1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

tuần 27 con sẻ tập đọc 4 hoàng thị huyền thư viện giáo án điện tử

64 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 98,59 KB

Nội dung

-Giới thiệu bài, ghi bảng. - GV thu bài chấm. - Nhận xét tiết học.. -Giới thiệu bài, ghi bảng.. Kĩ năng: - Tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. Tuần trư[r]

(1)

Tiết Tập đọc

DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY ! I Mục tiêu:

Kiến thức: - Đọc tên riêng nước ngoài; biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm

Kĩ năng: - Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học chân dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học

Thái độ: - u thích mơn học II Đồ dùng :

- Giáo viên: Tranh minh họa SGK

- Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

33'

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu

a) Luyện đọc

b) Tìm hiểu Câu

- Gọi HS lên bảng đọc “Ga-vrốt chiến lũy” - Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn

- GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

- Yêu cầu HS đọc phần giải nghĩa từ

- Yêu cầu H S luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc toàn - GV đọc mẫu

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, TLCH:

+ Ý kiến Cơ-péc-ních có điểm khác với ý kiến chung lúc giờ?

+ Vì phát Cơ-péc-ních lại bị coi tà

- HS lên bảng đọc

-Lắng nghe, ghi

- Đọc nối tiếp:

+ Đoạn 1: Xưa Chúa trời

+ Đoạn 2: Chưa đầy bảy chục tuổi

+ Đoạn 3: Còn lại - Theo dõi

- Cơ-péc-ních, thiên văn học, tà thuyết, Ga-li-lê, chân lí - Luyện đọc

- Đọc - Nghe

- Đọc trả lời:

+ Lúc người ta cho trái đất trung tâm vũ trụ, đứng yên chỗ, mặt trời, mặt trăng mn ngàn quay xung quanh trái đất Cơ-péc-ních lại chứng minh trái đất hành tinh quay xung quanh mặt trời

(2)

3’

Câu

Câu

c) Đọc diễn cảm

3 Củng cố, dặn

thuyết?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn TLCH:

+ Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì?

+ Vì tịa án lúc lại xử phạt ông?

- Yêu cầu HS đọc đoạn cho biết lòng dũng cảm Cơ-péc-ních Ga-li-lê thể chỗ nào?

- Yêu cầu HS nêu nội dung

- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn

- GV đọc mẫu đoạn 2,

- Yêu cầu HS luyện đọc ghép đôi

- Gọi HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học

- Đọc thầm trả lời:

+ Ga-li-lê viết sách nhằm ủng hộ, cổ vũ ý kiến Cơ-péc-ních

+ Vì cho ơng Cơ-péc-ních nói ngược với lời phán bảo Chúa trời

- Đọc trả lời: Hai nhà khoa học dám nói lên khoa học chân chính, nói ngược với lời phán bảo Chúa trời Ga-li-lê bị tù ơng bảo bệ chân lí

- Nêu - Đọc - Nghe - Luyện đọc - Thi đọc

(3)

Tiết Thể dục

Đ/c Thương soạn giảng ************************** Tiết Chính tả (nhớ – viết)

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH I Mục tiêu:

Kiến thức: - Nhớ – viết tả; biết trình bày dịng thơ theo thể thơ tự trình bày khổ thơ

Kĩ năng: - Làm tập tả phương ngữ 2a / b 3a / b Thái độ: - Rèn kỹ viết đúng, viết đẹp

II Đồ dùng :

- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở Chính tả III Các hoạt động dạy học III Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

33'

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Hướng dẫn nhớ – viết tả

a) Trao đổi nội dung đoạn thơ

b) Hướng dẫn viết từ khó

c) Viết tả d) Thu, chấm, chữa

- Gọi HS lên bảng viết từ sau: béo mẫm, lẫn lộn, nòng súng, lòng lợn

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng

- Gọi HS đọc khổ thơ cuối thơ

- Hỏi: + Hình ảnh đoạn thơ nói lên tinh thần dũng cảm lịng hăng hái chiến sĩ lái xe?

+ Tình đồng chí, đồng đội chiến sĩ thể qua câu nào?

- Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn viết tả - Yêu cầu HS đọc, viết từ vừa tìm

- GV yêu cầu HS viết với tốc độ vừa phải

- Yêu cầu HS soát lỗi - Thu chấm

- Nhận xét viết HS

- HS lên bảng viết

-Lắng nghe, ghi

- HS đọc, lớp đọc thầm

+ Hình ảnh: Khơng có kính, ướt áo Mưa tn, mưa xối trời Chưa cần thay lái trăm số + Câu thơ: Gặp bạn bè suốt dọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ - Nêu: xoa mắt đắng, sa, ùa vào, ướt áo, tiểu đội,

- Đọc viết - Nhớ viết

(4)

3’

2.3 Hướng dẫn làm tập

Bài

a.Tìm trường hợp viết với s, x

b.Trường hợp không viết với dấu ngã, dấu hỏi

Bài 3.Chọn tiếng thích hợp hồn chỉnh câu

3 Củng cố, dặn

- Gọi HS đọc yêu cầu

-Yêu cầu đọc

- Yêu cầu HS tự làm

- GV nhận xét, chữa - Yêu cầu HS đọc lại từ ngữ

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét, chữa - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- Đọc - Làm bài:

a) Trường hợp viết với s: sàn, sỏi, sửa,

Trường hợp viết với x: xem, xoan, xuống,

b) Trường hợp không viết với dấu ngã: thẳng, cổng, khỏe,

Trường hợp không viết với dấu hỏi: cõng, vũng, lưỡi, - Đọc lại

- Đọc - Làm bài:

a) sa mạc – xen kẽ

b) Đáy biển – thung lũng

(5)

Tiết Luyện từ câu CÂU KHIẾN I Mục tiêu:

Kiến thức: - Nắm cấu tạo tác dụng câu khiến Kĩ năng: - Nhận biết câu khiến đoạn trích

Thái độ: - Bước đầu biết đặt câu khiến nói với bạn, với anh chị với thầy cô II Đồ dùng :

- Giáo viên: Bảng phụ, phiếu HT - Học sinh: SGK,VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

33’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới. 2.1 Giới thiệu

2.2 Nhận xét Bài 1,2

Bài

2.3 Ghi nhớ 2.4 Luyện tập Bài 1.Tìm câu khiến đoạn trích

- Yêu cầu HS lên bảng đọc thuộc thành ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

+ Câu đoạn văn in nghiêng?

+ Câu in nghiêng dùng để làm gì?

+ Cuối câu sử dụng dấu gì?

- GV nhận xét

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS viết bảng lớp, HS lớp nối tiếp nói câu

- GV nhận xét, chốt

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc Ghi nhớ

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS tự tìm câu khiến đoạn trích

- HS lên bảng

-Lắng nghe, ghi - Đọc

+ Câu: Mẹ mời sứ giả vào cho con!

+ Câu in nghiêng lời Gióng hờ mẹ gọi sứ giả vào + Cuối câu sử dụng dấu chấm than

- Đọc

- Thực

- Đọc - Đọc - Làm

a) Hãy gọi người hàng hành vào cho ta!

b) Lần sau, nhảy múa phải ý nhé! Đừng có nhảy lên boong tàu!

c) Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!

(6)

3’

Bài 2.Tìm câu khiến SGK toán,tiếng việt lớp

Bài 2.Đặt câu

3 Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét, đánh giá - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS trao đổi cặp đơi tìm câu khiến SGK Tiếng Việt Tốn - Gọi HS trình bày

- GV nhận xét, tuyên dương

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn: Khi đặt câu khiến em phải ý đến đối tượng yêu cầu, đề nghị, mong muốn, bạn lứa tuổi, anh chị người lớn tuổi hơn, với thầy cô giáo bậc

- Gọi HS nối tiếp đọc câu đặt

- GV nhận xét, tuyên dương

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

trăm đốt tre, mang cho ta

- Đọc

- Trao đổi cặp đơi làm

- Trình bày

- Đọc - Theo dõi

- Nối tiếp đọc

(7)

Tiết Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu:

Kiến thức: - Kể lại câu chuyện (đoạn truyện) chứng kiến tham gia nói lịng dũng cảm

Kĩ năng: - Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện)

Thái độ: - Thể lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp

II Đồ dùng :

- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

5’

32’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu 2.2 Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề

- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Những bé không chết

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng - Gọi HS đọc đề

- GV viết đề bài, gạch chữ sau đề bài: Kể lại câu chuyện nói lịng dũng cảm mà em nghe đọc

- Yêu cầu HS đọc gợi ý SGK

- GV hướng dẫn: Hãy giới thiệu câu chuyện nhân vật có nội dung nói lịng dũng cảm cho bạn nghe Những truyện nêu làm ví dụ gợi ý truyện SGK Có thể kể truyện SGK, truyện người thật mà em nghe qua đài,

- HS lên bảng

-Lắng nghe, ghi - Đọc

- Theo dõi

(8)

3’

b) HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

3 Củng cố, dặn

xem ti vi

- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện nhóm

- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp

- Yêu cầu HS nhận xét, bầu chọn

- Yêu cầu HS trao đổi ý nghĩa

- GV nhận xét, tuyên dương

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- Kể nhóm - Thi kể

- Nhận xét - Trao đổi

(9)

Tiết Tập đọc CON SẺ I Mục tiêu:

Kiến thức: - Biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung; bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm

Kĩ năng: - Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non sẻ già

Thái độ: - u thích mơn học II Đồ dùng :

- Giáo viên: Tranh minh họa SGK

- Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

33’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu

a) Luyện đọc

b) Tìm hiểu Câu

Câu

- Gọi HS lên bảng đọc “Dù trái đất quay!”

