1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án học kì II môn Vật lí Lớp 8 - Nguyễn Thị Mỵ - Trường THCS Hoàng Văn Thụ

17 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 170,31 KB

Nội dung

MỤC TIÊU: -Tìm được ví dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác; sự chuyển hóa giữa các dạng cơ năng, nhiệt năng.. -Phát biểu ĐLBTvà CHNL.[r]

(1)BÀI 19 : CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO?  I MỤC TIÊU : -Kể tượng chứng tỏ vật chất đuợc cấu tạo cách gián đọan từ các hạt riêng biệt , chúng có khỏang cách -Buớc đầu nhận biết TN mô hình và tượng cần giải thích -Dùng hiểu biết cấu tạo hạt vật chất , để giải thích số tuợng thực tế đơn giản II CHUẨN BỊ: -Cho giáo viên : Các dụng cụ cần thiết để làm TN vào bài +Hai bình thủy tinh hình trụ, đường kính cỡ 20mm +Khỏang 50 cm3 rượu và 50 cm3 nước -Cho nhóm HS : 10 nhóm +Hai bình chia độ đến 100 cm3, độ chia nhỏ cm3 +Khỏang 50 cm3 đậu đỏ và 50 cm3 đậu xanh III HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 1\ On định lớp : 2\ Kiểm tra bài cũ : (vừa KT tiết , có thể bỏ qua ) GIÁO VIÊN  Họat động 1:Tổ chức tình học tập -GV giới thiệu cho HS biết bình chứa 50cm3 nuớc(chất nước);1 bình chứa 50cm3 ruợu(chất ruợu) -Nếu bây đổ 50cm3 ruợu vào 50cm3 nuớc thì ta có hỗn hợp ruợu và nước là bao nhiêu cm3? -Gv tiến hành TN : đổ nhẹ cho rượu chảy theo thành bình xuống mặt nước , để thấy thể tích hỗn hợp là 100cm3 -Sau đó khuấy cho hỗn hợp hòa lẫn vào để thấy thể tích hỗn hợp giảm xuống  Họat động 2: Tìm hiểu cấu tạo các chất -Các em có nhận xét gì? -Vì thể tích hỗn hợp giảm -GV hướng dẫn HS quan sát ảnh nguyên tử Silic (H.19.3) -GV thông báo cho HS thôn g tin cấu tạo hạt vật chất -GV gợi ý để HS nêu vài tượng sống  Họat động 3: Tìm hiểu khỏang cách các phân tử -GV hướng dẫn HS làm TN mô hình -Cho HS làm C1 HỌC SINH GHI BẢNG -Thảo luận nhóm (10’) -Cho HS dự đóan KQ -HS dự đóan KQ : 100cm3, ít 100cm3 -Họat động lớp (15’) -HS nhóm nhắc lại KL -Thảo luận nhóm để nêu vài tượng chứn g tỏ các chất cấu tạo các hạt riêng biệt Lop8.net I>Các chất có cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? _ Các chất cấu tạo từ các hạt riêng biệt : gọi là nguyên tử phân tử (2) -Có nhận xét gì? -Họat động lớp (10’) -Các em nhận xét hỗn hợp đậu xanh, đỏ có thể tích bao nhiêu cm3? Hãy giải thích vì sao? -Các em đổ 50cm3 đậu xanh vào 50cm3 đậu đỏ -Ghi nhận KQ ban đầu (chưa lắc) -Sau đó các em lắc -Thảo luận nhóm (2’) -Nêu KQ ( để giải thích câu mở bài) -Giữa các nguyên tử , phân tử có khỏang cách -Gọi các em thảo luận nhóm, nhắc lại KQ II >Giữa các phân tử có khỏang cách hay không? 