1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài 27. Sinh sản sinh dưỡng do người

9 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Khái niệm hô hấp : là quá trình cây lấy khí ôxi để phân gải chất hữu cơ tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cây, đồng thời thải ra khí cacbônic và hơi nước :.. Sơ đ[r]

(1)

TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự – Hạnh Phúc ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP HỌC KÌ I

MƠN SINH HỌC – KHỐI 6

A TÓM TẮT VỀ CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC CƠ QUAN ĐÃ HỌC Ở CÂY CÓ HOA :

Các quan

ĐẶC ĐIỂM CHÍNH VỀ CẤU TẠO

CHỨC NĂNG

Rễ - Gồm miền

- Miền hút có tế bào biểu bì kéo dài thành lơng hút

Hấp thụ nước muối khống hồ tan cho Thân - Gồm vỏ trụ

- Trụ gồm nhiều bó mạch gỗ mạch rây

Vận chuyển nước muối khoáng từ rễ lên chất hữu từ đến tất phận khác

- Gồm phiến cuống

- Phiến gồm tế bào vách mỏng chứanhiều lục lạp mang hạt diệp lục, lớp tế bào biểu bì có lỗ khí đóng mở

- Hấp thụ ánh sáng, khí cacbơnic nước chế tạo chât hữu cho - Trao đổi khí với mơi trường bên ngồi nước

B CẤU TẠO CHỨC NĂNG CÁC CƠ QUAN ĐÃ HỌC:

I CẤU TẠO, SỰ PHÂN CHIA VÀ LỚN LÊN CỦA TẾ BÀO THỰC VẬT : - Các tế bào mơ phân sinh có khả phân chia

♥ Quá trình phân chia tế bào :

- TB đựơc sinh lớn lên tới kích thước định phân chia thành TB mới, phân bào

- Quá trình phân bào:

+ Đầu tiên hình thành nhân + Sau chất tế bào phân chia

+ Vách TB hình thành ngăn đơi TB cũ → TB

+ Các tế bào tiếp tục lớn lên tế bào mẹ II CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CÁC CƠ QUAN : 1 RỄ :

♥ Rễ có miền

- Miền trưởng thành ( gồm bó mạch ) có chức dẫn truyền - Miền hút ( có lơng hút ) hấp thụ nước muối khống

- Miền sinh trưởng ( có tế bào có khả phân chia ) làm cho rễ dài - Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ

(2)

- Rễ hút nước muối khống hồ tan nhờ lơng hút

- Nước muối khống hồ tan lơng hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ

♥ Rễ biến dạng :

- Rễ củ chứa chất dự trữ cho Ví dụ : khoai mì, khoai lang - Rễ móc bám vào trụ giúp leo lên Ví dụ : trầu khơng, tiêu

- Rễ thở giúp hơ hấp khơng khí Ví dụ : bụt mọc, bần, mắm - Giác mút lấy thức ăn từ chủ Ví dụ : tầm gửi, dây tơ hồng

2 THÂN

♥ Cấu tạo thân non

- Thân non gồm hai phận vỏ trụ giữa, vỏ gồm biểu bì thịt vỏ, trụ gồm bó mạch ruột

- Mỗi phận có chức sau :

+ Biểu bì : Bảo vệ phận bên thân non

+ Thịt vỏ : Dự trữ chất dinh dưỡng, tham gia quang hợp ( có khả chế tạo chất hữu )

+ Mạch rây : Vận chuyển chất hữu từ nuôi phận khác + Mạch gỗ : Vận chuyển nước muối khoáng từ rễ lên thân phận khác

+ Ruột : Chứa chất dự trữ ♥ Các loại thân: - Thân đứng :

+ Thân gỗ : cứng, cao, có cành Ví dụ: đa, mít, cà phê … + Thân cột : cứng, cao, khơng cành Ví dụ : dừa, cau, cọ … + Thân cỏ: mềm, yếu, thấp Ví dụ: lúa, ngơ, sả …

- Thân leo : Leo nhiều cách :

+ Leo thân quấn Ví dụ : mùng tơi, đậu leo

+ Leo tua Ví dụ : đậu Hà Lan, mướp hương

- Thân bò : mềm yếu, bò lan sát đất Ví dụ : khoai lang, rau má, thài lài … 3 LÁ

- Lá gồm có phiến cuống , phiến có nhiều gân - Phiến : màu lục , dạng dẹp , phần rộng + Chức : Giúp hứng nhiều ánh sáng để quang hợp

