- Biết vận dụng kiến thức vào một số công việc trong ngành điện.. Phương pháp, phương tiện dạy học :..[r]
(1)Tiết: Tuần : 02
Ngày dạy : 03 /08/ 2013
ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I./ MỤC TIÊU :
1.1/ Kiến thức :
- Suy luận để xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2 hệ thức
1
U U
=
R R
từ kiến thức học
- Mô tả cách bố trí tiến hành thí nghiệm kiểm tra lại hệ thức suy từ lý thuyết
- Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng giải tập đoạn mạch nối tiếp
1.2/ Kĩ năng:
- Thực hành sử dụng dụng cụ đo điện : vôn kế, ampe kế - Bố trí, tiến hành lắp ráp thí nghiệm - Suy luận, lập luận lôgic 1.3 / Thái độ:
- Biết vận dụng kiến thức vào số công việc ngành điện II/ NỘI DUNG HỌC TẬP:
- Điện trở tương đương đọan mạch nối tiếp III./CHUẨN BỊ :
3.1/ Giáo viên : Mạch điện mẫu theo sơ đồ H 4.2 SGK.
- Chuẩn bị cho nhóm học sinh : + điện trở mẫu có giá trị
, 10, 16 + ampe kế có GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A + vơn kế có
GHĐ 6V ĐCNN 0,1V + nguồn điện 6V + công tắc + đoạn dây nối, đoạn dài khoảng 30cm
3.2/ Học sinh : kiến thức nêu phần hướng dẫn tự học nhà IV/.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
4.1./Ổn định tổ chức kiểm diện :KTSS
4.2./ Kiểm tra miệng :
GV: Trả thực hành cho học sinh, sửa chửa sai, rút kinh nghiệm cho lần sau
4.3./Tiến trình học:
HOẠT ĐỘNG : Ơn lại kiến thức có liên quan đến ( 5’ ) 1/ Mục tiêu :
- Kiến thức : Đoạn mạch nối tiếp
(2)- So sánh phân tích 3/ Các bước hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC -GV : Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn
mắc nối tiếp :
+ Cường độ dịng điện chạy qua đèn có mối quan hệ với cường độ dòng điện mạch chính?
+ Hiệu điện hai đầu đoạn mạch có mối quan hệ với hiệu điện hai đầu đèn?
ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP
HOẠT ĐỘNG : Nhận biết đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
( 10’)
1/ Mục tiêu :
- Kiến thức : Biết CĐDĐ HĐT đoạn mạch nối tiếp - Kỹ : Vẽ mạch điện mắc nối tiếp
2/ Phương pháp, phương tiện dạy học : - So sánh phân tích
3/ Các bước hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC -GV : yêu cầu HS đọc C1
-HS : Thực C1 cho biết hai điện trở có điểm chung? (1 điểm chung )
-HS : Tìm hiểu thơng tin SGK
-GV: cho học sinh làm thí nghiệm H4.1 để kiểm tra hệ thức (1) (2)
-HS : Vận dụng kiến thức vừa ôn tập hệ thức định luật Ôm để trả lời câu C2
I./ Cường độ dòng điện hiệu điện thế đoạn mạch nối tiếp.
1./ Nhớ lại kiến thức lớp 7: - CĐDĐ : I = I1 = I2 (1) - HĐT : U = U1 + U2 (2) 2./ Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp
C1 : R1, R2 ampe kế mắc nối tiếp với
C2 : I = 1
R U
= 2
R U
=>
U U
=
R R
(3)
HOẠT ĐỘNG : Xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương đoạn
mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp : ( 15’)
1/ Mục tiêu :
- Kiến thức : Nắm công thức đoạn mạch nối tiếp - Kỹ : Giải tập đoạn mạch nối tiếp
2/ Phương pháp, phương tiện dạy học : 1
2
U
U =
1 2
(3)- So sánh phân tích 3/ Các bước hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC -GV : Yêu cầu HS thu thập thông tin cho biết
Thế điện trở tương đương mạch? -GV : Kí hiệu hiệu điện hai đầu đoạn mạch U, hai đầu điện trở U1 U2 -HS : Viết hệ thức liên hệ U, U1, U2
( U = U1 + U2 )
-GV: CĐDĐ chạy qua đoạn mạch I
-HS : Viết biểu thức tính U, U1, U2 theo I R tương ứng.(U = I.R; U1 = I.R1; U2 = I.R2 )
-HS : Cá nhân thực câu C3
- HS : Nhóm trưởng tổ chức, phân công nhiệm vụ cụ thể cho thành viên nhóm: Quan sát sơ đồ mạch điện, nêu công dụng cách mắc phận sơ đồ
-HS :Các nhóm mắc mạch điện tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn SGK ( IAB = I’AB ) -GV: Theo dõi, kiểm tra nhóm
-HS: Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm -HS: Nhóm khác nhận xét kết nhóm bạn -HS: Thảo luận nhóm, rút kết luận
-GV: Yêu cầu vài học sinh phát biểu kết luận -HS : Xem phần thông tin SGK
Hướng nghiệp: thiết kế chế tạo thiết bị điện, dụng cụ đo điện,…, công việc cần nắm vững người công nhân cần làm việc trong ngành điện công nhân lắp đặt mạng điện, công nhân lắp đặt sửa chử thiết bị điện.
II./ Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp.
1./ Điện trở tương đương :
Điện trở tương đương (Rtđ) đoạn mạch điện trở thay cho đoạn mạch này, cho với hiệu điện cường độ dịng điện chạy qua đoạn mạch có giá trị trước 2./ Cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:
C3 : U = U1 + U2 = IR1 + IR2 = I.Rtđ
=> Rtđ = R1 + R2
Rtđ = R1 + R2
3./ Thí nghiệm kiểm tra: SGK/12 4./ Kết luận:
Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp có điện trở tương đương tổng điện trở thành phần: Rtđ = R1 + R2
HOẠT ĐỘNG : Vận dụng (10’) 1/ Mục tiêu :
- Kiến thức : Mạch điện đoạn mạch nối tiếp - Kỹ : Hoạt động theo nhóm giải tập
2/ Phương pháp, phương tiện dạy học : - So sánh phân tích
3/ Các bước hoạt động :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC -GV: Gọi HS đọc C4
-HS: Từng học sinh trả lời câu C4
-GV: Cần công tắc để điều khiển đoạn mạch nối tiếp ? (1 công tắc)
-HS: Từng học sinh trả lời câu C5
III Vận dụng:
C4 : + Khơng, mạch hở + Khơng, mạch hở + Khơng, mạch hở
(4)-HS: Tìm hiểu phần thơng tin SGK: Rtđ = R1 + R2 + R3
-> Trong đoạn mạch có n điện trở R giống mắc nối tiếp điện trở tương đương n.R
mạch AB : RAB = R1 + R2 = 40
Điện trở tương đương đoạn mạch AC : RAC = RAB + R3 = 60
RAC gấp lần điện trở thành phần
Mở rộng : Rtđ = R1+R2+…+Rn
V TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP :
5.1/ Tổng kết :
-HS : Phát biểu thành lời mối quan hệ U, I, R đoạn mạch nối tiếp ?
-HS: Đọc phần ghi nhớ SGK (Ghi nhớ/13SGK) -GV : Yêu cầu HS làm BT 4.6/8SBT (4.6 : Câu C)
5.2/ Hướng dẫn học tập : - Đối với học tiết này :
+ Về học thuộc hoàn chỉnh câu C + Làm BT 4.1 4.12 /7,8SBT
- Đối với học tiết học sau :
+ Chuẩn bị “ Đoạn mạch song song”
+ Ôn lại kiến thức lớp I U đoạn mạch mắc song song + Cơng thức tính điện trở tương đương ?