+Hoạt động 1:Nhaän bieát ñöôïc nhöõng ñaëc ñieåm chuû yeáu veà hình thaùi phuø hôïp vôùi chöùc naêng cuûa moät soá thaân bieán daïng qua quan saùt maãu.. +Hoạt động 2: Nêu được chức năn[r]
(1)Tuần dạy: 09 - Tiết PPCT: 18
Ngày dạy: 26/10/2016 Bài 18: BIẾN DẠNG CỦA THÂN
1 MỤC TIÊU 1.1/ Kiến thức: - HS biết:
+Hoạt động 1:Nhận biết đặc điểm chủ yếu hình thái phù hợp với chức số thân biến dạng qua quan sát mẫu
+Hoạt động 2: Nêu chức thân biến dạng - HS hiểu:
+ Hoạt động 1:Giải thích xương rồng thích nghi với mơi trường sống khơ hạn + Hoạt động 2: Khơng
1.2/ Kó năng:
- HS thực được:
+Kĩ năng:hợp tác để sưu tầm mẫu vật phân tích mẫu vật
+Kĩ nămg tìm kiếm xử lí thơng tin quan sát, đối chiếu, so sánh biến dạng thân
+Kĩ so sánh,phân tích,khái quát,đối chiếu loại thân với - HS thực thành thạo:
+ Kĩ lắng nghe tích cực thảo luận + Kĩ tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp 1.3/ Thái độ:
-Thói quen: Giáo dục hoc sinh ý thức bảo vệ thực vật -Tính cách: Chăm học
2 N ỘI DUNG HỌC TẬP:
Các loại thân biến dạng, chức thân biến dạng
3 CHUẨN BỊ:
3.1/ Giáo viên : Một số loại rễ biến dạng: củ dong ta, gừng, khoai tây, cỏ tranh…. Phiếu học tập, bảng phụ
3.2/ Học sinh: - Nghiên cứu 18, trả lời câu hỏi:
+ Có loại thân biến dạng, chưcù loại thân biến dạng?
- Mỗi nhóm chuẩn bị: củ khoai tây, củ gừng, củ dong ta, xương rồng 4 T Ổ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP :
4.1/- Ổn định tổ chức kiểm diện:
6A1
6A2
4.2/- Kiểm tra miệng:
Câu hỏi 1: Trình bày chức mạch gỗ, chức mạch rây? Giải thích bóc khoanh vỏ cành sau thời gian mép vỏ phía vết cắt phình to ra? 8đ
(2)Câu 1:
-Mạch gỗ có chức năng:vận chuyển nước muối khoáng hịa tan từ rễ lên thân, lá.(2đ) - Mạch rây có chức dẫn chất hữu từ đến phận khác cây.(2đ)
- Do mạch rây bị bóc theo vỏ nên chất hữu không chuyển xuống mà ứ đọng chỗ bị cắt lâu ngày làm cho mép vỏ phình to ra.(4đ)
Câu 2: Su hào, gừng (2đ) 4.3 Ti ến trình học :
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Vào bài: Các em biết có loại thân chính: thân
đứng, thân leo, thân bị Tiết học hơm ta tìm hiểu số loại thân biến dạng
*Hoạt dộng1: Quan sát số thân biến dạng (18 phút)
- GV yêu cầu nhóm đặt mẫu vật lên bàn quan sát, thao luận:
+ Tìm đặc điểm chứng tỏ thân
+ Phân nhóm loại củ dựa vị trí chúng so với mặt đất hình dạng củ
+ Tìm điểm giống củ dong ta củ gừng
+ Tìm điểm giống củ su hào khoai tây - HS quan sát mẫu vật, thảo luận nhóm trả lời: + Điểm chứng tỏ thân có chồi, có + Phân nhóm (tuỳ nhóm phân khác nhau…) + Giống dong ta củ gừng có chồi,
thân, có hình rễ Đều chứa chất dự trữ
+ Giống su hào khoai tây to, trịn, có dạng hình củ, chứa chất dự trữ
- GV mời đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung
- GV: đặc điểm chức thân củ, cho ví dụ - HS: Thân củ nằm mặt đất nằm mặt đất, dự trữ chất hữu VD: su hào, khoai tây…
- GV: đặc điểm chức thân rễ, cho ví dụ - HS: thân rễ nằm mặt đất có chức dự trữ chất hữu VD: Nghệ, cỏ tranh…
- GV yêu cầu HS quan sát xương rồng, lấy que chọc vào thân nhận xét?
- HS quan sát xương rồng, chọc que vào thân, thấy nước màu trắng chảy
(3)- GV: xương rồng mọng nước có tác dụng gì? - HS: dự trữ nước cho
- Câu hỏi mở rộng: Lá xương rồng biến thành gai có tác dụng gì? Khi biến thành gai chức quang hợp phận đảm nhiệm?
-HS trả lời
-GV củng cố: Để hạn chế thoát nước qua lá, chức quang hợp thân thưc
- GV: Cho ví dụ số mọng nước - HS: cành giao, thuốc bỏng
- GV: có loại thân biến dạng nào? - HS trả lời
- GV rút kết luận
* Hoạt động 2:Tìm hiểu đặc điểm, chức 1 số loại thân biến dạng.( 15 phút)
- GV phát phiếu học tập cho nhóm
- GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm điền vào bảng sau cho hoàn chỉnh:
TT Tên vật
mẫu Đặc điểm Chức Tên thânBD Củ su hào Thân củ nằm
trên mặt đất Củ khoai
tây Củ gừng Củ dong ta Xương rồng
- HS điền vào bảng cho hoàn chỉnh
- GV treo bảng phụ có nội dung bảng trên, yêu cầu HS lên bảng điền vào bảng phụ Các HS lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh
- GV: loại thân biến dạng có đặc điểm chức gì?
- HS trả lời, rút kết luận
- Có loại thân biến dạng: + Thân củ
VD: su hào, khoai tây… + Thân rễ
VD: gừng, dong ta… + Thân mọng nước VD: xương rồng
II/ Đặc điểm, chức số loại thân biến dạng.
- Thân củ, thân rễ có chức dự trữ chất hữu
(4)- GV giáo dục hướng nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo thân có nhiều ứng dụng trồng trọt: nhân giống cách chiết cành HS yêu thích nghề làm vườn, trồng dược liêu, hoa cảnh 4.4 T kết:
- Câu 1: Đặc điểm chức số loại thân biến dạng, loại cho ví dụ
- Đáp án: Thân củ nằm mặt đất nằm mặt đất có chức dự trữ chất hữu VD: su hào, khoai tây…
Thân rễ nằm mặt đất : dự trữ chất hữu VD: gừng, dong ta…
Thân mọng nước: dự trữ nước Xương rồng
-Câu 2: Chọn câu trả lời đúng: Nhóm có tồn thân rễ là: a/ Su hào, tỏi, cà rốt
b/ Cây dong, cải, gừng c/ Khoai tây, cà chua, cải củ d/ Cỏ tranh, nghệ, dong ta - Đáp án: d
4.5 Hướng dẫn học tập : * Đối với học tiết - - Học
- Trả lời câu hỏi SGK/tr59 - Làm tập sau vào vở:
TT Tên Cây Loại thân biến dạng Vai trị Cơng dụng người
2
- Đọc phần “Em có biết”
* Đối với học tiết tiếp theo:
Ôn lại tất học, tiết sau ôn tập 5/ PH Ụ LỤC:
- Phiếu học tập có nội dung:
TT Tên vật mẫu Đặc điểm Chức Tên thân BD