Bài 4. Đoạn mạch nối tiếp tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...
Tiết 5: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP KIỂM TRA BÀI CŨ Khi đặt vào hai đầu dây dẫn hiệu điện 20 vơn cường độ dịng điện chạy qua 0,5 A a.Tính điện trở dây dẫn b.Nếu ta tăng hiệu điện thêm vôn lúc cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn bao nhiêu? Giải Tóm tắt U = 20V a Áp dụng công thức: I = 0,5A a R = ? b U = 25V I=? Ta có: 20 R= = 40Ω 0,5 U U ⇒R= I= I R U I= b Áp dụng công thức: R 25 I= = 6, 25( A) Ta có: 40 Tiết 5: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I.CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN, HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP: Nhớ lại kiến thức lớp 7: Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp thì: I = I1 = I2 U = U + U2 (1) (2) Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: C1: R1, R2 Ampe kế mắc nối tiếp với Các hệ thức (1); (2) Tiết 5: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I.CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN, HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP: Nhớ lại kiến thức lớp 7: Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: C2: Hãy chứng minh rằng, đoạn mạch gồm hai điện trở R 1, R2 mắc nối tiếp, hiệu điện hai đầu điện trở tỉ lệ thuận với điện trở U1 R1 = U R2 Chứng minh: Áp dụng công thức: U U1 I= ⇒ I1 = ; R R1 (3) U2 I2 = R2 R1; R2 mắc nối tiếp => I = I1 = I2 U1 U ⇒ = R1 R2 U1 R1 ⇒ = U R2 Tiết 5: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I.CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN, HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP: II ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP: Điện trở tương đương: Điện trở tương đương (Rtđ) điện trở thay cho điện trở cho với hiệu điện dịng điện chạy qua đoạn mạch có giá trị trước I khơng thay đổi R1 A Rtñ R2 UAB Tiết 5: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I.CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN, HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP: II ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP: Điện trở tương đương: Cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp C3: Hãy chứng minh Rtđ = R1 + R2 CM: (4) U = U1 + U2 (2) => I.Rtđ = I1 R1 + I2.R2 Mà I = I1 = I2 (1) => I.Rtđ = I R1 + I.R2 => I.Rtđ = I.(R1 + R2) => Rtđ = R1 + R2 Tiết 5: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I.CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN, HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP: II ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP: Điện trở tương đương: Cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp Thí nghiệm kiểm tra: Mắc mạch điện theo h 4.1; h 4.2 để kiểm tra lại công thức? Kết luận: Hình 4.1 nối tiếpbằng Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc có điện trở tương đương ……………………………………… Chú ý: SGK trang 12 tổng điện trở thành phần Hình 4.2 Tiết 5: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP III VẬN DỤNG: C4: Cho mạch điện sơ đồ hình 4.2 + Khi cơng tắc K mở, hai đèn có hoạt động khơng? Vì sao? + Khi cơng tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn có hoạt động khơng? Vì sao? + Khi cơng tắc K đóng, dây tóc bóng đèn Đ bị A B + Cầu chì - đứt, đèn Đ2 có hoạt động khơng? Vì sao? K Đ1 Đ2 Trả lời: + Khi cơng tắc K mở, hai đèn khơng hoạt động mạch hở, khơng có dịng điện chạy qua đèn +Khi cơng tắc K đóng, cầu chì bị đứt, hai đèn khơng hoạt động mạch hở, khơng có dịng điện chạy qua chúng + Khi cơng tắc K đóng, dây tóc bóng đèn Đ bị đứt đèn Đ khơng hoạt động mạch hở, khơng có dịng điện chạy qua Tiết 5: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP III VẬN DỤNG: A R1 R2 A R1 R2 B C5: Cho hai điện trở R1=R2=20Ω mắc sơ đồ a.Tính điện trở tương đương đoạn mạch b Mắc thêm R3 nối tiếp với R1, R2 điện trở tương đương mạch bao nhiêu? So sánh điện trở với điện trở thành phần? Trả lời: R12 a Vì R1nt R2 nên ta có: R12 = R1 + R2 =20 + 20 = 40Ω b Vì R12nt R3 nên ta có: RAC = R12 + R3 = 40 + 20 = 60Ω So sánh: Ta thấy RAC = 3R1 = 3R2 = 3R3 Mở rộng: Mạch có n điện trở mắc nối tiếp; hệ thức U; I; R đúng: U = U1 = U2 = ……….= Un I = I1 = I2 = …………= In Rtđ = R1 + R2 + …………+ Rn B R3 C Tiết 5: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP III VẬN DỤNG: Bài tập 4.1- SBT: Hai điện trở R1, R2 ampe kế mắc nối tiếp với vào hai điểm A, B a Vẽ sơ đồ mạch điện b Cho R1= ôm, R2 = 10 ơm, ampe kế 0,2A Tính hiệu điện đoạn mạch AB GHI NHỚ Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: Cường độ dòng điện (I) có giá trị điểm: I = I1 = I2 Hiệu điện hai đầu đoạn mạch tổng hai hiệu điện hai đầu điện trở: U = U1 + U2 Điện trở tường đương đoạn mạch tổng hai điện trở thành phần: Rtđ = R1 + R2 Hiệu điện hai đầu điện trở tỷ lệ thuận với điện trở U1 R1 = U R2 HDVN HDVN * Học ghi nhớ * Giải BT 4.2 - 4.3 - 4.4 - 4.5 - 4.15 SBT Cách bố trí thiết bị để mắc mạch điên theo sơ đồ V A A– V Automatic Voltage Stabilizer A A– V meter V A– V V meter A– V meter meter ... mắc nối tiếp => I = I1 = I2 U1 U ⇒ = R1 R2 U1 R1 ⇒ = U R2 Tiết 5: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I.CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN, HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP: II ĐIỆN TRỞ TƯƠNG ĐƯƠNG CỦA ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP:... (2) Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp: C1: R1, R2 Ampe kế mắc nối tiếp với Các hệ thức (1); (2) Tiết 5: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I.CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN, HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP: Nhớ... 5: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I.CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN, HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP: Nhớ lại kiến thức lớp 7: Trong đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc nối tiếp thì: I = I1 = I2 U = U + U2 (1) (2) Đoạn