1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

lam tot ban van thi tot nghiep ptth nam 2015

50 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Reøn kyõ naêng cho hoïc sinh veà giaûi baøi taäp ñònh löôïng tính toaùn veà noàng ñoä phaàn traêm vaø noàng ñoä mol cuûa dung dòch.. -Reøn kyõ naêng aùp duïng coâng thöùc trong tính [r]

(1)

Ngày dạy: 17 / / 2009

CHỦ ĐỀ:

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

CÁCH GIẢI BÀI TỐN VỀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

I Mục tiêu: Kiến thức:

- Ôn lại phần lý thuyết nồng độ phần trăm nồng độ mol Các cơng thức tính nồng độ phần trăm nồng độ mol với cơng thức có liên quan

- Cách giải tập định lượng tính tốn nồng độ phần trăm nồng độ mol Kỹ năng:

- Rèn kỹ cho học sinh giải tập định lượng tính tốn nồng độ phần trăm nồng độ mol dung dịch

-Rèn kỹ áp dụng công thức tính tốn Thái độ:

- Giáo dục ý thức học tập tốt, yêu thích môn học II Chuẩn bị:

- Giáo viên: Soạn – Viết tập bảng phụ - Học sinh: Ôn lại kiến thức nồng độ dung dịch III Hoạt động dạy học:

Tuần1:

CHỦ ĐỀ 1: BÁM SÁT

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

I Tóm tắt phần lí thuyết:

1 Nồng độ phần trăm dung dịch cho ta biết số gam chất tan 100 gam dung dịch Cơng thức tính:

C% =

.100%

ct dd

m

m ct dd

C% 100%

m m

100% C%

dd ct

m m

   

mct = n M mdd = V( ml) D n =

% 100 M

dd

V D C

n =

C% 100 M

dd

m Trong đó: C% : Nồng độ phần trăm ( %)

mct : Khối lượng chất tan (g) mdd : Khối lượng dung dịch ( g) n : Số mol ( Mol) Vdd : Thể tích dung dịch D : Khối lượng riêng ( g/ ml) M: Khối lượng mol ( g)

Nồng độ mol dung dịch:

Là số mol chất tan có lit dung dịch gọi nồng độ mol dung dịch Cơng thức tính:

CM = dd n

V  n = V C

M  Vdd = M n

C (l) n = m

M n ÑKTC = 22, V

Vdd =

( )

dd

m ml

D  mdd = V( ml) D

Trong đó: CM : Nồng độ mol ( M) V : Thể tích

(2)

II Bài tập:

Bài 1: Hòa tan 6,2 g Na2O vaøo 200 ml H2O ( D = g/ ml) Tạo dung dịch A Tìm C%, CM dung dịch A

Giải: Số mol Na2O laø : n Na2O =

6, 0,1 62

m

mol M   Na2O + H2O   NaOH mol mol 0,1 mol 0,2 mol

Khối lượng NaOH m NaOH = n M = 0,2 40 = 8(g) Khối lượng dung dịch ( Aùp dụng ĐLBTKL) : mdd = mNa O2 + mH O2 = 6,2 + ( 200 ) = 206, (g) C% NaOH =

.100%

ct dd

m

m =

8.100%

3,88% 206, 

CMNaOH = dd

n V =

0, 0,  M

Bài 2: Hòa tan 6,72 l khí SO2 ( đktc) vào nước thu 250 ml dung dịch A Tìm C%, CM dung dịch A ( DA = 1,125 g / ml)

Giải: Số mol SO2 điều kiện tiêu chuẩn là: n

6,72 22, 22,

SO

V

 

= 0,3 mol SO2 + H2O   H2SO3 mol mol 0,3 mol 0,3 mol Nồng độ mol H2SO4 : CM =

0,3 1, 0, 25

n

M V   mddH SO2 = V D = 250 1,125 = 281,25 (g) mH SO2 = n M = 0,3 82 = 24,6 (g) Nồng độ phần trăm dung dịch H2SO3 : C% =

.100%

ct dd

m

m =

24, 6.100%

281, 25 = 8,75%

III Hướng dẫn nhà:

- Học thuộc công thức có liên quan tính tốn nồng độ phần trăm nồng độ mol dung dịch

- Vận dụng giải tập sau:

1 Hòa tan 4,48 l khí CO2 ( đktc) vào dung dịch NaOH 10% ( D = 1,08 g/ml) tạo dung dịch A Tìm C%, CM dung dịch A

2 Hịa tan hoàn toàn g CuO vào dung dịch HCl 1M ( D = 1,15) tạo dung dịch A Tìm C%, CM dung dịch A

Hoøa tan 11,2 g Fe vào dung dịch H2SO4 10% ( D = 1,1 g/ml) tạo dung dịch A Tìm C%, CM dung dòch A

GV Hướng dẫn:

(3)

Tuần 2: Ngày dạy: 23 / / 2009

CHỦ ĐỀ 1: BÁM SÁT

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH(tt)

Bài 1 :

Trung hòa 294 gam dung dịch H2SO4 5% ( D = 1,05 g/ml) với NaOH 1,5M ( D = 1,15 g/ml) tạo thành dung dịch A Tìm C%, CM dung dịch A

Giaûi:

% 294.5

0,15 100 100.98

dd H SO

m C

n mol

M

  

H2SO4 + NaOH   Na2SO4 + H2O mol 2mol 1mol 2mol 0,15mol 0,3mol 0,15mol

mNa SO2 n M 0,15 142 = 21,3 gam Vdd NaOH =

0,3 1,5

M

n

C   0,2 (l) = 200 ml mdd = V D = 200 1,15 = 230 (g)

mdd = 294 + 230 = 524 (g)

294 1, 05

Vdd

+ 200 = 480 ml = 0,48 (l)

Nồng độ phần trăm dung dịch Na2SO3 : C% =

.100%

ct dd

m

m =

21,3.100%

524 = 4,1%

Nồng độ mol Na2SO4 : CM =

0,15

0,3125 0, 48

n

M V  

Baøi 2:

Trung hòa 9,8 (g) Cu(OH)2 với dung dịch HCl 5% ( D = 1,12 g/ml) tạo thành dung dịch A Tìm C%, CM dung dịch A

Giải: Số mol Cu(OH)2 : n =

9,8 98

m

M  = 0,1 mol

Cu(OH)2 + HCl   CuCl2 + 2H2O mol mol 1mol

0,1 mol 0,2mol 0,1 mol mHCl = n M = 0,2 36,5 = 7,3 (g)

dd

100% 7,3.100 m

C%

ct

m

 

= 146 (g) VddHCl =

146 1,12

dd

m

D  = 130 ml = 0,13(l)

Khối lượng CuCl2 : m = n M = 0,1 135 = 13,5(g)

mdd = 9,8 + 146 = 155,8 (g)

Nồng độ phần trăm dung dịch CuCl2 : C% =

.100%

ct dd

m

m =

13,5.100%

(4)

Nồng độ mol CuCl2 : CM =

0,1

0,77 0,13

n

M V  

Bài : Cho 15,5 (g) Na2O vào H2O thu 0,5 (l) dung dịch A a) Tìm nồng độ mol dung dịch A ?

b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 20% cần để trung hòa hết lượng dung dịch A trên( D = 1,14g/ml) Tìm nồng độ mol dung dịch thu được?

Giải : Số mol Na2O : n =

15,5 62

m

M  = 0,25 mol

Na2O + H2O   2NaOH 1mol 1mol 2mol 0,25 mol 0,5mol Nồng độ mol NaOH : CM =

0,5 0,5

n

M V  

NaOH + H2SO4   Na2SO4 + H2O 2mol 1mol 1mol

0,5mol 0,25mol 0,25mol Khối lượng dung dịch H2SO4 là: dd

100% (0, 25.98).100 m

C% 20

ct

m

  

122,5 (g) Thể tích dung dịch H2SO4 là: VddH SO2 4=

122,5 1,14

dd

m

D  = 107,5 ml 0,11(l) Nồng độ mol Na2SO4 : CM =

0, 25

2, 27 0,11

n

M V  

Bài 4: Để trung hòa 18,9 (g) HNO3 Đầu tiên dùng dung dịch có chứa 11,2(g) KOH Sau cho thêm gam dung dịch Ba(OH)2 25% để trung hịa hết lượng axit trên?

Giải Số mol HNO3là : n =

18,9 63

m

M  = 0,3 mol , nKOH =

11, 56

m

M  = 0,2 mol

HNO3 + KOH   KNO3 + H2O 1mol 1mol

0,2 mol 0,2mol  Số mol HNO3 dư : 0,3 – 0,2 = 0,1 mol HNO3 + Ba(OH)2   Ba(NO3) + 2H2O

2mol 1mol 0,1 mol 0,05mol

Khối lượng Ba(OH)2 là: m = n M = 0,05 171 = 8,55 (g) Khối lượng dung dịch Ba(OH)2 là:

dd

100% 9,55.100 m

C% 25

ct

m

  

42,75 (g) III Hướng dẫn nhà:

- Ơn cho thuộc cơng thức có liên quan tính toán nồng độ phần trăm nồng độ mol dung dịch

- Vận dụng giải tập sau:

1 Hịa tan 6,72 (l) khí SO2 (đktc) vào nước tạo 0,3 (l) dung dịch A a) Tìm nồng độ mol dung dịch A ( D = 1,05g/ml)

(5)

a) Tìm khối lượng thành phần phần trăm oxit hỗn hợp đầu? b) Tìm nồng độ phần trăm chất dung dịch A?

Tuần 3: Ngày dạy: 30 / / 2009

CHỦ ĐỀ 1: BÁM SÁT

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH(tt)

Bài 1: Cho 15 gam hỗn hợp Zn Cu vào150 ml dung dịch 150 ml HCl ( D= 1,15 g/ml) Tạo dung dịch A 3,36 lit khí đktc

a) Tính khối lượng thành phần phần trăm kim loại ? b) Tìm nồng độ phần trăm nồng độ mol dung dịch? Giải:

Số mol khí hidro diều kiện tiêu chuẩn là: n = V / 22,4 = 3,36 / 22,4 = 0,15 mol

Z n + HCl   ZnCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 1mol 0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol mZn = n M = 0,15 65 = 9,75 (g)

mCu = 15 - 9,75 = 5,25 (g)

a) % Zn = ( 0,75 100% ) : 15 = 65 % % Cu = 100% - 65% = 35%

b) m dd HCl = V D = 150 1,15 = 172,5 (g)

mdd = m Zn + mddHCl - mH2 = 9,75 + 172,5 - ( 0,15 2)

ZnCl

m = n M = 0,15 136 = 20,4 (g) C% ZnCl2 =

.100%

ct dd

m

m =

20, 4.100%

182 = 11,2%

CMZnCl2 = n : V = 0,15 : 0,15 = M

Baøi 2: Cho 20 (g) Fe Ag vào dung dịch H2SO4 10% ( D = 1,04 g/ml) tạo dung dịch A và8,8 gam chất không tan

a) Tính khối lượng thành phần phần trăm kim loại hỗn hợp? b) Tính nồng độ phần trăm nồng độ mol dung dịch A?

Giaûi:

Cho hỗn hợp Fe Ag vào dung dịch H2SO4 có Fe tác dụng  m Ag = = 8,8 (g) Khối lượng Fe : 20 - 8,8 = 11,2 (g)

a) % Fe = (11,2 100%) ; 20 = 56 % % Ag = 100% - 56 % = 44 %

b) n Fe = m : M = 11,2 : 56 = 0,2 mol Fe + H2SO4   FeSO4 + H

mol mol 1mol mol 0,2 mol 0,2mol 0,2mol 0,2mol

Khối lượng axit sufuric : m = n M = 0,2 98 = 19,6 (g)

Thể tích dung dịch H2SO4 : V = m : D = 196 : 1,04 = 188 ml  0,19 (l)

mdd = m Fe + mddH SO2 - mH2 = 11,2 + 196 - ( 0,2 2) = 266,8 (g)

(6)

C% FeSO4 =

.100%

ct dd

m

m =

30, 4.100%

206,8 = 14,7%

CM FeSO4 = n : V = 0,2 : 0,19 = 1,05 M

Bài 3: Trung hòa 200ml dung dịch KOH M với 294 (g) dung dịch H2SO4 5% tạo dung dịch A ( D = 1,14 g/ml) Tính nồng độ phần trăm chất dung dịch A

Giải:

Số mol cuûa KOH : n = CM V = 0,2 = 0,2 mol KOH + H2SO4   K2SO4 + 2H2O 2mol 1mol 1mol 2mol 0,2mol 0,1mol 0,1mol

( dư 0,05mol)   Khối lượng H2SO4 dư là: m dư = 0,05 98 = 4,9(g) Khối lượng K2SO4 : m = n M = 0,1 174 = = 17,4 (g)

mdd = mdd KOH + mdd H2SO4 = ( 200 1,14) + 294 = 522(g)

C% K2SO4 =

.100%

ct dd

m

m =

17, 4.100%

522 = 3,33% ;

C% H2SO4(dö) =

.100%

ct dd

m

m =

4,9.100%

522 =0,94%

Bài 4: Cho 11,3 (g) hỗn hợp Zn Mg vào vừa đủ 200ml dung dịch H2SO4 1,5M ( D = 1,15g/ml) a) Tính thành phần phần trăm kim loại hỗn hợp ?

b) Tính nồng độ phần trăm nồng độ mol dung dịch sau phản ứng? Giải:

Số mol H2SO4 laø : n = V CM = 0,2 1,5 = 0,3 mol

Gọi nZn x  mZn = 65 x (g) n Mg laø y  mMg = 24 y(g) Zn + H2SO4   ZnSO4 + H

xmol xmol xmol

Mg + H2SO4   MgSO4 + H y mol ymol ymol

Ta có hệ phương trình sau: 65x + 24 y = 11,3 x + y = 0,3

Giải hệ phương trình ta : x = 0,1 , y = 0,2  nZn = 0,1 mol , n Mg = 0,2 mol Khối lượng Zn : m = n M = 0,1 65 = 6,5 (g)

Khối lượng Mg : m = n M = 0,2 24 = 4,8 (g) % Zn =

6,5.100%

11,3 = 57,5% % Mg = 100% - 57,5% = 42,5%

Số mol ZnSO4 0,1 mol số mol MgSO4là : 0,2 mol Nồng độ mol ZnSO4 là: CM ZnSO4=

0,1 0,

n

V  = 0,5M

Nồng độ mol MgSO4 : CM MgSO4=

0, 0,

n

V  = M

III Hướng dẫn nhà:

- Ơn cho thuộc cơng thức có liên quan tính tốn nồng độ phần trăm nồng độ mol dung dịch

(7)

Tuần 4: Ngày dạy:7 / 10/ 2009

KIỂM TRA

I Mục tiêu:

- Kiểm tra dánh giá tiếp thu kiến thức chủ đề

- Rèn kỹ tính tốn, tính độc lập suy nghĩ làm kiểm tra - Giáo dục tính thật kiểm tra – thi cử

II Chuẩn bị :

- Giáo viên : Ra đề

- Học sinh: Oân kiến thức dạng học III Đề bài:

Đề: Đáp án

Câu 1: ( 2,5 đ)

Trộn 200 gam dung dịch NaOH 15% với 150 gam dung dịch NaOH 8% Tính nồng độ % dung dịch thu

Câu 2: ( 2,5 ñ)

Trộn 200 ml dung dịch NaCl M với 300 ml dung dịch NaCl M

Tìm nồng độ mol dung dịch thu ?

