnh vùng hoang mạc lạnh TĐ?

3 Bài mới: Bất chấp lạnh băng tuyết, nhiều dân tộc sinh sống phương bắc từ hàng nghìn năm Họ chăn nuôi, đánh cá săn bắn Ngày với phương tiện kĩ thuật đại, người bắt đầu khai thác tài nguyên vùng cực

Giáo viên - Học sinh Nội dung chính

Hoạt động 1: (Cá nhân)

- GV: Quan sát H22.1 sgk cho biết:

+ Tên dân tộc sống đới lạnh phương Bắc? (Chúc, I-a-kut, Xa-mô-y-et, La-pông, I-nuc)

+ Địa bàn cư trú dân tộc sống nghề chăn nuôi?

(Người Chúc, I-a-kut, Xa-mô-y-et Bắc Á; người La-pông Bắc Au)

+ Địa bàn cư trú dân tộc sống chủ yếu nghề săn bắt?

(Người I-nuc (E-xki-mô) Bắc Mĩ đảo Grơn -len)

- GV: Dân cư ntn?

- GV : Hoạt động kinh tế cổ truyền đới lạnh gì?

- GV : Tại người sinh sống ven bờ biển Bắc Á, Bắc Au, bờ biển phía nam mà không sống vùng cực bắc Châu Nam cực?

(Chỉ sống vùng đài ngun lạnh hơn, cực q lạnh, khơng có nhu cầu yếu phẩm cần thiết cho người)

- GV: Quan sát H22.2, H22.3 sgk, mô tả ảnh?

+ H22.2 : Cảnh người La-pông áo đỏ chăn đàn tuần lộc đài nguyên Đài nguyên bụi thưa thớt, tuyết phủ trắng lạnh lẽo

+ H22.3 : Cảnh người I-nuc ngồi xe trượt tuyết câu cá lỗ khoét lớp băng đóng mặt sơng, trang phục tồn da, xung quanh băng tuyết trắng xoá cá câu được.)

- GV: Đới lạnh có nguồn tài ngun gì?

(Khống sản, hải sản, thú có lơng q)

- GV: Tại đới lạnh nhiều tài nguyên chưa thăm dò và khai thác nhiều?

(Do mùa đông dài, đất phủ đầy băng, thiếu nhân công, thiếu phương tiện vận chuyển kĩ thuật….)

- GV : Yêu cầu: hs mô tả nội dung H22.4, H22.5 SGK ?

* GV: GD sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả: khai thác sử dụng mức tài ngun hóa thạch (dầu, khí) Thấy việc sử dụng chúng cần tiết kiệm, song song với việc khai thác, mở rộng sử dụng nguồn lượng mới.

- GV : Hoạt động KT đại chủ yếu đới lạnh gì? - GV mở rộng: Hiện có 12 nước đặt trạm nghiên cứu Châu Nam Cực lĩnh vực: Khí hậu, băng học, hải dương học, địa chất, sinh vật

Hoạt động 2: nhóm

Các vấn đề quan tâm cần giải môi trường đới lạnh, đới nóng, đới ơn hồ gì?

- Đới nóng: xói mịn đất, giảm diện tích rừng… - Đới ơn hịa: nhiễm kk, nước…

1 Hoạt động kinh tế của các dân tộc phương Bắc:

- Hoạt động kinh tế cổ truyền: chủ yếu chăn nuôi tuần lộc, săn bắt động vật để lấy lông , mỡ, thịt, da

+ Hoạt động kinh tế hiện đại: khai thác tài nguyên thiên nhiên, chăn ni thú có lơng q

- Nguyên nhân: khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo Khoa học – kĩ thuật phát triển

2 Một số vấn đề lớn phải giải đới lạnh :

- Thiếu nhân lực để phát triển kinh tế

(47)

- Đới lạnh: săn bắt q mức cá voi, thú có lơng q… số loài động vật quý

4 Tổng kết hướng dẫn học tập nhà:

Câu 1/73:Kể tên hoạt động kinh tế cổ truyền dân tộc phương Bắc?

Câu 2/73: Đới lạnh có nguồn tài ngun nào? Tại nhiều tài nguyên đới lạnh chưa khai thác?

(Nguồn lợi hải sản, k/s, thú có lơng q (cá voi, đồng, uranium, kim cương, vàng, dầu mỏ, gấu trắng… vì: KH q lạnh, đất đóng băng quanh năm, mùa đơng kéo dài; thiếu nhân công, phương tiện vận chuyển kĩ thuật đại…)

Câu 3/73

* Học bài, soạn

- Sự thay đổi thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn vùng núi An-pơ? - Ôn lại kiến thức học lớp “lớp vỏ khí”

5 Những thông tin cần bổ sung: - Tuần 12: Từ 05/11  10/11/2018

- Tiết: 23 Ngày soạn: 09/11/2018 - Ngày dạy: 14 15/11/2018 - Khối lớp dạy: 7A2, 7A3

CHƯƠNG V: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI, HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI

BÀI 23 MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Trình bày giải thích (ở mức độ đơn giản) số đặc điểm tự nhiên môi trường vùng núi

- Biết cách cư trú khác người vùng núi giới

Kỹ năng: Đọc sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao vùng núi để thấy khác vùng núi đới nóng với vùng núi đới ơn hịa

Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường vùng núi

Định hướng lực:

a Năng lực chung: năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn

b Năng lực chun biệt: Năng lực sử dụng đồ, tranh ảnh, hình vẽ

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên:

- Bản đồ tự nhiên giới

- Anh chụp phong cảnh vùng núi Việt Nam (nếu có)

Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, vở, viết, thước, máy tính bỏ túi

III BÀI GIẢNG Ổn định lớp: Kiểm tra cũ :

- Kể tên hoạt động KT cổ truyền dân tộc phương Bắc? Tại đến nhiều tài nguyên đới lạnh chưa khai thác?

- Đới lạnh có nguồn tài nguyên nào? Tại nhiều tài nguyên đới lạnh chưa khai thác?

3 Bài mới:

Băng tuyết phủ quanh năm Khí hậu lạnh

(48)

Mơi trường vùng núi có khí hậu thực vật thay đổi theo độ cao theo hướng sườn núi làm cho cảnh quan tự nhiên sống người vùng núi có nhiều điểm khác biệt so với đồng

Hoạt động GV & HS Nội dung

*HĐ1: Cá nhân, nhóm nhỏ

- GV cho HS nhớ lại nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu ở lớp 6: Vĩ độ, độ cao, vị trí gần hay xa biển  Nhấn mạnh

nhân tố độ cao (sự thay đổi theo độ cao nhiệt độ, độ loãng khơng khí, giới hạn băng tuyết núi cao)

- GV quan sát hình 23.1:

+ Đây cảnh quan gì? Ở đâu? Nhận xét cảnh quan trong ảnh. (Cây cối lùn thấp, hoa đỏ, phía xa đỉnh núi băng tuyết phủ trắng xoá)

+ Tại vùng núi Hi-ma-lay-a Nê –pan thuộc đới nóng nhưng đỉnh núi lại có tuyết phủ? Hãy nêu giới hạn độ cao có băng tuyết bao phủ vĩnh viễn đới ơn hồ đới nóng? (Đới ơn hồ: Từ độ cao khoảng 3000 m trở lên.

Đới nóng: Khoảng 5500 m trở lên) - GV quan sát hình 23.1 23.2:

+ Nhận xét thay đổi vành đai thực vật vùng núi? + Nhận xét thay đổi khí hậu thực vật theo hướng

sườn núi hình 23.2?

 Nhận xét chung đặc điểm MT vùng núi?

- GV: Độ dốc sườn núi có ảnh hưởng tới phát triển KT-XH?

- HS: (Lũ quét, lở đất, giao thơng khó khăn) - GV: Cần bảo vệ MT vùng núi nào?

- GV giáo dục ý thức bảo vệ MT địa phương. *HĐ2: Cá nhân, nhóm.

- GV: Nêu đặc điểm chung dân tộc sống ở vùng núi nước ta?

- HS: (Chủ yếu dân tộc người, dân cư thưa thớt…) - GV: Cho HS thảo luận nhóm: Tìm hiểu đặc điểm khí hậu, địa bàn sinh sống dân tộc vùng núi châu Á, Nam Mĩ, châu Phi (Mỗi nhóm tìm hiểu châu lục)

- HS trình bày:

- Các dân tộc miền núi châu Á thường sống vùng núi thấp, mát mẻ, nhiều lâm sản

- Các dân tộc miền núi Nam Mĩ ưa sống độ cao 3000m, nhiều đất bằng, thuận lợi trồng trọt, chăn nuôi

- Ở vùng Sừng châu Phi, người Ê-ti-ô-pi-a sống tập trung sườn núi cao chắn gió, mưa nhiều, mát mẻ

- GV: Nhận xét chung địa bàn cư trú dân tộc ở vùng núi giới?

1/ Đặc điểm môi trường:

- Khí hậu thực vật thay đổi theo độ cao theo hướng sườn núi

+ Khí hậu thực vật thay đổi theo độ cao gần giống từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao

+ Khí hậu thực vật thay đổi theo hướng sườn núi: + Sườn đón gió ẩm, mưa nhiều cối tươi tốt sườn khuất gió đón gió lạnh

+ Sườn núi đón nắng có vành đai thực vật nằm cao phía sườn khuất nắng

2/ Cư trú người

- Vùng núi thường nơi cư trú dân tộc người

(49)

- GV: Kể tên số dân tộc sống chủ yếu miền núi nước ta?

- GV: Đặc điểm dân cư dt sống vùng núi nước ta?

