1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài 1. Chuyển động cơ học

6 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 22,48 KB

Nội dung

- Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm thay đổi tốc độ và hướng chuyển động của vật.. - Nêu được lực là đại lượng vectơ.[r]

(1)

MƠN VẬT LÍ 8, NĂM HỌC 2016 -2017 CHƯƠNG I: CƠ HỌC

1 Mục tiêu 1.1 Kiến thức.

1.1.1 Chuyển động cơ

- Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động Nêu ví dụ chuyển động

- Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động

- Nêu ý nghĩa tốc độ đặc trưng cho nhanh, chậm chuyển động nêu đơn vị đo tốc độ

- Nêu tốc độ trung bình cách xác định tốc độ trung bình

- Phân biệt chuyển động đều, chuyển động không dựa vào khái niệm tốc độ

1.1.2 Lực cơ

- Nêu ví dụ tác dụng lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động vật

- Nêu lực đại lượng vectơ

- Nêu ví dụ tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động - Nêu qn tính vật

- Nêu ví dụ lực ma sát nghỉ, trượt, lăn 1.1.3 Áp suất

- Nêu áp lực, áp suất đơn vị đo áp suất

- Mơ tả tượng chứng tỏ tồn áp suất chất lỏng, áp suất khí

- Nêu áp suất có trị số điểm độ cao lòng chất lỏng

- Nêu mặt thống bình thơng chứa loại chất lỏng đứng yên độ cao

- Mô tả cấu tạo máy nén thuỷ lực nêu nguyên tắc hoạt động máy truyền nguyên vẹn độ tăng áp suất tới nơi chất lỏng

- Mô tả tượng tồn lực đẩy Ác-si-mét - Nêu điều kiện vật

1.1.4 Cơ

(2)

- Phát biểu định luật bảo tồn cơng cho máy đơn giản Nêu ví dụ minh hoạ

- Nêu cơng suất Viết cơng thức tính cơng suất nêu đơn vị đo công suất

- Nêu ý nghĩa số ghi cơng suất máy móc, dụng cụ hay thiết bị - Nêu vật có khối lượng lớn, vận tốc lớn động lớn

- Nêu vật có khối lượng lớn, độ cao lớn lớn

- Nêu ví dụ chứng tỏ vật đàn hồi bị biến dạng - Phát biểu định luật bảo tồn chuyển hố Nêu ví dụ định luật

1.2 Kỹ năng

1.2.1 Chuyển động cơ

- Vận dụng công thức v =

s t

- Xác định tốc độ trung bình thí nghiệm

- Tính tốc độ trung bình chuyển động không 1.2.2 Lực cơ

- Nêu ví dụ tác dụng lực làm thay đổi tốc độ hướng chuyển động vật

- Nêu lực đại lượng vectơ

- Nêu ví dụ tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động - Nêu qn tính vật

- Nêu ví dụ lực ma sát nghỉ, trượt, lăn 1.2.3 Áp suất

- Vận dụng công thức p =

F S.

- Vận dụng công thức p = dh áp suất lịng chất lỏng - Vận dụng cơng thức lực đẩy Ác-si-mét F = Vd

- Tiến hành thí nghiệm để nghiệm lại lực đẩy Ác-si-mét 1.2.4 Cơ

(3)

Ngày soạn: Ngày giảng:

Tiết PPCT: 01

Bài 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC

1 Mục tiêu. 1.1 Kiến thức

- Nêu dấu hiệu để nhận biết chuyển động Nêu ví dụ chuyển động

- Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động 1.2 Kĩ năng:

- HS nêu ví dụ chuyển động học đời sống hàng ngày

- HS nêu ví dụ tính tương đối chuyển động đứng yên - Biết xác định trạng thái vật vật chọn làm mốc

- HS nêu dạng chuyển động học thường gặp (chuyển động thẳng, chuyển động cong,chuyển động tròn)

1.3 Thái độ: Ổn định, tập trung, biết cách quan sát, nhìn nhận vật trình nhìn nhận vật

2 Câu hỏi quan trọng.

- Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên? - Khi vật coi đứng yên?

- Các dạng chuyển động học thường gặp gì? 3 Đồ dùng dạy học.

3.1 Chuẩn bị nhóm học sinh:

- xe lăn, khúc gỗ, búp bê, bóng bàn; Sgk, Vở ghi, đồ dùng học tập

3.2 Chuẩn bị giáo viên:

- SGK; SGV; SBT; máy tính, máy chiếu 4 Đánh giá.

Bằng chứng đánh giá:

Trả lời câu hỏi giáo viên

Sôi nổi, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm làm thí nghiệm Hình thức đánh giá

+ Trong giảng: Thái độ học tập, Vận dụng giải tình học tập + Sau giảng: Thơng qua kiểm tra cũ, làm tập nhà, chuẩn bị cho học

5 Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: Ổn định tổ chức

- Mục đích/Mục tiêu, thời gian: (2phút) - Phương pháp:

- Phương tiện, tư liệu:

Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra sĩ số, ổn định trật tự, ghi tên

học học sinh vắng

- Lớp trưởng (lớp phó) báo cáo sĩ số 8A: 8B:

(4)

Mục đích/Mục tiêu, thời gian: (2 phút) Đem lại hứng thú học tập cho học sinh - Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại - Phương tiện, tư liệu: SGK

Hoạt động thầy Hoạt động trò -Nêu câu hỏi:

“ Mặt trời mọc đằng đông, lặn đằng tây Như có phải mặt trời chuyển động cịn trái đất đứng n khơng?”

