Trong tiết học này, các em sẽ làm các bài luyện tập để nắm chắc cấu tạo của một bài văn tả đồ vật; vai trò của quan sát trong việc miêu tả.. Câu b: Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được[r]
(1)TUẦN 13 Ngày thứ :
Ngày soạn : 27/11/2015
Ngày giảng : 30/11/2015
TOÁN
TIẾT 61: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
- Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 2.Kĩ năng:
- Có kĩ nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 3.Thái độ:
- HS biết áp dụng vào tính nhẩm, tính nhanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra sĩ số
1 HS báo cáo Hát
2 Kiểm tra cũ
- GV yêu cầu HS lên bảng đặt tính tính: 56 x23; 158 x 11; 39 x 11 - GV nhận xét - tuyên dương
4 - 3HS lên bảng đặt tính tính - HS lớp làm nháp - nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu :Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
1
HS nghe ghi tên 3.2 Hoạt động1: HD trường hợp
tổng hai chữ số bé 10
- GV ghi bảng: 27 x 11, yêu cầu HS đặt tính bảng
- Yêu cầu HS so sánh kết là: 297 với thừa số 27 để rút nhận xét
- GV hướng dẫn cách tính: + Bước 1: cộng hai chữ số lại
+ Bước 2: Nếu kết nhỏ 10, ta việc viết xen số vào hai số
- GV kết luận: Để có 297 ta viết số (là tổng hai chữ số & 7) xen hai chữ số 27
- Cho lớp thực hành thêm số phép tính:
12
- HS tính
- HS nhận xét: hai số & số
- Vài HS nhắc lại cách tính
(2)3.3Hoạt động 2: HD trường hợp tổng hai chữ số lớn hoặc bằng 10
- GV viết phép tính: 48 x 11 - Yêu cầu HS đề xuất cách làm - GV yêu cầu lớp đặt tính & tính vào bảng con, từ kết để rút cách nhân nhẩm đúng: 4 + = 12, viết xen hai chữ số 48, được 428 Thêm vào 4, 528.
- Chú ý: trường hợp tổng hai chữ số 10 làm giống hệt như trên.
- GV cho HS kiểm nghiệm thêm số trường hợp khác
Viết xen số 12 vào thành 2127, đề xuất cách khác
- HS tính bảng & rút cách tính
- Vài HS nhắc lại cách tính
84x 11 = 924 68 x 11 = 748 75x 11 = 825 59 x 11 = 649
3.4Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu
- GV đọc phép tính cho HS tính nhẩm & viết kết vào vở,
- HS đổi vở cho để kiểm tra
4 - HS viết kết bảng a 374 b 1045 c 902 HS nhận xét bạn
Bài tập
Gọi hs đọc yêu cầu
GV gọi hs lên bảng làm
Muốn tìm số bị chia ta làm ?
4 Tìm x
a x : 11= 25 x = 25 x 11 x = 275 b x : 11= 78 x = 78 x 11 x = 858 Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
u cầu lớp giải vào vở
GV chấm số – nhận xét
6 HS đọc yêu cầu bài,ghi tóm tắt giải vào vở
Bài giải Số HS khối lớp Bốn có :
11 x 17 = 187( học sinh) Số HS khối lớp Năm có : 11 x 15 = 165( học sinh)
Số HS hai khối lớp có tất là: 187 + 165 = 352 ( học sinh) Đáp số : 352 ( học sinh)
Bài tập 4:
Gọi HS đọc yêu cầu
(3)- Yêu cầu HS trao đổi nhóm để rút câu b
HS lớp theo dõi
- a, c, d, ( sai) b( đúng) 4 Củng cố
- Nêu cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11?
- Nhận xét tiết học
2
2 HS nêu cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
5 Dặn dò Chuẩn bị bài: Nhân với số có ba chữ số
1 Hs ý nghe thực theo yêu cầu
************************************************************
TẬP ĐỌC
TIẾT 25: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Đọc tên riêng nước ngồi (Xi-ơn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật lời dẫn câu chuyện
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ khở cơng nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm thực thành cơng mơ ước tìm đường lên
2.Kĩ năng:
- HS đọc lưu lốt tồn Đọc trơn tên riêng tiếng nước ngồi Xi-ơn-cốp-xki - Biết đọc với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục
3 Thái độ:Ln kiên trì, bền bỉ học tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh ảnh kinh khí cầu, tên lửa, tàu vũ trụ
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp
HS chuẩn bị sách vở , đồ dùng học tập
2 Kiểm tra cũ
- GV yêu cầu – HS nối tiếp đọc Vẽ trứng & trả lời câu hỏi SGK
- GV nhận xét
4
- HS nối tiếp đọc vàtrả lời câu hỏi
- HS nhận xét 3 Bài
3.1 Giới thiệu Một người tìm đường lên khoảng không vũ trụ nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki, người Nga (1857 – 1935) Xi-ôn-cốp-xki gian khổ, vất vả
1
(4)nào để tìm đường lên sao, đọc hơm giúp em hiểu điều
Ghi tên đọc 3.2 Hoạt động1: Hướng dẫn luyện
đọc
GV chia đoạn
- GV ý khen HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp
-GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ ở cuối đọc -GV giới thiệu ảnh tàu Phương Đông đưa Ga-ga-rin vào vũ trụ, tranh ảnh khinh khí cầu, tên lửa, tàu vũ trụ…
Yêu cầu HS đọc lại toàn GV đọc diễn cảm
Chú ý nhấn giọng từ ngữ nói ý chí, nghị lực, khao khát hiểu biết Xi-ôn-cốp-xki: nhảy qua, gãy chân, sao, khơng biết bao nhiêu, hì hục, hàng trăm, chinh phục……
10
+ Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn tập đọc( – lượt) + Đoạn 1: dòng đầu
+ Đoạn 2: dòng + Đoạn 3: dòng + Đoạn 4: dòng lại
+ HS nhận xét cách đọc bạn + HS đọc thầm phần giải - HS quan sát tranh, ảnh sưu tầm - HS luyện đọc theo cặp
1 HS đọc lại toàn HS nghe
3.3Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
Yêu cầu HS đọc thầm trả lời - Xi-ơn-cốp-xki mơ ước điều gì?
