1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai 4-Doan mach noi tiep

10 551 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 5,62 MB

Nội dung

Bài soạn Vật lý 9 1 VẬT LÝ VẬT LÝ PHÒNG GD & ĐT NÔNG SƠN TRƯỜNG THCS QUẾ TRUNG Bài soạn Vật lý 9 2 Thaùng 9 naêm 2010 Thaùng 9 naêm 2010 Học, học nữa, học mãi Học, học nữa, học mãi (Lê Nin) (Lê Nin) Trường THCS Quế Trung Trường THCS Quế Trung BÀI DẠY VẬT LÝ 9 BÀI DẠY VẬT LÝ 9 Bài soạn Vật lý 9 3 Liệu có thể thay thế hai điện trở mắc nối tiếp bằng một điện trở để dòng điện chạy qua mạch không thay đổi ? I không đổi A Bài 4 Bài 4 ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP Tuần 2 – Tiết 4 Bài soạn Vật lý 9 4 Bài 4 Bài 4 ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP I. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp 1. Nhớ lại kiến thức lớp 7 I = I 1 = I 2 (1) V 2 V 1 U 1 U 2 U U = U 1 + U 2 (2) A Đ 1 Đ 2 R 1 R 2 2. Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp C1 R 1 , R 2 và ampe kế được mắc nối tiếp với nhau. • Hệ thức (1) và (2) vẫn đúng với hai điện trở mắc nối tiếp với nhau. Bài soạn Vật lý 9 5 C2 R 1 , R 2 mắc nối tiếp với nhau. Nên theo hệ thức (1) I = I 1 = I 2 Theo ĐL Ôm ta có: = = 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 U U U U I = ; I nên R R R R U 1 U 2 R 1 R 2 Ta biến đổi như sau (3) II. Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp 1. Điện trở tương đương I không đổi A Điện trở tương đương (R tđ ) là khi ta thay một điện trở khác với cùng một hiệu điện thế đó thì cường độ dòng điện chạy qua nó không đổi Bài soạn Vật lý 9 6 2. Công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp C3 Ta có: U AB = IR tđ (1) Theo hệ thức (2) U AB = U 1 + U 2 (*) U 1 = IR 1 (2) ; U 2 = IR 2 (3) Từ (1), (2), (3) thay vào (*) ta được R tđ = R 1 + R 2 (4) 3. Thí nghiệm kiểm tra A R 1 R 2 U AB • U AB không đổi; đo I AB = …… R tđ • Thay R 1 , R 2 bằng R tđ • Đo I ’ AB = …… • So sánh I AB với I ’ AB Bài soạn Vật lý 9 7 4. Kết luận Trong đoạn mạch mắc nối tiếp: R tđ = R 1 + R 2 III. VẬN DỤNG C4 • Khi công tắc K mở, hai đèn không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua đèn. + _ Đ 1 Đ 2 Cầu chì K + _ Đ 1 Đ 2 Cầu K • Khi công tắc K đóng, cầu chì bò đứt, hai đèn cũng không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua chúng. + _ Đ 1 Đ 2 Cầu chì K • Khi công tắc K đóng, dây tóc bóng đèn Đ 1 bò đứt thì đèn Đ 2 cũng không hoạt động vì mạch hở, không có dòng điện chạy qua nó. Bài soạn Vật lý 9 8 C5 A B R 1 R 2 a) R 12 = R1 + R2 =20 + 20 = 2.20 = 40Ω A C R 1 R 2 R 12 B R 3 b) R AC = R 12 + R 3 = R AB + R 3 = 2.20 + 20 = 3.20 = 60Ω. Ta thấy R AC = 3R 1 = 3R 2 = 3R 3 • Mở rộng: Mạch có ba điện trở mắc nối tiếp R tđ = R 1 + R 2 + R 3 Bài soạn Vật lý 9 9 CH N CÂU TR L I ĐÚNGỌ Ả Ờ Chọn câu trả lời đúng cho những câu sau: Câu 1: Đối với những đoạn mạch có 2 điện trở mắc nối tiếp thì: a.Cường độ dòng điện bằng nhau tại mọi điểm b.Hiệu điện thế toàn mạch bằng hiệu các hiệu điện thế thành phần c.Hiệu điện thế tỉ lệ nghịch với điện trở d. Điện trở tương đương toàn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần Đúng Sai Sai Đúng Bài soạn Vật lý 9 10 CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG Trong đoạn mạch nối tiếp thì TRẮC NGHIỆM a Hiệu điện thế tỉ lệ nghịch với điện trở b R = R 1 = R 2 c U = U 1 – U 2 d I = I 1 =I 2 Kết quả ĐúngSaiSaiSai

Ngày đăng: 21/10/2014, 07:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w