HS thảo luận theo nhóm

Hoạt động 3: Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên - Mục đích/ Mục tiêu, thời gian: (12 P)

Biết khái niệm chuyển động học

- Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, TN trực quan, Hoạt động nhóm - Phương tiện, tư liệu: SGK;

Hoạt động thầy Hoạt động trò GV: Em nêu VD vật chuyển

động VD vật đứng yên? GV: Tại nói vật chuyển động? GV: Làm biết ô tô, đám mây… chuyển động hay đứng yên? GV: Giảng cho HS vật làm mốc vật

GV: Cây trồng bên đường vật đứng yên hay chuyển động? Nếu đứng n có hồn tồn khơng?

GV: Em tìm VD chuyển động học Hãy vật làm mốc? GV: Khi vật gọi đứng yên? lấy VD?

VD: Người ngồi xe không chuyển động so với xe

GV: Lấy VD thêm cho học sinh rõ

I Làm để biết vật chuyển động hay đứng yên

HS: Người đi, xe chạy, đá, mái trường đứng yên

HS: Chọn vật làm mốc đường, mặt trời…nếu thấy mây, ô tô chuyển động so với vật mốc chuyển động Nếu khơng chuyển động đứng yên

C1: Khi vị trí vật thay đổi so với vật mốc theo thời gian vật chuyển động so với vật mốc gọi chuyển động

C2: Em chạy xe đường em chuyển động cịn bên đường đứng yên

C3: Vật không chuyển động so với vật mốc gọi vật đứng yên VD: Vật đặt xe không chuyển động so với xe

Hoạt động 4: Tính tương đối chuyển động đứng yên. - Mục đích/ Mục tiêu, thời gian (10 P)

Chuyển động đứng n có tính tương đối thùy thuộc vật chọn làm mốc

(5)

Hoạt động thầy Hoạt động trò GV: chiếu hình vẽ 1.2 lên bảng giảng

cho học sinh hiểu hình

GV: Hãy cho biết: So với nhà ga hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao?

GV: So với tàu hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao?

GV: Hướng dẫn HS trả lời C6

GV: Yêu cần HS trả lời phần câu hỏi đầu

II Tính tương đối chuyển động đứng yên

C4: Hành khách chuyển động với nhà ga nhà ga vật làm mốc

C5: So với tàu hành khách đứng yên lấy tàu làm vật làm mốc tàu chuyển động với hành khách C6: (1) So với vật

(2) Đứng yên

C8: Trái đất chuyển động mặt trời đứng yên

Hoạt động 5: Nghiên cứu số chuyển động thường gặp: - Mục đích/ Mục tiêu, thời gian (7P)

- Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, Hoạt động nhóm - Phương tiện, tư liệu: SGK; Máy chiếu

Hoạt động thầy Hoạt động trò GV: Hãy nêu số chuyển động mà

em biết lấy số VD chuyển động cong, chuyển động tròn?

GV: Trình chiều hình vẽ quỹ đạo chuyển động giảng cho học sinh rõ

III Một số chuyển động thường gặp: HS: Xe chạy, ném đá, kim đồng hồ C9: Chuyển động đứng: xe chạy thẳng

Chuyển động cong: ném đá Chuyển động tròn: kim đồng hồ Hoạt động 6: Củng cố vận dụng

- Mục đích/ Mục tiêu, thời gian (10 P)

- Phương pháp: Vấn đáp, đàm thoại, Hoạt động nhóm - Phương tiện, tư liệu: SGK; Máy chiếu

Hoạt động thầy Hoạt động trị GV: Chiếu hình 1.4 lên bảng Cho HS

thảo luận C10

GV: Mỗi vật hình chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào? GV: Cho HS thảo luận C11

GV: Theo em câu nói câu C11 hay không?

Hệ thống lại kiến thức

IV/ Vận dụng:

C10: Ơ tơ đứng n so với người lái, ơtơ chuyển động so với trụ điện

(6)

Cho HS giải tập 1.1 sách tập

Hoạt động Hướng dẫn học sinh học nhà.

- Mục đích/Mục tiêu, thời gian (2p): Giúp học sinh biết cách tự học yêu cầu giáo viên nhà

- Phương pháp: Gợi ý, đặt vấn đề - Phương tiện, tư liệu: SGK; SBT

Hoạt động thầy Hoạt động trò a Bài vừa học:

Học phần ghi nhớ SGK, làm BT SBT Đọc mục “có thể em chưa biết”

b.Bài học: “vận tốc”

- Ghi nhớ nhiệm vụ nhà

6 Tài liệu tham khảo

- SGK, SGV vật lý 8, SBT lí

7 Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:23

w