1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài 10. Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á

3 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 12,81 KB

Nội dung

Kieán thöùc: - Xaùc ñònh vò trí caùc nöôùc trong khu vöïc, nhaän bieát ñöôïc 3 mieàn ñòa hình - Giaûi thích ñöôïc khu vöïc coù khí haäu nhieät ñôùi gioù muøa ñieån hình, tính nhòp ñieäu [r]

(1)

Tuần: 12 NS: 02/11/2014 Tiết: 12 ND:04/11/2014

BAØI 10 : ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á I.

MỤC TIÊU BÀI HỌC : Qua học, học sinh cần:

1 Kiến thức: - Xác định vị trí nước khu vực, nhận biết miền địa hình - Giải thích khu vực có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, tính nhịp điệu hoạt động gió mùa ảnh hưởng sâu sắc đến nhịp điệu sản xuất sinh hoạt nhân dân - Phân tích ảnh hưởng địa hình khí hậu khu vực

2 Kĩ năng: - Nhận biết, phân tích yếu tố tự nhiên, rút mối quan hệ hữu giữa chúng

- Sử dụng, phân tích lược đồ phân bố mưa 3.Thái độ: -Giúp HS hiểu biết thêm thực tế 4 Định hướng phát triển lược :

- Năng lực chung : Hiểu điều kiện tự nhiên - Năng lực chuyên biêt: Biết khu vực nam

II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH :

1 Chuẩn bị gv : - Bản đồ tự nhiên Châu á; Lược đồ phân bố lượng mưa Nam Á 2 Chuẩn bị hs : - sưu tầm tranh ảnh

III.

TÔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sỉ số, vệ sinh

2 Kiểm tra cũ: - Nêu đặc điểm vị trí địa lí khu vực Tây Nam Á?

- Nguồn tài nguyên quan trọng khu vực Phân bố chủ yếu đâu? 3 Tiến trình học :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS NỘI DUNG

1.Hoạt động1: (nhóm)

Tìm hiểu vị trí địa lí, địa hình Nam Á

*Bước 1: Hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập

N1 (A) N2 (B) N (C)

*Bước2: Đại diện nhóm trình bày kết quả Nhóm khác nhận xét bổ sung

*Bước3: GV chuẩn xác lại kiến thức

Hướng dẫn xác định lược đồ (dành cho hs yếu kém)

2.Hoạt động2:( cặp)

Tìm hiểu đặc điểm khí hậu, sông ngòi,

1 Vị trí địa lí địa hình.

- Là phận nằm rìa phía nam châu lục

- Phía Bắc: Miền núi Himalaya cao, đồ sộ, hướng TBĐN dài 2600km, rộng 320-400km

- Nằm giữa: Đồng Ấn Hằng dài -> 3000km, rộng 250-350km

- Phía Nam: Sơn nguyên Đêcan với rìa nâng cao thành dãy Gát Đơng, Gát Tây

(2)

cảnh quan tự nhiên

*Bước1: Quan sát lược đồ khí hậu Châu á H2.1 cho biết Nam Á chủ yếu nằm đới khí hậu nào?

*Bước2: Dựa vào H10.2 cho biết phân bố mưa khu vực? (dành cho hs yếu kém) - Giải thích phân bố mưa khơng đều? *Bước3: Gv mở rộng

*Bước4: Hs đọc đoạn "nhịp điệu…… mm" *Bước5: Cứ đến tháng bắt đầu mùa mưa người ta chờ nghe tiếng sấm đầu mùa để chuẩn bị vụ gieo trồng Bắt đầu mùa khô lúc thu hoạch, phơi cất, cối xác xơ chờ đến mùa mưa

năm sau.Công việc trồng trọt phụ thuộc chặt chẽ vào gió mùa TN, năm gió mùa TN đến chậm yếu mùa màng thất bại, đói

Xưa người dân biết dựa vào gió mùa TN gọi "gió thần"

Ngày nay, xây dựng nhiều cơng trình thuỷ điện, hồ chứa nước, kênh đào, mương….giảm bớt lệ thuộc vào thiên nhiên.Tuy nhiên đời sống người

và SV theo nhịp điệu hoạt động gió mùa TN

*Bước6: Dựa vào H10.1 cho biết sơng khu vực Nam á? Xác định hình

- Dựa vào đặc điểm vị trí địa lí, địa hình khí

hậu khu vực Nam có kiểu cảnh quan tự nhiên nào?

a Khí hậu:

- Nhiệt đới gió mùa

- Lượng mưa phân bố không

b

Sông ngịi, cảnh quan tự nhiên: - Nam Á có nhiều sông lớn: S Ấn, S Hằng, S Bramaput

- Các cảnh quan tự nhiên chính: Rừng nhiệt đới, xavan, hoang mạc núi cao

IV.TỔNG KẾT VAØ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP :

1 Tổng kết : - Nam có miền địa hình Nêu đặc điểm miền?

- Cho biết kiểu khí hậu Nam Á Dựa vào lược đồ tự nhiên châu giải thích nguyên nhân phân bố mưa không đều?

(3)

- Xem trước nội dung 11 V PHỤ LỤC :

VI RÚT KINH NGHIỆM :

Phía bắc:……… ……… (A)

Trung tâm:……… ………(B)

……… Đặc điểm chủ yếu

của miền địa hình Nam Á

Ngày đăng: 29/03/2021, 19:30

w