Câu : ( đ)

Hòa tan gam MgO vào dung dịch HCl1M ( D =1,05g/ml)tạo dung dịch A Tìm nồng độ % nồng độ mol dung dịch A

1) mNaOH = 200 15 / 100 = 30 (g) mNaOH = 150 / 100 = 12 (g)

Tổng khối lượng NaOH dung dịch là:

mC t = 30 + 12 = 42 ( g)

mdd

= 200 + 150 = 350 (g)

C% NaOH =

.100%

ct dd

m

m =

42.100%

350 = 12%

2) Soá mol NaCl : n = 0,2 = 0,4 (mol) n = 0,3 = 0,3 (mol)

n NaCl

= 0,4 + 0,3 = 0,7 (mol)

V dd

= 0,2 + 0,3 = ,5 (l)

Nồng độ mol dung dịch thu : CM = n / V = 0,7 / 0,5 = 1,4 M

3) Soá mol MgO : n = / 40 = 0,15 mol MgO + 2HCl  MgCl2 + H2O 1mol 2mol 1mol

0,15 mol 0,3mol 0,15 mol Theå tích dung dịch HCl:

V dd HCl = 0,3 / = 0,3(l) Khối lượng dung dịch HCl m dd = 300 1,05 = 314 (g)

mdd

= + 315 = 321 (g)

Khối lượng MgCl2 :

m = n M = 0,15 95 = 14,25 (g) C% MgCl2 =

.100%

ct dd

m

m =

14, 25.100%

321 = 4,44%

(8)

Dặn dò:

(9)

Chủ đề II

:

Tinh chế chất – Phương pháp nhận biết chất

Giải số tập muối

TUẦN 1

: Soạn : 14/10/2009 Giảng:16/10/2009

I/ Mục tiêu: Giúp HS biết dược cách nhận biết dd axit, dd bazơ, muối phương pháp hóa học Đồng thời từ tính chất hóa học chất giúp em biết phương pháp tinh chế chất áp dụng tính chất hóa học vào làm tập

- Rèn luyện kỹ nhận biết dd dựa vào dấu hiệu có kết tủa hay bay - Giáo dục ý thức học tập mơn ý thức tự giác, kiên trì học tập II/ Chuẩn bị : - GV : Soạn

- HS : Nắm vững lý thuyết

III/ Hoạt động dạy học:

GV yêu cầu HS nhớ lại số tính chất hóa học dd axit, bazơ, muối

-HS nêu tính chất hóa học axit, bazơ muối

- GV : Dựa vào q tím, dấu hiệu kết tủa chất để phân biệt chất

Bài 1:

Cho chất sau:FeCl2,

CuSO4,H2SO4, KOH,Zn(NO3)2 Al2(SO4)3 ,

a.Chỉ dùng dd NaOH nhận biết chất nào? Viết PTHH

b Dùng dd BaCl2 nhận

I/ Phương pháp nhận biết chất:

Hóa chất Thuốc thử Dấu hiệu -DD axit

- DD bazô - Clorua (Cl) - Sunfat(SO4) -Amoni (NH4) - Sunfua(S) -DD muối của:

Mg Zn Al Fe (II) Fe(III)

Cu -Nitrat (NO3) -Phốtphat(PO4) Cacbonat(CO3)

- Q tím - Q tím -AgNO3 -DD BaCl2 - DD kiềm - Axit mạnh -Q tím DD kiềm NaOH KOH

-H2SO4 (đ) -dd AgNO3 -ddCa(OH)2 - HCl, -H2SO4

- Hóa đo û - Hoùa xanh

-AgCl kết tủa trắng - BaSO4 trắng - NH3 mùi khai -H2S mùi trứng thối

-Không đổi màu- -Mg(OH)2

 traéng

-Zn(OH)2 trắng -Al(OH)3 trắng -Fe(OH)2 trắng xanh -Fe(OH)3 nâu đỏ -Cu(OH)2 xanh lam -Ag3PO4 vàng - CaCO3 trắng -CO2

II/ Bài tập áp dụng: Bài 1:

a Dùng NaOH nhận biết dd : FeCl2, CuSO4,Zn(NO3)2 ,Al2(SO4)3

FeCl2 + 2NaOH  Fe(OH)2 + 2NaCl CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2NaCl Zn(NO3)2 + 2NaOH  Zn(OH)2  + 2NaNO3 Al2(SO4)3 + 6NaOH  2Al(OH)3 + 3Na2SO4

(10)

biết chất viết PTHH?

- GV gợi ý cách làm, HS lớp làm , sau gọi 2HS lên bảng sửa lại , sau GV sửa lại HS ghi vào

Bài : Chỉ dùng q tím chất sẵn cóđể phân biệt dd nhãn sau: HCl, BaCl2 , KOH, Ca(OH)2 , Na2CO3, H2SO4 -GV y/c HS nhắc lại cách nhận biết dd axit, dd bazơ,và muối = q tím

- Sau GV hướng dẫn HS cách phân biệt loại dd axit, dd bazơ,và muối = quì tím

- Sau nhận biết nhóm GV hướng dẫn HS dùng nhóm axit muối để nhận biết nhận biết dd Na2CO3 ta dùng để nhận biết dd Ca(OH)2 , dd lại KOH Bài : Bằng phương pháp hóa học phân biệt dd nhãn sau: NaOH , AgNO3, BaCl2 , KCl , HNO3

-GV yêu cầu HS nói lên cách làm sau GV gợi ý cách làm HS tự làm , sau gọi HS lên bảng làm lớp chép vào

CuSO4,H2SO4, Al2(SO4)3

BaCl2 + CuSO4  CuCl2 + BaSO4 BaCl2 + H2SO4  2HCl + BaSO4 3BaCl2 + Al2(SO4)3  2AlCl3 + BaSO4 

Bài 2:- Rót dd dd ống nghiệm để làm mẫu thử , nhỏ mẫu thử giọt vào mẩu5 q tím ta nhận biết + dd H2SO4 , HCl q tím hóa đỏ

+ dd KOH, Ca(OH)2 q tím hóa xanh

+ dd BaCl2 , Na2CO3 không làm q tím chuyển màu

-Cho mẫu thử axit vào mẫu thử muối ta nhận biết đồng thời dd H2SO4,và dd BaCl2 có kết tủa , dd Na2CO3 vìcó khí , dd cịn lại HCl

BaCl2 + H2SO4  2HCl + BaSO4 2HCl + Na2CO3  2NaCl + CO2 + H2O Na2CO3 + H2SO4  Na2SO4 + CO2 + H2O

-Nhỏ vài giọt dd Na2CO3 vào mẫu thử dd KOHvà dd Ca(OH)2 ta nhận biết dd Ca(OH)2

Vì có kết tủa , dd lại dd KOH

Na2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + 2NaOH Baøi 3:

- Lấy 5dd dd giọt lên mẩu q tím ta nhận biết dung dịch :

+ dd HNO3 q tím hóa đỏ

+ dd NaOH làm q tím hóa xanh

+ dd AgNO3, BaCl2 , KCl q tím khơng đổi màu

-Nhỏ 1vài giọt dd NaCl vào mẩu thử ta nhận biết dd AgNO3 có kết tủa

AgNO3 + NaCl  NaNO3 + AgCl

-Nhỏ giọt dd K2SO4 vào mẫu thử lại ta nhận biết dd BaCl2, dd lại KCl

BaCl2 + K2SO4  2KCl + BaSO4  IV Hướng dẫn nhà:

- Học thuộc bảng nhận biết để biết dấu hiệu nhận biết số chất - Xem lại tập làm

- Vận dụng làm tập sau:

Chỉ dùng q tím chất có sẵn phịng thí nghiệm để nhận biets dung dịch sau bị nhãn: HCl , HNO3 , AgNO3 , KOH, Ca(OH)2 , Na2CO3

(11)

Tinh chế chất

Phương pháp nhận biết chất(tt)

I Đềø đáp án:

ĐỀ ĐÁP ÁN

Baøi : Bằng phương pháp hóa học phân biệt chất nhãn sau:

a.Na2O , CaO , P2O5 , NaCl b.NaCl, Ba(NO3)2 , NaOH, HCl, NH4NO3

- GV y/c HS đọc đề bài, nhớ lại tính chất hóa học oxit cách nhận biết chất rắn

- GV hướng dẫn HS cách làm - GV y/c HS đại diện lên bảng làm, sau GV sửa lại

- GV hướng dẫn HS cách nhận biết dd

- Sau phân biệt dd NaCl, Ba(NO3)2 , NaOH, HCl,

NH4NO3 q tím ta dùng hóa chất để nhận biêt dd Ba(NO3)2 ? ( dd H2SO4) - GV thông báo cho HS dùng dd Ca(OH)2 để nhận biết dd NH4NO3 có tạo khí NH3 có mùi khai Gọi HS lê4n bảng làm

Bài 2: Có gói phân bón hóa học : NH4NO3 , KCl , Ca(H2PO4)2 Chỉ dùng dd Ca(OH)2 làm để phân biệt loại phân ?

- GV hướng dẫn HS cách nhận biết loại phân = dd Ca(OH)2 sau y/c HS lớp làm

Bài 3:

Bằng phương pháp hóa học phân biệt khí sau:

CO , CO2, SO3 , H2

Bài 1:

a Hịa tan dd vào nước ta dd sau : NaOH , Ca(OH)2 , H3PO4 , NaCl

Na2O + H2O  2NaOH CaO + H2O  Ca(OH)2 P2O5 + 3H2O  2H3PO4

- Nhúng mẩu q tím vào dd ta nhận biết được: + DD H3PO4 q tím hóa đỏ

+ DD NaOH dd Ca(OH)2 q tím hóa xanh + DD NaCl q tím khơng đổi màu

-Cho khí CO2 vào dd NaOH dd Ca(OH)2 ta nhận biết dd Ca(OH)2 có kết tủa trắng, dd lại NaOH Ca(OH)2 + CO2  CaCO3  + H2O

b – Nhúng mẩu q tím vào dd ta nhận biết - DD HCl làm q tím hóa đỏ

- DD NaOH làm q tím hóa xanh

- dd NaCl, Ba(NO3)2 , NH4NO3 không làm q tím chuyển màu

-Nhỏ vài giọt dd H2SO4 vào mẫu thử dd muối ta nhận biết dd Ba(NO3)2 có kết tủa

Ba( NO3)2 + H2SO4  2HNO3 + BaSO4

- Nhỏ dd Ca(OH)2 vào mẫu thử ta nhận biết dd NH4NO3 có khí bay có mùi khai dd cịn lại NaCl

Ca(OH)2 +2NH4NO3  Ca(NO3)2+ 2NH3 + H2O Bài 2:

- Cho loại phân bón hóa học vào ống nghiệm chứa dd Ca(OH)2 đun nóng nhẹ ta nhận biết

+ KCl khơng có tượng xảy + NH4NO3 có khí mùi khai

Ca(OH)2 +2 NH4NO3  Ca(NO3)2+ 2NH3+ H2O + Ca(H2PO4)2 có kết tủa trắng

2Ca(OH)2 + Ca(H2PO4)2 Ca 3(PO4)2 + 4H2O Baøi 3:

- Dẫn khí vào dd BaCl2 ta nhận biết khí SO3 có kết tủa

(12)

- GV y/c HS đọc lại đề sau y/c HS nêu cách nhận biết bạn khác bổ sung - GV chốt lại cách làm , HS nghe tự làm vào

Baøi 4: Bằng phương pháp hóa học tinh chế CH4 có laãn CO, CO2, SO3, SO2

- GV hướng dẫn : Tinh chế CH4tức làm để loại bỏ khí CO, CO2, SO3, SO2 thu CH4 nguyên chất