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn

- GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

- Yêu cầu HS đọc phần giải nghĩa từ

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc toàn - GV đọc mẫu

+ Trên đường chó thấy gì?

+ Con chó định làm sẻ non?

+ Tìm từ ngữ cho thấy sẻ non cịn non yếu ớt?

+ Việc đột ngột xảy khiến chó dừng lại?

- HS lên bảng đọc

-Lắng nghe, ghi - Đọc nối tiếp:

+ Đoạn 1: Tôi dọc lối tổ xuống

+ Đoạn 2: Con chó chó + Đoạn 3: Sẻ già xuống đất + Đoạn 4: Con chó thán phục

+ Đoạn 5: Còn lại - Theo dõi

- Tuồng như, khản đặc, bối rối, kính cẩn

- Luyện đọc - Đọc

- Nghe

+ Con chó đánh thấy sẻ non vừa rơi tổ xuống

+ Con chó chậm rãi tiến gần sẻ non

+ Con sẻ non mép vàng óng, đầu có nhúm lơng tơ

(10)

3’

Câu

Câu

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm

3 Củng cố, dặn

+ Hình ảnh sẻ mẹ dũng cảm lao xuống cứu miêu tả nào?

+ Vì tác giả bày tỏ lịng kính phục sẻ bé nhỏ?

- Yêu cầu HS nêu nội dung

- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn

- GV đọc mẫu đoạn 2,

- Yêu cầu HS luyện đọc ghép đôi

- Gọi HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, tuyên dương

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

lấy thân phủ kín sẻ con, rít lên, dáng vẻ

+ Con sẻ lao xuống đá rơi trước mõm chó, lơng dựng ngược, miệng rít lên tuyệt vọng, thảm thiết, nhảy hai ba bước phía mõm há rộng đầy chó, lao đến cứu con, rít lên giọng khản đặc

+ Vì sẻ bé nhỏ dũng cảm đối đầu với chó to để cứu

- Nêu - Đọc - Nghe - Luyện đọc - Thi đọc

(11)

Tiết Tập làm văn MIÊU TẢ CÂY CỐI

(Kiểm tra viết) I Mục tiêu:

Kiến thức: - Viết văn hoàn chỉnh tả cối theo gợi ý đề SGK Kĩ năng: - Viết yêu cầu đề bài, có đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự nhiên, rõ ý

Thái độ: - Tự giác viết II Đồ dùng :

- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: Vở Tập làm văn III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’

35’

3’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu 2.2 Hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề

2.3 HS viết 3 Củng cố, dặn

- Kiểm tra chuẩn bị giấy bút HS

- Yêu cầu HS nêu lại dàn ý văn miêu tả cối - GV nhận xét

-Giới thiệu bài, ghi bảng - Có cách mở văn miêu tả cối

- Có cách kết văn cối - Hướng dẫn HS lập dàn ý:

+ Giới thiệu bao quát cối

+ Tả phận tả thời kì phát triển

+ Nêu ích lợi cây, ấn tượng đặc biệt tình cảm

- Yêu cầu HS viết - GV thu chấm - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- Thực - Nêu

-Lắng nghe, ghi

- cách: mở trực tiếp mở gián tiếp

- cách: kết mở rộng kết không mở rộng - Theo dõi

- Viết

(12)(13)

Tiết Luyện từ câu CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN I Mục tiêu:

Kiến thức: - Nắm cách đặt câu khiến

Kĩ năng: - Biết chuyển câu kể thành câu khiến; bước đầu đặt câu khiến phù hợp với tình giao tiếp

Thái độ: - Biết đặt câu với từ cho trước (hãy, đi, xin) theo cách học II Đồ dùng :

- Giáo viên: Bảng phụ, Phiếu HT - Học sinh: SGK, VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

33’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu 2.2 Nhận xét Bài

Bài

2.3 Ghi nhớ 2.4 Luyện tập Bài 1.Chuyển câu kể thành câu khiến

- Yêu cầu HS lên bảng đặt câu khiến

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

+ Động từ câu: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương từ nào? + Thêm từ thích hợp vào trước động từ để câu kể thành câu khiến + Thêm từ thích hợp vào cuối câu để câu kể thành câu khiến

- Gọi HS đọc lại câu khiến

- GV nhận xét

- Hỏi: Có cách để đặt câu khiến?

- GV nhận xét, chốt

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc Ghi nhớ

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS hoạt động theo cặp làm

- Gọi HS trình bày - GV nhận xét, đánh giá * Thanh lao động + Thanh phải lao động!

- HS lên bảng

-Lắng nghe, ghi - Đọc

+ Động từ: hoàn

+ Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương

+ Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương

- Đọc lại

- Trả lời

- Đọc

- Đọc - Làm - Trình bày: * Ngân chăm

(14)

3’

Bài 2.Đặt câu khiến

Bài 3,4.Đặt câu

3 Củng cố, dặn

+ Thanh nên lao động! + Thanh lao động nào!

+ Xin Thanh lao động!

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS trao đổi nhóm sắm vai theo tình

- Gọi HS trình bày

- GV nhận xét, tuyên dương

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS làm Khi đặt câu nêu lên tình sử dụng câu

- Gọi HS nối tiếp đặt câu đặt

- GV nhận xét, tuyên dương

- Nhận xét tiết học

+ Ngân chăm nào! + Mong Ngân chăm hơn!

- Giang phấn đấu học giỏi + Giang phải phấn đấu học giỏi!

+ Giang phấn đấu học giỏi!

+ Giang cần phấn đấu học giỏi!

+ Mong Giang phấn đấu học giỏi!

- Đọc

- Trao đổi nhóm làm - Trình bày

- Đọc

- Làm

- Nối tiếp đọc

(15)

Tiết Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu:

Kiến thức: - Biết rút kinh nghiệm TLV tả cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả )

Kĩ năng: - Tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV Thái độ: - Tự giác sửa

II Đồ dùng :

- Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 35’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu bài:

2.2.Tìm hiểu bài: HĐ1:Nhận xét chung

HĐ2:Hướng dẫn HS chữa

-Nhắc lại đề viết tiết trước

Tuần trước em làm kiểm tra viết Tiết học hôm nay, em trả kiểm tra Chúng ta chữa lỗi em mắc phải cách dùng từ, đặt câu tả

- GV nhận xét chung kết viết lớp

+ Ưu điểm: Những đạt

+ Khuyết điểm:Những hạn chế, GV nêu VD cụ thể

- Thông báo nhận xét, đánh giá cụ thể cho HS

- Hướng dẫn HS chữa lỗi

- GV phát phiếu học tập cho HS

- Hướng dẫn chữa lỗi

-HS nêu

-Lắng nghe, ghi

- HS lắng nghe

- Từng HS đọc lời phê, ghi loại lỗi cách chữa lỗi - HS đối chiếu, đổi cho theo cặp để sốt lỗi cịn sót, sốt lại việc chữa lỗi

(16)

3’

HĐ3.Học đoạn, văn hay

3 Củng cố, dặn dò:

chung

- GV chép lỗi chữa lên bảng lớp

- GV nhận xét, chữa lại cho

- GV đọc bài, đoạn văn hay số HS lớp (hoặc ngồi lớp sưu tầm được)

- Cho HS trao đổi, thảo luận hay, đẹp đoạn, văn - GV đọc bài, đoạn văn hay số HS lớp (hoặc ngồi lớp sưu tầm được)

- GV khen ngợi HS làm tốt, yêu cầu số HS viết chưa đạt nhà viết lại

- Dặn HS nhà luyện đọc TĐ, HTL

(17)

Tiết Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II TIẾT 1 I Mục tiêu:

Kiến thức: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát tập đọc học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc Kĩ năng: - Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài; nhận số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật văn tự

Thái độ: - Tự giác ôn tập II Đồ dùng :

- Giáo viên: Phiếu ghi sẵn tên tập đọc từ tuần 19-27 - Học sinh: SGK, ghi Tiếng Việt

III Các hoạt động dạy-học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’

35’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu bài:

2.2.Tìm hiểu bài: Bài 1: Ơn luyện tập đọc học thuộc lịng

Bài tập 2: Tóm tắt vào bảng sau nội dung tập đọc truyện kể học chủ điểm “Người ta hoa đất”

- Kiểm tra chuẩn bị sách HS

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng - GV gọi HS lên bảng bốc thăm đọc:

- Gọi HS đọc trả lời 1,2 câu hỏi nội dung đọc

- Nhận xét trực tiếp HS

Chú ý: Những HS chuẩn bị chưa tốt GV đưa lời động viên để lần sau kiểm tra tốt

* Trong chủ điểm “Người ta hoa đất” (tuần 19, 20, 21) có TĐ truyện kể?