- Gân : Có kiểu gân : gân hình mạng , hình cung song song - Lá có nhóm : đơn kép

- Lá xắp xếp theo cách : mọc cách , mọc vòng , mọc đối Ý nghĩa : Lá mấu thân xếp so le giúp nhận nhiều ánh sáng

Lớp biểu bì suốt giúp ánh sáng vào , vách phía ngồi dày có chức bảo vệ Trên biểu bì ( chủ yếu mặt ) có nhiều lỗ khí giúp trao đổi khí nước

Các tế bào thịt chứa nhiều lục lạp, gồm nhiều lớp có đặc điểm khác phù hợp với chức thu nhận ánh sáng , chứa trao đổi khí để chế tạo chất hữu cho

(3)

III MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG SINH LÍ CỦA CÂY : Quang hợp

- Khái niệm quang hợp : Quang hợp trình nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbơnic lượng ánh sáng mặt trời chế tạo tinh bột nhả khí ơxi :

Sơ đồ trình quang hợp :

Nước + Khí cacbơnic ánh sáng Tinh bột + Khí ơxi chất diệp lục

- Từ tinh bột với muối khống hồ tan, chế tạo nhiều chất hữu khác cần thiết cho

- Các điều kiện bên ảnh hưởng đến quang hợp : ánh sáng, nước, hàm lượng khí cacbơnic nhiệt độ yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến quang hợp

- Ý nghĩa quang hợp : Các chất hữu khí ơxi xanh tạo dùng cho hầu hết sinh vật trái đất kể người

2 Hô hấp

- Khái niệm hô hấp : q trình lấy khí ơxi để phân gải chất hữu tạo lượng cung cấp cho hoạt động sống cây, đồng thời thải khí cacbơnic nước :

Sơ đồ qua trình hơ hấp :

Chất hữu + Khí ơxi Năng lượng + Khí cacbơnic + Hơi nước - Cây hô hấp suốt ngày đêm, tất quan hô hấp

3 SỰ THOÁT HƠI NƯỚC QUA LÁ

- Phần lớn nước rễ hút vào thải mơi trường tượng nước qua lỗ khí

- Ý nghĩa : Hiện tượng thoát nước qua giúp cho vận chuyển nước muối khoáng từ rễ lên thuận lợi giữ cho khơng bị đốt nóng ánh sáng mặt trời

4 SINH SẢN SINH DƯỠNG

- Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên : Khả tạo từ quan sinh dưỡng ( rễ , thân ,lá ) gọi sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

- Sinh sản sinh dưỡng người : Ghép dùng phận sinh dưỡng ( mắt ghép , chồi ghép , cành ghép ) gắn vào khác ( gốc ghép ) cho tiếp tục phát triển

IV VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO ĐỜI SỐNG, SẢN XUẤT : 1 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG, GIỮ GÌN SỨC KHOẺ

- Trồng chăm sóc bảo vệ xanh

- Ban đêm không để nhiều hoa xanh phịng ngủ đóng kín cửa Vì hơ hấp lấy hết khí ơxi làm ngạt thở

2 TRONG TRỒNG TRỌT

- Trồng theo thời vụ : Tạo điều kiện thuận lợi để quang hợp tốt nhất, hạn chế sâu bệnh

- Trồng xen ưa sáng với ưa bóng

(4)

II Bài tập

A Phần trắc nghiệm

Câu 1: Đặc điểm vật sống là:

a.Trao đổi chất với môi trường b.Lớn lên

c.Sinh sản d.Tất đặc điểm Câu 2: Đặc điểm vật không sống:

a.Không sinh sản b.Lớn lên

c.Có khả tự chuyển động d.Sinh sản Câu 3: Đặc điểm chung thực vật là:

a.Tự tổng hợp chất hữu

b.Phần lớn khơng có khả di chuyển

c.Phản ứng chậm với kích thích từ mơi trường bên ngồi d.Tất đặc điểm

Câu 4: Bộ phận quan sinh dưỡng thực vật là:

a.Rễ b.Thân c.Lá d.Hoa

Câu 5: Bộ phận quan sinh sản thực vât là:

a.Lá b.Hoa c.Quả d.Hạt

Câu 6: Cho hình sau:

Hãy cho biết thích 1,2,3,4,5,6 hình phận có hoa ?