1) TN mô hình: _C1(SGK) 2) Giữa các nguyên tử , phân tử có khỏang cách: _Giữa các nguyên tử , phân tử có khỏang cách III >Vận dụng: _Làm C3 , C4, C5 IV.CỦNG CỐ - GV yêu cầu các nhóm nêu tượng và giải thích các chất cấu tạo các hạt có khỏang cách và giải thích V.DẶN DÒ : - Làm bài tập : 19.4 , 19.5 , 19.6(SBT) Lop8.net (3) BÀI 20: NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN  I.MỤC TIÊU: - Giải thích chuyển động Brown - Chỉ tương tự chuyển động bóng bay khổng lồ vô số học sinh xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Brown - Nắm phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ vật càng cao Giải thích nhiệt độ vật càng cao khuếch tán xảy càng nhanh II.CHUẨN BỊ: Giáo viên: - Tranh vẽ to tượng khuếch tán - ống nghiệm khuếch tán dung dịch CuSO4 thời điểm khác III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN  Họat động 1: Tổ chức tình học tâp : _Ơ bài trước chúng ta biết vật cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử Các phân tử, nguyên tử có tính chất gì đặc biệt? Khi nhìn vào tia nắng chiếu qua khe cửa ta thấy có nhiều các hạt bụi nhỏ li ti Các hạt này không đứng yên mà chuyển động hỗn loạn mặc dù phòng không có gió Tại sao?  Hoạt động 2: thí nghiệm Brown _ Mô tả thí nghiệm Brown  Hoạt động 3: tìm hiểu chuyển động phân tử, nguyên tử _ Nước cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử Như thí nghiệm Brown, các hạt phấn hoa nằm các nguyên tử, phân tử nước Hãy cho biết tương tự thí nghiệm Brown và tình đầu bài  Hoạt động 4: tìm hiểu mối quan hệ chuyển động phân tử và nhiệt độ _ Hãy thử giải thích tượng nước reo sôi HỌC SINH _Giữa chúng có khoảng cách chúng không dính liền _Cho ý kiến riêng _ Quan sát hình 20.2 I>Thí nghiệm Brown: II>Các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng: _ Đọc tình đầu bài _ Đọc và trả lời C1, C2, C3 _ Quan sát hình 20.3 và đọc phần thông báo _ Đọc thông báo  Hoạt động : vận dụng _ Làm thí nghiệm với dung dịch đồng sunfat GHI BẢNG _ Khi nhiệt độ cao, các phân tử chuyển động nhanh va Lop8.net _ Các nguyên tử, phân tử không đứng yên mà chuyển động hỗn độn không ngừng III>Chuyển động phân tử và nhiệt độ: (4) _Khi uống nước chanh, ta nên cho đường và khuấy trước hay sau cho đá vào? Tại sao? chạm mạnh vào thành bình _ Đọc thông báo tượng khuếch tán và giải thích thí nghiệm Trả lời C4, C5, C6 _ Nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh _ Chuyển động nguyên tử, phân tử gọi là chuyển động nhiệt IV>Vận dụng: (về nhà) IV CỦNG CỐ - HS đọc phần Ghi nhớ V.DẶN DÒ: - Về nhà làm các bài tập vào bài tập và phần vận dụng vào bài học - Chép vào bài học phần Ghi nhớ và học thuộc - Đọc thêm phần Có thể em chưa biết và xem trước bài Lop8.net (5) BÀI 21: NHIỆT NĂNG  I.MỤC TIÊU: _ Phát biểu định nghiã nhiệt và mối quan hệ nhiệt với nhiệt độ vật _ Tìm ví dụ thực công và truyền nhiệt _ Phát biểu định nghiã nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng II.CHUẨN BỊ: _ GV:  Một bóng cao su  Một miếng kim loại  Một phích nước nóng, cốc thuỷ tinh _ HS: đồng xu III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN  Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (3 phút) - GV giới thiệu bài : H21.1 đặt vấn đề: đã biến hay đã chuyển thành dạng lượng khác?  