? Muốn loại bỏ ta làm ? ( Sục khí CH4 lẫn khí vào dd NaOH có dư để khí CO2, SO3, SO2 lại tác dụng với đ NaOH , Cịn khí CO CH4 dẫn CuO nung nóng có dư CO bị giữ lại khí CH4 ngun chất

- Dẫn khí cịn lại vào dd nước vơi , khí làm nước vơi vẩn đục CO2

Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O

- Sục khí cịn lại vào dd PdCl2có dư ta nhận biết khí CO thấy dd có kết tủa sẫm màu Khí lại H2

PdCl2 + H2 O + CO  2HCl + CO2 + Pd Baøi 4:

Dẫn hỗn hợp CH4 có lẫn khí CO, CO2, SO3, SO2 vào dd NaOH có dư khí CO, CO2, SO3, SO2 lại tác dụng với dd NaOH, cịn khí CH4 CO

2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O 2NaOH + SO2  Na2SO3 + H2O 2NaOH + SO3  Na2SO4 + H2O

- Dẫn khí CH4 có lẫn khí CO qua CuO nung nóng có dư CO bị giữ lại phản ứng , cịn khí CH4 ta thu lấy CuO + CO t0

  Cu + CO2

II Hướng dẫn nhà:

- Về xem lại nhận biết tinh chế chất - Vận dụng làm tập sau :

Cho lọ dung dịch NaCl, CuSO4, MgCl2, NaOH Thuốc thử có fenoltalein Làm để phân biệt chúng

TUẦN : Soạn : 28/10/2009 Giảng :30/10/2009

GIẢI MỘT SỐ BAØI TẬP VỀ MUỐI

(13)

- Từ lý thuyết học TCHH muối , GV hướng dẫn HS làm số tập hóa học muối

- Rèn kỹ tính tốn làm tập - Giáo dục HS ý thức học tập môn II/ Bài tập :

ĐỀ ĐÁP ÁN

Bài : Hòa tan CaCO3vào dd HCl 10% ( d= 1,05 )  ddA 4,48 l khí ( đktc)

Tìm C% , CM , ddA -GV y/c HS đọc kỹ đề

? Đề cho biết ? Muốn làm ta làm

- HS nêu cách làm , lớp làm

- Gọi HS nhận xét làm bạn Sau GV sửa lại sai.Cả lớp ghi vào

Bài : Hịa tan hồn tồn Zn vào dd CuCl21M ( D= 1,05 ).Thu ddA 12,8 g chất rắn Tìm C% CM ddA

- GV nêu vấn đề ? chất rắn chất nào?

? Muốn tìm C% CM dd thu ta làm nào?

- HS lên bảng làm , lớp làm vào

1HS nhận xét làm bạn sau GV sửa lại ,HS ghi vào

Bài : Trộn 170 g AgNO3 10% với 219g dd HCl 8% thu ddA kết tủa B Tìm C% chất có

Bài 1: nCO2=

4, 48

0, 2( ) 22,  Mol

CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O

1mol mol 1mol 1mol 0,2mol 0,4mol 0,2mol 0,2mol mCO2 = n x M = 0,2 x 44 = 8,8 ( g) mCaCO3 = n M = 0,2 x 100 = 20 ( g ) mHCl = n M = 0,4 x 36,5 = 14,6 (g)

mddHCl =

14,6 100 146( ) 10 x g  V 146

127( ) 0,127( ) 1,15

HCl

dd   mll

146 20 166( )

dd

m    g

2

2

(0, 2.111)

% 100% 1,33%

166 0, 1,57( ) 0,127 CaCl CaCl M C C M     Baøi 2: n 12,8 0, 64

Cumol

Zn + CuCl2  ZnCl2 + Cu mol 1mol 1mol 1mol 0,2mol 0,2mol 0,2mol 0,2mol mZn = 65.0,2 = 13 (g)

V

0,

0, 2( ) 200 CuCl dd M V l ml C    

mddCuCl2 = V.D = 200 x 1,05 = 210 (g)

13 210 12,8 210, 2( )

dd     g

mZnCl2= n M = 0,2 x 136 = 27,2 (g)

27, 100

% 12,94%

210,

ZnCl

C  

(14)

ddA

- GV y/c HS đọc lại đề thảo luận nhóm tìm cách giải

- Mời HS đại diện lên bảng làm , nhómm khác làm sau nhóm khác bổ sung

-GV sửa lại sai

Bài 4: Trộn dd NaOH 2M với dd CuSO4 0,5M , thu ddA 19,6 g kết tủa Tìm CM dd thu -HS nghiên cứu đề tự tìm cách giải

- GV y/c HS lên bảng giải , lớp theo dõi bổ sung

- Gv hoàn chỉnh - HS ghi vào

3

170.10 0,1 100.170

AgNO

n   mol

219

0, 48 100 36,5

HCL

n   mol

AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3 mol 1mol 1mol 1mol 0,1 mol 0,1mol 0,1mol 0,1mol ( dö 0,38mol)

mHNO3 = n x M = 0,1 x 63 = 6,3 g mHCldu = n x M = 0,38 x 36,5 =13,87 g

mAgCl = n x M = 0,1 x 143,5 = 14,35 g dd

= 170 + 219 - 14,35 = 374,65 g 6,3 100% % 1,68% 374,65 13,87 100% % 3,7% 374,65 HNO HCl x C x C    

Baøi : ( )2

19,6 0, 98

Cu OH

n   mol

CuSO4 + 2NaOH  Cu(OH)2 + Na2SO4 1mol mol 1mol 2mol 0,2mol 0,4 mol 0,2mol 0,2mol

4

0,

0, 2( )

0,

0, 4( ) 0,5

0, 0, 0,6( )

NaOH CuSO dd dd dd V n V l V n V l V l         

0, 0,33 0,6 Na SO M n C M V    III Hướng dẫn nhà:

- Vè nhà xem toàn chủ đề tháng để tiết sau chuẩn bị kiểm tra tiết

Soạn : 4/11/2009 Ngày kiểm tra :6/11/2009 TUẦN

KIỂM TRA

(15)

- Kiểm tra đánh giá tiếp thu áp dụng làm tập HS - Rèn luyện kỹ tính tốn – nhận biết tính tốn HS -Giáo dục tính thật làm kiểm tra

II/ Đề đáp án: ĐỀ BAØI:

1/ Bằng phương pháp hóa học phân biệt dd sau: Ca(OH)2 , KOH , HCl, HNO3, Na2CO3 , NaCl

2/ Chỉ dùng q tím chất sẵn có để phân biệt chất sau: HCl , H2SO4 , K2SO4, NaCl Ba(OH)2

3/ Trộn 200 gam dd NaOH 10% với 270 g dd CuCl2 10% thu ddA Tìm C% dd thu

4/ Trộn 200 ml dd KOH 1,5M với 250ml dd ZnSO4 1M thu ddA Tìm CM dd thu ĐÁP ÁN

Baøi1: ( 2,5 ñ)

Nhỏ dd 1- giọt lên mẩu q tím ta nhận biết : + DD :HCl, HNO3 q tím hóa đỏ

+ DD :Ca(OH)2 , KOH q tím hóa xanh

+ DD : Na2CO3 , NaCl khơng làm q tím đổi màu

- Nhỏ 1- giọt dd AgNO3 vào mẫu thử HClvà HNO3 , ta nhận biết dd HCl có kết tủa trắng , dd lại HNO3

AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3

- Nhỏ 1-2 giọt dd HCl vào mẫu thử Na2CO3 , NaCl, ta nhận biết dd Na2CO3 có khí thoat ra, dd lại NaCl

2HCl + Na2CO3  2NaCl + CO2 + H2O

- Nhỏ vài giọt dd K2CO3 vào mẫu thử Ca(OH)2 , KOH, ta nhận biết dd Ca(OH)2 có kết tủa , dd cịn lại KOH

K2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + 2KOH Bài 2: ( 2,5 đ)

- Dùng q tím phân biệt

+ DD :HCl , H2SO4 làm q tím hóa đỏ + DD :Ba(OH)2 làm q tím hóa xanh

+ DD : , K2SO4, NaCl khơng làm q tím đổi màu

- Nhỏ vài giọt dd Ba(OH)2 vào nhóm dd ta nhận biết dd K2SO4 dd H2SO4 , dd lại HCl dd NaCl

Ba(OH)2 + H2SO4  2H2O + BaSO4 Ba(OH)2 + 2HCl  2H2O + BaCl2 Ba(OH)2 + K2SO4  2KOH + BaSO4

Bài ( 2,5 đ)

200.10 0,5 100.40

NaOH

n   mol

270.10 0, 100.135

CuCl

n   mol

2NaOH + CuCl2  Cu(OH)2 + 2NaCl 2mol 1mol 1mol mol 0,4mol 0,2mol 0,2mol 0,4mol (dö 0,1mol)

(16)

2

( ) 0, 2.98 19,6

0, 4.58,5 23, 200 270 19,6 450,

dd

Cu OH

NaCl

m

m n M g

m n M g

g

  

  

   

23, 4.100%

% 5,195%

450, 4.100%

% 0,888%

450,

NaCl

NaOH

C C

 

 

Bài 4: ( 2,5 đ)

nKOH = 0,2 1,5 = 0,3 mol nZnSO4 0, 25.1 0, 25 mol

2KOH + ZnSO4  Zn(OH)2 + K2SO4 2mol 1mol mol 0,3mol 0,15mol 0,4mol ( dö 0,1mol)

4

2

0, 0, 25 0, 45( ) 0,1

, 22 0, 45

0,15

,33 0, 45

dd

ZnSO

K SO

V

M

M

l n

C o M

V n

C o M

V

  

  

  

Dặn dò:

GV nhận xét kiểm tra

Chủ đề III: Viết phương trình phản ứng

Giải tập hóa học

(17)

-Từ tính chất hóa học chất học, hướng dẫn HS biết áp dụng tính chất hóa học để viết viết PTPƯ viết dãy biến hóa chất, từ vận dụng vào giải tập hóa học PTHH

- Rèn luyện kỹ viết cân PTHH, kỹ giải toan PTHH -Giáo dục ý thức HT nghiêm túc u thích mơn

II/ Chuẩn bị : - GV: Soạn

- HS nắm vững lý thuyết III/ Bài tập :

ĐỀ ĐÁP ÁN

Bài 1: Cho cặp chất sau, cặp chất xảy phản ứng, hồn thành

1 KOH HCl Al2O3 vaø CO2 ≠ Zn(OH)2 vaø HCl NaOH vaø MgCl2 KOH vaø Na2CO3 ≠ Zn(OH)2 vaø H2SO4 K2CO3 vaø HCl CuO vaø H2O ≠ MgCl2 vaø KOH 10 FeCl2 vaø Na2CO3 11 AgNO3 vaø NaCl 12 CuSO4 vaø Ba(OH)2 13 Zn(NO3)2 vaø AlCl3 ≠ 14 SO3 vaø Na2O

15 HNO3 vaø NaCl ≠ 16 Fe vaø H2SO4 17 Cu vaø AgNO3 18 MgCl2 vaø Al ≠ 19 K3PO4 vaø Ca(OH)2 20 ZnO vaø HCl

Baøi 1:

1 KOH + HCl  H2O + KCl Zn(OH)2 + HCl  2H2O + ZnCl2 2NaOH + MgCl2  Mg(OH)2+ 2NaCl Zn(OH)2 + H2SO4  H2O + ZnSO4

7 K2CO3 + 2HCl  2KCl + H2O +CO2 MgCl2 + 2KOH  2KCl + Mg(OH)2 10 FeCl2 + Na2CO3  FeCO3 + 2NaCl 11 AgNO3 + NaCl  AgCl + NaNO3 12 CuSO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + Cu(OH)2 14 SO3 + Na2O  Na2SO4

16 Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 17 Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag 19 2K3PO4 + 3Ca(OH)2 6KOH + Ca2 (PO4)3 20 ZnO + 2HCl  H2O + ZnCl2 Bài 2:Viết PTHH biểu diễn dãy biến hoùa sau:

a Na Na2O NaOHCu(OH)2 CuOCuCl2CuCO3CO2K2CO3CaCO3

CaOCa(OH)2Fe(OH)3Fe2O3Fe2 (SO4)3BaSO4

b FeS2SO2SO3H2SO4ZnSO4Zn(OH)2ZnOZnCl2MgCl2MgCO3 CO2Na2CO3NaClNaOHAl(OH)3

BAØI LAØM a/

Na + O2  2Na2O Na2O + H2O  2NaOH

2NaOH + Cu(NO3)2  Cu(OH)2 + 2NaNO3 Cu(OH)2

0

t

  CuO + H2O

(18)

CuCO3

0

t

  CO2 + CuO K2O + CO2  K2CO3

K2CO3 + Ca(OH)2  CaCO3 + 2KOH CaCO3

0

t

  CaO+ CO2 CaO + H2O  Ca(OH)2

Ca(OH)2 + FeCl3  Fe(OH)3 + CaCl2 2Fe(OH)3

0

t

  Fe2O3 + H2O Fe2O3 + 3H2SO4 H 2O + Fe2 (SO4)3 Fe2 (SO4)3 + Ba(OH)2  BaSO4 + 2Fe(OH)3 b/

4FeS2 + 11O2

t

  2Fe2O3 + 8SO2 2SO2 + O2

0

t

  2SO3 SO3 + H2O  H2SO4 H2SO4 + ZnO  H2O + ZnSO4

ZnSO4 + 2KOH  K2SO4 + Zn(OH)2 Zn(OH)2

0

t

  ZnO + H2O

ZnO + 2HCl  H2O + ZnCl2 ZnCl2 + Mg  MgCl2 + Zn MgCl2 + K2CO3  MgCO3 + 2KCl MgCO3

0

t

  MgO+ CO2 Na2O + CO2  Na2CO3

Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + H2O + CO2 2NaCl + H2O

dp

mn 2NaOH + H2 + Cl2 3NaOH + AlCl3  Al(OH)3 + 3NaCl Bài 3: Điền vào chỗ trống hoàn thành PTHH