(Dân cư thưa thớt)

Tổng kết hướng dẫn học tập nhà

Câu 1/76: Trình bày thay đổi thảm thực vật theo độ cao, theo hướng sườn vùng núi Anpơ?

+ Sự thay đổi thực vật theo độ cao: vành đai thực vật thay đổi giống ta từ xích đạo cực: rừng rậm nhiệt đới, rừng rộng, rừng hỗn giao, rừng kim, đồng cỏ núi cao, tuyết vĩnh cửu

+ Độ cao vành đai thực vật khác hai sườn núi: tùy thuộc vào sườn đón nắng hay khuất nắng, sườn đón gió hay khuất gió

* Học bài, soạn

Tại nói “Thế giới sống thật rộng lớn đa dạng?

5 Những thông tin cần bổ sung: * Rút kinh nghiệm :

-PHẦN III THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC - Tuần 13: Từ 19/11  24/11/2018

- Tiết: 25 Ngày soạn: 17/11/2018 - Ngày dạy: 21và 22/11/2018 - Khối lớp dạy: 7A2, 7A3

BÀI 25 THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức:

- Phân biệt lục địa châu lục Biết tên lục địa châu lục giới

- Biết số tiêu chí ( số phát triển người…) để phân loại nước giới thành nhóm: phát triển phát triển

Kỹ năng:

- Đọc đồ, lược đồ thu nhập bình qun đầu người nước giới

- Nhận xét bảng số liệu số phát triển người số quốc gia giới để thấy khác HDI nước phát triển nước phát triển

3 Thái độ: Tìm hiểu thêm yêu mến thiên nhiên

Định hướng lực:

a Năng lực chung: năng lực tự học, giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính toán

b Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng đồ, tranh ảnh, hình vẽ

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên:

- Bản đồ tự nhiên giới (quả địa cầu) - Bảng số liệu thống kê (trang 81 SGK)

Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, vở, viết, thước, máy tính bỏ túi

III BÀI GIẢNG Ổn định lớp: Kiểm tra cũ :

(50)

3 Bài mới: Thế giới sống thật rộng lớn đa dạng Bề mặt TĐ có lục địa đại dương Trên châu lục có 200 quốc gia vùng lãnh thổ khác đktn, ktxh, vh …

Giáo viên - Học sinh Nội dung chính

Hoạt động 1: (Cá nhân/cặp đôi)

- Gv : Giới thiệu ranh giới châu lục lục địa đồ tự nhiên giới

- GV: Cho biết châu lục lục địa có điểm giống khác nhau ntn?

(Giống: Cả có biển đại dương bao quanh, khác…)

- GV: Dựa vào sở để phân chia lục địa châu lục? (Sự phân chia lục địa dựa vào mặt tự nhiên Sự phân chia châu lục dựa vào mặt lịch sử, kinh tế trị)

- GV: Có lục địa, châu lục?

- GV: Vận dụng k/n lục địa, châu lục vào quan sát đồ TG: Xác định vị trí giới hạn lục địa, châu lục?

+ Nêu tên đại dương bao quanh lục địa

+ Kể tên số đảo, quần đảo lớn nằm xung quanh lục địa

- GV: Quan sát đồ giới địa cầu cho biết:

+ Lục địa gồm hai châu lục? (Á-Âu) + Châu lục gồm hai lục địa?(Châu Mĩ)

+ Châu lục nằm lớp nước đóng băng? Châu Nam Cực (Lục địa Nam Cực))

+ Châu lục lớn bao lấy lục địa?

(Châu Đại Dương bao lục địa Ơ-xtrây-li-a)

Hoạt động 2: (Cá nhân/cặp đơi)

- Gv giới thiệu: Chỉ số phát triển người (HDI) kết hợp thành phần: Tuổi thọ, trình độ học vấn thu nhập bình quân đầu người

- Yêu cầu hs đọc mục đoạn từ “Người ta…châu lục” trang 81 SGK, cho biết: để phân loại đánh giá phát triển kinh tế xã hội từng nước, châu dựa vào tiêu gì?

- GV: Dựa vào tiêu, cách phân loại quốc gia thế nào?

(- Tnbqđn >20.000 USD/năm ; HDI 0,7 -1 ; tỉ lệ tử vong trẻ em thấp Các nước phát triển

- Tnbqđn <20.000 USD/năm; HDI <0,7 ; tỉ lệ tử vong trẻ em cao Các nước phát triển

- GV: Ngoài cách phân chia khác? (Căn vào cấu kinh tế : nông nghiệp, công nghiệp)

- GV: Liên hệ đối chiếu tiêu trên, Việt Nam thuộc nhóm nước nào? (đang phát triển)

1 Các lục địa Châu lục:

- Lục địa khối đất liền rộng hàng triệu km2 có biển đại dương bao quanh + Sự phân chia lục địa mang ý nghĩa mặt tự nhiên

+ Trên giới có sáu lục địa là: lục địa Á-Au, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô-xtrây-li-a, lục địa Nam Cực

- Châu lục bao gồm phần lục địa đảo, quần đảo bao quanh

+ Sự phân chia châu lục chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, trị

+ Trên giới có sáu châu lục là: châu Á, châu Au, châu Phi, châu Mĩ, châu Đại Dương châu Nam Cực

2 Các nhóm nước trên thế giới:

- Chỉ số phát triển người (HDI) bao gồm: thu nhập bình quân đầu người, tỉ lệ người biết chữ học, tuổi thọ trung bình…

- Trên giới chia thành nhóm nước:

+ Nhóm nước phát triển + Nhóm nước phát triển

4 Tổng kết hướng dẫn học tập nhà:

Câu 1/81: Tại nói “Thế giới sống thật rộng lớn đa dạng? + Rộng lớn:

Con người có mặt tất Châu lục, đảo, quần đảo…

(51)

+ Đa dạng :

Về hành có 200 quốc gia vùng lãnh thổ khác chế độ trị xã hội

Có nhiều dân tộc, dân tộc có sắc riêng, khác phong tục tập qn, tín ngưỡng, tiếng nói, văn hóa…

Mỗi mơi trường có hình thức tổ chức sản xuất dịch vụ khác thời đại thơng tin phát triển tăng thêm tính đa dạng giới

Câu 2/81: - Các nước phát triển: Hoa Kì, Đức ; phát triển: An-giê-ri, A Rập Xê-ut, Bra-xin

*

Học bài, soạn mới

- Quan sát H26.1, nhận xét đường bờ biển Châu Phi Đặc điểm ảnh hưởng tới khí hậu Châu Phi?

- Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu thiên nhiên Châu Phi

5 Những thông tin cần bổ sung: * Rút kinh nghiệm :

- Tuần 13: Từ 19/11  24/11/2018

- Tiết: 26 Ngày soạn: 17/11/2018 - Ngày dạy: 22 23/11/2018 - Khối lớp dạy: 7A2, 7A3

CHƯƠNG VI: CHÂU PHI BÀI 26: THIÊN NHIÊN CHÂU PHI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức:

- Biết vị trí địa lí, giới hạn Châu Phi đồ giới

- Trình bày đặc điểm hình dạng lục địa, địa hình khống sản Châu Phi 2 Kỹ năng: Sử dụng đồ tự nhiên để hiểu trình bày đặc điểm tự nhiên châu Phi

Thái độ: Yêu thiên nhiên

Định hướng lực:

a Năng lực chung: năng lực tự học, giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn

b Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng đồ, tranh ảnh, hình vẽ

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: Bản đồ tự nhiên Châu Phi

Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, vở, viết, thước, máy tính bỏ túi

III BÀI GIẢNG Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:

Các nước giới chia làm nhóm nước? Người ta dựa vào đâu để phân loại quốc gia? Việt Nam thuộc nhóm nước nào?

3 Bài mới: Châu Phi châu lục lớn thứ giới, sau châu Á châu Mỹ Vậy có VTĐL ntn, địa hình, khống sản Để …

Giáo viên - Học sinh Nội dung chính

Hoạt động 1: (Cá nhân/cặp đơi)

- Gv: Giới thiệu đồ tự nhiên điểm cực đất liền của Châu Phi.

- GV: Quan sát H26.1 SGK cho biết Châu Phi tiếp giáp với các biển đại dương nào? Xác định đồ?

1 Vị trí địa lí:

- Châu Phi:

(52)

- GV:Đường xích đạo qua phần châu lục?

(Xích đạo qua châu Phi (bồn địa Cơng-gơ, hồ Vích-to-ri-a)

- GV: Dựa hình 32.1 trang 100 sgk cho biết:

+ Đường chí tuyến bắc qua khu vực châu Phi?

(Bắc Phi)

+ Đường chí tuyến nam qua khu vực châu Phi?

(Nam Phi)

Như phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa? (2 chí tuyến), thuộc đới gì? (đới nóng)

- GV: Đường bờ biển châu Phi có đặc điểm gì? Đặc điểm ảnh hưởng ntn đến khí hậu châu Phi?

(Bờ biển bị chia cắt nên ảnh hưởng biển không vào sâu đất liền cộng với bề ngang rộng lớn Bắc Phi với tác động khu áp cao chí tuyến làm cho châu Phi trở thành lục địa khô)

- GV: Cho biết tên đảo bán đảo lớn châu Phi?

(Đảo Ma-đa-ga-xca, bán đảo Xô-ma-li)

- GV: Quan sát H26.1 sgk

+Nêu tên dịng biển nóng, lạnh chảy ven bờ?

(Nóng: Ghi-nê, Mũi Kim, Mơ-dăm-bích; lạnh: Ca-na-ri, Ben-ghê-la, Xơ-ma-li)

+ Cho biết ý nghĩa kênh đào Xuy-ê giao thông đường biển giới?

