Tâm trạng nào của bé Hồng được thể hiện qua câu văn “Tôi cười dài trong tiếng khóc ...” Trích văn bản “Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng Câu 2: 5 điểm Viết bài văn ngắn, nêu cảm nhận của em[r]
(1)Ngày soạn : Ngày thực : KIỂM TRA TIẾT Môn: Ngữ văn Tiết: 41 ( Theo PPCT) I.MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ KIỂM TRA - Thu thập thông tin nhằm đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ phân môn văn học văn học sinh đã học Trọng tâm đánh giá là truyện và kí Việt Nam giai đoạn 1930-1945 II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA Hình thức: Trắc nghiệm + tự luận Thời gian: 45 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN: Mức độ Vận dụng Nhận biết Cộng Thông hiểu Chủ đề TN Truyện và kí Việt Nam Số câu Số điểm Tỉ lệ % Truyện nước ngoài Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % - Nêu thể loại; chủ đề, nguồn gốc văn - Nhớ tác giả, chi tiết, hình ảnh và nhân vật Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% - Chi tiết hình ảnh và nhân vật các văn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% TL TN TL Nghệ thuật xây dựng nhân vật Số câu: Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% - Hiểu nội dung và nghệ thuật văn Số câu: Số điểm: 0,5 Tỉ lệ: 5% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 10% Lop7.net Thấp Tìm chi tiết nghệ thuật phân tích cái hay cái đẹp ngôn từ văn Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 20% Cao Phẩm chất người mẹ, người vợ, người phụ nữ Việt Nam qua số văn Số câu: Số câu: Số điểm: 8,5 Số điểm: Tỉ lệ: 85% Tỉ lệ: 50% Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 50% Số câu: Số điểm: 1,5 Tỉ lệ: 15% Số câu: Số điểm: 10 Tỉ lệ: 100% (2) ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN : Ngữ văn TIẾT: 41 I Phần trắc nghiệm: ( điểm) Khoanh tròn vào đầu câu đúng; Câu 1: Văn “Tức nước vỡ bờ” Ngô Tất Tố viết theo thể loại nào? A Truyện dài C Truyện vừa B Truyện ngắn D tiểu thuyết Câu 2: Văn “Lão hạc” tác giả nào? A Ngô Tất Tố D Nguyên Hồng B Nam Cao C.Vũ Trọng Phụng Câu 2: Ý kiến nào nói đúng nghệ thuật xây dựng nhân vật chính nhà văn truyện “Lão Hạc” ? A Đặt nhân vật vào tình trớ trêu để tự bộc lộ mình B Để cho các nhân vật khác nhận xét nhân vật chính C Để nhân vật chính đối thọai với các nhân vật khác để bộc lộ mình D Để nhân vạt tự kể mình Câu 3: Nhận định nào sau đây nói đúng nội dung đoạn trích “Trong lòng mẹ”? A Đoạn trích trình bày diễn biến tâm trạng bé Hồng B Đoạn trích trình bày tâm địa độc ác người cô bé Hồng C Đoạn trích trình bày hờn tủi Hồng gặp mẹ D Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau khổ mẹ bé Hồng Câu 4: Dòng nào ghi không đúng tâm lý, tính cách chị Dậu đoạn trích “Tức nước vỡ bờ”? A Có đối lập, mâu thuẫn với B Có phát triển quán với C.Vẫn là người phụ nữ nhẫn nhục chịu đựng từ đầu đến cuối D Là người phụ nữ cam phận Câu 5: Người vẽ lá cuối cùng văn cùng tên O- hen-ri là ? A Cụ Bơ- men B Xiu B Giôn xi C Cả ba hoạ sĩ trên Câu 6: Nhận định nào sau đậy không đúng nội dung “Hai cây phong”Trích “ “Người thầy đầu tiên” Ai- ma- tốp A Tình yêu quê hương xứ sở B Lòng tự hào quê hương tươi đẹp C Kỉ niệm tuổi thơ đẹp đẽ không thê nào quên D Lòng biết ơn người thầy đã vun trồng ước mơ và hi vọng cho tâm hồn trẻ thơ II Phần tự luận:(7điểm ) Câu 1: (2 điểm) Lop7.net (3) Tâm trạng nào bé Hồng thể qua câu văn “Tôi cười dài tiếng khóc ” (Trích văn “Trong lòng mẹ” Nguyên Hồng) Câu 2: (5 điểm) Viết bài văn ngắn, nêu cảm nhận em nhân vật Chị Dậu sau học xong đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” nhà văn Ngô Tất Tố Hết ( Đề thi này có 01 trang ) HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN: TIẾNG VIỆT TIẾT: 41 I Phần trắc nghiệm : (3điểm ) Câu Đáp án D B A D A B II Tự luận : (7điểm) Câu 1: Trạng thái bé Hồng, vừa đau đớn vừa uất ức căm giận nghe lời nói việc làm mẹ mình Câu 2: Viết theo yêu cầu + Hình thức : ngắn gọn, súc tích, đủ bố cục phần + Nội dung : Nêu cảm nhận thân nhân vật chị Dậu - Lời nói, cử chỉ, việc làm chị với chồng, - Thái độ chị trước tên cai lệ và người nhà lý trưởng - Thân phận, phẩm chất chị Dậu nói riêng và người phụ nữ nông thôn Việt Nam trước CM tháng ……………………………Hết…………………………………… Lop7.net (4)