- Ơng kiên trì thực mơ ước nào?
- Ngun nhân giúp Xi-ơn-cốp-xki thành cơng gì?
* GV giới thiệu thêm Xi-ôn-cốp-xki (SGV / 260, tập 1)
- Em đặt tên khác cho truyện? - Truyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
11
HS đọc thầm bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Xi-ôn-cốp-xki từ nhỏ mơ ước bay lên bầu trời
- Ông sống kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở & dụng cụ thí nghiệm Sa hồng khơng ủng hộ phát minh khí cầu bay kim loại ơng ơng khơng nản chí Ơng kiên trì nghiên cứu & thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới
- Xi-ơn-cốp-xki thành cơng ơng có ước mơ chinh phục sao, có nghị lực, tâm thực mơ ước
-Cả lớp thảo luận, đặt tên khác cho truyện.VD: Người chinh phục
(5)nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm thực thành cơng mơ ước tìm đường lên
3.4Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
-GV mời HS đọc tiếp nối đoạn
- GV hướng dẫn, nhắc nhở HS để em tìm giọng đọc văn & thể diễn cảm
-GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn (Từ nhỏ, Xi-ơn-cốp-xki mơ ước ………… hàng trăm lần)
- GV trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho HS
10
- Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
4 Củng cố
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-GV nhận xét tiết học
2
2 HS nêu 5 Dặn dò
Về nhà tiếp tục luyện đọc văn, chuẩn bị bài: Văn hay chữ tốt
1 Hs ý nghe thực theo yêu cầu
CHÍNH TẢ
TIẾT 13: (NGHE VIẾT) NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Nghe – viết tả, trình bày đoạn bài:Người tìm đường lên
- làm BT (2) b BT (3) a ,b 2.Kĩ năng:
- Làm tập phân biệt âm đầu l/n âm chính( âm vần) i/ iê
3 Thái độ:
Trình bày cẩn thận, Có ý thức rèn chữ viết đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
Bảng phụ ghi nội dung BT2b
Phiếu tập ghi nội dung tập 3b III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp
(6)2 Kiểm tra cũ
GV đọc cho lớp viết vào bảng từ ngữ bắt đầu âm tr/ ch; vần ươn/ ương
GV nhận xét
4
2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: nhà trường, khu vườn, vương vãi, nương, …
HS nhận xét 3 Bài
3.1 Giới thiệu - Nghe – viết tả, trình bày đoạn bài:Người tìm đường lên
1
hs nghe ghi
3.2 Hoạt động1: HDHS nghe -viết chính tả
GV đọc đoạn văn cần viết tả lượt ( Từ đấu đến hàng trăm lần ) - GV mời HS đọc lại đoạn văn & yêu cầu lớp trả lời câu hỏi:
+Đoạn văn cho ta biết điều gì? -GV yêu cầu HS đọclại đoạn văn &tìm từ dễ viết sai - GV viết bảng- nhắc HS ý viết tên riêng theo quy định
- GV yêu cầu HS viết từ ngữ dễ viết sai vào bảng
- GV đọc câu, cụm từ lượt cho HS viết
- GV đọc tồn tả lượt
- GV chấm số HS & u cầu cặp HS đởi vở sốt lỗi cho
- GV nhận xét chung
HS theo dõi SGK
1 HS đọc đoạn văn & nêu nội dung đoạn văn:
+ Xi-ôn-cốp-xki mơ ước bay lên bầu trời
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết, nêu tượng dễ viết sai tên riêng nước ngồi: Xi-ơn-cốp-xki, nhảy, rủi ro, gãy chân, thí nghiệm
- HS luyện viết bảng
- HS nghe – viết
- HS soát lại
- HS đởi vở cho để sốt lỗi tả
3.3Hoạt động 2: HDHS làm bài tậpchính tả
Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu tập 2b
GV treo bảng phụ sửa bài:
GV nhận xét kết làm HS (có đối chiếu với vở viết)
- HS đọc yêu cầu tập
- Cả lớp đọc thầm HS tự đọc làm vào vở nháp
- Từng cặp HS đổi cho để sửa chéo
- Những HS làm phiếu dán lên bảng lớp
(7)Bài tập 3:
GV mời HS đọc yêu cầu tập 3b, yêu cầu HS làm vào phiếu + HS làm vào bảng phụ
GV treo bảng phụ sửa nêu kết
-Cả lớp nhận xét
HS đọc yêu cầu tập 3b + làm vào phiếu học tập – HS trình bày trước lớp
+ Kết đúng: kim, tiết kiệm, tim.