ĐỀ ĐÁP ÁN

KOH +  KCl +

BaCl2 +  KCl + Al(OH)3 +  AlCl3 +

NaOH +  Mg(OH)2 + CaO +  CaCl2 + Fe(OH)3 +  Fe2 (SO4)3 + Ca(OH)2 +  CaCO3 +

AgNO3 +  NaNO3 + HCl +  ZnCl2 + H2SO4 +  CuSO4 + CuO +  Cu(NO3)2 +

Na2CO3 +  NaCl + CuSO4 +  CuCl2 +

FeCl2 +  Fe(NO3)2 + K2O +  K2CO3 Mg +  H2 +

CuO +  Cu +

SO2 +  H2SO3

KOH + HCl  KCl + H2O BaCl2 + K2SO4  2KCl + BaSO4 Al(OH)3 + 3HCl  AlCl3 + H2O

2NaOH + MgCl2  Mg(OH)2 + 2NaCl CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O

2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2 (SO4)3 + 6H2O Ca(OH)2 + CO2  CaCO3 + H2O

AgNO3 + NaCl  NaNO3 + AgCl 2HCl + ZnO  ZnCl2 + H2O H2SO4 + CuO  CuSO4 + H2O CuO + HNO3  Cu(NO3)2 + H2O Na2CO3 + CaCl2  NaCl + CaCO3 CuSO4 + BaCl2  CuCl2 + BaSO4 FeCl2 + 2AgNO3  Fe(NO3)2 + 2AgCl K2O + CO2  K2CO3

Mg + H2SO4  H2 + MgSO4 CuO + H2

0

t

(19)

KNO3  KNO2 + Ba(OH)2 +  BaCl2 + NaOH +  Fe(OH)2 + Cu +  Ag +

ZnCl2 +  Zn + Mg(OH)2 +  MgSO4 +

Fe +  H2 + MgCl2 +  Mg(NO3)2 + Al +  AlCl3 +

2KNO3

t

  2KNO2 + O2 Ba(OH)2 + 2HCl  BaCl2 + H2O 2NaOH + Fe(NO3)2  Fe(OH)2 + 2NaCl Cu + 2AgNO3  2Ag + Cu(NO3)2

ZnCl2 + Mg  Zn + MgCl2 Mg(OH)2 + H2SO4  MgSO4 + H2O

Fe + H2SO4  H2 + FeSO4

MgCl2 + 2AgNO3  Mg(NO3)2 + AgCl 2Al + CuCl2  2AlCl3 + 3Cu II Hướng dẫn nhà:

- Về xem lại thực dãy biến hóa ( Muốn hồn thành dạng em phải thuộc tính chất hợp chất vô )

TUẦN 2: Soạn : 16 / 11/ 2009 Giảng: 18 / 11/ 2009

Chủ đề III: Viết phương trình phản

ứng-Giải tập hóa học(tt)

(20)

KOH , BaCl2 , AlCl3 , NaOH , CaO ,Fe2 (SO4)3 ,Ca(OH)2 , HCl ,CaCO3 ,AgNO3 , H2SO4 ,CuO ,Na2CO3 ,CuSO4 ,K2O ,K2CO3 , Mg ,K2SO4, CuCl2, SO3

Chất tác dụng với

BAØI LAØM

KOH + HCl  KCl + H2O AlCl3 + KOH  Al(OH)3 + 3KCl

6KOH + Fe2 (SO4)3  2Fe(OH)3 + 3K2SO4 2KOH + H2SO4  K2SO4 + 2H2O 2KOH + CuCl2  KCl + Cu(OH)2 2KOH + CuSO4  K2SO4 + Cu(OH)2 2KOH + SO3  K2SO4 + H2O Fe2 (SO4)3 + BaCl2  2FeCl3 + BaSO4 BaCl2 + 2AgNO3  Ba(NO3)2 + AgCl BaCl2 + H2SO4  2HCl + BaSO4 Na2CO3 + BaCl2  NaCl + BaCO3 CuSO4 + BaCl2  CuCl2 + BaSO4 K2CO3 + BaCl2  KCl + BaCO3 BaCl2 + K2SO4  2KCl + BaSO4

3NaOH + AlCl3  Al(OH)3 + 3NaCl

3Ca(OH)2 + 2AlCl3  3Al(OH)3 + 3CaCl2 2AlCl3 + 3Mg  3MgCl2 + 2Al

AlCl3 + 3AgNO3  AlCl3 + 3Ag

NaOH + HCl  NaCl + H2O 6NaOH + Fe2 (SO4)3  2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + H2O 2NaOH + CuCl2  2NaCl + Cu(OH)2 2NaOH + CuSO4  Na2SO4 + Cu(OH)2 2NaOH + SO3  Na2SO4 + H2O H2SO4 + CaO  CaSO4 + H2O CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O CaO + SO3  CaSO4

(21)

Mg + 2HCl  MgCl2 + H2

H2SO4 + CaCO3  CaSO4 + H2O + CO2 2AgNO3 + Na2CO3  2NaNO3 + Ag2CO3

2AgNO3 + H2SO4  2HNO3 + Ag2SO4 2AgNO3 + CuSO4  Cu(NO3)2 + Ag2SO4 2AgNO3 + K2CO3  2KNO3 + Ag2CO3 2AgNO3 + Mg  Mg(NO3)2 + 2Ag 2AgNO3 + CuCl2  Cu(NO3)2 + 2AgCl 2AgNO3 + K2SO4  2KNO3 + Ag2SO4 Na2CO3 + H2SO4 Na 2SO4 + H2O + CO2 K2CO3 + H2SO4 K 2SO4 + H2O + CO2 CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O

K2O + H2SO4  K2SO4 + H2O Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 Na2CO3 + CuCl2  NaCl + CuCO3 Na2CO3 + CuSO4  Na2SO4 + CuCO3 K2CO3 + CuSO4  K2SO4 + CuCO3 CuSO4 + Mg  MgSO4 + Cu K2O + SO3  K2SO4

K2CO3 + CuCl2  2KCl + CuCO3 CuCl2 + Mg  MgCl2 + Cu

Bài 2: Cho chất sau: NaOH , Al , FeCl2 ,FeSO4, Al2O3, Al(OH)3 , Na , Fe(OH)2 ,Fe , FeO, Na2O

a Haõy xếp chất thành dãy biến hóa b Viết PTHH biến diễn dãy biến hóa

Bài làm: a Dãy biến hóa :

NaNa2ONaOH Al(OH)3 Al2O3 Al FeFeSO4FeCl2 Fe(OH)2 FeO b Vieát PTHH : 4Na + O2  2Na2O

Na2O + H2O  2NaOH

3NaOH + AlCl3  Al(OH)3 + 3NaCl 2Al(OH)3

0

t

  Al2O3 + H2O Al2O3

0

t Criolit

   2Al + 3O

Al + FeCl3  Fe + AlCl3 Fe + H2SO4  FeSO4 + H2

FeSO4 + BaCl2  FeCl2 + BaSO4 FeCl2 + 2KOH  Fe(OH)2 + 2KCl Fe(OH)2

0

t

  FeO + H2O

Bài : Cho chất sau : NaOH , CuO , SO3 , HCl , Mg , Na2CO3 ,Na2O , K2O , Zn P2O5 , CaCO3 , CuCl2 , SO2 ,CaO , MgO , Fe(OH)2 , ZnSO4, H2SO4 , Fe2 (SO4)3

a Chất tác dụng với H2O viết PTHH b Chất tác dụng với dd NaOH viết PTHH c Chất tác dụng với dd H2SO4 viết PTHH

Bài làm a chất tác dụng với H2O

(22)

H2O + Na2O  2NaOH H2O + CaO  Ca(OH)2 H2O + SO2  H2SO3 H2O + K2O  2KOH H2O + P2O5  H3PO4 b Các chất tác dụng với dd NaOH

NaOH + HCl  NaCl + H2O 6NaOH + Fe2 (SO4)3  2Fe(OH)3 + 3Na2SO4 2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + H2O 2NaOH + CuCl2  2NaCl + Cu(OH)2 2NaOH + ZnSO4  Na2SO4 + Zn(OH)2 2NaOH + SO3  Na2SO4 + H2O 6NaOH + P2O5  2Na3PO4 + H2O 2NaOH + SO2  Na2SO3 + H2O c Các chất tác dụng với dd H2SO4

2NaOH + H2SO4  Na2SO4 + H2O Na2CO3 + H2SO4 Na 2SO4 + H2O + CO2 CaCO3 + H2SO4  CaSO4 + H2O + CO2 CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O

K2O + H2SO4  K2SO4 + H2O Mg + H2SO4  MgSO4 + H2 CaO + H2SO4  CaSO4 + H2O Na2O + H2SO4  Na2SO4 + H2O Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2 MgO + H2SO4  MgSO4 + H2O

Fe(OH)2 + H2SO4  FeSO4 + H2O II Hướng dẫn nhà:

- Về xem lại thực dãy biến hóa

TUẦN 3: Soạn : 24 / 11/ 2009 Giảng: 25 / 11/ 2009

Chủ đề III: Viết phương trình phản

ứng-Giải tập hóa học(tt)

Bài 1: Nhúng sắt vào 200ml dd CuSO4 ( D = 1,15) thu ddA thấy khối lượng sắt tăng gam so với lúc đầu

a Tính khối lượng Fe tham gia phản ứng ? b Tìm C% , CM dd thu

Giaûi

Gọi số mol Fe tham gia phản ứng x mol  Khối lượng Fe 56x g

(23)

xmol xmol xmol xmol mCuO = 64x g

Khối lượng sắt tăng g nên ta có : 64x – 56x =

8x = x = 0,5

nFeSO4 = 0,5  mFeSO4 = n M = 0,5 x 152 = 76 g mddCuSO4 = V D = 200 x 1.15 = 230 g

mCu = n M = 0,5 64 = 32 g

dd

m

230 + ( 0,5 x 56 ) - 32 = 226 g 4 76.100% % 33,6% 226 0,5 2,5 0, FeSO FeSO M C n C M V     

Bài : Trộn 200g dd CuSO4 8% ( D = 1,05) với 200ml dd NaOH 1,5M ( D = 1,12 ) Thu dd A Tìm C5 , CM chất có dd thu tách kết tủa Bài làm 200.8 0,1 100.160 CuSO

n   mol

nNaOH = V.CM = 0,2 1,5 = 0,3 mol

2NaOH + CuSO4  Na2SO4 + Cu(OH)2 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol ( dö 0,1 mol)

mNaOHdu = n M = 0,1 x 40 = g

mCu OH( )2 = n M = 0,1 x 98 = 9,8 g mNa SO2 = n M = 0,1 x 142 = 14,2 g

200 (200 1,12) 9,8 414,

dd

m   x   g

4.100% % 0,97% 414, 14, 2.100%

% 3, 43%

414,2 NaOH Na SO C C     4 200 190 0,19 1,05

0, 0,19 0,39 0,1 0, 26 0,39 0,1 0, 26 0,39 CuSO dd NaOH Na SO dd V M M

V ml l

l n C M V n C M V            

(24)

Giải Số mol kẽm laø : n = 13 / 65 = 0,2 mol

Zn + HCl   ZnCl2 + H2 1mol 2mol 1mol 1mol 0,2mol 0,4mol 0,2mol 0,2mol Thể tích dung dịch HCl :

V dd HCl =

0,4

n

V  = 0,2 ( l)

Khối lượng dung dịch HCl : m = 200 1,15 = 230 (g)

mdd = 13 + 230 – ( 0,2 2) = 242,6 ( g)

Khối lượng kẽm clorua : m = 0,2 136 = 27,2 (g)

27,2.100% %

242,6

ZnCl

C

= 11,2% CM =

0,2 0,2

n

V  = M

II Hướng dẫn nhà:

- Về xem lại thực dãy biến hóa

- Xem lại dạng tập chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra chủ đề

Soạn : 1/12/2009 Ngày kiểm tra :2/12/ 2009 TUẦN

KIỂM TRA

I/ Mục tiêu :

- Kiểm tra đánh giá tiếp thu áp dụng làm tập HS - Rèn luyện kỹ tính tốn – nhận biết tính tốn HS -Giáo dục tính thật làm kiểm tra

II/ Đề đáp án: ĐỀ BAØI:

1> Viết phương trình phản ứng biểu diễn dãy biến hóa sau :

(25)

ĐÁP ÁN:

1> Câu : đ (Mỗi phương trình phản ứng 0,5 đ ) Fe + HCl   FeCl2 + H2

FeCl2 + 2KOH   Fe(OH)2 + 2KCl Fe(OH)2

0

t

  FeO + H2O

FeO + H2SO4   FeSO4 + H2O FeSO4 + Ba(NO3)2   Fe(NO3)2 + BaSO4 Fe + 3Cl2

0

t

  2FeCl3

FeCl3 + 3NaOH   Fe(OH)3 + NaCl Fe(OH)3

0

t

  Fe2O3 + 3H2O Fe2O3 + 3CO

0

t

  Fe + 3CO2 Fe + Cu(NO3)2   Fe(NO3)2 + Cu 2> Câu 2: đ

Khối lượng H2SO4 : m =

200 9,8

100 = 19,6 (g)   Soá mol : n =

19,6

98 = 0,2 mol

Soá mol BaCl2 : n

208 10

100 208= 0,1 mol

H2SO4 + BaCl2   BaSO4 + 2HCl 1mol 1mol 1mol 2mol 0,1mol 0,1mol 0,1mol 0, 2mol ( dö 0,1 mol)