Hoạt động 2: Tìm hiểu nhiệt (12 phút) GV đặt vấn đề:  Khi nào vật có động năng?  Nguyên tử, Phân tử chuyển động hay đứng yên?  Dẫn dắt HS: Phân tử cấu tạo nên vật chuyển động không ngừng đó chúng có động  Định nghiã nhiệt  Hoạt động 3: Các cách làm biến đổi nhiệt (10 phút) _ GV đặt vấn đề:  CĐ nhiệt là gì?  yêu cầu HS tìm hiểu mối quan hệ nhiệt và nhiệt độ  Làm nào để biết nhiệt vật tăng, giảm? Cụ thể dùng đồng xu, ta làm cách nào để nhiệt đồng xu tăng hay giảm?  Hướng dẫn bước để HS trả lời C1, C2 _ GV theo dõi các nhóm thảo luận, ghi lại các VD  hướng dẫn cho HS phân tích các VD để qui hai cách: thực công và truyền nhiệt HỌC SINH GHI BẢNG _HS làm việc cá nhân: Dựa vào hiểu biết thực tế HS trả lời vấn đề đặt _ HS hoạt động theo nhómtrả lời câu hỏi  khái niệm nhiệt năng: tổng động các phân tử cấu tạo nên vật gọi là nhiệt vật _ HS trả lời cá nhân, nắm bắt được: chuyển động các nguyên tử, phân tử liên quan chặt chẽ với nhiệt độ mối quan hệ nhiệt và nhiệt độ vật  Tự phát cách thay đổi nhiệt vật cách thay đổi nhiệt độ HS trao đổi nhóm nêu cụ thể cách làm tăng, giảm nhiệt đồng xu HS thảo luận chung các VD đưa nhóm  qui hai cách: thực công và truyền nhiệt  thốnh trả lời C1, C2 Lop8.net I>Định nghiã nhiệt năng: _ Nhiệt vật là tổng động các phân tử cấu tạo nên vật II>Các cách làm thay đổi nhiệt năng: 1/ Thực công 2/ Truyền nhiệt (6)  Hoạt động 4: Tìm hiểu nhiệt lượng (5phút)  GV thông báo định nghiã nhiệt lương, kí hiệu, đơn vị nhiệt lượng  GV cần lưu ý HS: công là số đo truyền đi, nhiệt lượng là số đo nhiệt truyền  hai là các số đo lượng truyền  công và nhiệt lượng có cùng đơn vị _GV thông báo thêm: Muốn nước nóng thêm lên 10C thì cần nhiệtlượng khoảng 4J  HS có khái niệm độ lớn Jun _HS theo dõi các thông báo GV, và dựa vào kiến thức đã học để tìm cách giải thích đơn vị nhiệt lượng là Jun  HS hiểu độ lớn Jun III>Nhiệt lượng: 1/ Định nghiã: _ Nhiệt lượng là phần nhiệt mà vật nhận thêm hay bớt quá trình truyền nhiệt 2/ Kí hiệu: Q _ HS trả lời cá nhân C3, C4, C5  trao đổi qua nhóm _ HS thảo luận BT 21.5, 21.6 _ Đọc thêm phần có thể em chưa biết  Hoạt động 5: Vận dụng ( 10 phút)  GV cho HS trả lời C3  C5  Gv điều khiển HS thảo luận câu  Gv hướng dẫn cho HS các BT nhà 21.1  21.6 Hướng dẫn kĩ hai bài 21.5 và 21.6  Cho HS đọc thêm phần có thể em chưa biết trang 76 SGK  giới thiệu hai nhà vật lý học Lômônoxôp và Jun 3/ Đơn vị: Jun (J) IV>Vận dụng: - C3, C4, C5 - BT 21.121.6 IV DẶN DÒ : _ Học bài : NHIỆT NĂNG _ Làm bài tập nhà IV RÚT KINH NGHIỆM: Lop8.net (7) Tiết 26 Bài 23: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I Mục tiêu  Nhận biết ḍng đối lưu  Môi trường xảy đối lưu  Nêu thí dụ xạ nhiệt  Nêu h́nh thức truyền nhiệt chủ yếu chất rắn – chất lỏng – chất khí & chân không II Chuẩn bị  H́nh vẽ 23.1  Dụng cụ để làm thí nghiệm h́nh 23.2 (cho nhóm học sinh)  Dụng cụ để làm thí nghiệm h́nh 23.4, 23.5 và 23.3 (cho giáo viên dụng cụ) III Tổ chức hoạt động dạy học Kiểm tra bài