- Cho HS làm GV phát phiếu cho HS

- Cho HS trình bày

-Thực

-Lắng nghe, ghi + HS đọc yêu cầu tập - Lần lượt HS bốc thăm bài, chỗ chuẩn bị, HS kiểm tra xong, HS tiếp tục lên bốc thăm đọc

- Đọc trả lời câu hỏi - Theo dõi nhận xét

- HS đọc yêu cầu

(18)

3’ 3 Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét, chốt lại lời giải (GV đưa bảng tổng kết lên)

- GV củng cố học - Yêu cầu HS nhà đọc để chuẩn bị học tiết ôn tập tới

- GV nhận xét tiết học

* Tên bài: Bốn anh tài

* Nội dung chính: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, nhiệt thành làm việc nghĩa: trừ ác, cứu dân lành bốn anh em Cẩu Khâây

* Nhân vật: Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tác Nước, Móng Tay Đục Máng, yêu tinh, bà lão chăn bò

* Tên bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa

* Nội dung chính: Ca ngợi anh hùng lao động Trần đại Nghĩa có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng xây dựng khao học trẻ đất nước

(19)

Tiết Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II TIẾT 2 I Mục tiêu:

Kiến thức: - Nghe – viết tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ / 15 phút), khơng mắc q lỗi bài; trình bày đoạn văn miêu tả Kĩ năng: - Biết đặt câu theo kiểu câu học (Ai làm gì? Ai nào? Ai gì?) để kể, tả hay giới thiệu

Thái độ: - Tự giác ôn tập II Đồ dùng :

- Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 35'

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu bài:

2.2.Tìm hiểu bài: ** Hướng dẫn tả

** HS viết

** Chấm, chữa

* Bài tập 2:

- Nhắc tên học tiết trước - Nhận xét, đánh giá

-Trong thiên nhiên, loại hoa lại mang vẻ đẹp riêng Hoa sen vừa có hương thơm vừa đẹp sắc mầu Hoa hồng rực rỡ … Hoa giấy mang vẻ đẹp riêng Vẻ đẹp nào? Điều em biết qua tả Hoa giấy hơm học

- GV đọc lượt toàn Hoa giấy

- Cho HS đọc thầm lại đoạn văn

+ Nêu nội dung tả?

- Cho HS luyện viết từ ngữ dễ viết sai:

- GV đọc cho HS viết

- GV đọc câu cụm từ cho HS viết

- GV đọc lại lượt - GV chấm đến - GV nhận xét chung- sửa sai

- Cho HS đọc yêu cầu BT2 * Câu a yêu cầu em đặt

-Trả lời

-Lắng nghe, ghi

1 Nghe- viết: Hoa giấy - HS lắng nghe

- HS đọc thầm lại đoạn CT + Bài Hoa giấy giới thiệu vẻ đẹp giản dị hoa giấy Hoa giấy có nhiều màu: màu đỏ thắm, màu tím nhạt, màu da cam, màu trắng muốt tinh khiết

- HS luyện viết từ ngữ: giấy, trắng muốt tinh khiết, thoảng, tản mát…

- HS viết tả - HS sốt lại

- HS đổi tập cho để soát lỗi, chữa lỗi lề

2 Bài tập:

(20)

3’ 3 Củng cố, dặn

các câu văn tương ứng với kiểu câu hỏi em học?

* Câu b yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu nào?

* Câu c yêu cầu đặt câu văn tương ứng với kiểu câu nào?

- Cho HS làm GV phát giấy cho HS làm (mỗi em làm yêu cầu)

- Cho HS trình bày

- GV nhận xét, chốt lại lời giải

- GV củng cố học

- HS học Chuẩn bị “Ôn tập – tiết 3”

nghe

- Kiểu câu: Ai làm gì?

- Kiểu câu: Ai nào? - Kiểu câu: Ai gì? - HS làm vào VBT a Đến chơi, chúng em ùa sân trường đàn ong vỡ tổ Các bạn nam đá cầu Các bạn nữ nhảy day Riêng em bạn thích đọc truyện gốc bàng

b Lớp em bạn vẻ: Thu Hương ln dịu dàng, vui vẻ Hoa bộc tuệch, tốt bụng Thắng nóng nảy Trương Phi…

c Em xin giới thiệu với chị thành viên tổ em: Em tên Na, Em tổ trưởng tổ Bạn Hiền học sinh giỏi Toán Cấp huyện Bạn Nam học sinh giỏi môn tiếng Việt…

- HS làm vào bảng nhóm

- Dán kết làm bảng lớp

- Lớp nhận xét

(21)

Tiết Luyện từ câu

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I TIẾT 3 I Mục tiêu:

Kiến thức: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát tập đọc học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc Kĩ năng: - Nghe – viết tả (tốc độ viết khoảng 85 chữ / 15 phút), không mắc lỗi bài; trình bày thơ

Thái độ: - Tự giác ôn tập II Đồ dùng :

- Giáo viên: Phiếu ghi sẵn tên tập đọc từ tuần 19-27 - Học sinh: SGK , ghi Tiếng Việt

III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’ 35’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài:

2.2.Tìm hiểu bài:

Bài 1:Ơn luyện tập đọc học thuộc lòng

* Bài tập 2:

- Nhắc tên học tiết trước - Nhận xét, đánh giá

-Giới thiệu bài, ghi bảng - GV gọi HS lên bảng bốc thăm đọc:

- Gọi HS đọc trả lời 1,2 câu hỏi nội dung đọc - Nhận xét trực tiếp HS Chú ý: Những HS chuẩn bị chưa tốt GV đưa lời động viên để lần sau kiểm tra tốt

- GV giao việc: Các em đọc tuần 22, 23, 24 tìm tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu

* Trong chủ điểm Vẻ đẹp mn màu có tập đọc nào?

- Cho HS trình bày nội dung

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: (GV treo bảng thổng kết nội dung bài)

-Trả lời

-Lắng nghe, ghi

- HS lắng nghe

+ HS đọc yêu cầu tập - Lần lượt HS bốc thăm bài, chỗ chuẩn bị, HS kiểm tra xong, HS tiếp tục lên bốc thăm đọc

- Đọc trả lời câu hỏi - Theo dõi nhận xét - HS đọc yêu cầu

- HS đọc tuần - Có

* Sầu riêng, chợ tết, Hoa học trò, Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ, Vẽ sống an toàn, Đoàn thuyền đánh cá

(22)

3’

** Hướng dẫn tả:

** Luyện viết từ ngữ khó:

** HS viết bài:

** Chấm, chữa

3 Củng cố, dặn

- GV đọc thơ Cô Tấm mẹ lượt

- Cho HS quan sát tranh

- Cho HS đọc thầm lại tả

- Nêu nội dung viết?

+ Cho HS luyện viết từ ngữ dễ viết sai:

- GV đọc cho HS viết

- GV đọc câu cụm từ

- GV đọc lần cho HS soát

- GV chấm đến

- GV nhận xét chung, sửa - Dặn HS nhà xem trước chủ đề học sách Tiếng Việt 4, tập hai để học tốt tiết ôn tập sau

đặc sắc sầu riêng – loại ăn đặc sản miến Nam nước ta

 Chợ tết :Bức tranh chợ tết miến Trung du giàu màu sắc vô sinh động, nói lên sống nhộn nhịp thơn q vào dịp Tết

 Đoàn thuyền đánh cá: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển cả, vẻ đẹp lao động người dân biển

** Nghe – viết: Cô Tấm mẹ

- HS theo dõi SGK - HS quan sát tranh - HS đọc thầm

+ Khen ngợi cô bé ngoan giống cô Tấm xuống trần giúp đỡ mẹ

- HS luyện viết: ngỡ, xuống trần, lặng thầm, nết na … - HS viết tả

- HS sốt lại viết

- HS đổi tập cho để sốt lỗi, ghi lỗi ngồi lề trang tập

(23)

Tiết Tập làm văn

ÔN TẬP CUỐI HỌC KỲ I TIẾT 4 I Mục tiêu:

Kiến thức - Nắm số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ học chủ điểm Người ta hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người cảm Kĩ năng: - Biết lựa chọn từ thích hợp theo chủ điểm học để tạo cụm từ rõ ý Thái độ: - Tự giác ôn tập

II Đồ dùng :

- Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: SGK, ghi Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’

35'

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài:

2.2.Tìm hiểu bài:

* Bài tập + 2:

- Nhắc tên học tiết trước

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng + GV giao việc: Mỗi nhóm mở SGK tìm lại lời giải BT tiết MRVT chủ điểm, ghi từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ vào cột tương ứng Mỗi nhóm làm chủ điểm

- GV nhận xét, chốt lại lời giải

-Trả lời

-Lắng nghe, ghi - HS lắng nghe

- Cho HS đọc yêu cầu - HS xem lại MRVT + làm vào bảng kẻ sẵn GV phát

- Đại diện nhóm lên dán làm lên bảng

Chủ điểm: Người ta hoa đất

Từ ngữ

- Tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài Thành ngữ, tục ngữ: - Người ta hoa đất - Nước lã mà nên hồ - Tay không mà đồ ngoan

- Chng có đánh kêu - Đèn có khêu rạng - Ăn được, ngủ tiên - Không ăn không ngủ tiền thêm lo

Chủ điểm: Vẻ đẹp muôn màu:

+ Từ ngữ:

(24)

3’

* Bài tập 3:

3 Củng cố, dặn

- Cho HS đọc yêu cầu BT - GV gọi HS làm

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

- GV củng cố học

tươi tắn, tươi giòn, rực rỡ, lộng lẫy, thướt tha, tha thướt …

Thành ngữ, tục ngữ: - Mặt tươi hoa - Đẹp người đẹp nết

Chủ điểm: Những người cảm

+ Từ ngữ:

- Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan, gan góc, gan lì, bạo gan,