Khối lượng H2SO4 dư: m = 0,1 98 = 9,8 (g) Khối lượng BaSO4 ; m = 0,1 233 = 23,3 (g) Khối lượng HCl : m = 0,2 36,5 = 7,3 (g)

mdd = 200 + 208 - 23,3 = 384,7 (g)

2

7,3.100%

% 1,9%

384,7 9,8.100%

% 2,55%

384,7

 

 

HCl

H SO

C C

Dặn dò:

(26)

Soạn : 16/1/ 2010

Giảng: 18/ 1/ 2010

Chủ đề 1:

NHẬN BIẾT CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ – VIẾT CTHH

LAØM SỐ BÀI TẬP HĨA HỮU CƠ

I Mục tiêu:

- Giúp HS nhận biết hợp chất hữu Qua biết viết CTCT hợp chất hữu cách thành thạo Từ đóbiết cách giải tập hóa học hữu cơ: Xác định cơng thức phân tử Tính thành phần phần trăm ợp chất hỗn hợp

- Rèn luyện kỹ viết CTCT giải tập cách thành thạo - Giáo dục ý thức u thích mơn học

II Bài tập:

Bài 1: Viết CTCT hợp chất sau:

(27)

Giaûi C2H2 : H – C  C – H  CH  CH

H H

C H

C2H4

H H C

H

CH2 CH2 :

C2H6 : | |

H – C – C – H  H3C – CH3 H H | |

\

/

H H C3H6 : H C H CH2 H | | H 

C C CH2 CH2

C4H6 : H – C = C – C = C – H   H2C = CH – CH = CH2 H H

C4H8 : H

H H C C C C H H H H H CH

H2C

H2C CH2

C5H6 : H – C = C = C – C = C – H  H2C = C = CH – CH = CH2

H | | H H H

H H C H H H H C H H C H C H

C4H10: H3C CH2 CH2 CH3

H

|

C5H8 : H – C = C – C – C = C – H  H2C = CH = CH2 – CH = CH2

H | | | H H H H C5H10 :

C C C C C H H H H H H H

H CH2

CH2 CH2 CH2 CH2 H H H H H H C H H C C H H

C6H10 : C C C H

H

(28)

H C C

H H

CH2 H H

C6H6 : C C H

C C CH C C CH CH2

B

C6H12 : C

C C C C C

H H H

H H H H

H H H

H H

CH2 CH2

CH2

CH2

CH2 CH2

C2H4O2 : C H H

C

H O

O H CH3 COOH

C2H6O : H O H H

C C H H H

CH3 CH2 OH

C2H6ON : H N O H

C C H

H

H CH3 CH N OH

Bài 2: Tính thành phần % theo khối lượng nguyên tố hợp chất câu b? Giải: MC H O2 = 46  % C = 24 100% : 46 = 53,17 %

% H = 100% : 46 = 13,04 %

% O = 100% - %C - % H = 100% - 53,17% - 13,04% = 33,79% III Hướng dẫn nhà :

- Tập viết công thức cấu tạo số hợp chất hữu - Tính tốn tiếp

Tuần 2: Soạn :22/ 1/ 2010 Giảng: 25 / 1/ 2010

Chủ đề 1:

NHẬN BIẾT CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ – VIẾT CTHH

LAØM SỐ BAØI TẬP HÓA HỮU CƠ ( tt)

I Mục tiêu:

- Giải số tập định tính định lượng hóa hữu - Rèn kỹ giải tập

- Giáo dục ý thức học tập II Bài tập:

Bài 1: Đốt cháy hợp cất hữu A, sau phản ứng thu 4,48 lit khí CO2 ( ĐKTC) 7,2 gam nước

a Xác định công thức phân tử A

(29)

Đốt cháy hợp chất hữu A, sau phản ứng thu CO2 H2O Vậy hợp chất hữu A chứa C H Vậy công thức tổng quát là: CxHy

CxHy + ( x + y/4)O2

t

  x CO2 + y/2 H2O Soá mol CO2 : n =

4, 48 22, 22,

V

= 0,2 mol

 nC = nCO2 = 0,2 mol  mC = 0,2 12 = 2,4 (g) CTCT: CH4

2

2

2

7,

.2

18

H O

H H

H O

m

m M

M

 

= 0,8 (g) H Vaäy x = 2,4 / 12 = 0,2 (mol) y = 0,8 / = 0,8 (mol) H C H

 x : y = 0,2 : 0,8 = :  Công thức phân tử là: ( CH4)n

Mà : Khối lượng mol ( CH4)n = 16  n =1 H

Bài 2: Đốt cháy hợp chất hữu B, sau phản ứng thu 4,48 (l) nước 3,36 lít khí CO2 Xác định cơng thức phân tử hợp chất B Biết khối lượng mol B 44

Viết công thức cấu tạo hợp chất hữu B Giải:

Đốt cháy hợp chất hữu B, sau phản ứng thu nước Vậy hợp chất B có nguyên tố H, mà hợp chất hữu hợp chất C  CxHy

CxHy + ( x + y/4)O2

t

  x CO2 + y/2 H2O Khối lượng hidro là: m

4, 48 22,

H

= 0,4(g)  y = nH =

0,

1 = 0,4 mol

Soá mol CO2 : n =

3,36 22, 22,

V

= 0,15 mol

 x = nC = nCO2 = 0,15 mol  mC = 0,15 12 = 1,8 (g)

 x : y = 0,15 : 0,4 = :  Công thức phân tử là: (C3H8)n Mà : Khối lượng mol (C3H8)n = 44  n =1

H H H | | |

CTCT cuûa C3H8 : H – C – C – C – H  CH3 – CH2 – CH3 | | |

H H H Baøi 3:

Đốt cháy hoàn toàn 1,4 (g) hợp chất hữu A, sau phản ứng thấy thoát 2,24 lít khí CO2 ( đktc) 1,8 (g) nước Xác định công thức CTCT A, biết MA < 30

Giaûi:

Khối lượng C : mC =

2, 24 12

22, = 1,2 (g)

Khối lượng hidro: m

1,8 18

H

= 0,2(g) 

mC  mH2 = 1,2 + 0,2 = 1,4 (g)

Vậy hợp chất hữu A có C H x =

1,

12 12 = 0,1 y = 1,8

18 = 0,2

(30)

14 n < 30

n < 2,1  n = Vậy CTPT C2H4  CTCT laØ :

C H

C2H4

H H C

H

CH2 CH2 :

III Hướng dẫn nhà :

- Về xem lại bước giải tập tìm cơng thức hợp cất hữu cơ, đồng thời ôn lại cách viết công thức cấu tạo hợp chất hữu

- Vận dụng giải tập:

1 Đốt cháy 0,9 gam hợp chất hữu A người ta thu 1,32 (g) CO2 0,54 gam H2O Khối lượng mol A 180 (g) Xác định công thức phân tử A

2 Đốt cháy 2,3 (g) chất hữu thành phần gồm nguyên tố C,H,O người ta thu 4,4 (g) CO2 2,7gam H2O ( Biết M = 46)

Xác định CTPT A viết CTCT rút gọn chất ứng với cơng thức

Tuần Soạn:20 / / 2010 Giảng:22 / 2/ 2010

Chủ đề 1:

NHẬN BIẾT CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ – VIẾT CTHH

LAØM SỐ BÀI TẬP HĨA HỮU CƠ ( tt)

I Đề đáp án :

Đề Giải

Bài 1:

Đốt cháy 6,72 l Khí metan khơng khí

a) Tính Vkk cần dùng ? ( VO21/ 5Vkk)

b) Tính V( đktc) khối lượng sản phẩm?

c) Dẫn khí thu vào 300ml

Số mol CH4 n = V / 22,4 = 6,72 / 22,4 = 0,3 mol CH4 + O2

0

t

  CO2 + H2O mol 2mol 1mol 2mol 0,3mol 0,6mol 0,3mol 0,6mol a) VO2= 0,6 22,4 = 13,44(l)

Vkk = 13,44 = 67,2(l)

(31)

dd NaOH 1M Xác định muối tạo thành tìm CM muối?

Bài 2: Đốt cháy hồn tồn khí C2H4 khơng khí thu dẫn vào dung dịch nước vơi sau phản ứng thấy 15 (g) kết tủa trắng

a Tính thể tích C2H4 dùng? b Tính Vkk (VO220%Vkk) c Tính V m sản phẩm PT lượng nước vôi phản ứng ?

Bài 3: Đốt cháy 8,96 (l) hỗn hợp C2H2 CO2 người ta dùng hết 84 (l) không khí (V

2 1/

OVkk)

a Tìm V,m & thành phần % theo V & m hỗn hợp đầu? b Dẫn toàn khí thu vào dd NaOH M ( D = 1,15) Tìm C%, CM dd Na2CO3

Bài 4: Dẫn 8,96 (l) hỗn hợp

Khối lượng nước: m = 0,6 18 = 10,8 (g) c) Số mol NaOH : n = 0,3 = 0,3 mol CO2 + NaOH  NaHCO3 1mol 1mol 1mol 0,3mol 0,3mol 0,3mol

Nồng độ mol muối tạo thành là: CM = n / v = 0,3 / 0,3 = 1M Bài 2:

C2H4 + O2

t

  2CO2 + H2O 1mol 3mol 2mol 2mol 0,075mol 0,225mol 0,15mol 0,15mol Ca(OH)2 + CO2   CaCO3 + H2O 1mol 1mol 1mol 1mol 0,15mol 0,15mol 0,15mol 0,15mol Soá mol CaCO3 laø : n = 15 / 100 = 0,15 mol

Thể tích C2H4 ( đktc) V = 0,075 22,4 = 1,68 (l) Thể tích không khí : V = ( 0,225 22,4 ) = 25,2 (l) Thể tích CO2 : V = 0,15 22,4 = 3,36 (l)

Khối lượng CO2 : m = 0,15 44 = 6,6 (g) Khối lượng H2O : m = 0,15 18 = 2,7 (g) Khối lượng Ca(OH)2 : m = 0,15 74 = 11,1 (g)

Baøi 3: VO2= 84 : = 16,8(l)   n O2= 16,8 : 22,4 = 0,75mol 2C2H2 + O2

0

t

  4CO2 + H2O 2mol 5mol 4mol 2mol 0,3mol 0,75mol

a Thể tích C2H2 (đktc) : V = 0,3 22,4 = 6,72 (l) Thể tích CO2 : V = 8,96 - 6,72 = 22,4 (l)

Khối lượng C2H2 : m = 0,3 26 = 7,8 (g)

Khối lượng CO2 : m = ( 2,24 : 22,4 ) 44 = 4,4 (g) % V C2H2 = ( 6,72 100 ) : 8,96 = 75%

% VCO2 = 100% - 75% = 25%

% m C2H2 = (7,8 100) : (7,8 + 4,4) = 63,93 % % m CO2 = 100 % - 63,93 % = 36,7% Soá mol CO2 : n = 4,4 : 44 = 0,1 mol

CO2 + 2NaOH   Na2CO3 + H2O 1mol 2mol 1mol 1mol 0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol

Khối lượng Na2CO3 : m = 0,1 106 = 10,6 (g) Khối lượng NaOH : m = 0,2 40 = ( g)

Thể tích NaOH : V = n / CM = 0,2 : = 0,2 (l) = 200ml Khối lượng dung dịch NaOH : m = V D = 200 1,15 = 230(g)

mdd

= m CO2 + m dd NaOH = 4,4 + 230 = 234,4 (g)

Nồng độ mol Na2CO3 : CM = n / V = 0,1 / 0,2 = 0,5 M

(32)

C2H4 & CH4 vào dd Br2 M Sau phản ứng thấy 3,36 (l) khí (đktc) Tính:

a m, V thành phần % theo V, m hỗn hợp đầu

b Tính V dd Br2 ?

c Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp khơng khí Tính V kk cần dùng (VO21/ 5Vkk)

a Thể tích C2H4 : V = 8,96 – 3,36 = 5,6 (l) Khối lượng CH4 : m = ( 3,36 : 22,4) 16 = 2,4 (g) Khối lượng C2H4 : m = ( 5, : 22,4) 28 = (g) Tổng khối lượng hỗn hợp : m = 2,4 + = 9,4(g) % V CH4 = (3,36 100%) : 8,96 = 37, % % V C2H4 = 100% - 37,5% = 62,5% % m CH4 = (2,4 100%) : 9,4 = 25,53% % m C2H4 = 100% -25,53% = 74,47% b C2H4 + Br2   C2H4Br2+ 1mol 1mol

0,25mol 0,25mol

Thể tích dung dịch Br2 : V dd Br2 = n / CM = 0,25 / = 0,25(l II Hướng dẫn nhà:

- Về xem lại cách viết CTCT hợp chất hữu

- Ơn lại cách giải tốn tính thành phần % Tính nồng độ %, nồng độ mol - Giải tiếp câu c

GV Hướng dẫn: Hỗn hợp C2H4 & CH4 cháy khơng khí viết phương trình phản ứng cháy Lấy số mol khí C2H4 & CH4 phần tính tốn câu a tính số mol oxi tính thể tích khơng khí

- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra

Tuần 4: Ngày dạy:1 / / 2010

KIỂM TRA

I Mục tiêu:

- Kiểm tra dánh giá tiếp thu kiến thức chủ đề

- Rèn kỹ tính tốn, tính độc lập suy nghĩ làm kiểm tra - Giáo dục tính thật kiểm tra – thi cử

II Chuẩn bị :

- Giáo viên : Ra đề

- Học sinh: Oân kiến thức dạng học III Đề bài:

ĐỀ ĐÁP ÁN

1) Cho caùc chaát sau:NaHCO3, H2CO3,C2H6, CH3Cl, C2H6O ,C2H4O2, C3H8,C6H6 , C2H2,C6H12,C2H4,C2H2Cl2,NH4Cl,NaNO3, C2H5ON

Câu 1:

a)Các hợp chất vơ cơ: NaHCO3, H2CO3,NaNO3, NH4Cl

(33)

a) Chất thuộc hợp chất vô cơ? b)Chất thuộc hidrocacbon ?

c) Chất thuộc dẫn xuất hidrocacbon? 2) Viết CTCT C4H10, C2H6O,C6H6, C5H10

b) Đốt cháy hồn tồn 6,72(l) khí CH4 (đktc) Tính thể tích khơng khí cần dùng Và tính thể tích (đktc), khối lượng sản phẩm ? (V

2 1/

OVkk)

4) Dẫn 10(g) hỗn hợp C2H2 CH4 vào 200ml dung dịch bromSau phản ứng thấy khối lượng bình brom tăng 5,2(g)

a Tính thể tích, khối lượng thành phần % theo thể tích , theo khối lượng hỗn hợp đầu?

C2H4

c) Dẫn xuất hidrocacbon: CH3Cl, C2H6O ,C2H4O2, C2H2Cl2, C2H5ON

Câu 2: a)

C2H6O : H O H H C C H H H H H C H H H H C H H C H C H C4H10:

C5H10 :

C C C C C H H H H H H H H H H H C C H H H H

C6H6 : C C H

C C

b)Soá mol CH4 : n = 6,72 / 22,4 = 0,3 mol CH4 + 2O2

0

t

  CO2 + H2O 1mol 2mol 1mol 2mol 0,3mol 0,6mol 0,3mol 0,6mol Thể tích khí oxi (ñktc) : n = 0,6 22,4 = 13,44(l) Vkk = 13,44 = 67,2 (l)

Thể tích CO2 : V = 0,3 22,4 = 6,72 (l) Khối lượng nước : m = 0,6 18 = 10,8 (g) Khối lượng CO2 : m = 0,3 44 = 13, (g) Câu 4:

Dẫn hỗn hợp C2H2 CH4 vào dung dịch brom có C2H2 tác dụng cịn CH4 khơng

2

Br

m

 taêng =

2

C H

m = 5,2 (g)

Khối lượng CH4 = 10 - 5,2 = 4,8 (g) Số mol C2H2 : n = 5,2 / 26 = 0,2mol Số mol CH4 : n = 4,8 / 16 = 0,3 mol

Theå tích C2H2 (đktc) V = 0,2 22,4 = 4,48 (l) Thể tích CH4 (đktc) V = 0,3 22,4 = 6,72(l)

HH

V

= 4,48 + 6,72 = 11,2 (l)

(34)

b Tính nồng độ mol dung dịch brom lúc đầu ?

% m CH4 = (4,8 100%) : 10 = 48% % m C2H2 = 100% - 48 % = 52% C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 1mol 2mol

0,2 mol 0,2 mol

Nồng độ mol dung dịch brom là: CM = n / V = 0,2 / 0,2 = 1M III Dặn dị:

GV nhận xét tiết kiểm tra

- Chủ đề học tiếp phần giải số toán hỗn hợp C2H2 , CH4 , C2H4 C6H6

Tuần1: Ngày soạn :9 /3/2010 Ngày giảng :10 /3 / 2010 Chủ đề 2:

LAØM SỐ BAØI TẬP HỖN HỢP CỦA

C

2

H

2

, CH

4

, C

2

H

4

C

6

H

6

I Mục tiêu:

- Giúp HS giải số toán hỗn hợp C2H2 , CH4 , C2H4 C6H6 viết PTHH - Rèn luyện kỹ viết PTHH giải tập cách thành thạo

- Giáo dục ý thức u thích mơn học II Bài tập:

Bài 1:

Dẫn 6,72 (l) hỗn hợp C2H4 & C2H2 vào dd Br2 Sau phản ứng thấy khối lượng brom phản ứng 64(g) Tính

a Thể tích (đktc), khối lượng khí hỗn hợp đầu? b Tính thành phần phần % theo thể tích , khối lượng hỗn hợp? Giải:

(35)

Ta có: Số mol hỗn hợp : nhh = 6,72 : 22,4 = 0,3 mol Số mol Br2 : n = 64 : 160 = 0,4 mol C2H4 + Br2   C2H4Br2

a mol a mol

C2H2 + 2Br2   C2H2Br4 b mol 2bmol

 a + b = 0,3

a + 2b = 0,4 Giải ta a = 0,2 , b = 0,1 Thể tích C2H4 : V = 0,2 22,4 = 4,48 (l)

Thể tích C2H2 : V = 0,1 22,4 = 2,24 (l) Khối lượng C2H4 : m = 0,2 28 = 5,6(g)

Khối lượng C2H2 : m = 0,1 26 = 2,6(g) Khối lượng hỗn hợp : m = 5,6 + 2,6 = 8,2(g) % V C2H4 = (4,48 100%) : 6,72 = 66,67% % V C2H2 = 100% - 66,67% = 33,33% % m C2H4 = (5,6 100%) : 8,2 = 68,3% % m C2H2 = 100% - 68,3 % = 31,7% Bài 2:

Đốt cháy hoàn toàn 28 ml hõn hợp C2H2 CH4 cần dùng 67,2 ml kí oxi

a Tính thể tích, khối lượng thành phần % theo thể tích , theo khối lượng hỗn hợp đầu? b Tính thể tích, khối lượng sản phẩm ( đktc)

Giải:

Gọi thể tích CH4 x (l), Thể tích C2H2 y(l) CH4 + 2O2

0

t

  CO2 + H2O x(l) 2x(l) x(l) 2x(l) 2C2H2 + 5O2

0

t

  CO2 + H2O 2y(l 5x(l) 4y(l) 2y(l)  x + y = 0,028

2x + 2,5y = 0,0672(l) Giải ta x = 0,0056 , y = 0,0224 (l) % V C2H2 = ( 0,0224 100%) : 0,028 = 80%

% V CH4 = 100 % - 80% = 20 %

m C2H2 = ( 0,0224 : 22,4 ) 26 = 0,026 (g) m CH4 = ( 0,0056 : 22,4) 16 = 0,004(g) Khối lượng hỗn hợp : mhh = 0,026 (g) + 0,004(g) = 0,03(g)

% m C2H2 = ( 0,026 100%) : 0,03 = 86,67 % % m CH4 = 100% - 86,67% = 14,33%

b

vCO2 = x + 2y = 0,0056 + ( 0,0224 2) = 0,0504 (l)

mCO2 = 0,0504 : 22,4 44 = 0,099 (g)

vH O2 = 2x + 2y = (0,0056 2) + ( 0,0224 2) = 0,056 (l)

mH O2 = 0,056 : 22,4 18 =0,045 (g)

Baøi 3:

Cho 23,4 (g) benzen tác dụng với dung dịch brom 1M ( D = 1,15 g/ml) a Tính khối lượng brombezen thu H = 90%

b Tính nồng độ phần trăm dung dịch brom Giải:

a Soá mol C6H6 là: n = 23,4 : 78 = 0,3 mol C6H6 + Br2   0

boät Fe

t C6H5Br + HBr

(36)

Khối lượng C6H5Br : m = 0,3 157 = 47,1 (g)

Khối lượng C6H5Br thực tế : m = 47,1 90 : 100 = 42,39 (g) b Khối lượng brom m = 0,3 160 = 48 (g)

Thể tích dung dịch brom : V = 0,3 : = 0,3 (l) = 300ml Khối lượng dung dịch brom : mdd = 300 1,15 = 345 (g) Nồng độ phần trăm : C% = ( 48 100%) : 345 = 13,9 % III Hướng dẫn nhà :

- Về ôn lại cách giải toán dạng hỗn hợp - Aùp dụng :

Dẫn 8,96 (l) hỗn hợp C2H4 & C2H2 vào dd Br2 Phản ứng xong nhận thấy khối lượng đựng dung dịch brom tăng thêm 11 gam

a Tính thể tích (đktc), khối lượng khí hỗn hợp đầu? b Tính thành phần phần % theo thể tích , khối lượng hỗn hợp

c Nếu đốt 8,96 lit hỗn hợp khí cần lit oxi tạo lit khí cacbonic? ( Các thể tích khí đo đktc)

Tuần2: Ngày soạn :16/ 3/ 2010 Ngày giảng : 17/3/ 2010 Chủ đề 2:

LAØM SỐ BAØI TẬP HỖN HỢP CỦA

C

2

H

2

, CH

4

, C

2

H

4

C

6

H

6

I Bài tập: Bài 1:

Dẫn 6,72 (l) hỗn hợp CH4 & C2H4 vào dd Br2 0,1M cần lit dung dịch để phản ứng đủ a Tính thể tích, khối lượng thành phần % theo thể tích , theo khối lượng hỗn hợp đầu? b Tính khối lượng sản phẩm Nếu H = 85%

Giaûi.

a Dẫn hỗn hợp C2H4 CH4 vào dung dịch brom có C2H4 tác dụng cịn CH4 khơng Số mol brom : n : 1.0,1 = 0,1 mol

C2H4 + Br2   C2H4Br2 1mol 1mol 1mol 0,1 mol 0,1mol 0,1mol

(37)

Khối lượng hỗn hợp C2H4 & CH4 : m hh = 2,8 + 3,2 = 6(g) % m C2H4 = ( 2,8 100%) : = 46,67 %

% m CH4 = 100% - 46,67% = 53,33%

% V C2H4 = ( 2,24 100%) : 6,72 = 33,33% % V CH4 = 100 % - 33,33% = 66,67 % b Khối lượng C2H4Br2 tạo thành : m = 0,1 188 = 18,8 (g)

Khối lượng C2H4Br2 thu H = 85% là: m = ( 18,8 85) : 100 = 15,98 (g) Bài 2:

Dẫn hỗn hợp 12 (g)CH4 & C2H2 vào 250 ml dung dịch Br2 Sau phản ứng thấy khối lượng brom bình đựng brom tăng 6,4 (g)

a Tính thể tích (đktc), khối lượng thành phần phần % theo thể tích , khối lượng khí hỗn hợp đầu?

b Tính C% CM dung dịch brom cần dùng ( D = 1,15 g/ml) Tính khối lượng sản phẩm? Giải :

Dẫn hỗn hợp C2H2 CH4 vào dung dịch brom có C2H2 tác dụng cịn CH4 khơng

Br

m

 tăng =

2

C H

m = 5,2 (g)

Khối lượng CH4 = 10 - 6,4 = 3,6 (g) Số mol C2H2 : n = 6,4 / 26 = 0,25mol Số mol CH4 : n = 3,6 / 16 = 0,225 mol

Thể tích C2H2 (đktc) V = 0,25 22,4 = 5,6 (l) Thể tích CH4 (đktc) V = 0,225 22,4 = 5,04(l)

HH

V

= 5,6 + 5,04 = 10,64 (l)

% V CH4 = (5,04 100%) : 10,64 =47,37% % m CH4 = (3,6 100%) : 12 = 30% % V C2H2 = 100% - 47,37% = 52,63% % m C2H2 = 100% - 30 % = 70% C2H2 + 2Br2  C2H2Br4

1mol 2mol 0,25 mol 0,5 mol Nồng độ mol dung dịch brom là: CM = n / V = 0,5 / 0,25 = 2M Bài 3:

Dẫn 8,96 (l) hỗn hợp C2H4 & CH4 vào dd Br2 10% ( D = 1,12 g / ml) Sau phản ứng thấy thoát 5,6 (l) khí đktc

a Tính thể tích (đktc), khối lượng thành phần phần % theo thể tích , khối lượng khí hỗn hợp đầu?

b Tính thể tích dung dịch brom cần dùng Tính khối lượng sản phẩm? ( Nếu H = 92%) Giải:

a Dẫn hỗn hợp C2H4và CH4 vào dung dịch brom có C2H4 tác dụng cịn CH4 khơng Vậy khí CH4 : V CH4 = 5,6 (l)  VC H2 = 8,96 - 5,6 = 3,36 (l)

Soá mol cuûa CH4 : n = 5,6 : 22,4 = 0,25 mol

Số mol C2H4 : n = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol Khối lượng C2H4 : m = 0,15 28 = 4,2 (g) Khối lượng CH4 : m = 0,25 16 = 4(g)

Khối lượng hỗn hợp C2H4 & CH4 : m hh = 4,2 + = 8,2(g) % m C2H4 = ( 4,2 100%) : 8,2 = 51,22 %

% m CH4 = 100% - 51,22% = 48,78%

(38)

b C2H4 + Br2   C2H4Br2 1mol 1mol 1mol 0,15 mol 0,15mol 0,15mol Khối lượng brom cần dùng : m = 0,15 160 = 24 (g) Khối lượng dung dịch brom : mdd = 24 100 : 10 = 240 (g) Thể tích dung dịch brom : V = 240 : 1,12 = 214 ml

Khối lượng C2H4Br2 : m = ( 0,15 188) 92 : 100 = 25,944 (g) III Hướng dẫn nhà :

- Về ơn lại cách giải tốn dạng hỗn hợp - Aùp dụng :