cũ a Nêu thí dụ dẫn nhiệt b So sánh tính dẫn nhiệt chất rắn, chất lỏng và chất khí Vào bài  Dựa vào phần mở bài SGK + tranh vẽ + câu C6 trang 78 SGK để vào bài Hoạt động giáo viên I Đối lưu * Hoạt động 1: Giáo viên tổ chức t́nh học tập * Hoạt động 2: T́m hiểu tượng đối lưu GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm h́nh 23.2 * Hoạt động 3: GV điều khiển việc thảo luận học sinh để các em trả lời các câu hỏi C1  C3 * Vận dụng: GV làm thí nghiệm h́nh 23.3 yêu cầu học sinh quan sát và trả lời câu C4  GV gợi mở và hướng dẫn học sinh trả lời câu C5 và C6 II Bức xạ nhiệt * Hoạt động 1: GV tổ chức t́nh học tập dựa vào Sách Giáo Khoa Hoạt động học sinh Nội dung ghi bài  Mỗi học sinh đọc phần mở đầu Sách Giáo Khoa  Nhóm học sinh làm thí nghiệm SGK h́nh 23.2 Bài 23: ĐỐI LƯU – BỨC XẠ NHIỆT I Đối lưu  Học sinh thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi C1 * Đối lưu là truyền nhiệt các ḍng chất lỏng chất khí  Học sinh quan sát và trả lời câu C4 * Đối lưu là h́nh thức truyền nhiệt chủ yếu chất lỏng và chất khí  C3  học sinh ghi bài  Học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu C5 và C6  Học sinh đọc phần mở đầu xạ nhiệt Lop8.net II Bức xạ nhiệt * Bức xạ nhiệt là truyền nhiệt các tia nhiệt thẳng (8) * Hoạt động 2: T́m hiểu xạ nhiệt GV làm TN h́nh 23.4 và 23.5 GV điều khiển học sinh trả lời C7, C8, C9  GV hướng dẫn học sinh nội dung ghi bài * Hoạt động 3: Vận dụng GV hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi phần vận dụng  GV dặn ḍ học sinh việc chuẩn bị bài nhà  Học sinh dự đoán, quan sát thí nghiệm và mô tả tượng xảy với giọt nước mềm  Học sinh thảo luận trả lời các câu C7, C8, C9  Học sinh ghi lại nội dung tượng xạ  Học sinh trả lời các câu hỏi vận dụng C10, C11, C12  Củng cố: học sinh trả lời câu hỏi nêu phần mở đầu đối lưu và xạ nhiệt  Học sinh đọc thêm phần: “Có thể em chưa biết” trang 82 Sách Giáo Khoa Lop8.net * Bức xạ nhiệt có thể xảy chân không Dặn ḍ: Sách bài tập trang 30 câu 23.1; 23.2; 23.3 và 23.7 (9) BÀI 25 : PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I.MỤC TIÊU : Kiến thức : _ Phát biểu ba nội dung nguyên lý truyền nhiệt _ Viết phương trình cân nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với 2.Kỹ : _ Giải các bài toán đơn giản trao đổi nhiệt hai vật II/ CHUẨN BỊ: Cả lớp : _ Tranh vẽ to H.25 2.GV : _ Giải trước các bài tập phần vận dụng III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra bài cũ : _ Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc yếu tố gì ? _ Công thức tính nhiệt lượng vật thu vào _ Nhiệt dung riêng chất cho biết gì ? GIÁO VIÊN  Hoạt động :Tổ chức tình học tập _ GV treo tranh H.25 và vào bài SGK/88  Hoạt động : Tìm hiểu nguyên lý truyền nhiệt (5phút) _ GV thông báo cho HS nội dung nguyên lí _ Yêu cầu HS dùng nguyên lý này để giải tình nêu phần mở bài  Hoạt động 3: Phương trình cân nhiệt (7phút) _ Nhiệt lượng vật này tỏa nhiệt lượng vật thu vào Hãy dùng