+ Thành ngữ, tuc ngữ: - Vào sinh tử

- Gan vàng sắt

- HS lên làm bảng

- HS làm vào VBT

- HS trình bày ý làm bảng phụ

a) - Một người tài đức vẹn toàn

- Nét trạm trổ tài hoa - Phát bồi dưỡng tài trẻ

b) - Ghi nhiều bàn thắng đẹp

- Một ngày đẹp trời - Những kĩ niệm đẹp đẽ c) - Một dũng sĩ diệt xe tăng

- Có dũng khí đấu tranh - Dũng cảm nhận khuyết điểm

- Lớp nhận xét

- HS chép lời giải vào

(25)

Tiết Kể chuyện

ÔN TẬP CUỐI GIỮA HỌC KỲ II TIẾT 5 I Mục tiêu:

Kiến thức: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát tập đọc học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc Kĩ năng: - Nắm nội dung chính, nhân vật tập đọc truyện kể thuộc chủ điểm Những người cảm

Thái độ: - Tự giác ôn tập II Đồ dùng :

- Giáo viên: Phiếu ghi sẵn tên tập đọc từ tuần 19-27, bảng phụ - Học sinh: SGK , ghi Tiếng Việt

III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’

35'

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu bài:

2.2.Tìm hiểu bài: Bài 1: Ơn luyện tập đọc học thuộc

* Bài tập 2:

- Nhắc tên học tiết trước

- Nhận xét, đánh giá -Các em học chủ điểm Những người cảm Trong tiết học hơm hệ thống hố số điều cần nhớ nội dung chính, nhân vật tập đọc thuộc chủ đề - GV gọi HS lên bảng bốc thăm đọc:

- Gọi HS đọc trả lời 1,2 câu hỏi nội dung đọc

- Nhận xét trực tiếp HS

- Cho HS đọc yêu cầu BT

- GV giao việc: Các em đọc lại tập đọc truyện kể học chủ điểm Những người cảm Sau em tóm tắt nội dung tập đọc chủ điểm

* Em kể tên tập đọc truyện kể chủ điểm Những người

-Trả lời

- HS lắng nghe, ghi

+ HS đọc yêu cầu tập - Lần lượt HS bốc thăm bài, chỗ chuẩn bị, HS kiểm tra xong, HS tiếp tục lên bốc thăm đọc - Đọc trả lời câu hỏi - Theo dõi nhận xét

- HS đọc, lớp theo dõi SGK

* Khuất phục tên cướp biển Ga- vrốt chiến luỹ Dù trái đất quay.Con sẻ - Các nhóm làm

- Đại diện nhóm lên trình bày kết làm

(26)

3’ 3 Củng cố, dặn

quả cảm

- Cho HS làm GV phát giấy cho HS làm - Cho HS trình bày kết

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

- Dặn HS nhà tiếp tục xem lại tiết học kiểu câu kể: Câu kể Ai làm ? (tuần 17, 19); câu kể Ai ? (tuần 21, 22); Câu kể Ai ? (tuần 24, 25) để học tốt tiết ơn tập

khuất phục

Nhân vật: - Bác sĩ Ly Tên cướp biển

* Ga- vrốt ngồi chiến luỹ: Ca ngợi lịng dũng cảm bé Ga- vrốt Chú bất chấp nguy hiểm, chiến luỹ nhặt đạn tiếp cho nghĩa quân

Nhân vật: - Ga- vrốt Ăng- Giôn- Cuốc- phây- rắc * Dù trái đất quay: Ca ngợi hai nhà khoa học Cơ- péc- ních Ga- li- lê dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học

Nhân vật: - Cơ- péc- ních Ga- li- lê

Con sẻ: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ mẹ

Nhân vật: - Con sẻ mẹ, sẻ con.Nhân vật “tơi” Con chó săn

(27)

Tiết Thể dục

Đ/c Thương soạn giảng ************************** Tiết Chính tả

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II TIẾT 6 I Mục tiêu:

Kiến thức: - Nắm định nghĩa nêu ví dụ để phân biệt kiểu câu học: Ai làm gì? Ai nào? Ai gì?

Kĩ năng: - Nhận biết kiểu câu kể đoạn văn nêu tác dụng chúng; bước đầu viết đoạn văn ngắn nhân vật tập đọc học, có sử dụng số kiểu câu kể học

Thái độ: - Tự giác ôn tập II Đồ dùng :

- Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’

35’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu bài:

2.2.Tìm hiểu bài: Bài Nêu kiểu câu kể học

Bài Nêu câu kể đoạn văn

- Nhắc tên học tiết trước

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng - Gọi HS đọc yêu cầu

- Hãy nêu kiểu câu kể học

- u cầu HS thảo luận nhóm hồn thành phiếu học tập

- Gọi HS trình bày - GV nhận xét, đánh giá - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Hướng dẫn HS gạch chân kiểu câu kể, viết loại câu, tác dụng

- Gọi HS trình bày

-Trả lời

- HS lắng nghe, ghi - Đọc

- Nêu: Câu kể Ai làm gì? Ai nào? Ai gì?

- Thực - Trình bày

- Đọc - Theo dõi - Trình bày

* Bấy tơi cịn bé lên mười

+ Câu kể: Ai gì?

(28)

3’

Bài Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu kể

3 Củng cố, dặn

- GV nhận xét, chữa - Gọi HS đọc yêu cầu

+ Có thể dùng câu kể Ai gì? để làm gì? Cho ví dụ

+ Có thể dùng câu kể Ai làm gì? để làm gì? Cho ví dụ

+ Có thể dùng câu kể Ai nào? để làm gì? Cho ví dụ

- u cầu HS làm - Gọi HS nối tiếp đọc đoạn văn

- GV nhận xét, đánh giá - Nhận xét tiết học

* Mỗi lần cắt cỏ

+ Câu kể: Ai làm gì?

+ Tác dụng: Kể hoạt động nhân vật “tôi” * Buổi chiều làng ven sông yên tĩnh cách + Câu kể: Ai nào?

+ Tác dụng: Kể đặc điểm, trạng thái buổi chiều làng ven sông

- Đọc

+ Để giới thiệu nhận định bác sĩ Ly

+ VD: Bác sĩ Ly người cảm

+ Để kể hành động bác sĩ Ly

+ VD: Bác sĩ Ly khuất phục tên cướp biển hãn

+ Để nói đặc điểm tính cách bác sĩ Ly

+ VD: Bác sĩ Ly hiền từ nhân hậu

- Làm - Đọc

(29)

Tiết Luyện từ câu

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II TIẾT 7 I Mục tiêu:

Kiến thức: - Đọc rành mạch, tương đối lưu loát tập đọc học; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc Kĩ năng: - Trả lời câu hỏi theo nội dung đoạn văn cho trước Thái độ: - Tự giác làm

II Đồ dùng :

- Giáo viên: SGK Tiếng Việt

- Học sinh: SGK, ghi Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’

35’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu bài:

2.2.Nội dung * HS đọc thầm tập đọc trả lời câu hỏi

- Nhắc tên học tiết trước

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng

- Yêu cầu HS đọc - Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu bài, cách làm (khoanh tròn chữ trước ý trả lời đánh dấu X vào ô trống)

- Yêu cầu HS đọc kĩ văn, thơ khoảng 15 phút

- HS khoanh tròn chữ trước ý trả lời

-Trả lời

- HS lắng nghe, ghi

- Đọc

- Theo dõi

- Thực - Làm

B- Câu trả lời đúng:

+ Câu 1: c) Chim sâu, hoa

+ Câu 2: b) Vì đem lại sống cho

+ Câu 3: a) Hãy biết quý trọng người bình thường

(30)

3’ 3 Củng cố, dặn

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

+ Câu 6: c) Có câu hỏi, câu kể, câu khiến

+ Câu 7: c) Có ba kiểu câu Ai làm gì? Ai nào? Ai gì?

(31)

Tiết Tập làm văn

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ II TIẾT 8 I Mục tiêu:

Kiến thức: - Kiểm tra (Viết) theo mức độ cần đạt HKII: Nghe – viết tả, khơng mắc q lỗi bài; trình bày hình thức thơ (văn xuôi)

Kĩ năng: - Viết văn tả đồ vật (hoặc tả cối) đủ phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ nội dung miêu tả; diễn đạt thành câu, viết tả Thái độ: - Tự giác làm

II Đồ dùng :

- Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: SGK, ghi Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’

35’

3’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu bài:

2.2.Nội dung * Phần Chính tả

* Phần Tập làm văn

3 Củng cố, dặn

- Nhắc tên học tiết trước

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng

- GV chọn đoạn văn xuôi thơ có tốc độ dài khoảng 70 chữ, viết thời gian khoảng 10 phút

- Yêu cầu HS tả bóng mát, hoa ăn

- GV thu, chấm - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

-Trả lời

- HS lắng nghe, ghi - HS viết

- Viết

(32)(33)

Tiết Tập đọc ĐƯỜNG ĐI SA PA I Mục tiêu:

Kiến thức: - Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả

Kĩ năng: - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo Sa Pa, thể tình cảm yêu mến thiết tha tác giả cảnh đẹp đất nước Thái độ: - u thích mơn học

II Đồ dùng :

- Giáo viên: Tranh minh họa SGK

- Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

33’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu

a) Luyện đọc

b) Tìm hiểu Câu

Câu

- Gọi HS lên bảng đọc “Con sẻ”

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn

- GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

- Yêu cầu HS đọc phần giải nghĩa từ

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc toàn - GV đọc mẫu

- Yêu cầu HS đọc thầm bài, TLCH:

+ Mỗi đoạn tranh đẹp cảnh, người Hãy miêu tả điều em hình dung tranh?