(-Kênh đào Xuy-ê đào vào năm 1859 đến năm 1869 hoàn thành Kênh dài 195 km

Hoạt động 2: (Cá nhân/cặp đôi) - GV: Quan sát H26.1 SGK cho biết:

+ Châu Phi có dạng địa hình chủ yếu?

(Sơn nguyên xen bồn địa); (cao từ 500-2000m)

+ Đọc tên sơn nguyên bồn địa Châu Phi? Xác định đồ?

(Sơn nguyên Ê-ti-ô-pi-a, Đông Phi (đỉnh Ki-li-man-gia-rô) ; bồn địa Sát, Nin Thượng, Công-gô,Ca-la-ha-ri)

- GV: So sánh độ cao địa hình phía đơng nam địa hình phía tây bắc? Phía đơng nam nâng lên mạnh nên cao phía tây bắc (- Phía đơng nam sơn ngun cao từ 1500-2000m

-Phía tây bắc bồn địa hoang mạc cao từ 0-500m)

- GV: Như vậy, hướng nghiêng địa hình châu Phi gì?

(Hướng nghiêng địa hình thấp dần từ Đông Nam – Tây Bắc)

- GV: Cho biết phân bố đồng dãy núi ở châu Phi? Xác định đồ?

(Đồng tập trung chủ yếu ven biển; tây bắc có dãy At-lat, đơng nam có dãy Đrê-ken-bec)

- GV: Kể tên hồ sơng ngịi châu Phi? Xđ bđ?

(Hồ: Sát, Vích-tơ-ri-a (có dt lơn nhất), Tan-ga-ni-ca, Ni-at-xa; Sơng: Xê-nê-gan, Ni-giê, Công-gô, Nin, Dăm-be-di) Phân bố không Sông Nin dài 6500km sông dài giới, góp phần tạo nên văn minh sơng Nin mà bật kim tự tháp

+ Tây giáp ĐTD

+ Đông bắc giáp biển Đỏ, ngăn cách với châu Á kênh đào Xuy-ê + Đông nam giáp AĐD

- Đại phận lãnh thổ châu Phi nằm chí tuyến, tương đối cân xứng hai bên đường Xích đạo

2 Địa hình khống sản:

a) Hình dạng: châu Phi có dạng hình khối, đường bờ biển bị chia cắt, vịnh biển, bán đảo, đảo

b) Địa hình: tương đối đơn giản, coi tồn châu lục khối sơn nguyên lớn

(53)

Hoạt động 3: Nhóm

- GV: Quan sát H26.1, cho biết phân bố khoáng sản chính?

c) Khống sản:

Các khống sản chính Sự phân bố

Dầu mỏ, khí đốt Đồng ven biển Bắc Phi Tây Phi (ven vịnh Ghi-nê) …

Sắt Dãy núi trẻ At-lat …

Vàng Khu vực Trung Phi (gần xích đạo), cao nguyên Nam Phi

Côban, Mangan, đồng, chì, kim cương, uranium

Các cao nguyên Nam Phi

- GV: Em có nhận xét khống sản châu Phi? Khoáng sản phong phú, nhiều kim loại quý (vàng, kim cương, uranium, )

4 Tổng kết hướng dẫn học tập nhà (5 phút)

Hướng dẫn hs làm câu hỏi tập 1,2,3 sgk/trang 84

* Học bài, soạn mới

+ Giải thích châu Phi châu lục nóng?

+ Tại hoang mạc lại chiếm diện tích lớn Bắc Phi?

5 Những thông tin cần bổ sung:

………

- Tuần 14 : Từ đến - Tiết: 27 Ngày soạn:.……… - Ngày dạy: ……… - Khối lớp dạy:

BÀI 27 THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (TT)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

Trình bày giải thích (ở mức độ đơn giản) đặc điểm khí hậu số đặc điểm khác thiên nhiên châu Phi

2 Kỹ năng:

- Sử dụng đồ tự nhiên để hiểu trình bày đặc điểm tự nhiên châu Phi

- Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa để hiểu trình bày đặc điểm khí hậu mơi trường tự nhiên châu Phi

3 Thái độ: Yêu thiên nhiên

Định hướng lực:

a Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải vấn đề, Năng lực sáng tạo, Năng lực tự quản lý, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lực sử dụng ngôn ngữ, Năng lực tính tốn

b Năng lực chun biệt: Năng lực sử dụng đồ, biểu đồ, tranh ảnh, hình vẽ

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên: Bản đồ tự nhiên Châu Phi

Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, vở, viết, thước, máy tính bỏ túi

III BÀI GIẢNG

Ổn định lớp: (1 phút)

Kiểm tra cũ : (4 phút)

- Cho biết VTĐL châu Phi? Xđ lược đồ? - Nêu đặc điểm địa hình khống sản Châu Phi

3 Bài mới: Châu Phi châu lục lớn thứ giới, sau châu Á châu Mỹ Vậy châu Phi có khí hậu ntn? Để hiểu rõ…ra Để …

Giáo viên - Học sinh Nội dung chính

Hoạt động 1: tìm hiểu Khí hậu (Cá nhân)

(54)

+ So sánh phần đất liền chí tuyến châu Phi với phần đất lại?

+ Hình dạng lãnh thổ, đường bờ biển, kích thước châu Phi có gì nổi bật?

(Lục địa hình khối, kích thước lớn, bờ biển bị chia cắt) + Anh hưởng biển vào nội địa châu lục ntn?

+ Giải thích Bắc Phi hình thành hoang mạc lớn thế giới?

(- Chí tuyến Bắc qua Bắc Phi nên quanh năm chịu ảnh hưởng áp cao cận chí tuyến nên khơng có mưa, thời tiết ổn định

- Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, cao 200m, chịu ảnh hưởng biển

- Phía bắc lục địa Á -Au nên gió mùa đơng bắc từ lục địa Á -Au thổi vào Bắc Phi khô ráo, khó gây mưa….) - Hỏi: Với điều kiện nên khí hậu châu Phi hình thành mơi trường gì?

- Gv: Sa mạc Xa-ha-ra sa mạc lớn TG, diện tích tương đương với diện tích nước Mỹ Sự thay đổi khí hậu nguyên nhân chủ yếu khiến Xa-ha-ra từ đồng cỏ xanh biến thành sa mạc, ngồi cịn chăn thả gieo trồng mùa màng độ người

- Hỏi: Quan sát H27.1 SGK , nhận xét phân bố lượng mưa ở Châu Phi?

+ P lớn (trên 2000mm) phân bố đâu?

(Ven biển Tây Phi – quanh vịnh Ghi-nê, ven xích đạo) + P từ 200-1000mm phân bố đâu? (2 bên đường XĐ) + P từ 200-1000mm phân bố đâu ?

(Có giới hạn phía bắc hoang mạc Xahara, phía đơng bờ biển Ấn Độ Dương, phía nam hoang mạc Ca-la-ha-ri, ngồi cịn có ven biển Địa Trung Hải, ven biển cực Nam Châu Phi)

+ P < 200mm phân bố đâu ? (chủ yếu hoang mạc Xa-ha-ra, Ca-la-ha-ri)

- Hỏi: Kết luận lượng mưa Châu Phi?

- Hỏi: Cho biết dịng biển nóng, lạnh có ảnh hưởng tới lượng mưa vùng duyên hải Châu Phi?

+ Dòng biển lạnh Ca-na-ri, Ben-ghê-la : P<200 mm + Dịng biển nóng Ghi-nê : P > 2000mm

+ Dòng biển nóng Xơ-ma-li, Mơ-dăm-bích,Mũi Kim : P từ 1001-2000mm

Hoạt động 2:tìm hiểu Các đặc điểm khác của mơi trường tự nhiên

(Cá nhân) - Hỏi: Quan sát H27.2 SGK cho nhận xét:

+ Sự phân bố MT tự nhiên Châu Phi có đặc điểm gì?

+ Gồm mơi trường tự nhiên nào? Xác định giới hạn, vị trí mơi trường?

+ Cho biết đặc điểm động, thực vật môi trường?

(XĐ ẩm : rừng rậm xqn, đv phong phú; Nhiệt đới: rừng rậm, thưa, xavan, bụi, đv ăn cỏ, ăn thịt; Hoang mạc: động, tv nghèo nàn; ĐTH: tv rừng bụi cứng)

- Hỏi: Vì có phân bố mơi trường ? (vị trí Châu Phi phân bố mưa….)

giữa hai chí tuyến, chịu ảnh hưởng biển nên châu Phi có khí hậu nóng, khơ vào bậc giới

- Hoang mạc chiếm diện tích lớn châu Phi

4 Các đặc điểm khác môi trường tự nhiên: (15 Phút) - Do vị trí nằm cân xứng hai bên đường xích đạo nên MT tự nhiên châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo

- Gồm:

(55)

- Hỏi: MT tự nhiên điển hình Châu Phi?