kí hiệu vật lý để viết công thức Gọi HS lên bảng viết Công thức trên chính là PTCBN _ Gọi HS lên bảng viết lại công thức tính nhiệt lượng vật thu vào _ Nhiệt lượng tỏa tính công thức nào? _ Giữa nhiệt lượng tỏa và nhiệt lượng thu vào giống và khác điểm nào ? HỌC SINH _ GV gọi lên bảng HS trả lời, HS lớp lắng nghe để nêu nhận xét _ An trả lời đúng theo nguyên lí truyền nhiệt Qtỏa = Qthu vào _ HS lên bảng viết công thức Q = mct _ HS trả lời Q = mct Giống Cùng nhân Với m và c  Hoạt động 4: Ví dụ PTCBN (15phút) Khác Ở Qthu thì I>Nguyên lí truyền nhiệt: Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật thì ngừng lại Nhiệt lượng vật này tỏa nhiệt lượng vật thu vào II>Phương trình cân nhiệt : PTCBN : Qtỏa = Qthu vào Qtỏa = mct Trong đó : t = t1-t2 với t1 : Nhiệt độ ban đầu t2 : Nhiệt độ sau cùng t= t2 – t1 Ở Qtỏa thì t= t1 – t2 _HS lên bảng tóm tắt bài, Lop8.net GHI BẢNG III> Ví dụ dìng phương (10) _ Gọi HS đọc đầu bài/89 _ Gọi HS lên bảng hướng dẫn tìm hiểu đầu bài cho gì và phải tìm cái gì ? _ GV hướng dẫn cho HS tìm nhiệt lượng cầu nhôm tỏa từ 1000C xuống 250C _ GV hướng dẫn HS tìn nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 200C lên 250C _ GV hướng dẫn tìn nhiệt lượng cầu tỏa nhiệt lượng nước thu vào suy m2 = ? lớp theo dõi để sửa Tóm tắt: m1 = 0,15kg c1 = 880J/kg.K t1 = 1000C t = 250C c2 = 4200J/kg.K t2 = 200C t = 250C m2 = ? Giải Nhiệt lượng cầu nhôm tỏa : Q1 = m1c1(t1-t) = 0,15.880.(100-25) = 9900(J) Theo PTCBN ta có Q2 = Q1 Khối lượng nước : Q2= m2c2(t-t2) = Q1  m2 = Q1/ c2(t-t2) = 0,47kg  m2 = 9900J/c2(tt2)=0,47kg IV> vận dụng : _ Làm C1 , C2, C3  Hoạt động : Vận dụng _ Gọi HS đọc câu C1 _ Gọi HS đọc câu C2, lên bảng tóm tắt vàgiải câu C2 _ Gv hướng dẫn tóm tắt C3 và hướng dẫn HS tìm nhiệt lượng miếng kim loại tỏa _ GV thông báo nhiệt lượng nước thu vào chính nhiệt lượng miếng KL trên tỏa  tìm NDR tra bảng NDR ta biết kim loại này làm gì ? trình cân nhiệt: Tóm tắt: m1 = 0,15kg c1 = 880J/kg.K t1 = 1000C t = 250C c2 = 4200J/kg.K t2 = 200C t = 250C m2 = ? Bài giải Nhiệt lượng cầu nhôm tỏa nhiệt độ hạ từ 1000C xuống 250C là Q1 = m1c1(t1-t) = 0,15.880.(100-25) = 9900J Nhiệt lượng nước thu vào tăng nhiệt độ từ 200C lên 250C là Q2 = m2c2(t-t2) Nhiệt lượng cầu tỏa nhiệt lượng nước thu vào : Q2 = Q1 m2c2(t-t2)=9900J _ HS đọc câu C1 _ HS đọc câu C2, tóm tắt đầu bài Tóm tắt: m1 = 0,5kg c1 = 380J/kgđộ t1 = 800C t2 = 200C Giải Nhiệt lượng nườc nhận nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra: Q= m1c1(t1-t2)= 0,5.380.(8020)= 11400J Nước nóng thêm lên: t= Q/m2c2 = 11400/0,5.4200= 5,430C _ HS đọc câu C3 Lop8.net (11) Tóm tắt: m1 = 500g = 0,5kg t1 = 130C m2 = 400g = 0,4kg t2 = 1000C t = 200C c2 = 4190J/kg.K c1 = ? Giải Nhiệt lượng miếng kim loại tỏa : Q1 = m1c1(t1-t)=0,4.c.(10020) Nhiệt lượng nước thu vào: Q2 = m2c2(t-t2)= 0,5.4190.(20-13) Nhiệt lượng tỏa nhiệt lượng thu vào: Q1 = Q2 0,4.c.(100-20)=0,5.4190.(2013) c= 458 (J/kg.K) Kim loại này là thép IV.DẶN DÒ : _ Học thuộc phần ghi nhớ _ Làm lại VD PTCBN _ Làm BT BT trang 118_119 _ Đọc phần có thể em chưa biết trang 90 V RÚT KINH NGHIỆM: Lop8.net (12) BÀI 26 :NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU  I MỤC TIÊU : - Phát biểu định nghĩa suất tỏa nhiệt nhiên liệu - Viết công thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy tỏa Nêu tên và đơn vị các đại lượng công thức II CHUẨN BỊ : - Một ít củi (dầu), than củi , dầu hỏa, máy lửa - Máy projector , scan hình 26.3-SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 1) Ổn định lớp : 2) Kiểm tra bài cũ ( ph):cho trên máy các câu trắc nghiệm Em hãy khoanh tròn vào câu mà em lựa chọn : CÂU : Điều nào sau đây đúng với nguyên lý truyền nhiệt ? A- Nhiệt truyền từ vật nóng sang vật lạnh và ngừng truyền chúng B- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp nhiệt độ hai vật C- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ thấp sang vật có nhiệt độ cao nhiệt độ hai vật D- Nhiệt truyền từ vật có nhiệt dung riêng cao sang vật có nhiệt dung riêng thấp nhiệt độ hai vật CÂU : Người ta thả miếng đồng ,nhôm, chì có cùng khối lượng vào cốc nước Biết cđồng = 380 J/kg K ,cnhôm = 880 J/kgK , cchì = 130 J/kg K ,hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng miếng kim loại trên cách chọn các câu trả lời sau đây : A- Nhiệt độ miếng B- Nhiệt độ miếng nhôm cao ,rồi đến miếng đồng , miếng chì C- Nhiệt độ miếng chì cao ,rồi đến miếng đồng , miếng nhôm D- Nhiệt độ miếng đồng cao ,rồi đến miếng nhôm , miếng chì CÂU : Người ta thả miếng đồng ,nhôm, chì có cùng khối lượng và cùng nung nóng đến 100 0C vào cốc nước lạnh.Biết cđồng = 380 J/kg K ,cnhôm = 880 J/kgK , cchì = 130 J/kg K ,hãy so sánh nhiệt lượng miếng kim loại trên truyền cho nước cách chọn các câu trả lời sau đây : A- Nhiệt lượng miếng truyền cho nước B- Nhiệt lượng miếng nhôm truyền cho nước lớn nhất, đến miếng đồng, miếng chì C- Nhiệt lượng miếng chì truyền cho nước lớn nhất, đến miếng đồng, miếng nhôm D- Nhiệt lượng miếng đồng truyền cho nước lớn nhất, đến miếng nhôm, miếng chì CÂU : Biểu thức nào sau đây phương trình cân nhiệt ? A- Qtỏa > Qthu B- Qtỏa < Qthu C- Qtỏa = Qthu D- Qthu = Qtỏa ĐS : 1) B ; 2) A ; 3) B ; 4) C GIÁO VIÊN  Họat động1 : Tổ chức tình học tập là phần mở bài ( 2ph ) _ Dùng bếp than và bếp dầu để nấu thức ăn, bếp nào lợi ( tốn ít than, hay củi hơn, thức ăn mau chín hơn)? Tại ? HĐ : Tìm hiểu nhiên liệu ( ph) -Cho HS quan sát mẫu vật củi , than , dầu hỏa và hỏi : vật này khác HỌC SINH GHI BẢNG -Trả lời : bếp dầu Vìdầu đốt cháy tỏa nhiệt nóng … I>Nhiên liệu : Lop8.net (13) chất, hình dạng và chất chúng có cùng chung đặc điểm gì ? Đó là chất tỏa nhiệt bị đốt cháy .Những chất gọi là nhiên liệu.GV hỏi lại nhiên liệu là gì ? -Các em hãy nêu vài nhiên liệu mà em biết ?  