1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài 10. Đồng chí

4 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

*(MR): Đọc câu thơ này, ta lại nhớ đến những dòng thơ của Tố Hữu “Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng”.Giữa ch/trường ác liệt, giữa cái lạnh tái tê của đêm đông nơi núi rừng Việt Bắc, ng[r]

(1)

2018-2019 DÀN Ý PHÂN TÍCH BÀI THƠ “

Đồng Chí”

A/ MỞ BÀI :

(Theo lối so sánh)

“ Lũ Quen từ buổi “ một-hai” Bọn người tứ xứ Súng bắn chưa quen

Gặp hồi chưa biết chữ Quân mười bài”…

(“Nhớ - Hồng Nguyên) Đoạn thơ làm lên hình ảnh người chiến sĩ vệ quốc quân buổi đầu kháng chiến chống Pháp Trong trang thơ viết vào năm đáng nhớ ấy, ta quên “Đồng chí” của Chính Hữu- thi phẩm đặc sắc thơ ca kháng chiến Bài thơ sử dụng chất liệu ngơn ngữ đọng, hàm xúc, với hình ảnh chọn lọc tinh tế Bài thơ đời năm 1948 sau tác giả đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc- thu đông Bao trùm thơ h/ảnh người chiến sĩ vệ quốc với t/cảm đồng chí cao đẹp Điều thể rõ qua…(Trích thơ theo yêu cầu đề bài)

B/ THÂN BÀI:

I/ TỔNG: Cả BT với 20 dòng thơ để lại lòng ngưởi đọc ấn tượng

sâu sắc ngôn ngữ bình dị lời thơ lời thủ thỉ tâm tình đầy cảm xúc

II/ PHÂN:

1)Phân tích đoạn 1: câu đầu(4/3)

a)4 câu đầu:

*

(C/y + ND chính):

Tình đ/c người lính cách mạng cội nguồn sức mạnh giúp anh vượt qua gian lao, giúp anh chiến đấu chiến thắng=> Ở câu đầu thơ, nhà thơ lí giải sở tình đ/chí, đồng đội thiêng liêng ấy.

“ Quê anh nước mặn đồng chua / Làng nghèo đất cày nên sỏi đá/ Anh đôi.i xa lạ /

Tự hẹn quen nhau”

*

(PT): +NT:

Những lời thơ mộc mạc, giản dị Giọng điệu câu thơ nhỏ nhẹ lời thủ thỉ tâm tình ng/lính ĐB hai thành ngữ “ nước mặn đồng chua” “ đất cày lên sỏi đá” đc sử dụng thật khéo léo.

+ND:

Qua đó, câu thơ giúp ta hiểu rõ cội nguồn sâu xa tình đồng chí: sự tương đồng cảnh ngộ nguồn gốc xuất thân: Người từ vùng nước mặn đồng chua nơi đồng ven biển Người lại chốn miền trung du cằn cỗi “ đất cày lên sỏi đá” => Tuy không q/hương họ từ vùng quê lam lũ, trc lính họ người ND chân tay bùn Chính tương đồng cảnh ngộ giúp họ dễ dàng hiểu đc nhau, đồng cảm Để dù người vốn xa lạ, gặp chiến trg dễ dàng “quen nhau”, gần gũi, gắn bó

b) câu cuối: (C/y):

Tình đồng chí đâu bắt nguồn từ tương đồng cảnh ngộ, mà bắt nguồn từ điểu sâu xa thế:

Súng bên súng đầu sát bên đầu / Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ / Đồng chí !