4 Củng cố
Yêu cầu HS ghi nhớ tượng tả
Nhận xét tiết học
2
HS nêu từ cần ghi nhớ
5 Dặn dò Chuẩn bị : “Chiếc áo búp bê”
1 Hs ý nghe thực theo yêu cầu
Ngày thứ :
Ngày soạn : 28/11/2015
Ngày giảng : 1/12/2015
TOÁN
TIẾT 62:NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
-Biết cách nhân với số có chữ số -Tính giá trị biểu thức 2.Kĩ năng:
-Biết đặt tính & tính để nhân với số có ba chữ số Thái độ:
- HS biết áp dụng sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra sĩ số
1 HS báo cáo Hát
2 Kiểm tra cũ GV yêu cầu HS lên bảng tính
- Nêu cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11?
- GV nhận xét
4 - 2HS lên bảng
- 43x11 34x11 46x11 11x39
- HS lớp theo dõi nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu :Nhân với số có
(8)ba chữ số
3.2 Hoạt động1: Tìm cách tính 164 x 123 = ?
- GV đặt vấn đề: Ta biết đặt tính & tính 164x100, 164 x 20, 164 x 3, chưa học cách tính
164 x 123 Các em tìm cách tính phép tính này?
GV chốt: ta nhận thấy 123 tởng 100, 20 & 3, nói rằng:
164 x 123 tởng 164 x 100, 164 x 20, 164 x
5
- HS tính bảng
- HS tự nêu cách tính khác 164 x 123
= 164 x (100 + 20 + 3)
= 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x = 16400 + 3280 +492
= 20172 3.3Hoạt động 2: Giới thiệu cách
đặt tính & tính.
- GV đặt vấn đề: để tìm 164 x 123 ta phải thực ba phép nhân (164 x 100, 164 x 20, 164 x 3) & phép tính cộng
- GV yêu cầu HS tự đặt tính - GV hướng dẫn HS tính:
- GV viết đến đâu, cần phải giải thích đến đó,đặc biệt cần giải thích rõ:
+ 492 gọi tích riêng thứ + 328 gọi tích riêng thứ hai Vì 328 chục nên phải viết thẳng với hàng chục, nghĩa thụt vào hàng so với tích riêng thứ + 164 gọi tích riêng thứ ba Tích phải viết thụt vào hàng so với tích riêng thứ hai
- Cho HS ghi tiếp vào vở tên gọi
6
- HS tự đặt tính tính - HS tập tính bảng
492 123 164
328 614 65172
- HS viết vào vở nháp, vài HS nhắc lại
3.4Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bảng - GV cần lưu ý: tập bản, cần kiểm tra kĩ, đảm bảo tất HS biết cách làm
Gv HS sửa - nhận xét
10
-HS đọc yêu cầu bài, thực tính bảng
428 321 428
5815
125 1163
9372
213 3124
(9)136388 145375 665412
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu Đây dạng toán nào?
- Yêu cầu HS tính nháp nêu miệng kết
Gv nhận xét nêu kết
7 HS đọc yêu cầu
+ Đây dạng toán biểu thức chứa hai chữ
- HS nêu miệng kết
a 262 262 263
b 130 131 132
a x b 34 060 34 322 34 453
Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu -Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
-Nêu cách tính d/t hình vng ? Yêu cầu lớp giải vào vở
GV chấm số vở – nhận xét
5 HS đọc yêu cầu bài, ghi tóm tắt giải vào vở
Bài giải
Diện tích mảnh vườn hình vng : 125 x 125 = 15 625(m2)
Đáp số :15 625 m2
4 Củng cố
Nêu cách nhân với số có chữ số? - Nhận xét tiết học
2
HS nêu cách nhân 5 Dặn dò
Chuẩn bị bài:Nhân với số có ba chữ số (tt)
1 Hs ý nghe thực theo yêu cầu
************************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
Biết thêm số từ ngữ nói ý chí, nghị lực người; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng từ ngữ hướng vào chủ điểm học
2.Kĩ năng:
- Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên, hiểu sâu từ ngữ thuộc chủ điểm
3 Thái độ:
-u thích tìm hiểu Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
(10)III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp
HS chuẩn bị sách vở , đồ dùng học tập
2 Kiểm tra cũ
- Yêu cầu HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ cách thể mức độ đặc điểm, tính chất
- Yêu cầu HS tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác đặc điểm: đỏ (chú ý tìm từ ngữ thể mức độ)
- GV nhận xét
4
1 HS đọc lại nội dung cần ghi nhớ cách thể mức độ đặc điểm, tính chất
- HS tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác đặc điểm: đỏ (chú ý tìm từ ngữ thể mức độ)
- đo đỏ , đỏ , đỏ chót - HS nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu
MRVT Ý chí - Nghị lực
1
HS nghe ghi tên 3.2 Hoạt động 1: Hướng dẫn
luyện tập Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu tập
- GV phát phiếu + vài trang từ điển phơ tơ cho nhóm làm
- GV nhận xét, chốt lại lời giải
- GV mời HS – em đọc từ ở cột