Họat động : Thông báo suất tỏa nhiệt ( 13 ph ) -Thông báo cho HS biết định nghĩa, ký hiệu, và đơn vị suất tỏa nhiệt cách cho HS đọc phần thu thập thông tin II SGK Sau đó GV nhắc lại và cho HS ghi -Giải thích ý nghĩa qdầu hỏa = 44.106J/kg -Hướng dẫn HS xem bảng 26.1 cho biết q số nhiên liệu thông dụng : Hỏi : Năng suất tỏa nhiệt xăng ? Nói suất tỏa nhiệt xăng là 46.106J/kg nghĩa là gì ? Năng suất tỏa nhiệt chất nào lớn ?  Họat động : Xây dựng công thức tính nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra(10ph ) 1kg dầu hỏa 44.106 J 2kg dầu hỏa  ? m kg dầu hỏa  ? mkg dầu hỏaQ= 44.106 m Q=q.m Đây chính là công thức tính nhiệt lượng tỏa nhiên liệu bị đốt cháyhoàn toàn Lưu ý HS cháy “ hoàn toàn “ GV hỏi lại :Muốn tính nhiệt lượng tỏa nhiên liệu bị đốt cháyhoàn toàn ta làm ? m là gì ? Đơn vị khối lượng ?… Và cho HS ghi công thức , có chú thích và đơn vị các đại lượng công thức -GV củng cố đơn vị q là J/kg cách : Từ công thức Q = qm  q =? Mà Q có đơn vị J, m có đơn vị kg  q có đơn vị là gì ?  J/kg  Họat động : Vận dụng (thời gian còn lại ) Cho HS làm C1 là giải phần mở bài HĐ Ngoài Gv nói thêm : dùng bếp than có lợi là đơn giản, tiện lợi hơn, bớt nạn chặt phá rừng… Ngày , ta hãy -Quan sát và có thể chưa trả lời GV đốt cháy chúng , nên đốt dầu trước ,còn củi nên dùng củi dầu HS : chất có thể đốt cháy -TL : Nhiên liệu là chất đốt cháy -TL : xăng , cồn, gas , … -Đọc các dòng đầu II -Nhắc lại và ghi vào _ Nhiên liệu là chất bị đốt cháy thì tỏa nhiệt lượng ( than, củi, dầu hỏa ,… ) II>Năng suất tỏa nhiệt nhiên liệu: _ Đại lượng cho biết nhiệt lượng tỏa kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là suất tỏa nhiệt nhiên liệu _ Ký hiệu : q _ Đơn vị : J / kg Ví dụ : suất tỏa nhiệt dầu hỏa là 44.106 J/kg nghĩa là kg dầu hỏa bị đốt cháy hoàn toàn thì tỏa nhiệt lượng 44.106 J III>Công thức tính nhiệt lượng tỏa nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn : -qxăng = 46.106 J /kg nghĩa là kg xăng bị đốt cháy thì tỏa nhiệt lượng là 46.106 J -Năng suất tỏa nhiệt hydro là lớn : q = 120 106 J /kg Q = q.m Q : nhiệt lượng tỏa ( J) m : khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn (kg ) q : suất tỏa nhiệt nhiên liệu ( J/kg ) Bài tập vận dụng : TL : Q =44.106 = 88.106 J Q = 44.106 m Lop8.net m củi = 15 kg mthan đá = 15 kg qcủi = 10.106 J/kg qthan đá = 27.106 J/kg Q củi= ? Q than đá =? Nhiệt lượng tỏa đốt cháy hết 15 kg củi : Q củi = qcủi m củi = 10.106 15 = 150 106 (J) Nhiệt lượng tỏa đốt (14) dùng bếp ga Bếp ga và bếp dầu, bếp nào có lợi ? Vì ? GV : q gas = 44 106 J/kg q dầu hỏa = 44 106 J/kg  q gas = q dầu hỏa bếp dầu thì nhiệt hao phí truyền cho bếp lớn hơn ít lợi -GV:cho cá nhân hs làm C2 GV : có nhận xét gì KQ C2 hay gợi ý : Cùng 15 kg bị đốt cháy hết thì nhiệt lượng nhiên liệu nào toả lớn Vì ? TL: Q = q m HS : ghi vào TL : m là khối lượng ,đơn vị kg ; Q nhiệt lượng , đơn vị J ; qlà suất tỏa nhiệt , đơn vị J/kg cháy hết 15 kg than đá : Q than đá = qthan đá mthan đá = 27.106 15 = 405 106 (J) TL : q = Q m Q (J) m(kg ) q ( J/kg) -HS : thảo luận nhóm và trả lời C1 q than > q củi -HS: thảo luận nhóm và trả lời bếp ga vì q gas > q dầu hỏa 2HS lên bảng làm C2 -TL : Qthan đá > Qcủi Cùng m qthan đá > qcủi IV CỦNG CỐ _ Năng suất tỏa nhiệt nhiên liệu là gì ? _ Công thức tính nhiệt lượng tỏa nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn ? Chú thích , đơn vị ? V DẶN DÒ : _ Dặn dò : BTVN : bài 26.1  26.7 trang 35, 36 - SBT Lop8.net (15) BÀI 27: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT  I MỤC TIÊU: -Tìm ví dụ truyền năng, nhiệt từ vật này sang vật khác; chuyển hóa các dạng năng, nhiệt -Phát biểu ĐLBTvà CHNL -Dùng ĐL để giải thích số tượng đời sống II.CHUẨN BỊ: 1-GV: Vẽ lại các hình vẽ trên giấy khổ lớn 2-Học sinh: -Một sợi chỉ, đất sét III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ: (5 phút) -Năng suất tỏa nhiệt nhiên liệu là gì? Công thức, đơn vị -Ý nghĩa suất tỏa nhiệt củi? GIÁO VIÊN  Hoạt động 1: Tổ chức tình học tập (3 phút) - GV giới thiệu bài : Tại xuống dốc cầu, không đạp xe mà xe chạy?  Hoạt động 2: Tìm hiểu truyền năng, nhiệt (10 phút) -GV yêu cầu HS đọc C1 Hình a: Gv giúp HS phân tích: đỉnh dốc và chân dốc bi có NL và chuyển hóa? Khi va chạm, ĐN bi truyền cho vật nào? Hình b: Gv giúp HS phân biệt nhiệt độ ban đầu hai vật  vật nào truyền nhiệt? Hình c: GV lưu ý nhiệt độ viên đạn bắn và chuyển động đạn Từ đó nó đã truyền gì cho nước biển?  Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển hóa năng, nhiệt (10 phút)  Hướng dẫn bước để HS trả lời C2 -Hình a: cho HS lắp ráp h.a HS quan sát thả tay? Phân tích NL các vị trí A, B, C  chuyển hóa NL cho các vị trí Điền bảng -H.b: Cho Hs chà đồng xu vào giấy Nhận xét? Điền bảng -H.c:GV làm TN cho HS xem Hướng dẫn HỌC SINH _ Dựa vào hiểu biết thực tế HS trả lời vấn đề đặt (HS trả lời còn đà… ) GHI BẢNG I> Sự truyền nhiệt từ vật này sang vật khác -Thế  động -Xe  điền bảng -Truyền nhiệt từ nhôm  nước  điền bảng -Cơ và nhiệt -Dao động A  B:Tn giàm, ĐN tăng B  C: ĐN giảm, tăng Đồng xu nóng lên Lop8.net II> Sự chuyển hóa các dạng , và nhiệt _ Cơ năng, nhiệt có thể truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác (16) các dạng NL nuớc, nút  Hoạt động 4: Tìm hiểu BT lượng (7phút) Qua phần và 2, GV hướng dẫn cho HS nội dung ĐL Nhiệt  Không phải tự có nút Mà nhiệt nút chuyển hóa;…… -HS làm việc theo nhóm -Học sinh trả lời câu C3 Hoạt động 5: Vận dụng ( phút)  GV cho HS trả lời C4  C6  Gv điều khiển HS thảo luận câu  Gv hướng dẫn cho HS các BT nhà 27.1 6 IV DẶN DÒ : _ Học bài 28 _ Làm bài tập nhà _ Đọc phần em chưa biết IV RÚT KINH NGHIỆM:  HS trả lời cá nhân C3, C4, C5  trao đổi qua nhóm HS thảo luận BT 27.5, 27.6 Đọc thêm phần có thể em chưa biết Lop8.net III> Sự bảo tòan lượng cáchiện tượng và nhiệt _ Năng lượng không tự sinh không tự đi, , nó truyền từ vật này sang vật khác, chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác (17) Lop8.net (18)

Ngày đăng: 29/03/2021, 19:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w