+(NT):

Nếu câu thơ hình ảnh thơ nộc mạc, giản dị, chân thực nhiêu đến những câu thơ h/ảnh lại mang sức khái quát, có ý nghĩa tượng trưng sâu sắc nhiêu

+(ND):

-“Súng bên súng đầu sát bên đầu” hình ảnh tượng trưng cho chung nhiệm vụ, chung mục đich lí tưởng: cầm súng c/đấu để bảo vệ q/hương, bảo vệ độc lập bình yên TQ sống DT Vì điều mà từ khắp nơi nẻo q/hương, miền đất nc, ng/lính bên nhau, hội tụ c/trường – Hình ảnh “ Đêm rét chung chăn” h/ảnh đầy xúc động cho thấy đồng cam cộng khổ, chia sẻ bùi ng/lính cách mạng

(2)

lý tưởng cao đẹp Sống, chiến đấu đ/nước, n/dân Tình đồng chí có gắn bó, thân thiết thấu hiểu tình tri kỉ cịn cao đẹp chỗ ko t/c hai c/người mà t/c mang lại tính cộng đồng rộng lớn => Có thể nói tình đồng chí đồng đội một t/c thiêng liêng cung bậc t/c người.

2) PT đoạn 2: (4/6)

a) câu đầu: *( C/y + ND chính):

Nếu câu thơ đầu nhà thơ tập trung lí giải sở tình đồng chí đoạn thơ Chính Hữu làm rõ những biểu cao đẹp của tình đồng chí đồng đội ấy, đồng thời làm bật vẻ đẹp tâm hồn những ng/lính chống Pháp năm xưa Trước hết t/y nước nồng nàn, t/y quê hương sâu sắc:

“Ruộng nương anh gửi bạn thân cày / Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay / Giếng nc gốc đa nhớ người lính.”

*

(PT tình yêu nước):

Những h/ảnh sống động đồng thời hình ảnh liệt kê “ “ Ruộng nương, gian nhà” đã cho thấy hy sinh quyền lợi cá nhân T/quốc người c/sĩ Với ng/lính ( mà ngày hơm qua cịn người n/dân) ruộng nương, gian nhà tài sản vô giá đời họ chi chút, tạo dựng gắn bó( ) mà T/quốc lâm nguy họ sẵn sàng “gửi bạn” hay “ mặc kệ” để trận Đằng sau gian nhà ấy, ruộng nương h/ảnh cha già mẹ yếu, vợ dại thơ… người lính bỏ lại sau lưng tất cả, ko chút toan tính thiệt để theo tiếng gọi T/quốc , non sông Từ “Mặc kệ” trong câu thơ đầy mạnh mẽ, khí phách để diễn tả cách thật xúc động, thật ấn tượng thái độ dứt khoát, kiên gác tình riêng nghĩa lớn người chiến sĩ => Những điều thể cách sâu sắc t/y đất nước sâu nặng của anh

*( N/Cao): Đọc câu thơ ta nhớ đến câu thơ Nguyễn Đình

Thi:

“Người đầu không ngoảnh lại / Sau lưng thềm nắng rơi đầy”

Cả câu thơ NĐT CH thể ý chí tâm gác tình riêng

nghĩa lớn ng/lính năm xưa Có lẽ anh hiểu hết “

nước nhà tan”, giành lại nước có nghĩa bảo vệ ngơi nhà

của mình.

*( PT t/y q/hương): *(C/y):

Người lính bỏ lại sau lưng thân yêu để mà ko chút áy náy, boăn khoăn Song ko phải ng/lính lạnh nhạt, hờ hững với q/hương, với người thân yêu mà ngược lại nỗi nhớ nhung da diết: “ Giếnh nước gốc đa nhớ người lính” Hình ảnh hốn dụ kết hợp với lối nói nhân hố đã diễn tả sâu sắc t/y q/hương anh “Giếng nước gốc đa” biểu tượng q/hương xứ sở-nơi chôn cất rốn, nơi đầy ấp kỉ niệm ngào… Giữa chiến trường gian khổ, khốc liệt lúc anh đau đáu nỗi nhớ q/hương, anh hình dung cảnh q/hương, ng/thân ln nhớ mong mình, chờ đợi chiến thắng trở Và nỗi nhớ mong trơng ngóng nguồn động viên khích lệ anh nơi chiến trường ác liệt

*(N/C): Rõ ràng người lính nhớ, mà tác giả viết “ Giếng nước gốc đa

nhớ”? Phải cách nói cho thấy vượt lên nỗi nhớ

nhưng, vượt lên yếu đuối người lính để cầm tay

súng, tiêu diệt kẻ thù.

