Đề 2 Kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ văn 7 tiết: 98

3 18 0
Đề 2 Kiểm tra 1 tiết môn: Ngữ văn 7 tiết: 98

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 2: 5 điểm.Viết một bài văn nghị luận ngắn bàn về đức tính giản dị của Bác Hồ... Chép lại một câu tục ngữ nói về thiên nhiên lao động sản xuất.[r]

(1)Ngày soạn Ngày thực KIỂM TRA TIẾT Môn: Ngữ văn Tiết: 98 I.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA Thu thập thông tin để đánh giá lực đọc hiểu và tạo lập văn HS kiến thức văn học II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA 1.Hình thức: Trắc nghiệm + tự luận Thời gian: 45 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN: Tên Chủ đề (nội dung,chương …) Chủ đề Tục ngữ Nhận biết TN TL Thông hiểu TN Vận dụng TL Thấp Nhớ tên thể loại, chủ đề Chép lại văn tục ngữ và nêu nội dung Số câu Số câu: Số câu: Số điểm Số điểm: 0.5 Số điểm: Tỉ lệ % Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 20% Nhớ tên Chủ đề 2: Văn nghị luận tác giả, tên tác phẩm - Nhớ các kiểu lập luận, PTBĐ Hiểu đúng nội dung, ý nghĩa tục ngữ người xã hội Số câu: Số điểm: 0.5 Tỉ lệ: 5% Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật đoạn trích Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% Số câu: Số điểm: 1.5 Tỉ lệ:15% Số câu: Số câu: Số điểm: Số điểm: Tỉ lệ: 20% Tỉ lệ: 20% Lop7.net Cộng Cao Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 30% Viết bài văn ngắn nghị luận bàn tính giản dị đời sống Bác Số câu: Số điểm: Tỉ lệ; 50% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 70% Số câu: Số điểm:10 Tỉ lệ:100% (2) ĐỀ KIỂM TRA TIẾT I Trắc nghiệm khách quan ( điểm): Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi (từ đến 4) “Tinh thần yêu nước các thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng, dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm Bổn phận chúng ta là làm cho quý kín đáo đưa trưng bày Nghĩa là phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.” (Ngữ văn 7, tập 2) Câu 1: Đoạn trích trên thuộc văn nào, tác giả nào? A Đức tính giản dị Bác Hồ ( Phạm Văn Đồng) B Tinh thần yêu nước nhân dân ta ( Hồ Chí Minh) C Giữ gìn sáng Tiếng Việt ( Đặng Thai Mai) D Những trò lố hay là Va- ren và Phan Bội Châu ( Nguyễn Ái Quốc) Câu 2: Đoạn văn trên viết theo kiểu nghị luận nào? A Nghị luận chứng minh B Nghị luận giải thích C Nghị luận bình luận D Nghị luận phân tích Câu 3: Phương thức biểu đạt chính đoạn văn là gì? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu 4: Nghệ thuật lập luận bật đoạn văn trên là gì ? A Giọng văn hùng hồn, đanh thép B Sử dụng phong phú các biện pháp tu từ C Lập luận chặt chẽ, sáng rõ, dể hiểu D Dẫn chứng phong phú, giàu sắc thái biểu cảm Câu 5: Nhận xét nào sau đây không đúng với tục ngữ ? A Là thể loại văn học dân gian B Là câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh C Là kho tàng kinh nghiệm nhân dân mặt D Là câu nói giãi bày đời sống tình cảm phong phú nhân dân Câu 6: Câu tục ngữ nào sau đây trái nghĩa với câu tục ngữ: "Đói ăn vụng, túng làm liều"? A Đói cho sạch, rách cho thơm B Ăn nên đọi, nói nên lời C Đói ăn rau, đau ăn thuốc D Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân II Tự luận: Câu 1: ( điểm) Chép lại và nêu nội dung câu tục ngữ nói thiên nhiên lao động sản xuất Câu 2: ( điểm).Viết bài văn nghị luận ngắn bàn đức tính giản dị Bác Hồ -Lop7.net (3) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN : NGỮ VĂN TIẾT: 98 (theo PPCT) I/ Trắc nghiệm khách quan: Câu Đáp án Điểm B 0,5 điểm B 0,5 điểm D 0,5 điểm C 0,5 điểm D 0,5 điểm A 0,5 điểm II Tự luận: Câu Đáp án Điểm Chép lại câu tục ngữ nói thiên nhiên lao động sản xuất Nêu nội dung câu tục ngữ nói thiên nhiên lao động sản xuất Viết bài văn nghị luận ngắn bàn tính giản dị Bác Hồ - Mở bài : Giới thiệu chung đức tính giản dị Bác Hồ - Thân bài: + Sự quán lối sống, giản dị ngày Bác + Nêu biểu đức tính giản dị Bác: Trong sinh hoạt, quan hệ với người - Kết bài:Cảm nghĩ đức tính giản dị Bác- liên hệ với thân HÌnh thức trình bày đẹp- rõ ràng Lop7.net điểm điểm 0,5 3,0 0,5 1,0 (4)

Ngày đăng: 29/03/2021, 19:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan