Kiến thức: Đọc lưu loát cả bài, đọc đúng các câu khó, dễ lẫn.. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.[r]
(1)TẬP ĐỌC
Tiết 79, 80: KHO BÁU I - MỤC TIÊU:
Kiến thức: Đọc lưu loát bài, đọc câu khó, dễ lẫn Nghỉ sau dấu câu cụm từ
2 Kĩ năng: Biết thể lời nhân vật cho phù hợp
- Từ ngữ: ngơi , đàng hoàng, hão huyền , kho báu, bội thu thành ngữ: hai sương nắng, cuốc bẫm cày sâu, ăn để.
- Nội dung: Ai biết quý đất đai , chăm lao động ruộng đồng người có sống ấm no, hạnh phúc.(Trả lời CH 1,2,3,5; HS khá, giỏi TLCH4)
3.Thái độ: Giáo dục HS biết yêu lao động , chăm lao động, có cuộc sống ấm no, hạnh phúc
II - ĐỒ DÙNG :
1 Giáo viên: Tranh minh , bảng phụ Học sinh: Bút,
III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Thời
gian Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS 1’
5’
2’
2’
A Ôn định tổ chức:
B Kiểm tra bài cũ : C Bài : 1 Giới thiệu bài :
2 Luyện đọc : a Đọc mẫu
Tiết 1
* GV nhận xét kiểm tra học kì II
- Sau kiểm tra kỳ, bước vào tuần học Tuần 28 với chủ đề Cây cối => GV treo tranh minh hoạ , hỏi nội dung tranh giới thiệu
- GV đọc lần 1: Giọng kể , chậm dãi , nhẹ nhàng Đoạn đọc giọng trầm , buồn, nhấn giọng từ ngữ thể mệt mỏi hai ông bà hão huyền hai người - Gọi HS đọc
- Hát
- HS lắng nghe
- HS ghi vở, 1-2 em nhắc lại
- HS theo dõi
(2)5’
5’
5’
b Đọc câu
c Đọc đoạn trước lớp
d Đọc
- Yêu cầu HS đọc câu - Theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS
* Luyện phát âm :
=> GV ghi bảng: nông dân, quanh năm, hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu,lúc nào, làm long, lâm bệnh nặng…
- GV đọc mẫu gọi HS đọc + Bài chia làm đoạn? nêu đoạn?
Đoạn 1: Ngày xưa ngơi đàng hoàng
Đoạn 2: đào lên mà dùng
Đoạn 3: lại
- Gọi HS đọc đoạn *Luyện câu khó đọc:
- Ngày xưa,/ có hai vợ chồng người nông dân kia/
quanh năm hai sương một nắng,/ cuốc bẫm cày sâu.// Hai ông bà thường đồng từ lúc gà gáy sáng/ trở nhà khi lặn mặt trời.//
- Cha không sống để lo cho được.// Ruộng nhà có kho báu,/ con hãy tự đào lên mà dùng.// ( giọng thể lo lắng) - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần
- Kết hợp giải nghĩa từ giải SGK: ngơi , đàng hoàng, hão huyền , kho báu, bội thu thành ngữ: hai sương nắng, cuốc bẫm cày sâu, ăn để.
- Yêu cầu HS tập đọc theo
- HS đọc nối hàng dọc
- 5-6 HS đọc cá nhân, lớp đọc đồng
- HS nêu
- HS đọc nối tiếp lần1 - HS luyện đọc cá nhân, đồng
- HS đọc nối tiếp
(3)5’
2’
20’
đoạn nhóm
e Thi đọc nhóm
g Cả lớp đọc đồng 3 Tìm hiểu bài
đoạn nhóm
- GV theo dõi, giúp HS yếu - Tổ chức cho nhóm thi đọc đồng thanh, cá nhân - GV nhận xét
- Yêu cầu lớp đọc đồng đoạn
Tiết 2 - GV đọc lại lần
+ Tìm hình ảnh nói lên cần cù, chịu khó vợ chồng người nông dân?
+ Nhờ chăm làm ăn họ đạt điều gì?
+ Tính nết hai người trai họ nào?
+ Tìm từ ngữ thể mệt mỏi, già nua hai ông bà?
+ Trước người cha cho biết điều gì?
+ Theo lời cha hai người làm gì?
+ Kết sao?
- Gọi HS đọc câu hỏi
Treo bảng phụ có phương án trả lời
- Yêu cầu HS đọc thầm Chia nhóm cho HS thảo luận để chọn phương án +Vì vụ liền lúa bội thu?
a/ Vì đất ruộng vốn đất tốt b/ Vì ruộng hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất
đ-các bạn nhóm theo dõi chỉnh sửa cho
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc Các nhóm thi đọc nối tiếp, đồng đoạn
- Cả lớp đọc
- Cả lớp đọc thầm theo dõi SGK
- Quanh năm hai sương nắng chẳng lúc ngơi tay
- Họ gây dựng ngơi đàng hoàng - Hai trai lười biếng
- Bà lão qua đời, lâm bệnh nặng
- Ruộng nhà có kho báu tự đào lên mà dùng
- Họ chẳng tìm thấy kho báu đâu đành phải trồng lúa
- Vì vụ lúa liền bội thu?
(4)12’
4’ 1’
4 Luyện đọc lại
D Củng cố
E Dặn dò.
ược làm kĩ nên lúa tốt.
c/ Vì hai anh em trồng lúa giỏi.
- Gọi HS phát biểu ý kiến. Kết luận: Vì ruộng hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất làm kĩ nên lúa tốt
+ Theo con, kho báu mà hai anh em tìm ?
+ Câu chuyện khuyên điều ?
- Gọi HS đọc đoạn ,
- Gọi HS thi đọc diễn cảm
- GV tuyên dương khen nhóm đọc tốt
- Gọi HS đọc lại + Qua câu chuyện hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học chuẩn bị sau
- Là chăm , chuyên cần
- Nhiều HS trả lời
( Chăm lao động đ-ược ấm no hạnh phúc./ Lao động chuyên cần cho ta có sống ấm no…/ Ai chăm lao động, yêu quý đất đai có sống ấm no hạnh phúc
- HS đọc
- nhóm thi đọc theo đoạn
-Đại diện nhóm thi đọc cá nhân
- học sinh thi đọc toàn
- HS khác nghe nhận xét, bình chọn cá nhân đọc hay