Câu 2: 5,0 điểm Miêu tả nhân vật Dượng Hương Thư trong hoạt động vượt thác.?. - Chi tiết giản dị, chân thật và cảm động - Sử dụng phép ẩn dụ, so sánh sinh động.[r]
(1)Ngày soạn Ngày thực KIỂM TRA TIẾT Môn: Ngữ văn Tiết: 101 I/ Mục đích kiểm tra: Thu thập thông tin để đánh giá lực đọc-hiểu học sinh sau học xong các văn văn, thơ đại II/ Hình thức đề kiểm tra: Hình thức: Kết hợp trắc nghiệm khách quan và tự luận Thời gian: 45 Phút III/ Thiết lập ma trận: Mức độ Nhận biết TN Tên chủ đề Văn đại TL - Nhớ tên tác giả, tác phẩm - Nhận diện phương thức biểu đạt văn Thông hiểu TN - Hiểu tâm trạng nhân vật văn - So sánh ngôi kể và thứ tự kể Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 10% Số câu Số điểm Tỷ lệ Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 10% Thơ đại Nhớ nội dung và nghệ thuật văn Số câu Số điểm Tỷ lệ - Nhớ hoàn cảnh đời tác phẩm - Nhớ đặc điểm, tính cách nhân vật Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 10% Số câu Số điểm Tỷ lệ Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 20% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 20% TL Vận dụng Thấp Cộng Cao Miêu tả nhân vật hoạt động (Vượt thác) Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 50% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 20% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 70% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 30% Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 10% Lop7.net Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 50% Số câu: Số điểm: 10 Tỷ lệ: 100% (2) ĐỀ KIỂM TRA TIẾT NGỮ VĂN TIẾT: 101 I/ Trắc nghiệm: ( 3,0 điểm ) Chọn câu trả lời đúng Câu 1: Tác giả văn “ Bức tranh em gái tôi” là ? A Võ Quảng C Tạ Duy Anh B Tô Hoài D Đoàn Giỏi Câu 2: Phương thức biểu đạt chủ yếu văn “Sông nước Cà Mau” là: A Mô tả C Biểu cảm B Tự Sự D Nghị luận Câu 3: Trong văn “ Bức tranh em gái tôi”, nhận hạn chế mình, người anh có tâm trạng nào ? A Mặc cảm, tự ti với thân B Xúc động trước lòng em gái C Xấu hổ, xa lánh em gái D Buồn bã, chán nản sống Câu 4: Trong các ngôi kể đây, ngôi kể nào tự không bị hạn chế? A Ngôi thứ C Ngôi thứ ba B Ngôi thứ hai D Ngôi thứ và ngôi thứ ba Câu 5: Bài thơ “Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ đời hoàn cảnh nào ? A Năm 1945 thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp B Năm 1951 Trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp C Cuối năm 1950 chiến dịch Biên giới D Năm 1975 đất nước thống Câu 6: Đoạn thơ đây thể tính cách gì Lượm ? “ Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như chim chích Nhảy trên đường vàng” A Rụt rè, nhút nhát C Hồn nhiên, nhí nhảnh yêu đời B Mạnh mẽ, đoán D.Dũng cảm hy sinh II/ Tự luận: ( 7,0 điểm ) Câu 1: (2,0 điểm) Nêu nội dung và nghệ thuật văn “Đêm Bác không ngủ” Minh Huệ Câu 2: ( 5,0 điểm) Miêu tả nhân vật Dượng Hương Thư hoạt động vượt thác ( “Vượt thác” – Võ Quảng ) - Hết Lop7.net (3) ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM MÔN NGỮ VĂN – TIẾT: 101 I/ Trắc nghiệm: ( 3,0 điểm ) Câu 1: C Câu 2: A Câu 3: B Câu 4: C Câu 5: B Câu 6: C ( Trả lời đúng ý cho 0,5 điểm ) II/ Tự luận: ( 7,0 điểm ) Câu 1: ( 2,0 điểm ) *Nội dụng: Thể lòng yêu thương sâu sắc, rộng lớn Bác Bộ đội và nhân dân, đồng thời tình cảm yêu kính, cảm phục người chiến sĩ lãnh tụ (1,0 điểm) *Nghệ thuật: ( 1,0 điểm ) - Thể thơ năm chữ, kết hợp tả, kể, biểu cảm - Chi tiết giản dị, chân thật và cảm động - Sử dụng phép ẩn dụ, so sánh sinh động Câu 2: ( 5,0 điểm ) *Nội dung : 1.Mở bài: Giới thiệu tên văn bản, tác giả, nhân vật, hoạt động nhân vật (0,5 điểm) 2.Thân bài: - Chọn lọc các chi tiết miêu tả đặc sắc ngoại hình, cử chỉ, hành độngcủa nhân vật hoạt động chèo thuyền vượt thác ( 2,5 điểm ) - Chú ý: Kết hợp miêu tả các phép tu từ, động từ, tính từđể làm bật hoạt động nhân vật - Tâm trạng nhân vật sau vượt thác ( 0,5 điểm) 3.Kết bài: Nêu nhận xét, cảm nghĩ nhân vật Nhượng hương Thư ( 0,5 điêm) *Hình thức: ( 1,0 điểm) - Bố cục phần - Diễn đạt lưu loát, sinh động - Đúng câu, từ, chính tả, chữ viết đẹp dễ đọc - Hết Lop7.net (4) Lop7.net (5) Lop7.net (6)