- Gv: + MT xavan: càng xa XĐ mùa mưa ngắn, mùa khô kéo dài, lớp cỏ mọc thưa dần cuối bụi gai Động vật phong phú: linh dương, lợn rừng, voi, tê giác, sư tử, báo, chó rừng, cá sấu, chim, đà điểu… + MT hoang mạc: ven hoang mạc bụi thưa, rễ dài bụi gai, vào sâu hoang mạc hoang mạc đá, hoang mạc cát Ơ hoang mạc có bị sát như: thằn lằn, rắn, …; lạc đà

4 Tổng kết hướng dẫn học tập nhà (10 phút) Câu 1/87 : Mối quan hệ P lớp phủ thực vật : + P < 200mm MT hoang mạc

+ P từ 200-1000mm MT xavan

+ P > 1000mm MT xavan rừng rậm nhiệt đới

Như vậy, phân bố P theo mùa tạo nên môi trường khác biệt châu Phi

Câu 2/87 : Giải thích: VTĐL, hình dạng bờ biển, kích thước lãnh thổ dẫn đến châu Phi châu lục nóng khơ, đồng thời tạo P không lãnh thổ châu Phi Chính châu Phi có nhiều hoang mạc xavan

* Học bài, chuẩn bị thực hành : ơn lại kĩ phân tích biểu đồ khí hậu nhận xét rút kết luận Xác định vị trí biểu đồ điểm tương ứng…

5 Những thông tin cần bổ sung: - Tuần 14 : Từ đến - Tiết: 28 Ngày soạn:.……… - Ngày dạy: ……… - Khối lớp dạy:

BÀI 28 THỰC HÀNH: PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ PHÂN BỐ CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI.

I MỤC TIÊU BÀI HOC: 1 Kiến thức:

Nắm vững phân bố môi trường tự nhiên Châu Phi, giải thích nguyên nhân dẫn đến phân bố

2 Kỹ năng: Nắm cách phân tích biểu đồ khí hậu châu Phi xác định lược đồ mơi trường tự nhiên Châu Phi vị trí địa điểm có biểu đồ

* Kĩ sống:

- Tư duy:

+ Thu thập xử lí thơng tin qua lược đồ phn bố cc môi trường tự nhiên châu Phi

+ Phân tích, so sánh biểu đồ nhiệt độ lượng mưa số địa điểm châu Phi, từ rút nhận xét cần thiết

- Giao tiếp: Phản hồi / lắng nghe tích cực; trình bày suy nghĩ / ý tưởng , hợp tác, giao tiếp làm việc nhóm

- Tự nhận thức: tự tin trình bày phút

3 Thái độ: Làm việc nghiêm túc thực hành

4 Định hướng lực:

a Năng lực chung: Năng lực tự học, Năng lực giải vấn đề, Năng lực sáng tạo, Năng lực tự quản lý, Năng lực giao tiếp, Năng lực hợp tác, Năng lực sử dụng ngơn ngữ, Năng lực tính tốn

b Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng đồ, biểu đồ, tranh ảnh, hình vẽ

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên:

(56)

Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, vở, viết, thước, máy tính bỏ túi

III BÀI GIẢNG

Ổn định lớp: (1 phút)

Kiểm tra cũ : (4 phút)

Khí hậu châu Phi ntn? Kể tên MT tự nhiên châu Phi? 3 Bài mới: giữa khí hậu MT tự nhiên có mqh với Để …

Bài thực hành:

Bài 1: ( 15 phút) Trình bày giải thích phân bố mơi trường tự nhiên 1.Phương pháp tiến hành:

 Thảo luận nhóm 5-7 phút

2 Nội dung:

a Quan sát H27.2 SGK cho biết:

- Châu Phi có mơi trường tự nhiên nào? Mơi trường có diện tích lớn nhất? Xác định lược đồ?

- Theo đường xích đạo từ Tây sang Đơng có kiểu mơi trường ? (XĐ ẩm – nhiệt đới), ? (thay đổi khí hậu từ ẩm- khơ)

- Theo đường chí tuyến nam từ tây – đơng có kiểu MT nào? (hoang mạc- nhiệt đới), ? (thay đổi khí hậu từ khơ – ẩm)

b Sự ảnh hưởng dòng biển:

-Dịng biển lạnh Benghêla, Canari chảy ven bờ phía Tây hình thành MT gì?(hoang mạc)

-Dịng biển nóng Xơmali, Mơdămbich, Mũi Kim, Ghinê chảy ven bờ hình thành MT gì?(nhiệt đới, cận nhiệt đới ẩm, xích đạo)

c.Tại khí hậu Châu Phi khơ hình thành hoang mạc lớn giới?

- Lãnh thổ hình khối rộng lớn, độ cao 200m

- Phía Bắc lục địa Á- Au có gió mùa đơng Bắc khơ thổi tới

- CTB qua Bắc Phi nên chịu ảnh hưởng áp cao chí tuyến nên khơng mưa - Bờ biển bị chia cắt , ảnh hưởng vào đất liền

d Nguyên nhân hình thành hoang mạc lan sát bờ biển : Hoang mạc Xahara Bắc Phi?

+Lãnh thổ Bắc Phi cao, bờ biển bị chia cắt nên ảnh hưởng biển không vào sâu đất liền, dòng biển lạnh Ca-na-ri chảy ven bờ, chịu ảnh hưởng thường xun khối khí chí tuyến, khơng mưa

+ Hoang mạc Na-mip : dòng biển lạnh Ben-ghê-la chảy ven bờ, vị trí CT Nam

Bài 2: ( 20 phút) Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa:

Phương pháp Yêu cầu thảo luận nhóm theo nội dung đề (mỗi nhóm biểu đồ khí hậu từ - phút)

2.Nội dung:

-Phân tích lượng mưa: Trung bình, mùa mưa vào tháng nào? - Phân tích nhiêt độ:

+Nhiệt độ tháng nóng +Nhiệt dộ tháng lạnh

- Kết luận khí hậu? Vị trí, đặc điểm khí hậu Biểu

đồ

P (mm/năm) T (00C) Bđn năm

Đặc điểm KH VTĐL A 1244 mm

- Mùa mưa T11-T3

- Nóng T3-T11: 250C

-Lạnh nhất: T7 : 180C

100C - KH nhiệt đới. -Đặc điểm: nóng, mưa theo mùa

-T7 mùa đơng-NCN

-Số

(57)

đông Mùa mưa T6-T9 35

0C

-Lạnh T1: 200C -Đặc điểm:nóng, mưa theo mùa

NCB -Số C 2592 mm

-Mùa mưa T9-T5

- Nóng T4 : 280C

-Lạnh T7: 200C

80C -Xích đạo ẩm -Nắng, mưa nhiều

-T7 mùa đông-NCN

-Số1 D 506 mm

-Mùa mưa:T4-T7

-Nóng T2 : 220C

-Lạnh T7: 100C

120C -ĐTH

-Hè nóng, khơ; Đơng ấm áp, mưa nhiều vào thu đông

-T7 mùa đông-NCN

- Số

4.Tổng kết hướng dẫn học tập nhà (5 phút)

Nhắc lại ảnh hưởng dịng biển tới khí hậu * Chuẩn bị mới:

- Trình bày, giải thích phân bố dân cư châu Phi?

- Những nguyên nhân xã hội kìm hãm phát triển KTXH châu Phi?

5 Những thông tin cần bổ sung: * Rút kinh nghiệm :

- Tuần 15: Từ 03/12  08/12/2018

- Tiết: 29 Ngày soạn: 30/11/2018 - Ngày dạy: 05 06/12/2018 - Khối lớp dạy: 7A2, 7A3

BÀI 29 DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU PHI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Kiến thức: Trình bày số đặc điểm dân cư, xã hội châu Phi

Kĩ năng:

- Sử dụng đồ dân cư để hiểu trình bày đặc điểm dân cư châu Phi - Phân tích bảng số liệu tỉ lệ gia tăng dân số số quốc gia châu Phi

Thái độ: khơng kì thị phân biệt đối xử người nhiễm HIV/AIDS

Định hướng lực:

a Năng lực chung: năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ

b Năng lực chuyn biệt: năng lực tư tổng hợp theo lnh thổ, năng lực sử dụng đồ,

năng lực sử dụng số liệu thống kê, năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ, video clip, mơ hình

GHI CHÚ: Mục Lịch sử dân cư; phần a: Sơ lược lich sử không dạy II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Chuẩn bị giáo viên:

-Bản đồ dân số, mật độ dân số đô thị Châu Phi

- Một số ảnh xung đột vũ trang di dân xung đột vũ trang châu Phi.(nếu có)

Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa,

III BÀI GIẢNG Ổn định lớp Kiểm tra cũ :

Bài mới: Dân cư châu Phi phân bố không gia tăng nhanh Bùng nổ dân số, đại dịch AIDS, xung đột tộc người can thiệp nước nguyên nhân chủ yếu kìm hãm phát triển kinh tế-xã hội Châu lục

Giáo viên – Học sinh Nội dung chính

(58)

- GV: Quan sát H29.1 SGK kết hợp kiến thức học cho nhận xét về:

+ Đặc điểm phân bố dân cư châu Phi? + Trình bày phân bố dân cư lược đồ ?

(Địa bàn phân bố loại mật độ dân số…)

- GV: Dựa vào H29.1, kết hợp với H27.2 SGK giải thích sao dân cư châu Phi phân bố không đều? (phụ thuộc vào MT tự nhiên)

+ MT hoang mạc: mật độ dân cư? + MT Xavan: mật độ dân cư? + MT xích đạo ẩm mật độ dân cư?

+ Lưu vực sơng Nin-châu thổ phì nhiêu, màu mỡ tập trung đông Châu Phi…

- Đa số dân sống địa bàn nào?

- GV: Xác định H29.1 SGK vị trí thành phố châu Phi có từ triệu dân trở lên? Đọc tên thành phố, thuộc khu vực nào?

- Các thành phố Châu Phi thường có đặc điểm gì?

(thường thành phố cảng, ven biển)

Hoạt động (Cá nhân/cặp đôi)

-Gv: Giới thiệu vấn đề bùng nổ dân số:

(Nạn đói Châu Phi, thiên tai, đại dịch AIDS)

-GV: Đọc tên nước (trong bảng số liệu) Tình hình dân số của một số quốc gia châu Phi cho biết:

+ Nuớc có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao trung bình? cao bao nhiêu? (Êtiơpia 2,9%; Tandania 2.8%; Nigiêria 2.7% )

+ Nước có tỉ lệ gia tăng tự nhiên thấp trung bình?

(cộng hòa Nam Phi 1,1%)

- GV:+Tại nạn đói thường xuyên đe dọa châu Phi? + Đại dịch AIDS tác hại với kinh tế xã hội? + Tại bùng nổ dân số khơng thể kiểm sốt ở châu Phi?

- Gv: - Chiến tranh tàn phá kinh tế nước có xung đột Vì 50% dân số sống mức nghèo khổ, nợ nước 2/3 tổng giá trị sản phẩm quốc dân

- Đại dịch AIDS tàn phá châu Phi dội nhất, chiếm ¾ số người nhiễm HIV /AIDS giới

- Kiểm soát việc sinh đẻ khó thực Châu Phi gặp trở ngại tập tục, truyền thống, thiếu hiểu biết khoa học kĩ thuật

- GV: Am mưu thâm độc thực dân Châu Au thể việc thành lập quốc gia nào? (chia để trị…) Các quốc gia khác ngôn ngữ, phong tục tạp quán , tôn giáo

- GV: Tại nứơc, nuớc láng giềng mâu thuẫn tộc người căng thẳng?

(chính quyền tay thủ lĩnh vài tộc người……)

- GV: Kết giải mâu thuẫn gì? Hậu cho kinh tế-xã hội.

(Nội chiến làm kinh tế giảm sút, tạo hội cho nước can

a) Sơ lược lịch sử:(giảm tải)

b) Dân cư:

- Dân cư châu Phi phân bố không

+ Tập trung đông vùng duyên hải phần cực bắc cực nam châu Phi, ven vịnh Ghi-nê, thung lũng sông Nin

+ Thưa thớt vùng rừng rậm xích đạo, hoang mạc

2 Sự bùng nổ dân số và xung đột tộc người châu Phi:

a) Bùng nổ dân số:

- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên châu Phi vào loại cao giới (2.4%)

=> bùng nổ dân số khơng thể kiểm sốt

- Đại dịch AIDS

b) Xung đột tộc người:

- Châu Phi có nhiều tộc người với hàng nghìn ngữ khác

(59)

thiệp…)

- GV: Hậu xung đột nội chiến nước láng giềng nào?

(Bệnh tật, nghèo đói, kinh tế xã hội bất ổn, đặc biệt bệnh AIDS phát triển mạnh giới….)

GV: Kết luận: nguyên nhân kìm hãm phát triển ktxh?

xung đột biên giới nội chiến liên miên -> hậu nghiêm trọng KT-XH -> Tạo cho nước ngồi có hội can thiệp

4 Tổng kết hướng dẫn học tập nhà:

- Câu 1/92 : Trình bày giải thích phân bố dân cư châu Phi?

( …… phụ thuộc chặt chẽ vào đặc điểm môi trường tự nhiên)

- Câu 2/92 : Những nguyên nhân xã hội kìm hãm phát triển ktxh châu Phi? (Bùng nổ dân số, xung đột tộc người, đại dịch AIDS can thiệp nước ngoài)

- Học bài, soạn

- Ôn lại đặc điểm khí hậu Châu Phi có thuận lợi gì? Khó khăn trồng trọt chăn ni?

- Khống sản Châu Phi có đặc điểm gì?

5 Những thơng tin cần bổ sung:

- Tuần 15: Từ 03/12  08/12/2018

- Tiết: 30 Ngày soạn: 30/11/2018 - Ngày dạy: 06 08/12/2018 - Khối lớp dạy: 7A2, 7A3

BÀI 30 KINH TẾ CHÂU PHI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Kiến thức: Trình bày giải thích (ở mức độ đơn giản) đặc điểm kinh tế chung ngành kinh tế châu Phi

Kĩ năng: Sử dụng lược đồ kinh tế để hiểu trình bày đặc điểm kinh tế châu lục. Thái độ:

Định hướng lực:

a Năng lực chung: năng lực tự học, giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính toán

b Năng lực chuyên biệt: năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng đồ, năng lực sử dụng số liệu thống kê, năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ, video clip, mơ hình

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên:

-Bản đồ kinh tế chung châu Phi

-Một số hình ảnh ngành công nghiệp nông nghiệp Châu Phi (nếu có) Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, vở, viết, thước

III BÀI GIẢNG Ổn định lớp.

Kiểm tra cũ: Trình bày số đặc điểm dân cư, xã hội châu Phi

Bài mới: Bước sang châu lục sống mức nghèo khó Điều nói lên: Nền kinh tế châu Phi chậm phát triển Tại châu lục có nguồn khống sản phong phú giàu có, nguồn lao động dồi dào, mà kinh tế tình trạng thấp kém, lạc hâu giới

Giáo viên – Học sinh Nội dung chính

(60)

- GV: Đặc điểm chung kinh tế châu Phi.

- GV: + Trong nông nghiệp Châu Phi có hình thức canh tác phổ biến?

- HS: (Sản xuất hàng hoá theo quy mô lớn, canh tác nương rẫy) + Tại có nét tương phản hình thức canh tác hiện đại lạc hậu trồng trọt châu Phi?

- GV: Các nuớc châu Phi hình thành khu vực sản xuất nơng nghiệp khác nhau:

-Khu vực sx nông sản xk theo hướng chun mơn hố cn nhiệt đới Phần lớn cơng ty tư nước ngồi sở hữu đồn điền trang trại diện tích rộng, đất đai tốt, trang bị kĩ thuật cao -Khu vực sx nhỏ nơng dân địa phương, trình độ kĩ thuật sx lạc hậu, phụ thuộc vào thiên nhiên

- GV:Nêu khác sx CN LT?

- GV: Quan sát H30.1 SGK nêu phân bố loại cây trồng:

các quốc gia có kinh tế lạc hậu, chuyên mơn hóa phiến diện, trọng trồng cơng nghiệp nhiệt đới khai thác khoáng sản để xuất (nguyên nhân)

1 Nông nghiệp: a) Trồng trọt

Có khác tỉ trọng, kĩ thuật canh tác ngành trồng công nghiệp để xuất ngành trồng lương thực (Cây công nghiệp chiếm tỉ trọng lớn, kĩ thuật canh tác đại Cây lương thực chiếm tỉ trọng nhỏ, kĩ thuật canh tác lạc hậu)

b) Sự phân bố trồng nông nghiệp:

Loại trồng Khu vực phân bố

Cây công

nghiệp Ca caoCà phê Là trồng quan trọng nhất: vùng duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê.Trồng nhiều nước phía tây phía đơng châu Phi Cọ dầu Tập trung vùng ven vịnh Ghi-nê nơi có khí hậu nhiệt đới Cây ăn

quả

Cam, chanh, nho, ôliu

Trồng phần cực Bắc cực Nam châu Phi, môi trường Địa Trung Hải

Cây lương thực

Lúa mì, ngơ Các nước ven Địa Trung Hải cộng Hoà Nam Phi Kê Phổ biến Châu Phi

Lúa gạo Ai Cập

- GV: Ngành chăn ni có đặc điểm gì? Hình thức chăn ni phổ biến gì? Sự phân bố ?

Hoạt động (Cá nhân/cặp đôi)

- GV: Cơng nghiệp châu Phi có điều kiện thuận lợi lớn để phát triển gì?

- GV:Quan sát H30.2 SGK cho biết:

+ Các KS quan trọng, quý, trữ lượng lớn phân bố đâu? + Nhận xét phân bố ngành công nghiệp châu Phi?

(nơi có nguồn khống sản)

- GV:Nhận xét trình độ phát triển CN châu Phi?

+ Phát triển nhất: CH Nam Phi, Angiêri, Ai Cập + Phát triển: nước Bắc Phi(cơng nghiệp dầu khí) + Chậm phát triển: nước cịn lại

- GV: Ngun nhân kìm hãm phát triển CN châu Phi?

- HS: Trình độ dân trí thấp, thiếu lao động chun mơn kỹ thuật, thiếu vốn nghiêm trọng, sở vật chất lạc hậu…

- GV:Đặc điểm bật kinh tế châu Phi gì?

- HS: Nền kt ph triển theo hướng chun mơn hóa phiến diện

c) Ngành chăn nuôi: phát triển, chăn thả gia súc hình thức phổ biến

2 Cơng nghiệp:

- Phần lớn nước có công nghiệp chậm phát triển

- Nguyên nhân: thiếu lao động chuyên môn kĩ thuật, sở vật chất lạc hậu, thiếu vốn nghiêm trọng … - Khai thác khống sản để xuất có vai trị quan trọng

Tổng kết hướng dẫn học tập nhà:

(61)

- Câu 2/96:Tại nói châu Phi cịn chậm phát triển? Kể tên số nước tương đối phát triển châu Phi? (…, CH Nam Phi, Li Bi, Angiêri, Ai cập)

-Học bài, Vì châu Phi chủ yếu xuất sản phẩm cơng nghiệp nhiệt đới, khống sản nhập máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực ?, vẽ biểu đồ câu 3/96

5 Những thông tin cần bổ sung:

- Tuần 16: Từ 10/12  15/12/2018

- Tiết: 31 Ngày soạn: 07/12/2018 - Ngày dạy: 12 13/12/2018 - Khối lớp dạy: 7A2, 7A3

BÀI 31 KINH TẾ CHÂU PHI (TT)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức:

- Trình bày đặc điểm ngành kinh tế châu Phi

- Biết châu Phi có tốc độ thị hóa nhanh bùng nổ dân số đô thị Nguyên nhân hậu

Kĩ năng: Phân tích bảng số liệu tỉ lệ dân thành thị số quốc gia châu Phi

Thái độ:

Định hướng lực:

a Năng lực chung: năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ

b Năng lực chuyên biệt: năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng đồ, năng lực sử dụng số liệu thống kê, năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ, video clip, mơ hình

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên:

-Bản đồ dân số, mật độ dân số đô thị Châu Phi -Lược đồ kinh tế Châu Phi hướng tới xuất (SGK)

-Một số hình ảnh sinh hoạt dân cư khu vực Châu Phi (nếu có)

Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, vở, viết, thước

III BÀI GIẢNG Ổn định lớp

Kiểm tra cũ: Tại công nghiệp châu Phi chậm phát triển? Kể tên số nước tương đối phát triển châu Phi?