Câu 7: Trong miền sau rễ, miền có chức hấp thụ nước và muối khống hịa tan?

a Miền trưởng thành b Miền hút

c Miền sinh trưởng d Miền chóp rễ

Câu 8: Biến dạng thân mọng nước gặp đây:

a Su hào b Khoai tây c Nghệ d Xương rồng Câu 9: Cây bắt mồi trường hợp biến dạng quan nào?

a Rễ b Thân c Lá d Hoa

Câu 10: Sinh vật có tác hại phá hoại cối, mùa màng là:

a.Ruồi b.Muỗi c.sâu bọ d.Vi khuẩn

Câu 11: Điều sau xảy để miếng sắt ngồi trời?

(5)

b.Khơng có thu nhận oxi khơng khí nước c.Biến chất thành gỉ sắt

d.Cả hai câu a c

Câu 12: Các phận cấu tạo tế bào kể theo trình tự từ vào là: a.Vách tế bào→ Chất tế bào nhân→ Màng sinh chất

b Màng sinh chất→ Chất tế bào nhân→ Vách tế bào c Chất tế bào nhân→ Vách tế bào→ Màng sinh chất

d Vách tế bào→ Màng sinh chất→ Chất tế bào nhân Câu 13: Cho biết khái niệm mô?

a.Mô gồm tế bào có kích thước, hình dáng giống

b.Mơ gồm tế bào có kích thước, hình dáng, cấu tạo giống thực chức

c.Mô gồm tế bào thực chức giống d.Mô đơn vị cấu trúc định hình dạng

Câu 14: Các tế bào mơ có khả phân chia mô sau: a Mô che chở b Mô nâng đỡ c Mô phân sinh d.Tất a,b,c

Câu 15: Loại mô giúp lớn lên?

a.Mô phân sinh b.Mô mềm c.Mơ dẫn d.Mơ bì

B Tự luận

Câu 1: Trình bày loại rễ biến dạng Mỗi loại rễ biến dạng lấy ví dụ.

Đáp án:

-Rễ củ: rễ phình to, chứa chất dự trữ cho hoa, tạo Ví dụ: củ cà rốt, củ khoai lang

-Rễ móc: rễ phụ mọc từ thân cành mặt đất, móc vào trụ bám, giúp leo lên Ví dụ: Trầu khơng, hồ tiêu, vạn niên

-Rễ thở: sống điều kiện thiếu khơng khí, rễ mọc ngược lên mặt đât, lấy oxi cung cấp cho phần rễ đất Ví dụ: bụt mọc, mắm, bần

-Giác mút: rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân cành khác Ví dụ: tơ hồng, tầm gửi

Câu 2: Kể tên 10 loại xếp chúng theo nhóm rễ cọc rễ chùm.

Đáp án:

- 10 loại cây: đậu xanh, hành, cà chua, ngô, nhãn, lúa, bưởi, cải, hồng xiêm, tỏi tây, dừa

-Cây có rễ cọc: đậu xanh, cà chua, nhãn, bưởi, cải, hồng xiêm -Cây có rễ chùm: hành, ngơ, lúa, tỏi tây, dừa

Câu 3: Tại phải thu hoạch rễ củ trước chúng hoa?

Đáp án:

Phải thu hoạch có rễ củ trước hoa vì:Chất dự trữ củ dùng để cung cấp chất dinh dưỡng cho hoa kết Sau hoa chất dinh dưỡng rễ củ bị giảm nhiều khơng cịn nữa, làm cho rễ củ xốp, teo nhỏ lại, chất lượng khối lượng củ giảm

Câu 4: Tại sống nước rễ thường khơng có lơng hút?

(6)

Đối với mà rễ ngập nước khơng có lơng hút lượng nước ngồi mơi trường nhiều, khơng cần có lơng hút để tăng hiệu hấp thu nước Nước muối khống hịa tan nước ngấm trực tiếp qua lớp tế bào biểu bì rễ để vào bên

Câu 5: Trình bày thí nghiệm chứng minh thân dài phần ngọn.

Đáp án: - Chuẩn bị: chậu cây, số hạt đậu - Tiến hành: (thí nghiệm SGK 14, tr46)

- Kết quả: Cây ngắt không dài thêm ra, không ngắt dài thêm vài cm

- Nhận xét: Cây dài phần

→ Kết luận: Thân dài phân chia tế bào mô phân sinh

Câu 6: Trình bày thí nghiệm chứng minh vận chuyển nước muối khoáng trong cây.

Đáp án: - Chuẩn bị:

+Bình thủy tinh chứa nước pha màu (thuốc đỏ mực tím) +Dao con, kinh lúp

+Một cành hoa trắng (hoa huệ, hoa ngọc anh )

-Tiến hành: cắm cành hoa vào bình nước màu, để chỗ thoáng

-Hiện tượng (kết quả): Sau thời gian, cánh hoa có màu sắc nước bình Các gân bị nhuộm màu

-Nhận xét: Các chất hòa tan vận chuyển lên hoa,

→ Kết luận: Nước muối khống hịa tan vận chuyển từ rễ lên thân nhờ mạch gỗ

Câu 7: So sánh cấu tạo thân non miền hút rễ. Đáp án

a.Giống nhau:

- Có cấu tạo tế bào

- Gồm phận :vỏ (biểu bì thịt vỏ), trụ (bó mạch ruột) b Khác nhau:

Miền hút rễ Thân non -Biểu bì có lơng hút

-Thịt vỏ khơng có chất diệp lục

-Bó mạch: m.gỗ m.rây xếp xen kẻ

-Biểu bì khơng có lơng -Một số tế bào có chứa chất diệp lục

-Bó mạch:gồm vịng bó mạch gỗ trong,,m.rây ngồi

Câu 9: Bấm ngọn, tỉa cành có lợi ? Những loại bấm ngọn, những loại tỉa cành ? Cho ví dụ

Đáp án:

Bấm ngọn, tỉa cành biện pháp chủ động điều chỉnh dài thân để tăng suất trồng

(7)

-Bấm bí đỏ, mồng tơi, loại rau: cho nhiều chồi non, từ có nhiều rau ăn

-Bấm đậu, cà chua, bông, cà phê cho sai

Tuy nhiên có nhiều lồi lúa, bắp, lấy gỗ, sợi người ta không bấm

2.Tỉa cành:

-Đối với cành sâu, xấu tỉa bỏ để thức ăn dồn vào làm phát triển cành lại tốt

-Một số lấy gỗ bạch đàn, tỉa cành cho mọc thẳng, thân to, gỗ tốt Câu 11: Những gỗ lâu năm bị rỗng ruột có sống khơng? Vì sao?

Đáp án:

Ruột phần nằm Phần gồm tế bào gỗ già, chết không làm nhiệm vụ vận chuyển chất cho Vì gỗ rỗng ruột sống nhờ phần dác tiếp tục vận chuyển nước, muối khoáng phần vỏ vận chuyển chất hữu nuôi

Câu 12: Vì củ khoai lang rễ,củ khoai tây thân?

Đáp án:

- Củ khoai lang rễ bên dây khoai lang đâm xuống đất,lúc đầu nhỏ sau to dần tích luỹ tinh bột mà thành

- Củ khoai tây có cành gần gốc bị vùi xuống đất , cành phát triển thành củ.Nếu củ khoai tây bị lộ mặt dấtchúng có màu xanh dốc chất diệp lục cành thân

Câu 13: Hãy nêu đặc điểm bên phiến phù hợp với chức năng quang hợp chế tạo chất hữu cho cây.

Đáp án:

Đặc điểm bên phiến phù hợp với chức quang hợp chế tạo chất hữu cho cây:

- Có màu lục - Dạng dẹt - Là phần rộng

Câu 14: Trình bày khái niệm quang hợp xanh?

Đáp án:

Quang hợp q trình nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước,mkhí cacbonic lượng ánh sáng mặt trời chế tạo tinh bột nhả khí oxi Câu 15: Phân tích đặc điểm phù hợp cấu tạo chức phận cấu tạo bên ?

áp án: Đ

Bộ phận Đặc điểm cấu tạo Phù hợp với chức năng Biểu bì

-Lớp tế bào suốt -Vách ngồi biểu bì dày

-Cho ánh sáng xuyên qua -Bảo vệ phận bên

Thịt

-Lỗ khí nhiều mặt

-Chứa nhiều lục lạp

-Lá nước trao đổi khí với mơi trường

(8)

Gân

-Nằm xen vào phần thịt

-Vận chuyển nước muối khoáng đến (mạch gỗ) chuyển chất hữu từ đến phận khác (mạch rây)

Câu 16: Trình bày ý nghĩa biến dạng ?

