Mĩ tuật 4 teo phong cách Đan Mạch

12 14 0
Mĩ tuật 4 teo phong cách Đan Mạch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Có nhiều hình thức tạo sản phẩm con vật với các chất liệu khác nhau: vẽ, nặn, xé dán, tạo hình từ vỏ hộp…Khi taọ hình cần chú ý đến đặc điểm về hình dáng, hoạt động của con vật.. Nh[r]

(1)

MĨ THUẬT 4 ND:

Chủ đề 1: NHỮNG MẢNG MÀU THÚ VỊ (2 tiết)

I Mục tiêu:

- Nêu phong phú màu sắc thiên nhiên vai trò màu sắc đời sống

- Nhận nêu cặp màu bổ túc, màu nóng, màu lạnh

- Vẽ mảng màu bản, cặp màu bổ túc, màu nóng, màu lạnh tạo sản phẩm trang trí tranh biểu cảm

- Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn

II Phương pháp hình thức tổ chức: - Phương pháp:

+ Vận dụng quy trình Vẽ nhau, Vẽ theo nhạc, Vẽ biểu cảm

- Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III Chuẩn bị:

- GV:

+ Sách Học Mĩ thuật lớp + Hình ảnh minh họa + Bài vẽ HS có - HS:

+ Sách Học Mĩ thuật lớp

+ Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ,giấy màu, kéo, hồ dán… III Các hoạt động dạy học:

TIẾT 1

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động:

2 Nội dung chính: 2.1 Hướng dẫn tìm hiểu: - Màu sắc đâu mà có?

- Màu sắc thiên nhiên màu sắc tranh có khác nhau?

- Tìm hiểu màu sắc có thiên nhiên có sản phẩm mĩ thuật

* Rút ghi nhớ

- Nêu tên màu

- Hãy trải nghiệm cách pha màu

HS thực

- Trả lời

-Quan sát hình 1.1,thảo luận, trả lời

- HS đọc ghi nhớ

- Quan sát hình 1.2, trả lời - Đỏ, vàng, lam

(2)

* Rút ghi nhớ

- Cặp màu đối diện vòng tròn màu sắc cặp màu bổ túc

- Em nêu cảm nhận màu nóng, màu lạnh?

* Rút ghi nhớ

- Các cặp màu bổ túc tranh gì? - Em có cảm nhận tranh a b? - Bức tranh có nhiều màu nóng? Bức tranh tạo cho em cảm giác gì?

- Bức tranh có nhiều màu lạnh? Bức tranh tạo cho em cảm giác gì?

-Màu nóng màu lạnh thường tạo cảm giác gì?

- Nêu nhận xét em thấy màu nóng đứng cạnh nhau?

- Nêu nhận xét em thấy màu lạnh đứng cạnh nhau?

* Rút ghi nhớ

2.2 Hướng dẫn thực hiện:

- HD HS tìm hiểu cách thực * Rút ghi nhớ

2.3 Thực hành:

- Yêu cầu HS thực hành - Theo dõi, giúp đỡ

Nhận xét, đánh giá: - Nhận xét lại

- HS thực hành pha màu, nêu viết tên màu sau pha

- Quan sát hình 1.4, nêu tên cặp màu đối diện

- HS đọc ghi nhớ

- Quan sát hình 1.5

- Quan sát hình 1.6 nêu cảm nhận - HS đọc ghi nhớ

- Quan sát hình1.7, trả lời

-Trả lời

- HS đọc ghi nhớ

- Tham khảo hình 1.8 để tìm hiểu cách sử dụng màu sắc tranh

- HS đọc ghi nhớ

- Tham khảo hình 1.9 để có ý tưởng bố cục màu sắc

-Thực hành cá nhân - HS tự đánh giá TIẾT

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động:

- Cho HS tiếp tục hoàn thành nội dung tiết

2 Nội dung chính:

- Hướng dẫn trưng bày chia sẻ

+Em có thấy thú vị thực vẽ

HS thực

- Hoạt động cá nhân

(3)

không? Em có cảm nhận vẽ mình?

+ Em lựa chọn thể màu sắc vẽ mình?

+Em thích vẽ bạn? +Em học từ vẽ bạn?