Bài mới: (tiếp theo)

86.6% 98%

2% 13.4%

Biểu đồ tỉ lệ DS châu Phi so với TG Biểu đồ tỉ lệ sản lượng CN châu Phi so với TG Dân số châu Phi

Dân số châu lục khác

Sản lượng công nghiệp châu Phi

Sản lượng công nghiệp châu lục khác

(62)

Giáo viên – Học sinh Nội dung * Hoạt động (Cá nhân/cặp đôi)

- Yêu cầu hs đọc thuât ngữ: “Khủng hoảng KT”(tr187 sgk)

- GV: Quan sát H31.1 SGK cho biết hoạt động kinh tế đối ngoại Châu Phi có đặc điểm bật? (Xuất…, Nhập … )

- GV: Tại phần lớn nước Châu Phi phải xuất khống sản, ngun liệu thơ nhập máy móc thiết bị….?

- HS: (Vì cơng ty nước ngồi nắm giữ ngành cơng nghiệp khai khống, cơng nghiệp chế biến)

- GV:Tại châu lục xuất lớn sản phẩm nông sản nhiệt đới mà phải nhập lượng lớn lương thực?

- HS: Không trọng trồng lương thực nông nghiệp Các đồn điền công nghiệp xuất tay tư nước

- GV: Thu nhập ngoại tệ phần lớn nuớc châu Phi dựa vào nguồn kinh tế nào?

- GV: Thế yếu hai mặt hàng xuất nhập chủ yếu ở châu Phi gì?

- HS: Hàng xuất giá thấp, hàng nhập giá cao Thiệt hại lớn cho Châu Phi

- GV: Quan sát H13.1 SGK cho biết đường sắt Châu Phi phát triển chủ yếu khu vực nào?

- HS: Ven vịnh Ghinê, khu vực sông Nin Nam Phi

- GV:Vì mạng lưới đường sắt phát triển kv trên?

- HS: Chủ yếu phục vụ hoạt động xuất

- Hỏi: Giá trị kinh tế giao thông kênh đào Xuy-ê? * Hoạt động 2: (Cá nhân/ cặp đôi)

- GV: Quan sát bảng số liệu H29.1 SGK khác mức độ thị hố quốc gia ven vịnh Ghinê, duyên hải Bắc Phi và duyên hải Đông Phi?

- GV:

+ Mức độ đô thị hoá cao nước nào? (Angiêri), khu vực nào?

(Bắc Phi)

+ Mức độ đô thị hoá cao nước nào? (Nigiêria), khu vực nào?

(ven vịnh Ghinê)

+ Mức độ đô thị hố thấp? (Kênia, Xơmali (dun hải Đơng Phi))

- GV: Ngun nhân tốc độ thị hố châu Phi?

- HS: Gia tăng dân số tự nhiên cao Sự di dân ạt từ nông thơn vào thành phố lớn vì: thiên tai, xung đột tộc người, xung đột biên giới…)

- GV: Nêu vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh bùng nổ dân số đô thị châu Phi?

3 Hoạt động dịch vụ:

- Hoạt động KT đối ngoại tương đối đơn giản: chủ yếu nơi cung cấp nguyên liệu tiêu thụ hàng hoá nước tư

+ XK: Sản phẩm CN nhiệt đới KS

+ NK: Máy móc thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực - 90% thu nhập ngoại tệ nhờ vàoxuất nông sản khống sản

4 Đơ thị hố Châu Phi:

- Tốc độ thị hố nhanh, bùng nổ dân thị Đơ thị hóa tự phát

- Nguyên nhân: gia tăng dân số tự nhiên cao, sư di dân ạt từ nơng thơn vào thành phố lớn lí thiên tai, xung đột tộc người, xung đột biên giới, …

- Hậu quả: Đơ thị hóa khơng tương xứng với trình độ cơng nghiệp hóa làm xuất nhiều vấn đề kinh tế xã hội cần phải giải

(63)

- Câu 1/99 : Vì châu Phi chủ yếu xuất sản phẩm cơng nghiệp nhiệt đới, khống sản nhập máy móc, thiết bị, hàng tiêu dùng, lương thực ?

(Do CN châu Phi chậm phát triển, thiên khai khống xk, nơng nghiệp phát triển theo hướng chun mơn hóa CN nhiệt đới xk nên châu Phi chủ yếu xk sp CN nhiệt đới, khoáng sản nhập …)

- Câu 2/99 :

+ Cảng lớn : An-giê, Ca-xa-blan-ca, A-bit-gian, Đa-ca, Kêp-tao, Đuôc-ban, Mom-ba-xa + Châu Phi có 21 thị triệu dân, đô thị triệu dân Cairô (Ai Cập), La gốt (Nigiêria), Angiê (Angiêri)

Học bài, soạn

- Nêu khác biệt kinh tế kv Bắc Phi kv Trung Phi? - Lập bảng so sánh trang 104 sgk?

5 Những thơng tin cần bổ sung:

- Tuần 16: Từ 10/12  15/12/2018

- Tiết: 32 Ngày soạn: 07/12/2018 - Ngày dạy: 13 15/12/2018 - Khối lớp dạy: 7A2, 7A3

BÀI 32 CÁC KHU VỰC CHÂU PHI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Kiến thức: Trình bày giải thích đặc điểm bật tự nhiên, dân cư, kinh tế-xã hội khu vực Bắc Phi, Trung Phi

Kĩ năng: Sử dụng lược đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế khu vực Bắc Phi, Trung Phi để hiểu trình bày đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế Bắc Phi, Trung Phi

Thái độ:

Định hướng lực:

a Năng lực chung: năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

b Năng lực chuyên biệt: năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng đồ, năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ, video clip, mơ hình

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên:

- Bản đồ kinh tế chung châu Phi tự nhiên châu Phi

- Một số hình ảnh văn hố, tơn giáo nước thuộc KV châu Phi (nếu có)

Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, vở, viết, thước

III BÀI GIẢNG Ổn định lớp Kiểm tra cũ :

- Cho biết hoạt động dịch vụ châu Phi?

- Nêu vấn đề kinh tế xã hội nảy sinh bùng nổ dân số đô thị châu Phi? Bài mới:

(64)

* HĐ 1: HS nghiên cứu cá nhân:

- GV: Quan sát H32.1: Châu Phi chia thành khu vực, KV nào?

- GV cho HS đứng lớp đọc tên nước, HS khác xác định nước đồ nước châu Phi -chuyển ý

* HĐ 2 :Nhóm (4 nhóm lớn)

- GV: Tổ chức HS thảo luận nhóm: nhóm

+ Hai nhóm tìm hiểu địa hình, khí hậu, thảm thực vật của Bắc Phi; Hai nhóm tìm hiểu KV trung Phi

+ Các nhóm thảo luận điền kết vào bảng sau: - GV chuẩn bị kiến thức bảng phụ:

1/ Phân chia khu vực Châu Phi

- Châu phi chia làm khu vực gồm: + Bắc Phi

+ Trung Phi + Nam Phi

- Mỗi KV có trình độ phát triển kinh tế xã hội khác

2/ Khái quát tự nhiên khu vực Bắc Phi Trung Phi:

Thành phần tự nhiên

BẮC PHI TRUNG PHI

Phía Bắc Phía Nam Phía Tây Phía Đơng Địa hình

- Núi trẻ Átlát - ĐB ven Địa TH

Hoang mạc Xahara lớn giới

Chủ yếu bồn địa Sơn nguyên cao, hồ sâu, dài

Khí hậu

Khí hậu địa trung hải, mưa tương đối nhiều

Khí hậu nhiệt đới khơ nóng

Xích đạo ẩm nhiệt đới

Khí hậu gió mùa xích đạo

Thảm thực vật

- Rừng rộng (sồi, dẻ) phát triển sườn đón gió

- Xavan, bụi (trong nội địa)

- Bụi cỏ gai - Chà (trong ốc đảo)

- Rừng rậm xanh quanh năm (diện tích lớn )

- Rừng thưa, xavan (nhiệt đới)

-“Xavan công viên” (sườn núi mát)

- Rừng rậm (sườn núi nhiều mưa) *HĐ 3: Cá nhân/ Nhóm

-HS quan sát H32.3 + Kênh chữ để tìm hiểu KT- XH khu vực theo yêu cầu sau :- Về dân cư- Về chủng tộc chính- Về tơn giáo- Các ngành KT chính.

- GV: Rút nhận xét chung KT-XH khu vực?

- Cá nhân trao đổi, thống nhóm - GV kẻ bảng -> HS trình bày, nhận xét bổ sung -> Điền kết vào bảng

- Giáo viên chuẩn kiến thức

3/ Khái quát kinh tế - xã hội:

Các yếu tố BẮC PHI TRUNG PHI

Dân cư

- Chủ yếu người Arập người BécBe, thuộc chủng tộc Ơrơpêơít theo đạo Hồi - Dân cư tập trung ven biển phía Bắc

- Chủ yếu người Ban tu, thuộc chủng tộc Nêgrơit

- Tín ngưỡng đa dạng - Là khu vực đông dân

Các ngành KT chính

- Khai thác, XK dầu mỏ, khí đốt - Phát triển du lịch

- Trồng lúa mì, ơliu, nho, cam, chanh - Trồng CN nhiệt đới -> SL lớn

- KT chủ yếu dựa vào trồng trọt, chăn nuôi theo lối cổ truyền

- Khai thác lâm sản, khoáng sản, trồng CN xuất

Nhận xét chung

KT tương đối phát triển, xuất đô thị vùng Xaha

KT chậm phát triển (chủ yếu dựa vào XK nông sản)

4 Tổng kết hướng dẫn học tập nhà: - Câu 1/104 :

- Câu 2/104 : Nêu khác biệt kinh tế khu vực Bắc Phi khu vực Trung Phi?

Học bài, soạn

(65)

- Nêu số đặc điểm công nghiệp nơng nghiệp Cộng hịa Nam Phi?

5 Những thông tin cần bổ sung:

- Tuần 17: Từ 15/12  22/12/2018

- Tiết: 33 Ngày soạn: 12/12/2018 - Ngày dạy: 19 20/12/2018 - Khối lớp dạy: 7A2, 7A3

BÀI 33 CÁC KHU VỰC CHÂU PHI (TT)

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Kiến thức: Trình bày giải thích đặc điểm bật tự nhiên, dân cư, kinh tế-x hội khu vực Nam Phi

Kĩ năng: Sử dụng lược đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế khu vực để hiểu trình by đặc điểm tự nhiên, dân cư, kinh tế Nam Phi

Thái độ:

Định hướng lực:

a Năng lực chung: năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo

năng lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ, lực tính tốn

b Năng lực chuyên biệt: năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng đồ, năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ, video clip, mơ hình

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Chuẩn bị giáo viên: Bản đồ kinh tế chung châu Phi tự nhiên châu Phi

Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, vở, viết, thước, máy tính bỏ túi

III BÀI GIẢNG Ổn định lớp

Kiểm tra cũ: Nêu khác biệt kinh tế Bắc Phi Trung Phi?

Bài mới: Nam Phi khu vực nhỏ khu vực Châu Phi, Nam Phi khu vực có ý nghĩa quan trọng, đại diện cho Châu Phi đổi phát triển mạnh mẽ

Giáo viên – Học sinh Nội dung chính

Hoạt động (Cá nhân/ cặp đôi )

(66)

xác định vị trí, ranh giới khu vực Nam Phi, đọc tên nước khu vực?

1) Quan sát Hình 26.1 32.1 SGK từ màu sắc địa hình hãy cho biết:

+ Độ cao trung bình khu vực Nam Phi bao nhiêu? + Tồn khu vực thuộc loại địa hình gì?

+ Địa hình có đặc điểm bậc?

2) Khu vực Nam phi nằm mơi trường khí hậu gì? Tại phần lớn Bắc Phi Nam Phi nằm môi trường nhiệt đới nhưng khí hậu Nam Phi lại ẩm , dịu khí hậu Bắc Phi?

- HS: (Diện tích Nam Phi nhỏ Bắc Phi mặt giáp đại dương Phía đơng Nam Phi chịu ảnh hưởng dịng biển nóng gió đơng nam thổi từ biển vào nên thời tiết quanh năm nóng ẩm, mưa nhiều)

3) Vai trị dãy Đrêkenbec dòng biển ảnh hưởng lượng mưa thảm thực vật nào?

- HS: -Dãy Đrêkenbec chắn gió nên đồng ven biển sườn núi hướng biển có mưa nhiều, rừng rậm nhiệt đới bao phủ Khơng khí từ biển thổi vào vượt qua dãy Đrêkenbec khí hậu khơ hạn dần, rừng rậm nhiệt đới ẩm chuyển sang rừng thưa đến xavan

-Dòng biển lạnh Benghêla ven bờ tây mưa hiếm, hoang mạc phát triển

Hoạt động (Cá nhân/ cặp đôi )

- GV: Thành phần chủng tộc Nam Phi có nét khác biệt so với Bắc Phi Trung Phi? (Bắc Phi: người Ả rập, Béc be; Trung Phi: Nêgrôit; Nam Phi: Nêgrôit, Ơrôpêôit, Môngôlôit người lai)

- GV: Dân KV Nam Phi chủ yếu theo tơn giáo nào?

- GV giảng: Cộng Hồ Nam Phi quốc gia có chế độ phân biệt chủng tộc nặng nề giới, người da đen bị phân biệt đối xử có đời sống thấp Đến 4/1994, Hội đồng dân tộc Phi (ANC) ông Nelson Mandela đại diện nhận chức tổng thống - vị tổng thống da đen Cộng Hoà Nam Phi, chấm dứt 30 năm cai trị thiểu số người da trắng Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc (A-pac-thai) bị bãi bỏ……

- GV: Nhận xét tình hình phát triển kinh tế nước khu vực Nam Phi?

- GV: Dựa H32.3 sgk cho biết :

+ Sự phân bố loại khống sản châu Phi?

+ Sự phân bố ăn cận nhiệt đới chăn nuôi?

(- Cộng Hoà Nam Phi tiếng đứng đầu giới sản xuất vàng, khai thác kim cương, nước hàng đầu giới khai thác Uranium……

- Cây ăn cận nhiệt đới trồng nhiều duyên hải đông Nam, Nam Chăn nuôi ngành quan trọng sản xuất nông nghiệp có diện tích đồng cỏ rộng lớn cao nguyên nội địa sườn núi phía nam)

- Địa hình cao phía đơng nam, trũng

- Khí hậu nhiệt đới chủ yếu

- Thực vật thay đổi từ đông sang tây theo thay đổi lượng mưa (rừng nhiệt đới ẩm chuyển sang rừng thưa xavan)

b) Dân cư:

- Thành phần chủng tộc đa dạng (Nê-grô-it, Ơ-rô-pê-ô-it người lai)

- Phần lớn theo đạo Thiên Chúa

c) Kinh tế:

- Trình độ phát triển khơng

- Cộng hịa Nam Phi nước cơng nghiệp phát triển châu Phi

4 Tổng kết hướng dẫn học tập nhà:

(67)

- Câu 2/106: Nêu số đặc điểm công nghiệp nơng nghiệp cộng hịa Nam Phi? (sgk)

Chuẩn bị thực hành : ôn lại đặc điểm kinh tế KV châu Phi

- Câu 3/106: Tính mức thu nhập bình qn đầu người Cộng hòa Nam Phi theo số liệu sau:

Dân số: 43 600 000 người GDP: 113 247 triệu USD

Thu nhập bình qn đầu người Cộng hịa Nam Phi là: 113 247 000 000 : 43 600 000 = 2597,41 USD

(cơng thức tính: Thu nhập bình quân đầu người = GDP : Số dân) 5 Những thông tin cần bổ sung:

- Tuần 17: Từ 15/12  22/12/2018

- Tiết: 34 Ngày soạn: 12/12/2018 - Ngày dạy: 20 22/12/2018 - Khối lớp dạy: 7A2, 7A3

BÀI 34 THỰC HÀNH

SO SÁNH NỀN KINH TẾ CỦA BA KHU VỰC CHÂU PHI

I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức:

- Nắm vững khác biệt thu nhập bình quân đầu người quốc gia Châu Phi - Nắm vững khác biệt kinh tế ba khu vực Châu Phi

Kĩ năng: Rèn kĩ đọc, phân tích lược đồ

Thái độ:

Định hướng lực:

a Năng lực chung: năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ

b Năng lực chuyên biệt: năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng đồ, năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ, video clip, mơ hình

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên:

- Bản đồ kinh tế chung Châu Phi

- Lược đồ thu nhập bình quân đầu người nước Châu Phi năm 2002 (SGK) Chuẩn bị học sinh: sách giáo khoa, vở, viết, thước

III BÀI GIẢNG Ổn định lớp.

Kiểm tra cũ: Trình bày giải thích đặc điểm bật tự nhiên, dân cư, kinh tế-xã hội khu vực Nam Phi

Bài mới:

(68)

Thảo luận nhóm phút theo yêu cầu mục sgk Khu vực

Số nước có Bắc Phi Trung Phi Nam Phi

Thu nhập 2500USD/người/nă m

Li-bi Ga-bông Bốt-xoa-na, CH Nam Phi

Thu nhập 1000USD/người/nă m

Ma-rốc, An-giê-ri, Tuy-ni-di, Ai

Cập Na-mi-bi-a

Thu nhập

200USD/ người/năm Ni-giê, Sát

Buốc-ki-na Pha-xô, Xi-ê-ra Lê-ông,

Ê-ti-ô-pi-a, Xô-ma-li, Ê-ri-tơ-ri-a, Ru-an-đa

Ma-la-uy

Nhận xét phân hoá thu nhập khu vực

- Thu nhập bình quân đầu người không kv: Nam Phi cao nhất, đến Bắc Phi cuối cung Trung Phi

-Trong khu vực, phân bố thu nhập bình quân đầu người quốc gia khơng

Hoạt động 2: (nhóm) Lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế ba khu vực Châu Phi:

Thảo luận nhóm phút theo yêu cầu mục sgk

Khu vực Đặc điểm kinh tế

Bắc Phi Kinh tế tương đối phát triển dựa sở ngành dầu khí du lịch Trung

Phi Kinh tế chậm phát triển, chủ yếu dựa vào khai thác lâm sản, khống sản, trồng câycơng nghiệp xuất Nam Phi -Các nước khu vực có trình độ phát triển kinh tế chênh lệch

-Phát triển Cộng Hồ Nam Phi, cịn lại nước NN lạc hậu

- GV : Qua bảng thống kê so sánh đặc điểm kinh tế ba khu vực châu Phi, rút đặc điểm chung kinh tế châu Phi?

- Kinh tế chủ yếu dựa vào khai khống, trồng cơng nghiệp xuất

- Nơng nghiệp nói chung chưa phát triển, chưa đáp ứng nhu cầu lương thực, chăn nuôi theo phương thức cổ truyền

- Trình độ phát triển kinh tế chênh lệch khu vực nước

4 Tổng kết hướng dẫn học tập nhà:

- Nước có kinh tế phát triển Châu Phi? Nằm khu vực nào? Có mức thu nhập bình quân đầu người bao nhiêu? Hãy nêu nét đặc trưng kinh tế Châu Phi? - Kể tên số nước có kinh tế phát triển?

* Về nhà ôn lại kiến thức học, chuẩn bị ôn tập kiểm tra HKI Những thơng tin cần bổ sung:

(69)

- Tuần 17: Từ 17/12  22/12/2018

- Tiết: 35 Ngày soạn: 15/12/2018 - Ngày dạy: 20 22/12/2018 - Khối lớp dạy: 7A2, 7A3

ƠN TẬP HỌC KÌ I

I MỤC TIÊU BÀI HỌC

Kiến thức: Củng cố lại kiến thức trọng tâmsau:

- Đặc điểm mơi trường đới nóng, ơn hòa, lạnh, hoang mạc hoạt động kinh tế người dân

- Các đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội châu Phi 2 Kĩ năng:

- Kĩ nhận biết MT qua ảnh địa lí, qua biểu đồ nhiệt độ lượng mưa - Quan sát đồ, tranh ảnh rút nhận xét giải thích yếu tự nhiên

- Kỹ vẽ biểu đồ

Thái độ: Rèn luyện thái độ học tập nghiêm túc tiết ôn tập chuẩn bị thi hoc kì I

Định hướng lực:

a Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự quản lý, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ, lực tính tốn

b Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng đồ, năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ, lực vẽ biểu đồ

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

Chuẩn bị giáo viên: Bản đồ mơi trường địa lí, tự nhiên châu Phi

Chuẩn bị học sinh: Sách giáo khoa, vở, viết, thước, máy tính bỏ túi

III BÀI GIẢNG

(70)

HOẠT ĐỘNG 1: CẢ LỚP – ÔN TẬP KIẾN THỨC

Giáo viên – Học sinh Nội dung chính

- GV: Trình bày vị trí đặc điểm bậc mơi trường nhiệt đới gió mùa

Vị trí đặc điểm bậc mơi trường nhiệt đới gió mùa

- Vị trí địa lí: Nam Á Đơng Nam Á hai khu vực điển hình mơi trường nhiệt đới gió mùa

- Đặc điểm : + Nhiệt độ lượng mưa thay đổi theo mùa gió + Thời tiết diễn biến thất thường

+ Thảm thực vật phong phú, đa dạng

- GV: Hoàn thành sơ đồ để thấy hậu việc gia tăng dân số nhanh đới nóng

Hồn thành sơ đồ để thấy hậu việc gia tăng dân số quá nhanh đới nóng

- GV: Nêu thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên sản xuất nơng nghiệp đới nóng ? Kể tên số trồng, vật ni mơi trường đới nóng ?

Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp đới nóng

- Thuận lợi: nhiệt độ, độ ẩm cao, lượng mưa lớn, nên sản xuất quanh năm, xen canh, tăng vụ

- Khó khăn: đất dễ bị thối hóa; nhiều sâu bệnh, khơ hạn, bão, lũ…

Một số trồng, vật nuôi mơi trường đới nóng

- Cây lương thực: lúa nước, ngô, sắn, khoai lang, …

- Cây công nghiệp nhiệt đới: cà phê, cao su, dừa, bơng, mía,… - Chăn ni: trâu, bị, dê, lợn,…

- GV: Trình bày ngun nhân hậu nhiễm khơng khí đới ơn hịa

* Ngun nhân:

- Khí thải từ hoạt động cơng nghiệp - Khí thải từ phương tiện giao thơng - Khí thải sinh hoạt người

* Hậu quả:

- Tạo nên trận mưa a xít làm chết cối, ảnh hưởng đến sức khỏe người

- Tăng hiệu ứng nhà kính làm khí hậu tồn cầu biến đổi - Thủng tầng zơn gây bệnh mắt, da người, …

- GV: Tại nói đới lạnh vùng hoang mạc lạnh Trái Đất?

Đới lạnh vùng hoang mạc lạnh Trái Đất vì:

- Đới lạnh có điểm giống hoang mạc đới nóng đới ơn hịa + Khí hậu khắc nghiệt: lượng mưa ít, lạnh, biên độ nhiệt năm ngày lớn

+ Rất người sinh sống, động thực vật nghèo nàn

- GV: Hãy cho biết thích nghi động vật thực vật môi trường đới lạnh Kể tên số động vật đặc trưng môi

Sự thích nghi động vật thực vật mơi trường đới lạnh - Thực vật: chỉ phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi, cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y

- Động vật: có lớp mỡ dày, lơng dày lơng không thấm nước ; số động vật ngủ đông hay di cư để tránh mùa đông lạnh

Dân số tăng quá nhanh

Kinh tế chậm phát

(71)

trường đới lạnh ? Một số động vật đặc trưng môi trường đới lạnh:

- Tuần lộc, chim cánh cụt, hải cẩu,

- GV: Trình bày đặc điểm hình dạng, địa hình khống sản châu Phi

Đặc điểm hình dạng, địa hình khống sản châu Phi. Hình dạng: châu Phi có dạng hình khối, đường bờ biển bị chia cắt, vịnh biển, bán đảo, đảo

Địa hình: tương đối đơn giản, coi toàn châu lục khối sơn nguyên lớn

Khoáng sản phong phú, nhiều kim loại quý (vàng, kim cương, uranium,

- GV: Em giải thích, hoang mạc lại chiếm phần lớn diện tích Bắc Phi?

* Hoang mạc chiếm diện tích lớn Bắc Phi vì:

- Có đường chí tuyến bắc qua cắt ngang Bắc Phi

- Chịu ảnh ảnh hưởng dòng biển lạnh ven bờ biển phía tây - Địa hình rộng lớn, chịu ảnh hưởng biển

HOẠT ĐƠNG 2: NHĨM - LÀM BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu Đới nóng có vị trí, giới hạn nằm khoảng từ

A Xích đạo đến Chí tuyến Bắc B Xích đạo đến Chí tuyến Nam C Chí tuyến Bắc đến Chí tuyến Nam D Chí tuyến Bắc đến Vòng cực Bắc

Câu Rừng rậm xanh quanh năm thảm thực vật đặc trưng

A mơi trường xích đạo ẩm B mơi trường nhiệt đới C mơi trường nhiệt đới gió mùa D môi trường hoang mạc

Câu Hai khu vực điển hình cho mơi trường nhiệt đới gió mùa là:

A Bắc Á – Đông Á B Đông Á – Đông Nam Á C Đông Nam Á – Nam Á D Nam Á – Tây Nam Á

Câu Dân số tăng nhanh trở thành gánh nặng nước có nền kinh tế phát triển do:

A vượt khả giải vấn đề môi trường

B mật độ dân số cao dẫn tới thiếu đất cho sản xuất đất C số dân sinh chưa thể tham gia hoạt động sản xuất D vượt khả giải vấn đề ăn, mặc, ở, giáo dục, việc làm

Câu Mơi trường đới ơn hồ nằm khoảng:

A từ vòng cực đến cực hai bán cầu B từ xích đạo đến vịng cực hai bán cầu C từ chí tuyến đến vòng cực hai bán cầu D từ Xích đạo đến chí tuyến hai bán cầu

Câu Mối lo ngại lớn cơng nghiệp đới ơn hịa là:

A thiếu nhân công B thiếu nhiên liệu C thiếu thị trường D ô nhiễm môi trường

Câu Các hoang mạc nơi có khí hậu:

A nóng ẩm, mưa nhiều quanh năm B nóng quanh năm, có hai mùa rõ rệt C nóng khơ hạn, khắc nghiệt D nóng ẩm, mưa nhiều theo mùa

Câu Nông nghiệp vùng hoang mạc gần phát triển mạnh với quy mô lớn, chủ yếu nhờ:

A Trang bị nhiều máy móc đại B Xây dựng kênh, mương, hồ, đập C Lai tạo nhiều giống cây, thích hợp D Sự tiến kĩ thuật khoan sâu tìm nước

(72)

A Ngày mở rộng B Ngày thu hẹp dần C Giữ nguyên diện tích D Ngày biến

Câu 10 Nét đặc biệt giới thực vật đới lạnh là:

A Cây cối rậm rạp xanh tốt quanh năm

B Xanh tốt vào mùa mưa, khô héo vào mùa khô C Vào mùa hạ, cối phát triển nở rộ đất liền D Cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y

4) Tổng kết hướng dẫn học tập nhà:

- GV chốt lại kiến thức trọng tâm học sinh cần lưu ý :

+ Trình bày ngun nhân hậu nhiễm khơng khí đới ơn hịa + Giải thích hoang mạc lại chiếm diện tích lớn Bắc Phi ? + Tại lại nói đới lạnh vùng hoang mạc lạnh Trái Đất?

- Lưu ý cách làm bài, trình bày trình làm thi

- Xem lại nội dung ôn tập , Chuẩn bị kiểm tra HKI vào ngày: 25/12/2018 5) Những thông tin cần bổ sung:

* Rút kinh nghiệm :

Ngày đăng: 29/03/2021, 20:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w