*(Tình đ/chí):

CH không viết “ruộng nương gửi bạn ” mà viết “Ruộng nương anh gửi bạn ” Chính cách viết diễn tả thật sâu sắc thấu hiểu người lính Các anh hiểu nỗi niềm riêng tư, khát khao, ước vọng, hiểu thấu h/cảnh nỗi niềm Và biểu tượng đẹp mối tình đồng chí, đồng đội

b) PT câu tiếp: (PT theo ý)

*( PT gian khổ):

*(C/y):

Tụ họp nơi chiến trường, thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp, người lính phải đối mặt với c/sống đầy thiếu thốn, khó khăn, gian khổ vật chất lẫn tinh thần: (Trích thơ ): “Anh với tơi biết ớn lạnh… Chân không giày”

*(PT):

+

NT:

Nhà thơ liệt kê hàng loạt những h/ảnh chân thực, để từ đó khắc hoạ bật gian khổ chồng chất người lính năm xưa +ND: - Vừa đói, vừa rét lại sống Việt Bắc- nơi rừng thiêng, nước độc Những người lính ko thoát khỏi bệnh sốt rét rừng dội “ sốt run người” , “ Trán ướt mồ hôi” Đau đớn vô thể xác Và khơng người lính mãi nằm xuống bệnh quái ác

(3)

*(N/cao): Chỉ vài h/ảnh đọng, thực có sức gợi, nhà thơ khái

quát đc cách đầy đủ đời gian khổ ng/lính năm đầu chống

Pháp, đồng thời cho thấy h/ảnh DT gian lao năm

trường kỳ đánh Pháp

*(PT niềm lạc quan):

(Câu 5):

Đau dớn, thiếu thốn thế, mà thật kì lạ, mơi ng/lính nụ cười rạng rỡ: “ Miệng cười buốt giá” Câu thơ hình ảnh đối lập với

những câu thơ trên: Nếu câu thơ tập trung cho thấy gian khổ chồng chất người chiến sĩ câu thơ lại làm nổi bật tinh thần lạc quan phơi phới anh Bất chấp h/cảnh khắc nghiệt, bất chấp cả chết đến lúc nào, mơi anh nở nụ cười ngạo nghễ, sáng đẹp đến kì lạ Nụ cười khơng tắt mơi người lính, làm sáng bừng ngày đông u ám thể tinh thần dũng cảm tuyệt vời, lòng lạc quan yêu đời phơi phới niềm tin vào ngày mai tất thắng anh

*(PT tình đồng chí):

(Câu 7):

*(C/y + ND chính):

Trên c/sống chiến đấu đầy gian khổ ấy, tình cảm đồng chí, đồng đội người lính càng trở nên sáng đẹp, lung linh: “ Thương tay nắm lấy bàn tay”

*(PT):

+ Trong h/cảnh ng/lính khơng đơn độc Từ “anh, tôi” lặp đi, lặp lại nhiều lần song hành bên nhau để diễn tả cách thấm thía sâu sắc đồng cam cộng khổ, chia sẻ bùi anh. Xúc động chứng kiến h/ảnh người lính bên h/cảnh khó khăn ngặt nghèo c/sống chiến trường Các anh cùng chia sẻ đau đớn về thể xác sốt rét hành hạ, chịu đựng thiếu thốn vật chất, đối mặt với gian khổ hiểm nguy + T/cảm anh dành cho đc thể thật đẹp qua h/ảnh “ thương tay nắm lấy bàn tay” Hình ảnh thơ thật giản dị mà thật xúc động khẳng định t/y thương sâu sắc người chiến sĩ Có nhà thơ viết “ Bàn tay nói điều khơng thê nói” Đúng thế, có lúc lời nói trở nên vơ nghĩa, trở thành sáo rỗng Một cử âm thầm lại có ý nghĩa Trong gian khổ thiếu thốn ng/lính biết bộc lộ t/y thương cử “tay nắm lấy bàn tay”. Cái nắm tay thân mật chan hồ lời sẻ chia gian lao Nó lời động viên, nhắc nhở vượt lên cảnh đời gian khổ, truyền cho sức mạnh ý chí tâm niềm tin vào ngày mai Qua nắm tay, phải ng/lính cịn muốn truyền ấm cho nhau, sưởi ấm lòng mùa đông buốt giá ?