Đốt cháy 4,48 (l) hỗn hợp C2H2 & CH4 thu 7,68 (l) khí CO2

a Tính thể tích (đktc), khối lượng thành phần phần % theo thể tích , khối lượng khí hỗn hợp đầu?

b Nếu dẫn lượng khí CO2 vào bình đựng 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu gam kết tủa Biết khí CO2 bị hấp thu hoàn toàn

Tuần3: Ngày soạn: 22/ 3/2010 Ngày giảng : 24 / 3/ 2010 Chủ đề 2:

LAØM SỐ BAØI TẬP HỖN HỢP CỦA

C

2

H

2

, CH

4

, C

2

H

4

C

6

H

6

(tt)

I Bài tập : Baøi 1:

Cho 39 (g) benzen tác dụng với dung dịch brom 1,2M ( D = 1,15 g/ml) c Tính khối lượng brombezen thu H = 90%

d Tính nồng độ phần trăm dung dịch brom Giải:

a Số mol C6H6 laø: n = 39 : 78 = 0,5 mol C6H6 + Br2   0

boät Fe

t C6H5Br + HBr

0,5 mol 0,5mol 0,5mol

Khối lượng C6H5Br : m = 0,5 157 = 78,5 (g)

Khối lượng C6H5Br thực tế : m = 78,5 90 : 100 = 70,65 (g) b Khối lượng brom m = 0,5 160 = 80 (g)

(39)

Khối lượng dung dịch brom : mdd = 420 1,15 = 483 (g) Nồng độ phần trăm : C% = ( 80 100%) : 483 = 16,56 % Bài 2:

Đốt cháy hoàn toàn 56 ml hỗn hợp C2H2 CH4 cần dùng 134,4 ml khí oxi

a Tính thể tích, khối lượng thành phần % theo thể tích , theo khối lượng hỗn hợp đầu? b Tính thể tích, khối lượng khí CO2 ( đktc)

Giải:

Gọi thể tích CH4 x (l), Thể tích C2H2 y(l) CH4 + 2O2

0

t

  CO2 + H2O x(l) 2x(l) x(l) 2x(l) 2C2H2 + 5O2

0

t

  CO2 + H2O 2y(l 5x(l) 4y(l) 2y(l)  x + y = 0,056

2x + 2,5y = 0,1344(l) Giải ta x = 0,112(l) , y = 0,448(l) % V C2H2 = ( 0,448 100%) : 0,056 = 80%

% V CH4 = 100 % - 80% = 20 %

m C2H2 = ( 0,448 : 22,4 ) 26 = 0,52 (g) m CH4 = ( 0,112 : 22,4) 16 = 0,08(g) Khối lượng hỗn hợp : mhh = 0,52 (g) + 0,08(g) = 0,6(g)

% m C2H2 = ( 0,52 100%) : 0,6 = 86,67 % % m CH4 = 100% - 86,67% = 14,33%

b

vCO2 = x + 2y = 0,112 + ( 0,448 2) = 1,008 (l)

mCO2 = 1,008 : 22,4 44 = 1,98 (g)

Baøi 3:

Cho benzen tác dụng với dung dịch brom 1,5M ( D = 1,15 g/ml) Sau phản ứng thu 31,4(g) C6H5Br

a Tính khối lượng benzen tham gia ?

b Tính nồng độ phần trăm dung dịch brom Giải :

Số mol C6H5Br laø : n = 31,4 : 157 = 0,2 (mol) C6H6 + Br2   0

boät Fe

t C6H5Br + HBr

0,2 mol 0,2mol 0,2mol

Khối lượng benzen tham gia : m = 0,2 78 = 15,6 (g) b Khối lượng brom m = 0,2 160 = 32 (g)

Thể tích dung dịch brom : V = 0,2: 1,5 = 0,13 (l) = 130ml Khối lượng dung dịch brom : mdd = 130 1,15 = 149,5(g) Nồng độ phần trăm : C% = ( 32 100%) : 149,5 = 21,4 % Bài 3:

Dẫn 11,2 (l) hỗn hợp C2H4 & CH4 vào dd Br2 10% ( D = 1,12 g / ml) Sau phản ứng thấy 8,96 (l) khí đktc

c Tính thể tích (đktc), khối lượng thành phần phần % theo thể tích , khối lượng khí hỗn hợp đầu?

d Tính thể tích dung dịch brom cần dùng Tính khối lượng sản phẩm? ( Nếu H = 90%) Giải:

(40)

Số mol CH4 : n = 8,96 : 22,4 = 0,4 mol

Số mol C2H4 : n = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol Khối lượng C2H4 : m = 0,1 28 = 2,8 (g) Khối lượng CH4 : m = 0,4 16 = 6,4(g)

Khối lượng hỗn hợp C2H4 & CH4 : m hh = 2,8 + 6,4 = 9,2(g) % m C2H4 = ( 2,8 100%) : 9,2 = 30,4 %

% m CH4 = 100% - 30,4% = 69,6%

% V C2H4 = ( 2,24 100%) : 11,2= 20% % V CH4 = 100 % - 20% = 80 % b C2H4 + Br2   C2H4Br2

1mol 1mol 1mol 0,1 mol 0,1mol 0,1mol Khối lượng brom cần dùng : m = 0,1 160 = 16 (g) Khối lượng dung dịch brom : mdd = 16 100 : 10 = 160 (g) Thể tích dung dịch brom : V = 160 : 1,12 = 143 ml

Khối lượng C2H4Br2 : m = ( 0,1 188) 90 : 100 = 16,92 (g) III Hướng dẫn nhà :

- Về ôn lại cách giải toán dạng hỗn hợp - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra chủ đề

Tuaàn 4: Ngày dạy: 31/ 3/ 2010

KIỂM TRA

I Mục tiêu:

- Kiểm tra dánh giá tiếp thu kiến thức chủ đề

- Rèn kỹ tính tốn, tính độc lập suy nghĩ làm kiểm tra - Giáo dục tính thật kiểm tra – thi cử

II Chuẩn bị :

- Giáo viên : Ra đề

- Học sinh: Oân kiến thức dạng học III Đề bài:

Câu ( 3đ)

Cho 5,6 lit hỗn hợp êtilen mêtan( đktc) vào dung dịch brơm Thấy có gam brơm tham gia phản ứng

a Tính thể tích khí hỗn hợp đầu ?

b Tính thành phần phần trăm theo thể tích khí hỗn hợp đầu ? c Tính khối lượng đibrơm êtan tạo thành ?

Đáp án

Số mol brôm n = : 160 = 0,05 mol

(41)

Thể tích C2H4 V = 0,05 22.4 = 1,12 Thể tích CH4 V = 5,6 - 1,12 = 4,48 % C2H4 = 1,12 100 % : 5,6 = 20% % CH4 = 100% - 20% = 80% Khối lượng đibrôm êtan m = 0,05 188 = 9,4 g Bài 2: ( 3đ) Đốt cháy 6,72 l Khí metan khơng khí

a) Tính Vkk cần dùng ?( VO21/ 5Vkk)

b) Tính V( đktc) khối lượng sản phẩm?

c) Dẫn khí thu vào 300ml dd NaOH 1M Xác định muối tạo thành tìm CM muối? Đáp án:

Số mol cuûa CH4 n = V / 22,4 = 6,72 / 22,4 = 0,3 mol CH4 + O2

0

t

  CO2 + H2O mol 2mol 1mol 2mol 0,3mol 0,6mol 0,3mol 0,6mol

a) VO2= 0,6 22,4 = 13,44(l) Vkk = 13,44 = 67,2(l) b) Thể tích CO2 đktc là: VCO2= 0,3 22,4 = 6,72(l)

Khối lượng CO2 : m = 0,3 44 = 13,2 (g) Khối lượng nước: m = 0,6 18 = 10,8 (g) c) Số mol NaOH : n = 0,3 = 0,3 mol CO2 + NaOH  NaHCO3 1mol 1mol 1mol 0,3mol 0,3mol 0,3mol

Nồng độ mol muối tạo thành là: CM = n / v = 0,3 / 0,3 = 1M Bài 3: ( 4đ)

Đốt cháy 8,96 (l) hỗn hợp C2H2 CO2 người ta dùng hết 84 (l) khơng khí (VO21/ 5Vkk) a Tìm V,m & thành phần % theo V & m hỗn hợp đầu?

b Dẫn tồn khí thu vào dd NaOH M ( D = 1,15) Tìm C%, CM dd Na2CO3

Đáp án:

Dẫn hỗn hợp C2H4 & CH4 vào dd Br2 có C2H4 tác dụng Vậy khí CH4 ( V = 3,36 l)

a Thể tích C2H4 : V = 8,96 – 3,36 = 5,6 (l)

Khối lượng CH4 : m = ( 3,36 : 22,4) 16 = 2,4 (g) Khối lượng C2H4 : m = ( 5, : 22,4) 28 = (g) Tổng khối lượng hỗn hợp : m = 2,4 + = 9,4(g) % V CH4 = (3,36 100%) : 8,96 = 37, % % V C2H4 = 100% - 37,5% = 62,5% % m CH4 = (2,4 100%) : 9,4 = 25,53% % m C2H4 = 100% -25,53% = 74,47% b C2H4 + Br2   C2H4Br2+ 1mol 1mol

0,25mol 0,25mol

Thể tích dung dịch Br2 : V dd Br2 = n / CM = 0,25 / = 0,25(l) IV.Dặn dò:

(42)

- Chủ đề học tiếp phần giải số toán dẫn xuất hidrcacbon

Tuần1: Ngày soạn :31/ 3/ 2010 Ngày giảng :2 / / 2010

Ch

đề

3

:

GIẢI SỐ BÀI TỐN VỀ DẪN XUẤT HIDRCACBON.

I Mục tiêu:

- Giải số tập định tính định lượng dẫn xuất hidrocacbon - Rèn kỹ giải tập

- Giáo dục ý thức học tập II

Cách tiến hành:

I/MỘT SỐ KIẾN THỨC CẦN NHỚ

1 RƯỢU ÊTYLIC : C2H6O

A Cơng thức tính độ rượu Đ0 = hh

100% V

r

V

Trong đó: Đ0 : độ rượu

VR = R

m

D (DR =0,8g /ml) VR : Thể tích rượu nguyên chất

MR = VR D Vhh : Thể tích rượu nước

nR = mR / M

B Tính chất hoá học:

a Rượu êtylic tác dụng với oxi : C2H6O + 3O2

0

t

  2CO2 + 3H2O

b Phản ứng với natri : 2C2H5OH + 2Na   2C2H5O Na + H2

c Phản ứng với Axit axêtic : C2H5OH + CH3COOH

2 4( / )d n

H SO

    CH3COOC2H5 + H2O

(43)

a Tính axit:

CH3COOH tác dụng với kim loại, oxit kim loại, bazơ, muối cacbonat

2CH3COOH + Mg   (CH3COO)2Mg + H2 2CH3COOH + CuO   (CH3COO)2Cu + H2O

CH3COOH + NaOH   CH3COONa + H2O

2CH3COOH + K2CO3   2CH3COOK + H2O + CO2

b Tác dụng với rượu êtylic : CH3COOH + C2H5OH

2 4( / )d n

H SO

    CH3COOC2H5 + H2O

II/ BÀI TẬP:

Bài 1 : Tính độ rượu thu trường hợp sau:

a) Hoà tan 60 ml rượu vào 180 ml nước

b) Hoà tan 50 g rượu vào nước thu 200 ml hỗn hợp c) Hoà tan 0,5 ml rượu vào 200 ml nước

d) Hoà tan rượu vào 120 ml nước thu 200ml hỗn hợp

Giải:

a)

Vhh = 60 ml + 180 ml = 240 ml

Độ rượu : Đ0 = hh

100% V

r

V

=

60 100%

240 = 250

b) VR = R

m D =

50

0,8 = 62,5 ml

Đ0 = hh

100% V

r

V

=

62,5 100%

200 = 31,250

c) mR = n M = 0,5 46 = 23 (g) VR = R

m D =

23

0,8 = 28,75 ml

hh

V

= 200 ml + 28,75 ml = 228,75 ml

Đ0 = hh

100% V

r

V

=

28, 75 100%

228,75 = 12,570

d) VR = Vhh - V nước = 200 ml - 120 ml = 80 ml  Đ0 = hh

100% V

r

V

=

80 100% 200 = 400

Bài 2: Đốt cháy 46 ml rượu ngun chất khơng khí

a Tính thể tích khơng khí cần dùng ( Biết thể tích oxi / thể tích khơng khí)

b Tính thể tích CO2 ( đktc) tính khối lượng sản phẩm ?