+Hãy nêu ý kiến em cách sử dụng màu sắc sống hàng ngày?

- Nhận xét lại

3 Nhận xét, đánh giá:

- Nhận xét, đánh giá hết chủ đề - Nhận xét lại

-Dặn dò vận dụng sáng tạo

- Chia sẻ

- Tự đánh giá - HS tự nhận xét

Duyệt BGH Duyệt tổ trưởng

(4)

ND:

Chủ đề 2: CHÚNG EM VỚI THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT (4 tiết)

I Mục tiêu:

- Nhận biết nêu đặc điểm hình dáng, mơi trường sống số vật - Thể hình ảnh vật hình thức vẽ, xé dán, tạo hình ảnh chiều - Tạo dựng bối cảnh, không gian, chủ đề câu chuyện cho nhóm sản phẩm

- Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn

II Phương pháp hình thức tổ chức: - Phương pháp:

+ Có thể vận dụng quy trình: - Vẽ nhau; Xây dựng cốt truyện - Tạo hình chiều- Tiếp cận chủ đề -Tạo hình rối nghệ thuật biểu diễn - Hình thức tổ chức:

+ Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III Chuẩn bị:

- GV:

+ Sách Học Mĩ thuật lớp

+ Hình ảnh minh họa vật + Sản phẩm HS có

- HS:

+ Sách Học Mĩ thuật lớp

+ Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, giấy báo, hồ dán… III Các hoạt động dạy học:

TIẾT 1

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3 Khởi động:

4 Nội dung chính: 2.1 Hướng dẫn tìm hiểu:

- Trong hình vật nào? Thức ăn chúng gì?

- Nêu đặc điểm hình dáng, màu sắc vật

- Nêu hoạt động môi trường sống vật

- Tìm hiểu chất liệu hình thức thể sản phẩm qua hình 2.2

- Em thấy hình ảnh sản phẩm?

HS thực

-Quan sát hình 2.1, trả lời

(5)

- Hình dáng, màu sắc sản phẩm nào?

- Các sản phẩm thể hình thức nào? Từ chất liệu gì?

* Rút ghi nhớ

- Mỗi vật có đặc điểm mơi trường sống, hình dáng, hoạt động …khác - Có nhiều hình thức tạo sản phẩm vật với chất liệu khác nhau: vẽ, nặn, xé dán, tạo hình từ vỏ hộp…Khi taọ hình cần ý đến đặc điểm hình dáng, hoạt động vật 2.2 Hướng dẫn thực hiện:

- HD HS tìm hiểu cách thực

- Em lựa chọn vật để tạo hình? - Con vật có đặc điểm bật? Nó sống đâu?

-Em thể vật chất liệu gì? 2.3 Hướng dẫn thực hành:

- Yêu cầu HS thực hành - Theo dõi, giúp đỡ

Nhận xét, đánh giá: - Nhận xét lại

- HS đọc ghi nhớ

- Trả lời

- Tham khảo hình 2.3, 2.4, 2.5 -Thực hành cá nhân

- Chọn vật thực để tạo kho hình ảnh cho nhóm

- HS tự đánh giá TIẾT

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 4 Khởi động:

- Cho HS tiếp tục hoàn thành nội dung tiết

5 Nội dung chính: Hướng dẫn thực hành: - Yêu cầu HS thực hành nhóm - Theo dõi, giúp đỡ

3 Nhận xét, đánh giá: - Nhận xét lại

HS thực

- Hoạt động nhóm

+Lựa chọn vật kho hình ảnh, xếp bố cục tranh

+Sáng tạo thêm chi tiết khác cho tranh sinh động

- HS tự nhận xét

(6)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 6 Khởi động:

- Cho HS tiếp tục hoàn thành nội dung tiết

7 Nội dung chính: Hướng dẫn thực hành: - Yêu cầu HS thực hành tiếp tục

- Theo dõi, giúp đỡ

3.Nhận xét, đánh giá: - Nhận xét lại

HS thực

- Hoạt động nhóm

+ Hs xây dựng câu chuyện cho sản phẩm nhóm:

- Tưởng tượng vật thành nhân vật có tính cách: Các nhân vật làm gì? Ở đâu? Đang tham gia hoạt động gì?

- Có thể viếtthêm lời thoại cho nhân vật - Thảo luận thống tiểu phẩm nhóm, phân cơng nhiệm vụ sắm vai, dẫn chuyện… - HS tự nhận xét

TIẾT 4

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 8 Khởi động:

- Cho HS tiếp tục hồn thành nội dung tiết Nội dung chính:

- Hướng dẫn trưng bày chia sẻ

+ Em có thấy thú vị tạo hình vật khơng? + Em cảm nhận sản phẩm nhóm mình?

+Em lựa chọn thể hình dáng, đặc điểm, màu sắc…như cho vật sản phẩm mình?

+Em thích sản phẩm bạn? Hãy nêu nhận xét sản phẩm đó?

+Em học hỏi từ sản phẩm bạn? - Nhận xét lại

10.Nhận xét, đánh giá:

- Nhận xét, đánh giá hết chủ đề - Nhận xét lại

-Dặn dò vận dụng sáng tạo

HS thực

- Hoạt động nhóm

- Trưng bày sản phẩm - Chia sẻ

(7)

Duyệt BGH Duyệt tổ trưởng

(8)

ND:

Chủ đề 3: NGÀY HỘI HÓA TRANG (2 tiết)

I Mục tiêu:

- Phân biệt nêu đặc điểm số loại mặt nạ sân khấu, chèo, tuồng, lễ hội dân gian Việt Nam vài lễ hội quốc tế

- Biết cách tạo hình mặt nạ

- Tạo hình mặt nạ, mũ vật, nhân vật…theo ý thích

- Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn II Phương pháp hình thức tổ chức:

- Phương pháp:

+ Vận dụng quy trình Tạo hình từ vật tìm được, trình diễn sắm vai.

- Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III Chuẩn bị:

- GV:

+ Sách Học Mĩ thuật lớp

+ Hình ảnh minh họa số lễ hội hóa trang + Sản phẩm HS có

+ Hình minh họa bước thực - HS:

+ Sách Học Mĩ thuật lớp

+ Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, kéo, hồ dán, đất nặn… III Các hoạt động dạy học:

TIẾT 1

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5 Khởi động:

6 Nội dung chính: 2.1 Hướng dẫn tìm hiểu:

- Em thấy mặt nạ thường có hình gì?

- Mặt nạ thường sử dụng đâu? Khi nào?

- Em thấy trang trí mặt nạ nào?

- Mặt nạ làm chất liệu gì? * Rút ghi nhớ

2.2 Hướng dẫn thực hiện:

- HD HS tìm hiểu cách thực

+ Để làm mặt nạ/mũ em cần chuẩn bị vật liệu gì?

HS thực

-Quan sát hình 3.1,thảo luận, trả lời + Mặt nạ hình thú, mặt nạ hề… + Lễ hội, sân khấu…

- Giấy, bìa, nhựa… - HS đọc ghi nhớ

(9)

+Em thực để tạo mặt nạ/mũ?

* Rút ghi nhớ

2.3 Thực hành:

- Yêu cầu HS tạo sản phẩm hóa trang theo ý thích?

- Theo dõi, giúp đỡ

Nhận xét, đánh giá: - Nhận xét lại

- HS đọc ghi nhớ

- Tham khảo hình 3.3 để có ý tưởng thực

-Thực hành cá nhân

- HS tự đánh giá qua tiết học TIẾT

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 11.Khởi động:

- Cho HS tiếp tục hoàn thành nội dung tiết 12.Nội dung chính:

- Hướng dẫn trưng bày chia sẻ

+Em có thích thú thực chủ đề khơng? + Em lựa chọn hình thức để tạo sản phẩm hóa trang mình?

+Em sử dụng màu sắc để trang trí cho mặt nạ/mũ?

+Mặt nạ/mũ em làm sử dụng lễ hội hay sân khấu?

- Nhận xét lại

13.Nhận xét, đánh giá:

- Nhận xét, đánh giá hết chủ đề - Nhận xét lại

-Dặn dò vận dụng sáng tạo

HS thực

- Hoạt động cá nhân

- Trưng bày sản phẩm - Chia sẻ

- Tự đánh giá - HS tự nhận xét

Duyệt BGH Duyệt tổ trưởng

(10)

ND:

Chủ đề 4: EM SÁNG TẠO CÙNG NHỮNG CON CHỮ (3 tiết)

I Mục tiêu:

- Nêu đặc điểm cảu kiểu chữ nét đều, nét nét đậm kiểu chữ trang trí - Tạo dáng trang trí tên người thân theo ý thích

- Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm nhóm mình, nhóm bạn

II Phương pháp hình thức tổ chức: - Phương pháp:

+ Có thể vận dụng quy trình: - Vẽ

- Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III Chuẩn bị:

- GV:

+ Sách Học Mĩ thuật lớp

+ Hình ảnh minh họa chữ trang trí + Sản phẩm HS có

- HS:

+ Sách Học Mĩ thuật lớp

+ Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, hồ dán… III Các hoạt động dạy học:

TIẾT 1

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 7 Khởi động:

8 Nội dung chính: 2.1 Hướng dẫn tìm hiểu:

- Nêu khác chữ nét chữ nét nét đậm Chữ tạo cảm giác khỏe khoắn? Chữ tạo cảm giác nhẹ nhàng, thoát?

- Nêu khác chữ chữ trang trí?

- Em thường thấy chữ trang trí xuất đâu?

- Các chữ tạo dáng trang trí nào?

* Rút ghi nhớ - Hướng dẫn quan sát

HS thực

-Quan sát hình 2.1, thảo luận, trả lời

- HS đọc ghi nhớ

(11)

2.2 Hướng dẫn thực hiện:

- HD HS tìm hiểu cách thực + Tên em có chữ cái?

+ Em dùng nét, họa tiết màu sắc để tạo dáng tên em?

* Rút ghi nhớ:

+Tạo hình cho chữ theo ý thích

+Tạo dáng chữ phù hợp với hình thống kiểu chữ

+Vẽ thêm họa tiết trang trí vào chữ theo ý thích

+ Vẽ màu

2.3 Hướng dẫn thực hành: - Yêu cầu HS thực hành - Theo dõi, giúp đỡ * Lưu ý:

- Tạo hình chữ phù hợp, cân hình Sủ dụng màu sắc có đậm nhạt để chữ bật, dễ nhận biết

Nhận xét, đánh giá: - Nhận xét lại

phong phú kiểu chữ trang trí

- Quan sát hình 4.3 để có thêm ý tưởng sáng tạo

- Quan sát hình 4.4, thảo luận để nhận biết cách tạo dáng, trang trí chữ

- Trả lời

-Hs đọc ghi nhớ

-Thực hành cá nhân

- Tạo dáng chữ tên vẽ màu, trang trí theo ý thích

- HS tự đánh giá qua tiết học TIẾT

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 14.Khởi động:

- Cho HS tiếp tục hoàn thành nội dung tiết

15.Nội dung chính:

2.1 Hướng dẫn thực hành: - Yêu cầu HS thực hành nhóm - Theo dõi, giúp đỡ

3 Nhận xét, đánh giá: - Nhận xét lại

HS thực

- Hoạt động nhóm

+Ghép sản phẩm cá nhân tạo thành sản phẩm tập thể

+Sáng tạo thêm chi tiết khác cho sinh động

(12)

TIẾT 3

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 16.Khởi động:

- Cho HS tiếp tục hồn thành nội dung tiết 17.Nội dung chính:

- Hướng dẫn trưng bày chia sẻ

+ Em có cảm nhận thực tập tạo dáng trang trí chữ?

+ Tên nhóm em tạo dáng trang trí nào?

+Em thích trang trí tên bạn nhóm? Em nhận xét cách tạo dáng chữ, đường nét, màu sắc chữ bạn Em học hỏi điều từ vẽ bạn?

+Em thích phần trình bày nhóm nào? Vì sao? - Nhận xét lại

18.Nhận xét, đánh giá:

- Nhận xét, đánh giá hết chủ đề - Nhận xét lại

-Dặn dò vận dụng sáng tạo

HS thực

- Hoạt động nhóm

- Trưng bày sản phẩm - Chia sẻ

- Tự đánh giá

- Lắng nghe

Ngày đăng: 29/03/2021, 19:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan