1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài 22. Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỉ XVI - XVIII)

6 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 23,62 KB

Nội dung

- Lê Thái Tổ: Triều đình phong kiến vững vàng, kinh tế ổn định. - Lê Thánh Tông: chế độ phong kiến đạt đến thời kì cực thịnh.. Có đoạn viết: “Từ khi lên ngôi, vua đêm nào cũng cùng [r]

(1)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN Giáo án giảng dạy số:2 Giáo sinh thực tập: Nguyễn Thị Thủy Môn: Lịch sử 7

Lớp: CSU 1121 Khoa: Sư phạm Khoa học Xã hội Trường thực tập: THCS Nguyễn Văn Trỗi

Lớp giảng dạy: 7/1 Tuần: 25 Tiết:… Ngày soạn: 27- 1- 2015

Ngày dạy: 04- 02- 2015

Bài 22

SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN ( kỷ XVI- XVIII)

(tiết 1)

A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1.Về kiến thức Giúp học sinh nắm được:

- Bức tranh tổng quát trị, xã hội Việt Nam kỷ XVI- XVIII: Sự sa đọa triều đình phong kiến, phe phái dẫn đến mâu thuẫn, xung đột, tranh giành quyền lợi ngày gay gắt nội giai cấp thống trị

- Phong tào khởi nghĩa nông dân đầu kỷ XVI 2.Về tư tưởng

- Tự hào truyền thống đấu tranh nhân dân

- Hiểu rằng: Sự phát triển thịnh vượng hay suy vong nhà nước lòng dân

3.Về kĩ

- Biết đánh giá nguyên nhân suy yếu triều đình phong kiến nhà Lê ( kể từ Tk XVI) - Xác định địa danh trình bày diễn biến kiện lịch sử đồ B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Đồ dùng dạy học

- Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa kỷ XVI 2.Tài liệu tham khảo

- Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Đại cương lịch sử Việt Nam, Thiết kế giảng lịch sử

C HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định lớp (1’)

- Học sinh báo cáo tình hình lớp 2 Kiểm tra cũ (5’)

(2)

3 Giảng (32’)

Thế kỷ XV đạt nhiều thành tựu bật mặt Do đó, coi thời kỳ thịnh trị nhà nước phong kiến tập quyền Nhưng từ kỷ XVI trở đi, nhà Lê bắt đầu suy yếu dần Để hiểu rõ tình hình nhà Lê tìm hiểu qua chương Đại Việt kỷ XVI- XVIII Hôm nay, mở đầu chương 22 Sự suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền (thế kỷ XVI- XVIII)

I TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- XÃ HỘI. Hoạt động (10’)

1 Triều đình nhà Lê.

Mục tiêu: Tìm hiểu tình hình trị nhà triều đình nhà Lê Phương pháp: Pháp vấn, phân tích

Nội dung:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

GV nhà Lê trải qua triều đại:

- Lê Thái Tổ: Triều đình phong kiến vững vàng, kinh tế ổn định - Lê Thánh Tơng: chế độ phong kiến đạt đến thời kì cực thịnh - Thế kỷ XVI, Lê Uy Mục, Lê Tương Dực lên

 Nhà Lê suy yếu dần

Nguyên nhân dẫn đến triều đình nhà Lê suy yếu? Nội bộ triều đình nhà Lê có đặc điểm gì?

Nhận xét vị vua triều đình nhà Lê kỷ XVI so với vua Lê Thánh Tông?

GV Nhất từ sau Uy Mục lên

- Vua ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn

- Nội triều đình “Chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực

- Dưới triều Lê Uy Mục, quý tộc ngoại thích nắm hết quyền lực, giết hại công thần nhà Lê

- Dưới triều Lê Tương Dực, tướng Trịnh Duy Sản gây bè phái, đánh giết liên miên suốt 10 năm - Các vị vua ăn chơi sa đọa, đẩy đất nước vào đường suy yếu

1 Triều đình nhà Lê.

-Đầu kỷ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái

+ Vua ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài, cung điện tốn

(3)

ngôi (1505), ông vua ăn chơi sa đọa, lại có tật nghiện rượu, hoang dâm hiếu sát nên người đương thời gọi ông “vua quỷ” Có đoạn viết: “Từ lên ngơi, vua đêm cung nhân uống rượu vô độ Khi rượu say giết cung nhân” Bất chấp pháp luật, nhà vua dung túng cho bọn ngoại thích để chúng ngang nhiên hãm hại cơng thần, cướp bóc dân Chính ăn chơi sa đọa kèm với yếu mặt đạo đức nhân cách, dấy lên phong trào khởi nghĩa nông dân Để biết diễn biến, kết phong trào nào, tìm hiểu qua phần “Phong trào khởi nghĩa nông dân đầu kỷ XVI”

Hoạt động (10’)

2 Phong trào khởi nghĩa nông dân đầu kỷ XVI.

Mục tiêu: giúp cho học sinh nắm dậy nông dân đầu kỷ XVI Phương pháp: Pháp vấn, tường thuật, trực quan

Nội dung:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng

Sự rối loạn triều đình đã gây hậu cho đời sống nhân dân?

Nguyên nhân bùng nổ phong trào nông dân?

- Đời sống nhân dân lâm vào cảnh cực khổ

- Quan lại địa phương: + Cậy quyền ức hiếp dân

+ Cướp đoạt tài sản + Coi dân cỏ rác - Mâu thuẫn nông dân với địa chủ, nhân dân với nhà nước phong kiến trở nên gay gắt

2 Phong trào khởi nghĩa của nông dân đầu kỷ XVI.

a) Nguyên nhân

- Đời sống nhân dân cực khổ, lâm vào cảnh khốn

- Mâu thuẫn:

Nông dân > < địa chủ

(4)

Thảo luận nhóm:

Nhóm 1, 2, 3: Thống kê các khởi nghĩa nông dân đầu kỷ XVI? (năm khởi nghĩa-người lãnh đạo- địa điểm)

Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất? Vì sao?

GV tường thuật khởi nghĩa Trần Cảo.

Tháng 1516, Trần Cảo tập hợp lực lượng lập chùa Quỳnh Lâm, Đông Triều (Quảng Ninh) chống lại triều đình Trần Cảo tự xưng Đế Thích giáng sinh, mặc áo đen lấy niên hiệu Thiên Ứng.Tháng 5.1516, nghĩa quân vượt sông Hồng chiếm Thăng Long, vua Lê Chiêu Tơng phải chạy vào Thanh Hố Sau đó, nghĩa quân rút khỏi Thăng Long, lại mở rộng hoạt động xứ Hải Dương, Kinh Bắc, Lạng Sơn, kéo dài gần năm Trần Cảo nhường cho Trần Cung, tu Năm 1521, khởi nghĩa bị Mạc Đăng Dung đánh bại, Trần Cung chạy lên Lạng Sơn bị

- Năm 1511- Trần Tuân-Hưng Hóa, Sơn Tây đến Từ Liêm (Hà Nội)

- Năm 1512- Lê Hy, Trịnh Hưng- Nghệ An đến Thanh Hóa

- Năm 1515- Phùng Chương- vùng núi Tam Đảo

- Năm 1516- Trần Cảo-Đông Triều (Quảng Ninh)

-Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu khởi nghĩa Trần Cảo Vì khởi nghĩa nổ thời gian dài so với khởi nghĩa, địa bàn hoạt động rộng, nhiều lần cơng kinh thành có lần khiến nhà Lê phải chạy vào Thanh Hóa

 Phong trào khởi nghĩa bùng nổ

b) Bảng thống kê. Năm khởi nghĩa Người lãnh đạo Địa điểm 1511 Trần Tuân Hưng Hóa, Sơn Tây đến Từ Liêm (Hà Nội) 1512 Lê Hy,Trịnh

(5)

bắt

Nhóm 3, 4, 5: Ngun nhân vì khởi nghĩa thất bại? ý nghĩa phong trào khởi nghĩa nông dân kỷ XVI?

- Mang tính tự phát, nổ lẻ tẻ, khơng có liên kết, đồng loạt phong trào

- Chưa chuẩn bị chu đáo, lực lượng tham gia chủ yếu nông dân

-Tuy thất bại cơng mạnh mẽ vào quyền nhà Lê mục nát

c) Ý nghĩa.

- Các khởi nghĩa bị đàn áp thất bại, góp phần làm cho nhà Lê mau chóng sụp đổ

3 Củng cố (4’)

Câu 1: Đầu kỷ XVI, triều đình nhà Lê: a) Phát triển hoàn chỉnh, hùng mạnh b) Bước vào thời kỳ thịnh trị

c) Bắt đầu suy thoái. d) Tiếp tục ổn định

Câu 2: Tác động khởi nghĩa nông dân? a) Làm cho triều đình nhà Lê mau chóng sụp đổ.

b) Cổ vũ tinh thần người dân đứng lên chống lại triều đình c) Làm cho triều đình nhà Lê hoang mang, lo sợ

Câu 3: Vì bước sang kỷ XVI, nhà nước thời Lê nhanh chóng suy thoái? a) Vua ăn chơi xa xỉ

b) Nội triều đình chia bè, kéo cánh

c) Quan lại đại phương cậy quyền thế, ức hiếp nhân dân d) Các câu đúng.

Câu 4: Khởi nghĩa Trần Cảo nổ vào năm nào?, đâu? a) Năm 1516, Quảng Ninh

b) Năm 1515, Đông Triều

c) Năm 1516, Đông Triều (Quảng Ninh).

Câu 5: Dựa vào nội dung học em câu sau đây, câu đúng, sai

a) Đầu kỷ XVI nhà Lê bắt đầu suy thoái.

(6)

c) Nội triều Lê, “ Chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực.

d) Mâu thuẫn nông dân với địa chủ nhà nước phong kiến trở nên gay gắt.

5 Dặn dò (3’) - Học 22 (phần 1)

- Chuẩn bị 22 “Sự suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền ( kỷ XVI- XVIII) phần

+ Sự hình thành Nam – Bắc triều

+Chiến tranh Trịnh- Nguyễn chia cắt Đàng Trong- Đàng Ngoài RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w