- Vận dụng kiến thức đã học để giải thích một số bài tập, một số hiện tượng trong đời sống... 1.2. Kĩ năng:.[r]
(1)Tiết 20 Tuần : 21 Ngày dạy:
TỔNG KẾT CHƯƠNG I: CƠ HỌC 1.MỤC TIÊU:
1.1 Kiến thức:
- Ôn lại kiến thức học học chương I
- Vận dụng kiến thức học để giải thích số tập, số tượng đời sống
1.2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ giải tập
- Rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ vật để giải thích tập 1.3.Thái độ:
u thích mơn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào sống Trung thực, kiên trì, Cẩn thận, ý thức hợp tác nhóm
2 NỘI DUNG HỌC TẬP :
Ôn lại kiến thức học học chương I 3.CHUẨN BỊ
3.1- Giáo viên: Giáo án – SGK – SBT Bài tập mới, câu hỏi 3.2-Học sinh: Học ôn chương I: Cơ học 4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1.Ổn định tổ chức kiểm diện: Kiểm tra sĩ số học sinh 4.2 Kiểm tra miệng :
HS viết lại công thức học P = 10.m => m = P/10
D = m/V => m = D.V => V = m/D d = P/V => P = d.V => V = P/d 4.3.Tiến trình học:
HOẠT ĐỘNG 1: Ơn tập (1)Mục tiêu:
-Kiến thức: Hệ thống kiến thức học -Kỹ năng: Trả lời câu hỏi nêu (2)Phương pháp phương tiện dạy học: Vấn đáp
(3)Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi từ câu
1 đến câu 13 SGK/53 HS: Trả lời câu hỏi
HS: Nhận xét, bổ sung, hoàn thành câu
GV: Nhận xét
I Ôn tập:
(2)3/ Làm vật biến dạng biến đổi chuyển động
4/ Hai lực cân
5/ Trọng lực hay trọng lượng 6/ lực đàn hồi
7/ Khối lượng kem giặt hộp 8/ Khối lượng riêng
9/ m, m3, kg, N, kg/m3
10/ P = 10.m 11/ D = m/V
12/ Mặt phẳng nghiêng Ròng rọc
Đòn bẩy
13/ Ròng rọc, mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy HOẠT ĐỘNG 2: Vận dụng
(1)Mục tiêu:
-Kiến thức: Biết vận dụng kiến thức học
-Kỹ năng: Giải câu hỏi có liên quan đến kiến thức học (2)Phương pháp phương tiện dạy học:
Giải thích , vấn đáp
(3)Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GV: Yêu cầu HS tự lực làm tập vận
dụng
HS: Trả lời tập
GV: Tổ chức lớp thống câu trả lời
- HS đọc phần vận dụng SGK - HS khác lên bảng làm
- GV thống câu trả lời
- HS Đọc, trả lời 2,3 SGK -GV nhận xét
- HS làm SGK
- HS Làm 5,6 SGK - GV nhận xét
II Vận dụng:
1/ + Con trâu tác dụng lực kéo lên cày + Người thủ môn bong đá tác dụng lực đẩy lên bóng đá
+ Chiếc kìm nhổ đinh tác dụng lực kéo lên đinh
+ Chiếc vợt bóng bàn tác dụng lực đẩy lên bóng bàn
2/ C 3/ B
4/ a) kg/m3
b) N c) kg d) N/m3
e) m3
5/ a) Mặt phẳng nghiêng b) Ròng rọc cố định c) Đòn bẩy
d) Ròng rọc động
6/ a) Để cho lực cắt tay nhỏ b) Để
(3)(1)Mục tiêu:
-Kiến thức: Biết cách thức chơi trị chơi chữ -Kỹ năng: Hồn thiện chữ
(2)Phương pháp phương tiện dạy học: Hoạt động nhóm , vấn đáp
(3)Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HS: HĐ nhóm: Tìm cụm từ
khung
GV: Yêu cầu nhóm 1,2 điền vào chữ thứ
-HS nhóm 3,4 điền vào ô chữ thứ
HS: Đại diện nhóm HS trình bày GV: Nhận xét
III Trị chơi chữ: A/ Ơ chũ thứ nhất: * Theo hang ngang: Ròng rọc động Bình chia độ Thể tích
Máy đơn giản Mặt phẳng nghiêng Trọng lực
Pa lăng
* Theo hang dọc: Điểm tựa B/ Ô chữ thứ hai:
* Theo hang ngang: Trọng lực Khối lượng Cân
Lực đàn hồi Đòn bẩy thước dây
* Theo hàng dọc: Lực đẩy 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP :
5.1 Tổng kết
HS viết lại công thức học P = 10.m => m = P/10
D = m/V => m = D.V => V = m/D d = P/V => P = d.V => V = P/d 5.2 Hướng dẫn học tập:
*Đối với học này:
Chuẩn bị 17 Tổng kết chương I: Cơ học + Trả lời câu hỏi mục I ôn tập
+ Làm tập phần vận dụng *Đối với học tiếp theo:
Chuẩn bị 18 Sự nở nhiệt chất rắn + Tìm hiểu cách làm thí nghiệm hình 18.1 + Trả lời câu hỏi từ C1 C7