- HS lên bảng đọc

-Lắng nghe, ghi

- Đọc nối tiếp:

+ Đoạn 1: Xe liễu rủ

+ Đoạn 2: Buổi chiều tím nhạt

+ Đoạn 3: Cịn lại - Theo dõi

- Sa Pa, rừng âm âm, Hmông, Tu Dí, Phù Lá, hồng hơn, áp phiên

- Luyện đọc - Đọc

- Nghe

- Đọc thầm trả lời:

+ Đoạn 1: Du khách lên Sa Pa có cảm giác đám mây trắng bồng bềnh huyền ảo

+ Đoạn 2: Cảnh phố huyện Sa Pa vui mắt, rực rỡ sắc màu

(34)

3’

Câu

Câu

c) Đọc diễn cảm

3 Củng cố, dặn

- Những tranh lời thể quan sát tinh tế tác giả Hãy nêu chi tiết thể quan sát tinh tế ấy? - Vì tác giả gọi Sa Pa “món quà tặng diệu kì thiên nhiên”?

- Bài văn thể tình cảm tác giả cảnh đẹp Sa Pa nào? - Yêu cầu HS nêu nội dung

- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn

- GV đọc mẫu đoạn

- Yêu cầu HS luyện đọc ghép đôi

- Gọi HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, tuyên dương

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- Tiếp nối trả lời

- Vì phong cảnh Sa Pa đẹp Vì thay đổi mùa ngày Sa Pa có

- Ca ngợi: Sa Pa q kì diệu thiên nhiên dành cho đất nước ta

- Nêu - Đọc - Nghe - Luyện đọc - Thi đọc

(35)

Tiết Thể dục

Đ/c Thương soạn giảng ************************** Tiết Chính tả (nghe – viết)

AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4, ? I Mục tiêu:

Kiến thức: - Nghe – viết tả; trình bày báo ngắn có chữ số

Kĩ năng: - Làm tập tập tả phương ngữ 2a /b Thái độ: - Rèn kỹ viết đúng, viết đẹp

II Đồ dùng :

- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Chính tả III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

33’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Hướng dẫn nghe – viết tả

a) Trao đổi nội dung đoạn thơ

b) Hướng dẫn viết từ khó

c) Viết tả

- Gọi HS lên bảng viết từ sau: suông, sóng, xoay, xoẹt, sọt

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng

- Gọi HS đọc đoạn văn - Hỏi: + Đầu tiên người ta cho nghĩ chữ số?

+ Vậy nghĩ chữ số?

+ Mẩu chuyện có nội dung gì?

- u cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn viết tả

- Yêu cầu HS đọc, viết từ vừa tìm

- GV yêu cầu HS viết với tốc độ vừa phải

- Yêu cầu HS soát lỗi

- HS lên bảng viết

-Lắng nghe, ghi

- HS đọc, lớp đọc thầm

+ Người Ả-rập nghĩ chữ số

+ Là nhà thiên văn học người Ấn Độ

+ Mẩu chuyện nhằm giải thích chữ số 1, 2, 3, 4, người Ả-rập nghĩ mà nhà thiên văn học người Ấn Độ sang Bát-đa ngẫu nhiên truyền bá bảng thiên văn có chữ số Ấn Độ 1, 2, 3, 4,

- Nêu: Ả-rập, Bát-đa, Ấn Độ, dâng tặng, truyền bá,

(36)

3’

d) Thu, chấm, chữa

2.3 Hướng dẫn làm tập

Bài 2.Tìm tiếng có nghĩa

Bài 3.Tìm tiếng thích hợp điền vào ô trống

3 Củng cố, dặn

- Thu chấm

- Nhận xét viết HS - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm - GV hướng dẫn: Nối âm ghép với vần bên phải, sau thêm dấu tiếng có nghĩa

- Gọi HS trình bày

- GV nhận xét, chữa - Yêu cầu HS đặt câu với từ

- Tương tự với ý b)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét, chữa - Yêu cầu HS đọc lại câu chuyện

- Nhận xét tiết học

- Đọc - Làm - Theo dõi

- Trình bày

tr: + trai, trái, trãi, trải, trại + trảm, trạm, tràm, trám + tràn, trán

+ trâu, trấu, trầu + trắng, trắng

trân, trần, trận, trẩn ch: + chai, chái, chãi, chải + chạm, chàm

+ chan, chán, chạn

+ châu, chấu, chầu, chẫu, chậu

+ chăng, chẳng, chặng, chằng

+ chân, chần, chẩn - Đặt câu

- Làm - Đọc

- Làm bài: nghếch mắt - châu Mĩ kết thúc nghệt mặt -trầm trồ - trí nhớ

- Đọc lại

(37)

Tiết Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH - THÁM HIỂM I Mục tiêu:

Kiến thức: - Hiểu từ du lịch, thám hiểm

Kĩ năng: - Bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ BT3

Thái độ: - Biết chọn tên sông cho trước với lời giải câu đố BT4 II Đồ dùng :

- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

5’

32’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu 2.2 Hướng dẫn HS làm tập *Bài1.Hoạt động gọi Du lịch?

*Bài Thám hiểm gì?

*Bài Giải nghĩa câu

- Yêu cầu HS lên bảng đặt câu kể dạng Ai làm gì? Ai nào? Ai gì?

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS trao đổi trả lời

- Gọi HS trình bày - GV nhận xét

- Yêu cầu HS đặt câu với từ du lịch

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS trao đổi trả lời

- Gọi HS trình bày - GV nhận xét, chốt

-Yêu cầu HS đặt câu với từ thám hiểm

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS trao đổi, tiếp nối trả lời

- GV chốt: Câu tục ngữ Đi ngày đàng học sàng khôn Nghĩa đen: Một thêm hiểu biết, học nhiều điều hay Nghĩa bóng: Chịu khó hịa vào sống, đi đó, người

- HS lên bảng

-Lắng nghe, ghi

- Đọc

- Trao đổi làm

- Trình bày: Du lịch: Đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh - Đặt câu

- Đọc

- Thực

- Trình bày: Thám hiểm: Thăm dị, tìm hiểu nơi xa lạ, khó khăn, nguy hiểm

- Đặt câu - Đọc

(38)

3’

*Bài Trò chơi: Du lịch sông

3 Củng cố, dặn dị

hiểu biết nhiều, sớm khơn

- u cầu HS nêu tình sử dụng câu tục ngữ Đi ngày đàng học sàng khôn

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- GV tổ chức cho HS chơi trị chơi Du lịch sơng hình thức Hái hoa dân chủ

- Gọi HS đọc thành tiếng câu đố câu trả lời

- GV nhận xét, tuyên dương

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- Nêu

- Đọc - Theo dõi

- Nối tiếp đọc a) Sông Hồng b) Sông Cửu Long c) Sông Cầu

d) Sông Lam e) Sông Mã g) Sông Đáy

h) Sông Tiền, Sông Hậu i) Sông Bạch Đằng

(39)

Tiết Kể chuyện

ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I Mục tiêu:

Kiến thức: - Dựa theo lời kể GV tranh minh họa (SGK); kể lại đoạn kể nối tiếp tồn câu chuyện Đơi cánh ngựa trắng rõ ràng, đủ ý

Kĩ năng: - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

Thái độ: - Thể lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp

II Đồ dùng :

- Giáo viên: Tranh minh họa SGK - Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

5’

32’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu 2.2.GV kể chuyện - GV kể lần 1:

- GV kể lần 2:

2.3 Tổ chức kể chuyện tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện

- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện chứng kiến tham gia lòng dũng cảm

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng

-Giọng kể chậm rãi, rõ ràng, nhẹ nhàng đoạn đầu, nhấn giọng từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp Ngựa Trắng, chiều chuộng Ngựa Mẹ với con, sức mạnh Đại Bàng Núi; giọng kể nhanh hơn, căng thẳng đoạn sau

-Vừa kể vừa vào tranh minh họa phóng to bảng

- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa kể đoạn tồn câu chuyện nhóm

- Gọi HS kể chuyện trước lớp theo hình thức tiếp sức

- Yêu cầu HS nhận xét, tìm bạn kể hay - Gọi HS kể toàn câu chuyện

- HS lên bảng kể

-Lắng nghe, ghi

- Nghe kể

- Theo dõi

- Kể chuyện nhóm

- Kể chuyện - Trình bày

(40)

3’ 3 Củng cố, dặn

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá - Yêu cầu HS đặt câu hỏi nội dung truyện trả lời:

+ Vì Ngựa Trắng xin mẹ xa Đại Bàng Núi?

+ Chuyến mang lại cho Ngựa Trắng gì?

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- Đọc trả lời:

+ Vì ao ước có đơi cánh giống Đại Bàng Núi

+ Ngựa Trắng biết thêm nhiều điều khám phá sức mạnh bốn vó khiến chạy nhanh chẳng cánh Đại Bàng

(41)

Tiết Tập đọc

TRĂNG ƠI TỪ ĐÂU ĐẾN ? I Mục tiêu:

Kiến thức: - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp dòng thơ

Kĩ năng: - Hiểu nội dung: Tình cảm u mến, gắn bó nhà thơ trăng thiên nhiên đất nước

Thái độ: - Yêu vẻ đẹp quê hương, đất nước II Đồ dùng :

- Giáo viên: Tranh minh họa SGK - Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

5’

32’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu

a) Luyện đọc

b) Tìm hiểu Câu

Câu

Câu

- Gọi HS lên bảng đọc Đường Sa Pa nêu nội dung

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng - Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ

- GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS - Yêu cầu HS giải nghĩa từ

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc toàn - GV đọc mẫu

- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ đầu TLCH: Trong hai khổ thơ đầu, trăng so sánh với gì?