Giải:

mR = V D = 46 0,8 = 36,8 (g)  nR =

36,8 46

m

M  = 0,8 mol

C2H6O + 3O2

0

t

  2CO2 + 3H2O

mol 3mol 2mol 3mol 0,8 mol 2,4mol 1,6mol 2,4mol a Thể tích oxi : VO2 = 2,4 22,4 = 53,76 (l)

Thể tích khơng khí : VKK = 53,76 = 268,8 (l)

b Thể tích CO2 : VCO2 = 1,6 22,4 = 35,84 (l)

Khối lượng CO2: m = 1,6 44 = 70,4 (g)

Khối lượng nước: m = 2,4 18 = 43,2 (g)

Bài 3: Đốt cháy 120 ml rượu êtylic 900 Hãy tính :

(44)

Giải :

VR =

0

120 90

100 100

hh

V D

= 108 ml MR = VR D = 108 ,8 = 86,4(g)

nR =

86, 46

m

M  = 1,88 mol

C2H6O + 3O2

0

t

  2CO2 + 3H2O

mol 3mol 2mol 3mol 1,88mol 5,64mol 3,76mol 5,64mol a Thể tích oxi : VO2 = 5,64 22,4 = 126,336 (l)

Thể tích khơng khí : VKK = 126,336 20 : 100 = 631,68 (l)

b Thể tích CO2 : VCO2= 3,76 22,4 = 84,224 (l)

Khối lượng CO2: m = 3,76 44 = 165,44 (g)

Khối lượng nước: m = 5,64 18 = 101,52(g) III Hướng dẫn nhà :

- Về ôn kỹ phần kiến thức cần nhớ rượu axit axeetic

- Xem cách tính tốn độ rượu, dạng toán phản ứng cháy rượu êtylic

Tuần2: Ngày soạn : 7/ /2010 Ngày giảng :9 / 3/ 2010

Ch

đề

3

:

GIẢI SỐ BÀI TỐN VỀ DẪN XUẤT HIDRCACBON

Bài 1 : Cho Natri dư tác dụng với 13,8 (g) rượu êtylic nguyên chất a Tính khối lượng natri cần dùng ?

b Tính khối lượng sản phẩm thể tích hidro (đktc)? Giải:

nR =

13,8 46

m

M  = 0,3 mol

2C2H5OH + 2Na   2C2H5O Na + H2

mol 2mol 2mol 1mol 0,3mol 0,3mol 0,3mol 0,15mol a Khối lượng Natri cần dùng : m = 0,3 23 = 6,9 (g)

b Khối lượng 2C2H5O Na tạo thành : m = 0,3 68 = 6,9 (g)

Thể tích hidro (đktc) : V = n 22,4 = ,15 22,4 = 3,36 (l) Bài 2: Cho Natri dư vào 142 ml rượu 400

a Tính khối lượng natri cần dùng ?

(45)

VR =

0

142 40

100 100

hh

V D

= 56,8 ml mR = V D = 56,8 0,8 = 45,44 (g)

nR =

45, 44 46

m

M  = 0,99 mol

VH O2 = 142 - 56,8 = 85,2 (ml) mH O2 = V D = 85,2 = 85,2 (g)

nH O2 =

85,

18 = 4,73 (mol)

2Na + H2O   NaOH + H2

mol 2mol 2mol 1mol 4,73 mol 4,73mol 4,73mol 2,37mol

2C2H5OH + 2Na   2C2H5O Na + H2

mol 2mol 2mol 1mol 0,99 mol 0,99 mol 0,99 mol 0,495mol

mNa = ( 4,73 + 0,99) 23 = 131,56 (g)

VH2 = ( 2,37 + 0,495 ) 22,4 = 64, 176 (l) Khối lượng NaOH tạo thành : m = 4,73 40 = 189,2 (g)

Khối lượng 2C2H5O Na tạo thành : m = 0,99 68 = 67,32 (g)

Bài 3: Cho Kali có dư vào 92 ml rượu 400 ( D

R = 0,8 g/ ml ) a Tính khối lượngKali cần dùng ?

b Tính khối lượng sản phẩm thể tích hidro thoát (đktc)? Giải : VR =

0

92 40

100 100

hh

V D

= 36,8 ml mR = V D = 36,8 0,8 = 29,44 (g)

nR =

29, 44 46

m

M  = 0,64 mol

VH O2 = 92 - 36,8 = 55,2 (ml)

mH O2 = V D = 55,2 = 55,2 (g) nH O2 =

55,

18 = 3,067 (mol)

2K + H2O   KOH + H2 mol 2mol 2mol 1mol

3,067mol 3,067mol 3,067mol 1,54mol 2C2H5OH + 2K   2C2H5OK + H2

mol 2mol 2mol 1mol 0,64mol 0,64mol 0,64mol 0,32mol

mK = ( 0,64 + 3,067) 39 = 144,573 (g)

VH2 = ( 1,54 + 0,32 ) 22,4 = 41,664 (l)

Khối lượng KOH tạo thành : m = 3,067 56 = 171,752 (g) Khối lượng 2C2H5OK tạo thành : m = 0,64 84 = 53,76 (g)

(46)

a Tính độ rượu dùng ?

b Tính thể tích khơng khí cần dùng ( Biết thể tích oxi 1/5 thể tích khơng khí )? c Tính khối lượng thể tích khí CO2 thu (đktc) ?

Giải :

Soá mol CaCO3 : n =

50

100 = 0,5 mol

CO2 + Ca(OH)2   CaCO3 + H2O 1mol 1mol 1mol 1mol 0,5 mol 0,5 mol 0,5 mol

C2H6O + 3O2

0

t

  2CO2 + 3H2O

mol 3mol 2mol 3mol

0,25mol 0,75mol 0,5mol

Khối lượng rượu: m R = 0,25 46 = 11,5 (g) VR =

11,5 0,8

m

D  = 14,375 ml

a Đ0 = hh

100% V

r

V

=

14,375 100% 71,875 = 200

b Thể tích oxi : VO2 = n 22,4 = 0,75 22,4 = 16,8 (l) Thể tích không khí : V kk = 16,8 = 84 (l)

Thể tích khí CO2 : V = 0,5 22,4 = 11,2 (l) Khối lượng CO2 : m = 0,5 44 = 22 (g)

II Hướng dẫn nhà :

- Về ôn kỹ phần kiến thức cần nhớ rượu axit axetic - Oân Tính chất hoá học axit axetic

Tuần3: Ngày soạn: 13 / 4/ 2010 Ngày giảng : 16/ 3/ 2010

Ch

đề

3

:

GIẢI SỐ BÀI TỐN VỀ DẪN XUẤT HIDRCACBON

Bài 1:

Hồ tan Mg vào dung dịch CH3COOH 10% tạo dung dịch A 4,44 l khí hidro a Tính khối lượng Mg khối lượng dung dịch CH3COOH 10% cần dùng ? b Tính khối lượng muối thu ?

c Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối ? Giải:

Số mol H2 : n =

4, 48 0, 22, 22,

V

mol

 

2CH3COOH + Mg   (CH3COO)2Mg + H2

mol 1mol 1mol 1mol 0,4mol 0,2mol 0,2mol 0,2mol Khối lượng Mg tham gia : m Mg = n M = 0,2 24 = 4,8 (g)

Khối lượng dung dịch CH3COOH : m dd =

(0, 4.0,6).100

10 = 240 (g)

(47)

Khối lượng H2 : m = 0,2 = 0.4 (g)

mdd = ( 4,8 + 240) - 0,4 = 244, (g)

Nồng độ phần trăm (CH3COO)2Mg : C% =

28, 4.100%

244, = 16,62%

Baøi 2 :

Trung hoà 180 (g) dung dịch CH3COOH 10% với dung dịc NaOH 1,5 M dung dịch A a Tính thể tích dung dịch NaOH (Biết D = 1,1 g/ml) ?

b Tính khối lượng dung dịch NaOH ?

c Tính khối lượng muối thu C% dung dịch A ? Giải :

Số mol CH3COOH : n =

180.10

100.60 = 0,3 mol

CH3COOH + NaOH   CH3COONa + H2O mol mol mol mol 0,3mol 0,3mol 0,3mol 0,3mol Theå tích dung dịch NaOH : V =

0,3 1,5

M

n

C  = 0,2 (l) = 200ml Khối lượng dung dịch NaOH : m = V D = 200 1,1 = 220 (g)

mdd = 220 + 180 = 400 (g)

Khối lượng CH3COONa : m = 0,3 82 = 24,6 (g) Nồng độ Phần trăm CH3COONa : C% =

24, 6.100%

400 = 6,15 %

Bài 3 : Cho 30 (g) CH3COOH phản ứng với 46 (g) rượu Etylic thu 38 (g) Este a Tính hiệu suất phản ứng ?

b Tính thể tích rượu phản ứng ? Giải :

CH3COOH + C2H5OH

2 4( / )d n

H SO

    CH3COOC2H5 + H2O

60 (g) 46 (g) 88 (g) 30(g) 23(g) 44(g)

a Hiệu suất phản ứng : H% =

.100 38.100 44

TT LT

m

m  = 86,36%

b Thể tích rượu phản ứng : VR =

23

0,8 = 28,75 ml

Bài 4: Cho 20 (g) hỗn hợp Mg Cu voà dung dịch CH3COOH 12 % ( D = 1,15 g/ml) tạo dung dịch A, chất không tan 5,6 lit khí (đktc)

a Tính khối lượng thành phần trăm kim loại hỗn hợp đầu ? b Tính C% CM dung dịch A ?

Giải:

Số mol khí hidro : n =

5, 22, 22,

V

= 0,25 mol

(48)

2CH3COOH + Mg   (CH3COO)2Mg + H2

mol 1mol 1mol 1mol 0,5 mol 0,25mol 0,25mol 0,25mol a Khối lượng Mg : m = n M = 0,25 24 = (g)

Khối lượng Cu : m = 20 – = 14 (g) Thành phần phần trăm Mg : %Mg =

6.100%

20 = 30%

Thành phần phần trăm Cu : %Cu = 100% - 30% = 70% b.Khối lượng dung dịch CH3COOH : m dd =

(0,5.60).100

12 = 250 (g)

Khối lượng H2 : m = 0,25 = 0,5 (g)

mdd = ( + 250 ) - 0,5 = 255,5 (g)

Khối lượng (CH3COO)2Mg tạo thành : m = 0,25 142 = 35,5 (g)

Nồng độ phần trăm (CH3COO)2Mg : C% =

35,5.100%

255,5 = 13,9%

Thể tích dung dịch (CH3COO)2Mg : V dd =

d

d

m D =

250

1,15 = 218 ml

Nồng độ mol (CH3COO)2Mg : CM =

0, 25 0, 218

n

V  = 1,15 M

Hướng dẫn nhà :

- Về ơn tồn lí thuyết dạng tập học chủ đề - Chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra chủ đề

Tuần 4: Ngày dạy:23 / 4/ 2010

KIỂM TRA

I Mục tieâu:

- Kiểm tra dánh giá tiếp thu kiến thức chủ đề

- Rèn kỹ tính tốn, tính độc lập suy nghĩ làm kiểm tra - Giáo dục tính thật kiểm tra – thi cử

II Chuẩn bị :

- Giáo viên : Ra đề

- Học sinh: Oân kiến thức dạng học III Đề bài:

Bài 1: ( điểm)

Hoà tan 46 ml rượu vào 120 ml nước thu hỗn hợp rượu Cho Na dư vào hỗn hợp rượu a Tìm độ rượu hỗn hợp ?

b Tính khối lượng Na cần dùng ( DR = 0,8 g/ ml) c Tính thể tích H2 đktc ?

Bài : ( điểm)

(49)

a Tính khối lượng thành phần trăm kim loại hỗn hợp đầu ? b Tính C% dung dịch A ?

Baøi 3: ( điểm)

Cho chất sau : MgO , CaCO3, NaOH, K, Cu, C2H5OH, Mg, O2 a Chất tác dụng với C2H5OH.? Viết phương trình ?

b Chất tác dụng với CH3COOH ? Viết phương trình ? ĐÁP ÁN:

1) a

Vhh = 46 + 120 = 166ml

Đ0 = hh

100% V

r

V

=

46.100

166 = 27,710

b Khối lượng rượu : m R = V D = 46 0,8 = 36,8 (g) Khối lượng nước : m = V D = 120 = 120 (g) Số mol rượu : nR =

36,8 46

m

M  = 0,8 mol

Số mol nước : n =

120 18

m

M  =6,67 mol

2Na + H2O   NaOH + H2 mol 2mol 2mol 1mol 6,67 mol 6,67 mol 6,67 mol 3,335mol

2C2H5OH + 2Na   2C2H5O Na + H2 mol 2mol 2mol 1mol 0,8mol 0,8mol 0,4mol

mNa = ( 6,67 + 0,8 ) 23 = 171,81(g)

c

VH2 = ( 3,335 + 0,4 ) 22,4 = 92,624 (l) 2) Soá mol hidro : n =

4, 48 22, 22,

V

= 0,2 (l)

Khi cho hỗn hợp gồm Cu Zn vào dung dịch CH3COOH có Zn tham gia cịn Cu khơng , nên chất khơng tan Cu

2CH3COOH + Zn   (CH3COO)2Zn + H2

mol 1mol 1mol 1mol 0,4mol 0,2mol 0,2mol 0,2mol a Khối lượng Zn : m = n M = 0,2 65 = 13(g)

Khối lượng Cu : m = 18 – 13 = (g) Thành phần phần trăm Zn : %Zn =

13.100%

18 = 72,22%

Thành phần phần trăm Cu : %Cu = 100% - 72,22% = 27,78% Khối lượng dung dịch CH3COOH : m dd =

(0, 4.60).100

10 = 240 (g)

Khối lượng H2 : m = 0,2 = 0,4 (g)

mdd = ( 13 + 240 ) - 0,4 = 252,6 (g)

Khối lượng (CH3COO)2Zn tạo thành : m = 0,2 183 = 36,6 (g)

Nồng độ phần trăm (CH3COO)2Zn : C% =

36,6.100%

252, = 14,5%

(50)

2CH3COOH + MgO   (CH3COO)2Mg + H2O

2CH3COOH + CaCO3   (CH3COO)2 Ca + H2O + CO2 CH3COOH + NaOH   CH3COONa + H2O

2CH3COOH + 2K   2CH3COOK + H2 CH3COOH + C2H5OH

2 4( / )d n

H SO

    CH3COOC2H5 + H2O 2CH3COOH + Mg   (CH3COO)2Mg + H2

2C2H5OH + 2K   2C2H5OK + H2

C2H6O + 3O2

0

t

  2CO2 + 3H2O

Ngày đăng: 29/03/2021, 17:41

w