Đáp án:

Để phù hợp với chức hoàn cảnh sống khác nhau, số lồi biến đổi hình thái thích hợp Như xương rồng, biến thành gai để giảm thoát hới nước, đậu Hà Lan thành tua để giúp leo lên cao Câu 17: Hãy cho ví dụ có biến dạng: biến thành gai, vảy, tua cuốn, tay móc,lá dự trữ, bắt mồi.

Đáp án: - Lá biến thành gai: Gai xương rồng; - Lá vảy: vảy nhỏ nằm củ dong ta

- Tua cuốn: Lá chét đậu Hà lan biến thành tua - Tay móc: Lá mây biến thành tay móc

- Lá dự trữ:củ hành (phần bẹ phình to dự trữ chất hữu cơ) - Lá bắt mồi: bèo đất, nắp ấm

Câu 18: Tại nuôi cá cảnh bể kính, người ta thường thả thêm vào bể loại rong ?

Đáp án:

Cá hơ hấp hút khí oxi bể kính Sau thời gian, lượng oxi bể giảm xuống lượng khí cacbonic tăng lên Vì vậy, việc cho vào bể kính loại rong để rong quang hợp tạo thêm khí oxi hút bớt khí cacbonic nước bể kính giúp cá phát triển bình thường

Câu 19: Vì ban đêm khơng nên để nhiều hoa xanh phịng ngủ đóng kín cửa ?

Đáp án:

Hoạt động hô hấp hoa xanh (vào ban đêm) làm cho môi trường xung quanh hoa giảm lượng khí oxi tăng lượng khí cacbonic Do vậy, để nhiều hoa xanh phòng ngủ đóng kín cửa làm cho người thiếu oxi để hơ hấp gây nguy hiểm, chí gây chết thể

Câu 20: Vì hô hấp quang hợp trái ngược lại có quan hệ chặt chẽ với ?

Đáp án: • Hô hấp quang hợp trái ngược nhau:

- Hơ hấp hấp thu khí oxi thải khí cacbonic Cịn quang hợp hấp thu khí cacbonic thải khí oxi

- Hơ hấp phân giải chất hữu cịn quang hợp chế tạo chất hữu • Hô hấp quang hợp quan hệ chặt chẽ với nhau:

(9)

Câu 21: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên gì ? Cho vài ví dụ.

Đáp án:

- Khái niệm: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên tượng hình thành từ phần quan sinh dưỡng

- HS lấy ví dụ:

+Sự tạo thành từ củ khoai lang +Sự tạo thành từ sống đời

Câu 22: Chiết cành khác với giâm cành điểm ?

Đáp án: S khác gi a giâm cành chi t cànhự ữ ế

Giâm cành Chiết cành

-Cành cắt rời khỏi mẹ từ đầu

-Cành giâm mọc rễ nơi khác, mẹ

-Dễ làm, tốn cơng

-Tạo nhanh nhiều

-Lúc đầu, bóc bỏ phần vỏ không cắt cành rời khỏi mẹ

-Cành chiết mọc rễ mẹ

-Khó làm, tốn cơng nhiều -Tạo chậm

Câu 23:Tại diệt cỏ ấu (cỏ gấu) người ta phải nhặt bỏ hết phần thân ngầm đất ?

Đáp án:

Khi diệt cỏ ấu người ta phải nhặt bỏ hết phần thân ngầm nằm đất vì:

Phần thân ngầm cỏ ấu (cỏ gấu) thuộc thân rễ có khả sinh sản sinh dưỡng tự nhiên thân rễ Nếu cịn sót lại mẫu thân rễ đất gặp điều kiện thuận lợi mọc chồi, rễ thành

Câu 24: Vì chiết cành, người ta thường chọn hoa, quả nhiều lần ?

Đáp án:

Cây hoa, nhiều lần có phận có cành phát triển hồn chỉnh Các bó mạch mạch gỗ có khả vận chuyển nước, muối khoáng mạch rây vận chuyển chất hữu tốt Do bóc vỏ, bó cành nhanh rễ; cắt để trồng, cành dễ sống nhanh cho

Duyệt nhóm chuyên môn Giáo viên lập

Ngày đăng: 29/03/2021, 18:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w