- Vì tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh?

- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ lại trả lời câu hỏi:

+ Vầng trăng gắn với

- HS lên bảng

-Lắng nghe, ghi

- Đọc nối khổ thơ

- Theo dõi - Diệu kì - Luyện đọc - Đọc

- Nghe

- Đọc thầm trả lời: Trăng so sánh với chín mắt cá

- Trăng đến từ cánh đồng xa trăng hồng chín treo lơ lửng mái nhà, trăng đến từ biển xanh trăng trịn mắt cá không chớp mi - Đọc trả lời:

(42)

3’

Câu

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ

3 Củng cố, dặn

đối tượng cụ thể Đó gì, ai?

+ Những đối tượng mà tác giả đưa có ý nghĩa sống trẻ thơ?

+ Bài thơ thể tình cảm tác giả quê hương đất nước nào?

+ Câu thơ cho thấy rõ tình u, lịng tự hào q hương tác giả

- Gọi HS nối tiếp đọc thơ

- GV hướng dẫn đọc diễn cảm

- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp

- Gọi HS thi đọc diễn cảm khổ thơ mà em thích

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng thơ

- GV nhận xét, tuyên dương

- Nhận xét tiết học

bóng, sân chơi, lời mẹ ru, cuội, đội hành quân

+ Rất gần gũi thân thương với trẻ thơ

- Bài thơ cho thấy tác giả yêu trăng, yêu thiên nhiên đất nước quê hương

+ Câu thơ Trăng ơi, có nơi / Sáng đất nước em cho thấy tác giả yêu tự hào đất nước Tác giả nghĩ khơng có nơi trăng sáng đất nước em - Đọc

- Nghe - Luyện đọc

- Thi đọc diễn cảm - Thi đọc HTL

(43)

Tiết Tập làm văn

LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC I Mục tiêu:

Kiến thức: - Biết tóm tắt tin cho hai câu đặt tên cho tin tóm tắt; bước đầu biết tự tìm tin báo thiếu nhi tóm tắt tin vài câu

Kĩ năng: - HS thực yêu cầu Thái độ: - HS hứng thú học tập

II Đồ dùng :

- Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: SGK,VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

5’

32’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Hướng dẫn luyện tập

Bài 1, 2.Tóm tắt đặt tên cho tin

Bài 3.Đọc tin báo Nhi đồng tóm tắt tin

-Thế tóm tắt tin tức? Đọc tin nói hoạt động trường

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng -Gọi HS đọc nối tiếp yêu cầu BT1-2 HS đọc thầm -Yêu cầu HS theo dõi quan sát tranh BT1, trao đổi gợi ý cho HS muốm tóm tắt cầøn nắm thật nội dung tin Đặt tên cho tin em chọn để tóm tắt

+GV nhận xét lời giải

Gọi HS đọc yêu cầu

Yêu cầu HS đọc tin

-2 HS thực theo yêu cầu

-Lắng nghe, ghi -1HS đọc thành tiếng

+ HS lớp đọc thầm trao đổi– nhận xét

+ HS trình bày vào vở, HS trình bày vào bảng nhóm Lớp nhận xét, bổ sung

Tin a/ Khách sạn sồi

Khách sạn treo

Tin b/ Nhà nghỉ cho khách du lịch bốn chân

Khách sạn chon súc vật

(44)

3’ 3 Củng cố, dặn

mang đến lớp sưu tầm tự tóm tắt tin– trình bày số liệu , từ ngữ bật , gây ấn tượng

-GV nhận xét tin ngắn gọn đủ ý tun dương

-Nhận xét tiết học

Nhận xét chung làm HS

-Dặn HS nhà sưu tầm nhiều tin chuẩn bị sau

vở, nhóm làm vào bảng nhóm, trình bày trước lớp -1 số HS đọc tin -Lớp bổ sung , nhận xét

(45)

GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I Mục tiêu:

Kiến thức: - Hiểu lời yêu cầu, đề nghị lịch

Kĩ năng: - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; phân biệt lời yêu cầu, đề nghị lịch lời yêu cầu, đề nghị không giữ phép lịch

Thái độ: - Bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với tình giao tiếp cho trước

II Đồ dùng :

- Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: SGK,VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

33’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu 2.2 Nhận xét Bài 1,2.Đọc mẩu chuyện tìm câu nêu yêu cầu, đề nghị ?

Bài 3.Nhận xét cách nêu yêu cầu, đề nghị? Bài Thế yêu cầu, đề nghị?

2.3 Ghi nhớ 2.4 Luyện tập Bài Nêu yêu cầu, đề nghị

- Gọi HS lên bảng đặt câu với từ Du lịch, Thám hiểm - Nhận xét, đánh giá

-Giới thiệu bài, ghi bảng - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS đọc thầm tìm câu nêu yêu cầu, đề nghị

- GV nhận xét

- Em có nhận xét cách nêu yêu cầu, đề nghị hai bạn Hùng Hoa? - Theo em, lịch yêu cầu, đề nghị?

- Tại cần phải giữ lịch yêu cầu, đề nghị? - GV nhận xét, chốt

- Gọi HS nối tiếp đọc Ghi nhớ

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- HS lên bảng

-Lắng nghe, ghi - Đọc

- Đọc thầm làm bài: Các câu nêu yêu cầu, đề nghị: - Bơm cho bánh trước Nhanh lên nhé, trễ học

- Vậy, cho mượn bơm, bơm lấy

- Bác ơi, cho cháu mượn bơm

- Nào để bác bơm cho

- Bạn Hùng nói trống khơng, u cầu bất lịch với bác Hai Bạn Hoa yêu cầu lịch với bác Hai

- Là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ người nói người nghe, có cách xưng hơ phù hợp

- Để người nghe hài lịng, vui vẻ, sẵn sàng giúp - Đọc

(46)

3’

Bài Nêu yêu cầu, đề nghị

Bài So sánh cặp câu khiến

Bài Đặt câu

3 Củng cố, dặn

- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp

- GV hướng dẫn: Cần đọc ngữ điệu câu khiến biết chọn cách nói

- Gọi HS trình bày

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp

- GV nhận xét, chữa - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS đặt câu theo tình

- GV nhận xét, kết luận - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- Theo dõi

- Trình bày: Khi muốn mượn bạn bút, em nói: b) Lan ơi, cho tớ mượn bút!

c) Lan ơi, cậu cho tớ mượn bút không? - Đọc

- Trao đổi trả lời: Khi muốn hỏi người lớn tuổi, em nói:

b) Bác ơi, ạ! c) Bác ơi, bác làm ơn cho cháu rồi!

d) Bác ơi, bác xem giùm cháu ạ!

- Đọc

- Trao đổi làm

- Đọc - Đặt câu

(47)

CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I Mục tiêu:

Kiến thức: - Nhận biết phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả vật

Kĩ năng: - Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo văn tả vật để lập dàn ý tả vật nuôi nhà

Thái độ: - Tự giác viết II Đồ dùng :

- Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: SGK,VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

5’

32’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu 2.2 Nhận xét

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

+ Các em học loại văn miêu tả nào? + Bài văn miêu tả thường có phần nào?

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng - Gọi HS đọc văn miêu tả Con Mèo Hung yêu cầu

- Bài văn có đoạn?

- Nội dung đoạn văn gì?

-Bài văn miêu tả vật gồm có phần? Nội dung phần gì?

- HS lên bảng

-Lắng nghe, ghi - Đọc

- Bài văn có đoạn:

+ Đoạn 1: “Meo, meo”

+ Đoạn 2: Chà thật đáng u

+ Đoạn 3: Có hơm tí

+ Đoạn 4: Con mèo

- Nội dung đoạn:

+ Đoạn 1: Giới thiệu mèo

+ Đoạn 2: Tả hình dáng mèo

+ Đoạn 3: Tả hoạt động, thói quen mèo

+ Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ mèo

- Bài văn miêu tả vật gồm có phần:

(48)

3’

2.3 Ghi nhớ 2.4 Luyện tập

3 Củng cố, dặn

- GV nhận xét

- Gọi HS nối tiếp đọc Ghi nhớ

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS dùng tranh minh họa giới thiệu vật lập dàn ý tả - Yêu cầu HS lập dàn ý - GV hướng dẫn:

+ Có thể chọn lập dàn ý tả vật ni gây cho em ấn tượng đặc biệt Đó vật ni gia đình như: chó, mèo, gà, trâu vật người thân, hàng xóm mà em có dịp quan sát + Dàn ý cần cụ thể, chi tiết hình dáng, hoạt động vật

+ Có thể tham khảo Con Mèo Hung

- Gọi HS trình bày - GV nhận xét, chữa - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

+ Thân bài: Tả hình dáng, hoạt động, thói quen vật

+ Kết bài: Nêu cảm nghĩ vật

- Đọc - Đọc

- - HS tiếp nối giới thiệu

- Lập dàn ý - Theo dõi

- Trình bày

(49)

HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VỊNG QUANH TRÁI ĐẤT I Mục tiêu:

Kiến thức: - Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng tự hào, ca ngợi Kĩ năng: - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ Ma-gien-lăng đoàn thám hiểm dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương vùng đất

Thái độ: - Yêu thích khoa học khám phá II Đồ dùng :

- Giáo viên: Tranh minh họa SGK

- Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

33’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu

a) Luyện đọc

b) Tìm hiểu Câu

Câu

- Gọi HS lên bảng đọc “Trăng từ đâu đến?” - Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn

- GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

- Yêu cầu HS đọc phần giải nghĩa từ

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc toàn - GV đọc mẫu

+ Ma-gien-lăng thực thám hiểm với mục đích gì?