*(N/cao): Dù mang ý nghĩa

chăng qua nắm tay đủ cảm nhận thiêng liêng, sâu

sắc tình đồng chí, đồng đội ng/lính dành cho T/cảm cội

nguồn sức mạnh sâu xa giúp ng/lính chiến đấu chiến thắng

c) PT câu cuối: ( PT câu): *(C/y + ND chính):

Khép lại thơ tranh tuyệt đẹp hình ảnh người làm nhiệm vụ Một lần vẽ lên chân dung người chiến sĩ mộc mạc, đơn sơ mà khoẻ khoắn hào hùng:

“ Đêm rừng hoang sương muối / Đứng cạnh bên chờ giặc tới / Đầu súng trăng treo”

*(PT câu 1):

Mở đầu đoạn thơ h/ảnh đậm chất thực, thời gian, không gian cụ thể mà đậm chất thơ Tác giả tái khung cảnh ng/lính phục kích giặc Các anh làm n/vụ đêm khuya, không gian mênh mông vắng lặng đến rợn người của”rừng hoang”, lại thêm khắc nghiệt thời tiết, giá lạnh đén tê tái, cắt da, cắt thịt “ sương muối” giữa ngày đơng giá lạnh => Hồn cảnh chiến đấu đầy khó khăn, gian khổ, hiểm nghèo …Có thể chốc lát thơi, qn thù xuất hiện, súng nổ có ng/lính vĩnh viễn nằm xuống…Chỉ câu thơ mà gợi lên tất khốc liệt, nghiệt ngã chiến tranh

*(PT câu 2):

*(C/y):

Lấy h/cảnh khắc nghiệt làm nền, tác giả làm nổi bật vẻ đẹp của người chiến sĩ Đồng thời thể sâu sắc ý chí tiêu diệt giặc, tâm hoàn thành n/vụ của anh Tất bắt nguồn từ t/y đất nước…

(4)

“trăng” gần xa, thực mộng mơ, chất chiến đấu trữ tình,

chất chiến sĩ thi sĩ Khẩu súng tay biểu tương cho chiến

khốc liệt, ánh trăng trời cao biểu tượng cho n ả, bình

mà người lính hết lòng bảo vệ.

+

“Súng” “ trăng” –

hai hình ảnh

tưởng chừng khơng có mối liên hệ nào, đối lập, tương phản đến gay gắt,

thế mà lại trở nên hoà nguyện chặt chẽ câu thơ Với h/ảnh này,

phải nhà thơ muốn khẳng định ý nghĩa cao chiến đấu:

Chiến đấu để bảo vệ bình n cho đất nước, bảo vệ vầng trăng hồ

bình => Câu thơ kết thúc thơ làm sáng ngời lên chân dung người

chiến sĩ bất diệt lòng người đọc

III/ HỢP:

Khái quát lại toàn ND-NT thơ.

C/ KẾT BÀI:

Bài thơ mang giọng điệu trầm lắng, trữ tình, ngơn ngữ cô đọng hàm xúc kết hợp với h/ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng, tác giả giúp ta cảm nhận đc vẻ đẹp chân chất, bình dị mà cao đẹp anh đội cụ Hồ buổi đầu k/chiến chống Pháp tình đồng chí, đồng đội họ Chiến tranh năm tháng gian khổ qua, tháng ngày lịch sử giây phút qn Có thể nói nhà thơ Chính Hữu thơ “ Đồng chí” đã góp thêm vào trang lịch sử hào hùng dân tộc hình tượng văn học: HÌNH TƯỢNG ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ.

Ngày đăng: 29/03/2021, 17:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w