Biểu thị được tâm tư, tình cảm của thế giới loài vật, cây cối, đồ vật Câu 5 : Ý nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?. Từ so sánh- sự vật so sánh – phương [r]
(1)Trường THCS Phước Thiền Điểm: Thứ … ngày … tháng 04 năm 2011 Lớp : 6/ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT Tên: …………………………… Thời gian: 45 phút Tuần 30 – Tiết 115 I.Trắc nghiệm: ( điểm) Câu Nối cột A với cột B cho phù hợp A Nối B Là gọi tên vật, tượng, khái niệm tên So sánh a vật tươnhj, khái niệm khác có mối quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Là gọi tên vật tượng này tên vật, Nhân hóa b tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt Là đối chiếu vật , việc này với vật, việc khác ẩn dụ c có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt Là gọi tả vật, cây cối, từ ngữ vốn dùng Hoán dụ d để gọi, tả người, làm cho giới loài vật, đồ vật, trở nên gần gũi, biểu thị suy nghĩ, tình cảm người Câu Chọn các phó từ sau để điền vào chỗ trống cho phù hợp: đã đang, được, vẫn, chưa “Quả nhiên kiến càng …xâu …sợi xuyên qua đường ruột ốc hộ cho nhà vua.” Câu 3: Từ “mồ hôi” câu ca dao sau dùng để hoán dụ cho vật gì? “Mồ hôi mà đổ xuống đồng Lúa mọc trùng trùng sáng đồi nương.” A.Chỉ người lao động B.Chỉ công việc lao động C.Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả D.Chỉ kết người thu lao động Câu : Phép nhân hoá có tác dụng nào ? A Làm cho vật, loài vật, cây cối trở nên ngộ nghĩnh, đáng yêu B Làm cho giới loài vật, cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với người C Biểu thị tình cảm, suy nghĩ người D Biểu thị tâm tư, tình cảm giới loài vật, cây cối, đồ vật Câu : Ý nào thể cấu trúc phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ ? A Sự vật so sánh – từ so sánh – vật so sánh B Từ so sánh- vật so sánh – phương tiện so sánh C Sự vật so sánh – phương tiện so sánh – vật so sánh D Sự vật so sánh – phương tiện so sánh – từ so sánh – vật so sánh Lop6.net (2) Câu : Đọc đoạn thơ : …” Chú bé loắt choắt Cái sắc xinh xinh Cái chân thoăn Cái đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như chim chích Nhảy trên đường vàng Đoạn thơ trên có sử dụng biện pháp tu từ nào? A So sánh B Ẩn dụ C Nhân hoá D Hoán dụ Câu 7: Câu “ Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều ” thuộc kiểu câu gì? A Câu trần thuật đơn B Câu trần thuật đơn có từ “ là” C Câu nghi vấn D Câu cảm thán Câu : Câu thơ nào đây có sử dụng phép ẩn dụ A.Người cha mái tóc bạc B.Bóng Bác cao lồng lộng C.Bác ngồi đinh ninh D.Chú việc ngủ ngon Câu : Nếu viết : “ Trông lên hai bờ, dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận” thì câu văn mắc phải lỗi gì ? A Thiếu chủ ngữ - vị ngữ B Thiếu trạng ngữ C Thiếu chủ ngữ D Thiếu vị ngữ Câu 10 : Câu trần thuật: “Trường học là nơi chúng em trưởng thành” Thuộc kiểu: A Câu định nghĩa B Câu giới thiệu C Câu miêu tả D Câu đánh giá II Tự luận: (7điểm) Câu 1: Thế nào là câu trần thuật đơn ? Đặt câu theo cấu trúc : Ai / làm gì ? (2đ) Câu 2: (5 đ) Viết đoạn văn khoảng dến câu tả cảnh mọc trời mọc (có sử dụng các biện pháp tu từ đã học) HẾT Lop6.net (3) ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT LỚP I.Trắc nghiệm: (3đ) + Từ câu đến câu : Mỗi câu trả lời đúng 0.5 điểm Câu 1: Nối cột đúng các khái niệm (0.5 đ) –c , 2- d, – a, – b Câu 2: Điền đúng phó từ đã, (0.5 đ) + Từ câu câu : Mỗi câu trả lời đúng 0.25 điểm Câu Đáp án C B D A B A C 10 B II Tự luận: (7đ) Câu Nội dung - Viết đúng khái niệm câu trần thuật đơn - Đặt đúng câu trần thuật đơn theo mẩu Ai/làm gì? * Nội dung a Mở đoạn : Giới thiệu cảnh mặt trời mọc b Thân đoạn: - Tả từ khái quát đến cụ thể cảnh mặt trời mọc - Ấn tượng chung cảnh đẹp c Kết đoạn Suy nghĩ, tình cảm thân trước vẻ đẹp thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường * Hình thức - Trình bày đẹp, không mắc lỗi chính tả, viết câu, dùng từ - Sử dụng phương thức miêu tả có kết hợp biểu cảm - Có sử dụng các phép tu từ: So sánh, ẩn dụ, hoán dụ, Điểm 1 1 * Biểu điểm : - Điểm 5: Thể đầy đủ các yêu cầu trên Trình bày rõ ràng, Diễn đạt mạch lạc, không mắc lỗi dùng từ, ngữ pháp - Điểm 4: Trình bày khá đầy đủ các yêu cầu trên, trình bày rõ ràng Diễn đạt trôi chảy, ít mắc lỗi dùng từ, ngữ pháp - Điểm 2: Đáp ứng không đầy đủ các các yêu cầu trên Bài viết còn sơ sài Mắc nhiều lỗi trình bày, dùng từ, ngữ pháp * Lưu ý : Phần Tự luận : Giáo viên linh động quá trình chấm bài học sinh Không cứng nhắc, cần khuyến khích các bài viết mang tính sáng tạo HẾT Lop6.net (4) Tuần 30 – Tiết 115 Ngày soạn: 23/03/11 ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Thu thập thông tin để đánh giá mức độ chuẩn kiến thức , kĩ chương trình HKI, môn Ngữ văn lớp theo nội dung: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá lực đọchiểu và tạo lập văn HS thông qua hình thức kiểm tra Trắc nghiệm khách quan và tự luận II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA : + Hình thức: Trắc nghiệm khách quan và Tự luận + Cách thức tổ chức kiểm tra: - Cho học sinh làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm khách quan vòng 15 thu bài - Sau đó cho hs làm phần tự luận vòng 75 phút III.THIẾT LẬP MA TRẬN: - Liệt kê các chuẩn kiến thức kĩ chương trình môn Ngữ văn 8, HKI - Chọn các nội dung cần đánh giá và thực các bước thiết lập ma trận để kiểm tra MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIÊT Tên chủ đề Nhận biết TN Thông hiểu TL TN Chủ đề Tiếng việt - Từ loại - Phép tu từ - Thành phần câu Nhớ khái niệm, tác dụng, cấu tạo các phép tu từ Nhận phép tu từ Nhớ khái niệm Câu trần thuật Hiểu cấu tạo và kiểu câu trần thuật Biết sử dụng phó từ Số câu số điểm Tỉ lệ% Số câu:5 1.5.đ ( 15 %) ½ Số câu:4 1,25đ (12.,5%) Chủ đề 2: Văn học Thơ đại Việt Nam Số câu số điểm Tỉ lệ% Nhận phép tu từ đoạn thơ Câu:1 0,25đ (2,5%) 1đ 10% TL Số câu 6.5 Số điểm 2.75 đ 27.5% CĐT Đặt câu trần thuật đơn ½ câu 1đ 10% CỘNG CĐC Số câu 10 4,75 điểm (47,5 %) Số câu 0,25 điểm (2,5%) Chủ đề Tập làm văn Miêu tả Số câu số điểm Tỉ lệ% Tổng số câu TS điểm Tỉ lệ % Vận dụng Số câu Số điểm 1,25đ 12.5% Lop6.net Viết đoạn văn Miêu tả cảnh “Mặt trời mọc” có dùng phép tu từ Số câu Số câu 5,0đ 5,0 ( 50%) ( 50%) Số câu 1.5 Số câu 12 Số điểm 10 điểm 100% (5)