+ Vì Ma-gien-lăng lại đặt tên cho đại dương tìm Thái Bình Dương?

+ Đồn thám hiểm gặp khó khăn dọc đường?

- HS lên bảng đọc

-Lắng nghe, ghi

- Đọc nối tiếp:

+ Đoạn 1: Ngày 20 vùng đất

+ Đoạn 2: Tiếp Thái Bình Dương

+ Đoạn 3: Tiếp tinh thần + Đoạn 4: Tiếp làm + Đoạn 5: Tiếp Tây Ban Nha

+ Đoạn 6: Còn lại - Theo dõi

- Ma-tan, sứ mạng - Luyện đọc

- Đọc - Nghe

+ Khám phá đường biển dẫn đến vùng đất

+ Vì ơng thấy nơi sóng n biển lặng nên đặt tên Thái Bình Dương

(50)

3’

Câu

c) Đọc diễn cảm

3 Củng cố, dặn dị

+ Đồn thám hiểm bị thiệt hại nào?

- Hạm đội Ma-gien-lăng theo hành trình nào?

- Đoàn thám hiểm đạt kết gì?

- Câu chuyện giúp em hiểu nhà thám hiểm?

- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn

- GV đọc mẫu đoạn 2,

- Yêu cầu HS luyện đọc ghép đôi

- Gọi HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, tuyên dương

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

giày thắt lưng da để ăn Mỗi ngày có vài ba người chết, phải giao tranh với dân đảo Ma-tan Ma-gien-lăng chết

+ Đoàn thám hiểm có năm thuyền bị bốn thuyền lớn gần hai trăm người bỏ mạng dọc đường, huy Ma-gien-lăng bỏ giao chiến với dân đảo Ma-tan, thuyền mười tám thủy thủ sống sót

- Châu Âu - Đại Tây Dương - Châu Mĩ - Thái Bình Dương - Châu Á - Ấn Độ Dương - Châu Phi

- Đoàn thám hiểm khẳng định trái đất hình cầu, phát Thái Bình Dương nhiều vùng đất

- Các nhà thám hiểm dũng cảm, dám vượt qua khó khăn để đạt mục đích đặt

- Đọc - Nghe - Luyện đọc - Thi đọc

-Lắng nghe, thực

(51)

************************** Tiết Chính tả (nhớ – viết)

ĐƯỜNG ĐI SA PA I Mục tiêu:

Kiến thức: - Nhớ – viết tả; biết trình bày đoạn văn trích Kĩ năng: - Làm tập tả phương ngữ 2a /b 3a / b

Thái độ: - Rèn kỹ viết đúng, viết đẹp II Đồ dùng :

- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Chính tả III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

33’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn nhớ – viết tả

a) Trao đổi nội dung văn

b) Hướng dẫn viết từ khó

c) Viết tả

d) Thu, chấm, chữa

2.3 Hướng dẫn làm tập Bài 2.Tìm tiếng

- Gọi HS lên bảng viết từ sau: trung thành, chung sức, chai, phô trương, chương trình - Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng

- Gọi HS đọc đoạn văn - Hỏi: + Phong cảnh Sa Pa thay đổi nào?

+ Vì Sa Pa gọi “món q tặng diệu kì” thiên nhiên?

- Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn viết tả

- u cầu HS đọc, viết từ vừa tìm - GV yêu cầu HS viết với tốc độ vừa phải

- Yêu cầu HS soát lỗi - Thu chấm

- Nhận xét viết HS

- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng viết

-Lắng nghe, ghi

- HS đọc, lớp đọc thầm

+ Phong cảnh Sa Pa thay đổi theo thời gian ngày Ngày thay đổi mùa liên tục: mùa thu, mùa đơng, mùa xn

+ Vì Sa Pa có phong cảnh đẹp thay đổi mùa ngày thật có

- Nêu: cái, vàng rơi, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn,

- Đọc viết

- Nhớ viết

- Soát lỗi

(52)

3’

có nghĩa

Bài

3 Củng cố, dặn

bài

- Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS trình bày - GV nhận xét, chữa - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm

- GV nhận xét, chữa - Yêu cầu HS đọc lại - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- Làm - Trình bày

- Đọc - Làm bài:

a) Thế giới - rộng - biến giới - dài

b) Thư viện - lưu giữ - vàng - đại dương - giới - Đọc lại

(53)

MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH - THÁM HIỂM I Mục tiêu:

Kiến thức: - Biết số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch thám hiểm

Kĩ năng: - Bước đầu vận dụng vốn từ học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đoạn văn nói du lịch hay thám hiểm

Thái độ: - u thích mơn học II Đồ dùng :

- Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: SGK,VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

33’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Hướng dẫn HS làm tập Bài Tìm từ ngữ lien quan đến hoạt động du lịch

Bài Tìm từ ngữ lien quan đến hoạt động

- Yêu cầu HS lên bảng trả lời câu hỏi:

+ Tại cần phải giữ phép lịch bày tỏ, yêu cầu, đề nghị?

+ Muốn cho lời yêu cầu, đề nghị lịch phải làm nào?

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS trao đổi trả lời

- Gọi HS trình bày - GV nhận xét

a) Đồ dùng cần thiết cho chuyến du lịch

b) Phương tiện giao thơng vật có liên quan đến phương tiện giao thông

c) Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch

d) Địa điểm tham quan, du lịch

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS trao đổi

- HS lên bảng

-Lắng nghe, ghi

- Đọc

- Trao đổi làm - Trình bày

+ lều trại, mũ, đồ ăn, nước uống, điện thoại, giày thể thao,

+ tàu hỏa, ô tô, xe buýt, ga tàu, bến xe, vé tàu, vé xe, xe máy, xe đạp,

+ nhà nghỉ, phịng nghỉ, cơng ty du lịch, tua du lịch, + công viên, bảo tàng, đền, chùa, hồ, núi, nhà lưu niệm,

- Đọc

(54)

3’

thám hiểm

Bài 3.Viết đoạn văn nói hoạt động du lịch hay thám hiểm

3 Củng cố, dặn

trả lời

- Gọi HS trình bày - GV nhận xét, chốt

a) Đồ dùng cần cho thám hiểm

b) Những khó khăn, nguy hiểm cần vượt qua

c) Những đức tính cần thiết người tham gia đoàn thám hiểm

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn: Tự chọn nội dung viết du lịch thám hiểm kể lại chuyến du lịch mà em tham gia có sử dụng số từ ngữ, thuộc chủ điểm mà em tìm tập

- Yêu cầu HS tự viết - Gọi HS đọc

- GV nhận xét, tuyên dương

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

+ quần áo, nước uống, đèn pin, dao, bật lửa, diêm, vũ khí,

+ núi cao, vực sâu, rừng rậm, mưa gió, sóng thần, đói, khát,

+ can đảm, thông minh, nhanh nhẹn, không ngại khổ,

- Đọc

- Theo dõi

- Viết - Đọc

(55)

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu:

Kiến thức: - Dựa vào gợi ý SGK, chọn kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc nói du lịch hay thám hiểm

Kĩ năng: - Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện)

Thái độ: - Thể lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp

II Đồ dùng :

- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

5’

32’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu 2.2 Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề

- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Đôi cánh Ngựa Trắng

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng

- Gọi HS đọc đề

- GV viết đề bài, gạch chữ sau đề bài: Kể lại câu chuyện em nghe đọc du lịch hay thám hiểm

- Yêu cầu HS đọc gợi ý SGK

- GV hướng dẫn: Các em nghe ông bà, cha mẹ hay kể lại câu chuyện du lịch hay thám hiểm tự đọc báo, truyện, xem ti vi Hãy giới thiệu với người câu chuyện định kể Đây câu chuyện có thật câu chuyện khoa học viễn

- HS lên bảng

-Lắng nghe, ghi

- Đọc - Theo dõi

(56)

3’

b) HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

3 Củng cố, dặn

tưởng

- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện nhóm

- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp

- Yêu cầu HS nhận xét, bầu chọn

- Yêu cầu HS trao đổi ý nghĩa

- GV nhận xét, tuyên dương

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- Kể nhóm - Thi kể

- Nhận xét - Trao đổi

(57)

DỊNG SƠNG MẶC ÁO I Mục tiêu:

Kiến thức: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng vui, tình cảm

Kĩ năng: - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng q hương Thái độ: - Yêu vẻ đẹp quê hương, đất nước

II Đồ dùng :

- Giáo viên: Tranh minh họa SGK - Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

5’

32’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu

a) Luyện đọc

b) Tìm hiểu Câu

Câu

Câu

- Gọi HS lên bảng đọc Hơn nghìn ngày vịng quanh trái đất nêu nội dung

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ

- GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

- Yêu cầu HS giải nghĩa từ - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc toàn - GV đọc mẫu

+ Vì tác giả nói dịng sơng “điệu”?

+ Tác giả dùng từ ngữ để tả “điệu” dòng sơng?

+ Màu sắc dịng sơng thay đổi ngày?

+ Vì tác giả lại nói

- HS lên bảng

-Lắng nghe, ghi

- Đọc nối khổ thơ + Đoạn 1: Từ đầu lên + Đoạn 2: Tiếp nở nhòa áo

- Theo dõi

- Điệu, hây hây, ráng - Luyện đọc

- Đọc - Nghe

- Vì dịng sông thay đổi màu sắc giống người đổi màu áo

+ Những từ ngữ: thướt tha, may, ngẩn ngơ, nép, mặc áo hồng, áo xanh, áo vàng, áo đen, áo hoa,

+ Màu sắc dịng sơng lụa đào, áo xanh, hây hây ráng vàng, nhung tím, áo đen, áo hoa thay đổi theo thời gian: nắng lên trưa chiều tối -đêm khuya - sáng sớm

(58)

3’

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ

3 Củng cố, dặn dị

sơng mặc áo lụa đào nắng lên, mặc áo xanh trưa đến?

+ Cách nói “dịng sơng mặc áo” có hay?

- Em thích hình ảnh bài? Vì sao?

- Yêu cầu HS nêu nội dung

- Gọi HS nối tiếp đọc thơ

- GV hướng dẫn đọc diễn cảm

- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp

- Gọi HS thi đọc diễn cảm khổ thơ mà em thích

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng thơ

- GV nhận xét, tuyên dương

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

xanh in hình xuống sơng, ta lại thấy sơng có màu xanh ngắt

+ Cách nói làm cho dịng sơng trở nên gần gũi, giống người, làm bật thay đổi màu sắc dịng sơng theo thời gian, màu nắng, màu cỏ

- Nối tiếp trả lời - Nêu

- Đọc - Nghe - Luyện đọc

- Thi đọc diễn cảm - Thi đọc HTL

(59)

LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT I Mục tiêu:

Kiến thức: - Nêu nhận xét cách quan sát miêu tả vật qua văn Đàn ngan nở

Kĩ năng: - Bước đầu biết cách quan sát vật để chọn lọc chi tiết bật ngoại hình, hoạt động tìm từ ngữ để miêu tả vật Thái độ : - u thích mơn học

II Đồ dùng :

- Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: SGK, VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

5’

32’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn HS làm tập *Bài 1.Đọc văn: Đàn ngan nở

*Bài Để miêu tả đàn ngan, tác giả quan sát phận chúng?

- Yêu cầu HS lên bảng nói lại cấu tạo văn miêu tả vật đọc dàn ý chi tiết tả vật nuôi nhà

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng

- GV treo tranh minh họa đàn ngan gọi HS đọc văn

Để miêu tả đàn ngan, tác giả quan sát phận chúng?

- Những câu miêu tả đàn ngan mà em cho hay?

- Yêu cầu HS ghi vào từ ngữ, hình ảnh miêu tả mà em thích

- HS lên bảng

-Lắng nghe, ghi

- Quan sát đọc

- Tác giả miêu tả phận: hình dáng, lơng, đơi mắt, nỏ, đầu, hai chân

- Những câu miêu tả hay: + Hình dáng: to trứng tí.+ Bộ lơng: vàng óng, nàu tơ nõn.+ Đôi mắt: hột cườm, đen nhánh hạt huyền, long lanh đưa đưa lại có nước.+ Cái mỏ: màu nhung hươu, vừa ngón tay đứa bé đẻ có lẽ mềm thế, ngăn ngắn

+ Cái đầu: xinh xinh, vàng mượt

+ Hai chân: lủn chủn, bé tí màu đỏ hồng

(60)

3’

Bài 3.Quan sát miêu tả đặc điểm ngoại hình mèo

Bài 3.Quan sát miêu tả hoạt

động thường

xuyên mèo

3 Củng cố, dặn

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ Khi tả ngoại hình chó mèo, em cần tả phận nào? - Yêu cầu HS ghi lại kết quan sát vào

- GV hướng dẫn: Viết lại kết quan sát cần ý đặc điểm để phân biệt vật em tả khác vật loại nét đặc biệt màu lông, tai, ria, tả ý chọn nét bật

- Gọi HS đọc kết quan sát

- GV nhận xét, khen ngợi - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn: Khi miêu tả vật ngồi miêu tả ngoại hình, cịn phải quan sát thật kĩ hoạt động vật Mỗi vật có tính nết, hoạt động khác với chó mèo khác, tả cần tả đặc điểm bật

- Yêu cầu HS làm

- Gọi HS đọc kết quan sát

- GV nhận xét, tuyên dương

- Nhận xét tiết học

- Đọc

+ Tả lông, đầu, hai tai, đôi mắt, ria, bốn chân, đuôi

- Ghi vào - Theo dõi

- Đọc

- Đọc - Theo dõi

- Làm - Đọc

(61)

Tiết Luyện từ câu CÂU CẢM I Mục tiêu:

Kiến thức: - Nắm cấu tạo tác dụng câu cảm

Kĩ năng: - Biết chuyển câu kể cho thành câu cảm, bước đầu biết đặt câu cảm theo tình cho trước

Thái độ : - Nêu cảm xúc bộc lộ qua câu cảm II Đồ dùng :

- Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh:SGK, VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

5’

32’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu 2.2 Nhận xét Bài Câu văn sau dùng để làm gì?

2.3 Ghi nhớ 2.4 Luyện tập Bài 1.Chuyển câu kể thành câu cảm

- Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn biết du lịch thám hiểm

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

+ Hai câu văn dùng để làm gì?

+ Cuối câu văn có dấu gì?

+ Câu cảm dùng để làm gì? + Trong câu cảm, thường có từ ngữ nào? - Yêu cầu HS nối tiếp đọc Ghi nhớ

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm - GV nhận xét, chữa a) Con mèo bắt chuột giỏi

- Ôi, mèo bắt chuột giỏi quá!

- Chà, mèo bắt chuột giỏi thật!

- HS lên bảng

-Lắng nghe, ghi - Đọc

- Chà, mèo có lơng đẹp làm sao! Dùng để thể cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trươc vẻ đẹp lông mèo

- A! mèo khôn thật! dùng để thể cảm xúc thán phục khôn ngoan mèo

+ Cuối câu văn có dùng dấu chấm than

+ Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc người nói

+ Các từ ngữ: ôi, chao, chà, trời, quá, lắm, thật,

- Đọc

- Đọc - Làm

c) Bạn Ngân chăm - Bạn Ngân chăm thật! - Bạn Ngân chăm quá! d) Bạn Giang học giỏi

(62)

3’

Bài 2.Viết đoạn văn?

Bài Câu cảm sau bộc lộ cảm xúc gì?

3 Củng cố, dặn

b) Trời rét

- Ôi! Trời rét quá! - Chà, trời rét thật!

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS làm - Gọi HS trình bày

- GV nhận xét, tuyên dương

- Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn: Muốn biết câu cảm bộc lộ cảm xúc trước hết phải đọc giọng câu đó, đặt vào tình đặt câu tình cụ thể - Gọi HS phát biểu - GV nhận xét - Nhận xét tiết học

ghê!

- Bạn Giang học giỏi thật! - Đọc

- Làm - Trình bày

a) - Chà, cậu giỏi thật! - Trời, cậu thật giỏi! - Bạn giỏi quá!

b) - Ôi! Bạn nhớ ngày sinh nhật à, vui quá!

- Trời ơi! lâu gặp bạn!

- Tuyệt quá, cảm ơn bạn!

- Đọc - Theo dõi

(63)

Tiết Tập làm văn

ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I Mục tiêu:

Kiến thức: - Biết điền nội dung vào chỗ trống giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng

Kĩ năng: - Hiểu tác dụng việc khai báo tạm trú, tạm vắng Thái độ : - u thích mơn học

II Đồ dùng :

- Giáo viên: Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng in sẵn - Học sinh: SGK,VBT Tiếng Việt

III Các hoạt động dạy- học:

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

5’

32’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn HS làm tập Bài 1.Điền vào mẫu đơn cho trước

Bài 2.Tại phải khai báo tạm trú , tạm vắng?

- Yêu cầu HS lên bảng đọc đoạn văn miêu tả hoạt động vật

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- GV treo tờ phiếu phô tô hướng dẫn HS cách viết - Yêu cầu HS giải nghĩa từ viết tắt: CMND

- GV hướng dẫn: Để hoàn thành phiếu phải trả lời câu hỏi sau:

+ Hai mẹ đến chơi nhà ai? Họ tên chủ hộ gì? Địa đâu?

+ Nơi xin tạm trú phường xã nào, thuộc quận huyện nào, tỉnh thành phố nào?

+ Lí hai mẹ đến? + Thời gian xin lại bao lâu?

- GV hướng dẫn HS ghi vào phiếu theo mục

- Gọi HS đọc phiếu - GV nhận xét

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo

- HS lên bảng

-Lắng nghe, ghi

- Đọc - Theo dõi - Giải thích - Theo dõi

- Đọc

- Nghe hướng dẫn ghi vào phiếu

- Đọc phiếu - Đọc

(64)

3’ 3 Củng cố, dặn

luận trả lời câu hỏi - Gọi HS phát biểu

- GV kết luận: Khi khỏi nhà qua đêm, người cần phải khai báo để xin tạm vắng đến nơi lại qua đêm xin tạm trú Đây thủ tục quản lí hộ mà người cần tuân theo để quyền địa phương quản lí người có mặt vắng mặt nơi Việc làm đơn giản có lợi cho thân xã hội Khi có việc xảy ra, quan Nhà nước có cứ, sở điều tra, xem xét - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau

- Tiếp nối phát biểu

Ngày đăng: 29/03/2021, 17:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w