10 - HS đọc yêu cầu tập Cả lớp đọc thầm lại, trao đổi theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết làm trước lớp
- Lời giải đúng:
a)Các từ nói lên ý chí, nghị lực người: quyết chí, tâm, bền gan, bền chí, bền lịng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường, kiên quyết, vững tâm, vững chí, vững dạ, vững lòng …
b)Các từ nêu lên thử thách ý chí, nghị lực người: khó khăn, gian khổ, gian khó, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, chông gai ………
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu tập
- GV nhận xét, ghi nhanh lên bảng số câu hay
GV ý:
- Có số từ vừa danh từ, vừa tính từ
7
- HS đọc Đặt câu với từ tập -HS đọc yêu cầu tập
-HS làm vào VBT – em đặt câu, câu với từ ở nhóm a, câu với từ ở nhóm b
(11)Ví dụ:
+ Gian khổ khơng làm anh nhụt chí (danh từ)
+ Cơng việc gian khổ (tính từ)
- Có số từ vừa danh từ, vừa tính từ vừa động từ
Ví dụ:
+ Khó khăn khơng làm anh nản chí (danh từ)
+ Cơng việc khó khăn (tính từ)
+ Đừng khó khăn với tơi ! (động từ)
- Nhận xét làm học sinh
đã đặt
-Cả lớp nhận xét, góp ý
Bài tập 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu tập
- GV nhắc HS:
+ Viết đoạn văn theo yêu cầu đề bài: nói người có ý chí, có nghị lực nên vượt qua nhiều thử thách, đạt thành cơng
+ Có thể kể người em biết nhờ đọc sách, báo, nghe qua kể lại kể người thân gia đình em, người hàng xóm nhà em + Có thể mở đầu kết thúc đoạn văn thành ngữ hay tục ngữ Sử dụng từ tìm ở BT1 để viết
- GV nhận xét, HS bình chọn bạn viết đoạn văn hay
13
- HS đọc yêu cầu tập
- HS nhắc lại thành ngữ, tục ngữ học biết
- HS suy nghĩ, viết đoạn văn vào VBT
- HS tiếp nối đọc đoạn văn viết trước lớp
- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn bạn viết đoạn văn hay Ví dụ:
Bạch Thái Bưởi nhà kinh doanh rất có chí Ơng thất bại trên thương trường, có lúc trắng tay nhưng ơng khơng nản chí “Thua keo này, bày keo khác”, ơng lại quyết chí làm lại từ đầu
4 Củng cố
- GV HS nhận xét tiết học - Yêu cầu HS ghi lại vào sổ tay từ ngữ từ ở BT2
2 HS nêu nội dung học
5 Dặn dò Chuẩn bị bài: Câu hỏi & dấu chấm hỏi
1 Hs ý nghe thực theo yêu cầu
(12)KỂ CHUYỆN
TIẾT 13: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
- HS chọn câu chuyện nghe đọc thể tinh thần kiên trì vượt khó
- Biết xếp việc thành câu chuyện - Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện
- Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu 2.kĩ
-Chăm theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá lời kể bạn Thái độ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bảng lớp viết đề
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp
HS chuẩn bị sách vở , đồ dùng học tập
2 Kiểm tra cũ
Kể chuyện nghe, đọc
- Yêu cầu HS kể câu chuyện em nghe, đọc người có nghị lực Sau trả lời câu hỏi nhân vật hay ý nghĩa câu chuyện mà bạn lớp đặt
- GV nhận xét
4
- HS kể trả lời câu hỏi - HS nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu Trong tiết kể chuyện tuần trước, em kể chuyện nghe, đọc người có nghị lực, có ý chí vượt khó để vươn lên Trong tiết học hôm nay, em kể câu chuyện người có tinh thần kiên trì vượt khó Giờ học giúp em biết: bạn biết nhiều điều sống người xung quanh
- GV kiểm tra HS tìm đọc truyện ở nhà nào) GV mời số HS giới thiệu nhanh truyện mà em mang đến lớp
1
- HS giới thiệu nhanh câu chuyện mà tìm
(13)cầu đề bài
- GV gạch từ ngữ quan trọng, giúp HS xác định yêu cầu đề bài: Kể câu chuyện em nghe, đượcđọc thể hiện tinh thần kiên trì vượt khó. - GV nhắc HS:
+ Lập dàn ý câu chuyện trước kể
+ Dùng từ xưng hô – (kể cho bạn ngồi bên, kể trước lớp)
- GV khen ngợi có HS chuẩn bị dàn tốt
- HS đọc đề & gợi ý
- HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện mà chọn
3.3Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện
a)Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm
- GV đến nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý
b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện
+ Nội dung câu chuyện có mới, có hay khơng? (HS tìm được truyện ngồi SGK tính thêm điểm ham đọc sách)
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) + Khả hiểu truyện người kể.
- GV viết lên bảng tên HS tham gia thi kể & tên truyện em (không viết sẵn, không chọn trước) để lớp nhớ nhận xét, bình chọn
- GV lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện
25
- Từng cặp HS kể chuyện cho nghe
- Mỗi HS kể lại toàn câu chuyện - HS xung phong thi kể trước lớp - Mỗi HS kể chuyện xong nói ý nghĩa câu chuyện trước lớp trao đởi bạn, đặt câu hỏi cho bạn trả lời câu hỏi cô giáo, bạn nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện
HS GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện
4 Củng cố
GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét xác
2 HS nêu nội dung học
5 Dặn dò
- Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu
(14)chuyện cho người thân
Chuẩn bị bài: Búp bê ai?
************************************************************* KHOA HỌC
TIẾT 25: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I.MỤC TIÊU :
Kiến thức
- Nêu đặc điểm nước nước bị ô nhiễm:
+Nước : suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa vi sinnh vật chất hồ tan có hại cho sức khoẻ người
+Nước bị nhiễm:có màu,có chất bẩn,có mùi hơi,chứa vi sinh vật nhiều q mức cho phép ,chứa chất hồ tan có hại cho sức khoẻ
2 Kĩ năng:
- Phân biệt nước , nước bẩn Biết sử dụng nước Có ý thức bảo vệ nguồn nước
Thái độ:
- Ham học hỏi, tìm hiểu khoa học, tìm hiểu giới xung quanh II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 52, 53 SGK - Dặn HS chuẩn bị theo nhóm:
Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước đả dùng rửa tay, giặt khăn lau bảng), chai nước giếng nước máy
Hai chai không
Hai phễu lọc nước, để lọc nước Một kính lúp (nếu có)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp
HS chuẩn bị sách vở , đồ dùng học tập
2 Kiểm tra cũ Nước cần cho sống
- Vai trò nước sống người, động vật thực vật nào?
- GV nhận xét
4
- HS trả lời - HS nhận xét 3 Bài
3.1 Giới thiệu : Nước bị ô nhiễm
1
(15)một số đặc điểm nước trong tự nhiên
Mục tiêu: HS có thể:
Phân biệt nước và nước đục cách quan sát và thí nghiệm
Giải thích nước sơng hồthường đục không sạch Cách tiến hành:
-GV chia nhóm đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng để quan sát làm thí nghiệm
-Tiếp theo, GV yêu cầu em đọc mục Quan sát thực hành trang 52 để biết cách làm GV theo dõi giúp đỡ :
a) Tiến trình quan sát làm thí nghiệm chứng minh: chai mước sơng, chai nước giếng
b)Nếu có kính hiển vi: GV hướng dẫn HS quan sát nước hồ, ao để phát vi sinh vật sống ở Nếu khơng có kính hiển vi, HS nghiên cứu SGK phần thảo luận câu hỏi: mắt thường bạn nhìn thấy thực vật sống ở ao , hồ?
- Khi nhóm làm xong, GV tới kiểm tra kết nhận xét Nếu có nhóm kết khác, GV yêu cầu em tìm nguyên nhân xem tiến trình làm việc bị nhầm lẫn ở đâu
- GV khen ngợi nhóm thực quy trình thí nghiệm - u cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi: nước sơng, hồ, ao nước dùng đục nước mưa, nước giếng, nước máy?
- Đại diện nhóm báo cáo - HS đọc
- Trước hết nhóm quan sát chai nước đem theo đốn xem chai chứa nước sơng, chai chứa nước giếng
- Khi nhóm thống (ví dụ chai nước chai nước giếng, chai nước đục chai nước sơng), nhóm trưởng đề nghị bạn viết nhãn dán vào chai chứa loại nước vào chai chưa có nước
- Cả nhóm thảo luận để đưa cách giải thích Ví dụ: nước giếng chứa chất khơng tan, nước sơng đục chứa nhiều chất khơng tan - đại diện nhóm dùng phễu để lọc nước vào chai chuẩn bị nêu - Cả nhóm quan sát miếng vừa lọc nêu nhận xét:
(16)Kết luận GV:
-Nước sông, hồ, ao nước dùng thường bị lẫn nhiều đất, cát, đặc biệt nước sơng có nhiều phù sa nên chúng thường bị vẩn đục
-Lưu ý : Nước hồ, ao có nhiều loại tảo sinh sống nên thường có màu xanh
-Nước mưa trời, nước giếng, nước máy không bị lẫn nhiều đất, cát, bụi nên thường
sơng
Cả nhóm rút kết luận nước sơng đục nước giếng chứa nhiều chất không tan Như giả thiết nhóm đưa trước lọc nước
3.3Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm nước sạch
Mục tiêu: HS nêu đặc điểm nước và nước bị ô nhiễm
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu nhóm thảo luận đưa tiêu chuẩn nước nước bị ô nhiễm theo suy nghĩ em
+ Thế nước bị ô nhiễm? + Thế nước sạch?
Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu HS mở sách trang 52 để đối chiếu xem nhóm làm sai,
13
- Đại diện nhóm trả lời – HS nhóm khác nhận xét
+ Nước bị nhiễm có màu, có chất bẩn, có mùi lạ, có chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh, chứa chất hoà tan có hại cho sức khoẻ
+ Nước suốt, khơng màu,khơng mùi,khơng vị, vi sinh vật khơng gây hại cho sức khoẻ, có chất hồ tan khơng gây hại
- Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận theo hướng dẫn GV Kết thảo luận nhóm thư kí ghi lại
Đại diện nhóm treo kết thảo luận nhóm lên bảng*
(17)- GV nhận xét khen thưởng nhóm có kết
Kết luận GV:
chuẩn ĐG
nhiễm Màu Có màu,
vẩn đục
Trong suốt
khơng màu Mùi Có mùi lạ Khơng mùi
3 Vị Không vị
4.Vi sinh vật
Nhiều mức cho phép
Khơng có khơng đủ gây hại
5.Các chất hoà tan
Chứa nhiều chất hồ tan có hại cho sức khoẻ
Khơng có có chất khống có lợi với tỉ lệ thích hợp
2HS đọc mục Bạn cần biết trang 53 SGK
4 Củng cố
-nguồn nước ở địa phương em có bị nhiễm khơng? Em cần làm để bảo vệ nguồn nước ?
GV nhận xét
2
HS nêu ý kiến HS nhận xét 5 Dặn dò Chuẩn bị bài: Nguyên
nhân làm nước bị ô nhiễm
1 Hs ý nghe thực theo yêu cầu
LỊCH SỬ
TIẾT 13 : CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (NĂM 1075 – 1077)
I/MỤC TIÊU: 1.Kiến thức
- Biết nét trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt
+ Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến bờ nam sông Như Nguyệt + Quân địch Quách Quỳ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công
Lý Thường Kiệt huy quân ta bất ngờ công đánh thẳng vào doanh trại giặc
Quân địch khơng chống cự nởi , tìm đường tháo chạy
- Vài nét công lao Lý Thường Kiệt : người huy kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai thắng lợi
- HS giỏi biết : Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi kháng chiến : trí thơng minh , lòng dũng cảm nhân dân ta , tài giỏi Lý Thường Kiệt 2.Kĩ năng:
- Tường thuật sinh động trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt 3.Thái độ:
(18)-Hình minh hoạ (SGK)
- Lược đồ kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần III/ CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp
HS chuẩn bị sách vở , đồ dùng học tập
2 Kiểm tra cũ Chùa thời Lí
- Vì thời Lí nhiều người theo đạo phật?
- Vì thời Lí chùa xây dựng nhiều? Kể tên số chùa mà em biết?
- GV nhận xét
4
2 HS lên bảng trả lời Cả lớp theo dõi nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu
Sau lần thất bại năm 981 nhà Tống ấp ủ âm mưu xâm lược nước ta lần Năm 1072, vua Lí Thánh Tơng qua đời Lí Nhân Tông lên tuổi, nhân hội quân Tống lại xâm lược nước ta Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai diễn nào? Bài học hôm giúp em tìm hiểu điều
1
HS ghi
Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược lần thứ hai
(năm 1075 – 1077)
3.2 Hoạt động 1: Lí Thường Kiệt chủ động công quân Tống Mục tiêu: HS nêu chủ trương Lí Thường Kiệt cơng làm suy yếu lực lượng giặc chờ giặc đến
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS đọc SGK: “ Từ năm 1072 …… rút quân về”
+ Khi quân Tống xúc tiến việc xâm lược nước ta lần thứ 2, Lí Thường Kiệt có chủ trương gì? + Ơng thực chủ trương nào?
+ Theo em việc Lí Thường Kiệt cho quân sang đánh quân Tống có tác dụng gì?
GV nhận xét kết luận
10-12
Cả lớp đọc thầm thảo luận câu hỏi
+ Ông chủ trương ngồi yên chờ giặc không đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn giặc
+ Cuối năm 1075, ông chia cánh đánh bất ngờ đánh úp …… rút nước
(19)GV giảng thêm: Lí Thường Kiệt sinh năm 1019 năm 1105 người làng An Xá, huyện Quảng Đức thuộc địa phận Hà Nội Ơng ngườigiàu mưu lược có biệt tài làm tướng, làm quan Trải qua đời vua nhà Lí, ơng có cơng lớn kháng chiến chống giặc Tống xâm lược, bảo vệ độc lập cho nước nhà
3.3Hoạt động 2: Trận chiến sơng Như Nguyệt
Mục tiêu: HS trình bày diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ Cách tiến hành:
GV treo lược đồ kháng chiến lên bảng
GV giúp HS trình bày diễn biến cuộckháng chiến
+ Lí Thường Kiệt làm để chuẩn bị chiến đấu với giặc?
+ Quân Tống xâm lược nước ta vào thời gian nào?
+ Quân Tống sang xâm lược nước ta nào? Do huy? + Trận chiến diễn ở đâu? Hãy kể lại trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt
GV nhận xét, kết luận
8-10
HS thảo luận lớp
HS theo dõi trả lời câu hỏi
- Ông cho xây dựng phịng tuyến sơng Như Nguyệt ( sơng Cầu ngày nay)
-Vào cuối năm 1076 ………
+ Quân Tống kéo 10 vạn binh, vạn ngựa, 20 vạn dân phu Quách Quỳ huy ạt tiến vào nước ta + Trận chiến diễn phịng tuyến sơng Như Nguyệt
1 HS kể lại 3.4Hoạt động 3: Cuộc kháng
chiến thắng lợi
Mục tiêu: HS trình bày nguyên nhân dẫn đến thắng lợi kháng chiến
Cách tiến hành:
- Nêu kết kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai?
-Nguyên nhân dẫn đến thắng lợi kháng chiến?
8
HS thảo luận nhóm- Đại diện nhóm trình bày – HS lớp theo dõi nhận xét
+ Quân Tống bị chết nửa số lại tinh thần suy sụp
+ Lí Thường Kiệt chủ động giảng hồ để mở lối thoát cho giặc, Quách Quỳ ……… rút nước
(20)GV HS nhận xét phịng tuyến sơng Như Nguyệt 2HS nêu
4 Củng cố
2 HS nêu nội dung ghi nhớ cuối
- Nêu nguyên nhân kết trận chiến?
- Nhờ đâu mà kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai thắng lợi?
- Nhận xét tiết học
2
HS nêu nội dung học Hs trả lời
5 Dặn dò Học chuẩn bị sau : Nhà Trần thành lập
1 Hs ý nghe thực theo yêu cầu
Ngày thứ :
Ngày soạn : 30/11/2015
Ngày giảng : 2/12/2015
TOÁN
TIẾT 63: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tt) I.MỤC TIÊU :
1 Kiến thức
- Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục 0.HS làm BT 1,2
2 Kĩ năng:
- HS biết làm tính nhanh, xác 3 Thái độ: hs yêu thích học Tốn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra sĩ số
1 HS báo cáo Hát
2 Kiểm tra cũ
Nhân với số có ba chữ số
- GV yêu cầu HS lên bảng làm lại BT1
-Nêu cách nhân với số có chữ số? - GV nhận xét
4
- 3HS lên bảng sửa
- HS lớp theo dõi nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu : Nhân với số có ba chữ số( )
1 HS ghi
(21)đặt tính (dạng rút gọn) -GV viết bảng: 258 x 203
-Yêu cầu HS đặt tính & tính bảng
-Yêu cầu HS nhận xét tích riêng & rút kết luận
-GV hướng dẫn HS chép vào vở, - Lưu ý : viết 516 lùi vào cột so với tích riêng thứ nhất.
bảng lớp
774
203 258
774 203 258
000 516 516 52374 52374
-HS nhận xét.
+ Tích riêng thứ hai gồm tồn chữ số
+Có thể bỏ bớt, khơng cần viết tích riêng này, mà dễ dàng thực phép tính cộng
3.3Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS làm bảng -GV cần lưu ý: tập bản, cần kiểm tra kĩ, đảm bảo tất HS biết cách làm.GV HS sửa nhận xét
10
HS lớp làm bảng + HS lên bảng 2615 305 523 4504 308 563 2618 202 1309
1569 1689 2618 159515 173404 264418
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu Bài tập yêu cầu gì?
GV tổ chức cho HS thi đua
- Mục đích củng cố để HS nắm vị trí viết tích riêng thứ hai Sau HS phép nhân (c), GV hỏi thêm phép nhân cịn lại sai
GV nhận xét – tuyên dương
5
HS đọc yêu cầu bài, lên bảng thực phép tính , đối chiếu so sánh điền vào ô trống, giải thích a Sai (tích riêng thứ chưa lùi sang trái2 cột -> kết sai)
b Sai (tích riêng thứ chưa lùi sang trái cột -> kết sai)
c Đúng Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu -Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
Yêu cầu lớp giải vào vở GV chấm số vở – nhận xét
5 HS đọc yêu cầu bài, ghi tóm tắt giải vào vở
Bài giải
Số thức ăn 375 gà ăn 1ngày :
104 x 375 = 39000(g)= 39(kg) Số thức ăn 375 gà ăn trong10ngày 39 x 10 = 390 kg
Đáp số: 390 kg 4 Củng cố
Nêu cách nhân với số có chữ số? - Nếu thừa số có số ở tích riêng thứ viết nào?
(22)- Nhận xét tiết học
5 Dặn dò Chuẩn bị bài: Luyện tập Hs ý nghe thực theo yêu cầu
**************************** TẬP ĐỌC
TIẾT 26: VĂN HAY CHỮ TỐT I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
- Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp Cao Bá Quát (trả lời câu hỏi SGK)
2.Kĩ năng:
- HS đọc lưu lốt tồn
- Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể từ tốn, đổi giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện, với nội dung ca ngợi tâm & kiên trì Cao Bá Quát
3 Thái độ:Ln có ý thức rèn luyện chữ viết, giữ gìn sách vở đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh hoạ
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc -Một số vở chữ đẹp HS
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh
1 Ổn định tổ chức lớp HS chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
Người tìm đường lên - GV yêu cầu – HS nối tiếp đọc & trả lời câu hỏi SGK GV nhận xét
4
- HS nối tiếp đọc bàivàtrả lời câu hỏi
- HS nhận xét 3 Bài
3.1 Giới thiệu Ngày xưa, ở nước ta, có người văn hay chữ tốt người đời ca tụng Thần Siêu (Nguyễn Siêu), Thánh Quát (Cao Bá Quát) Bài đọc hôm kể khổ công luyện chữ Cao Bá Quát
Chữ viết thời xưa (chữ Nho) không giống chữ quốc ngữ ta Viết đẹp chữ Nho khó Vì vậy, người viết chữ đẹp coi trọng Các em đọc truyện Người bán quạt may mắn (Tiếng Việt 3, tập 2), biết
1
(23)chiếc quạt có đề chữ người viết đẹp nổi tiếng ông Vương Hi Chi coi tài sản đáng giá nghìn vàng
3.2 Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
GV chia đoạn
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp
- GV kết hợp giải nghĩa từ thích , từ ở cuối đọc
- Yêu cầu HS đọc lại toàn
- GV đọc diễn cảm
Giọng từ tốn, đọc phân biệt lời nhân vật
10
- Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn tập đọc (2 – 3lượt) + Đoạn 1: từ đầu ……… cháu xin sẵn lịng
+ Đoạn 2: ……… ơng dốc sức luyện chữ cho đẹp
+ Đoạn 3: phần lại
+ HS nhận xét cách đọc bạn + HS đọc thầm phần giải - HS đọc lại toàn - HS nghe
3.3Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
GV chia lớp thành nhóm để em đọc thầmvà trả lời câu hỏi
- Vì Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
- Thái độ Cao Bá Quát nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn?
- GV nhận xét & chốt ý đoạn
- Sự việc xảy làm Cao Bá Quát phải ân hận?
- GV nói thêm: Cao Bá Quát chủ quan nhận lời giúp bà cụ thất vọng bà cụ bị quan đuổi làm cho Cao Bá Quát ân hận, dằn vặt ……
- GV nhận xét & chốt ý đoạn
- Cao Bá Quát chí luyện viết chữ nào?
*GV yêu cầu HS đọc lướt tồn bài - Tìm đoạn mở bài, thân bài,kết luận truyện?
11
Các nhóm đọc thầm bài, thảo luận nhóm - đại diện nhóm trả lời câu hỏi
+ Cao Bá Quát thường bị điểm chữ viết xấu dù văn ông viết hay
-Cao Bá Qt vui vẻ nói: Tưởng việc khó, việc cháu xin sẵn lòng Ý đoạn 1:Cao Bá Quát viết chữ rất xấu
-Lá đơn Cao Bá Qt chữ q xấu, quan khơng đọc nên thét lính đ̉i bà cụ về, khiến bà cụ không giải nỗi oan
Ý đoạn 2: Sự ân hận Cao Bá Quát
-Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ viết cho cứng cáp Mỗi tối, viết xong 10 trang vở ông ngủ; mượn sách chữ viết đẹp làm mẫu; luyện viết liên tục suốt năm trời
- Mở (2 dòng đầu): Chữ viết xấu gây bất lợi cho Cao Bá Quát thuở học
(24)GV nhận xét, kết luận Đoạn ý nói gì?
Truyện cho ta biết điều gì?
nhiều kiểu chữ khác nhau): Cao Bá Quát ân hận chữ viết xấu làm hỏng việc bà cụ hàng xóm nên tâm luyện viết chữ cho đẹp
-Kết bài(đoạn cịn lại):CaoBá Qt thành cơng,nởi danh người văn hay chữ tốt
- Ý đoạn 3: Cao Bá Quát thành công, nổi danh người văn hay chữ tốt
- Nội dung :Ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp Cao Bá Quát
3.4Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
- GV mời HS đọc tiếp nối đoạn
- GV hướng dẫn, nhắc nhở HS để em tìm giọng đọc văn & thể diễn cảm
Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Thuở học, ……… cháu xin sẵn lòng)
- GV trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho em
10
- Mỗi HS đọc đoạn theo trình tự đoạn
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Thảo luận thầy–trị để tìm cách đọc phù hợp
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
4 Củng cố
Câu chuyện khuyên em điều gì? - GV nhận xét tiết học
2
HS nêu theo ý hiểu 5 Dặn dò Về nhà tiếp tục luyện đọc
bài văn, chuẩn bị bài: Chú Đất Nung
1 Hs ý nghe thực theo yêu cầu
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 13: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (Tiết 2)
1.Kiến thức:
-Biết ; Con cháu có bởn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao nuôi dạy ông bà, cha mẹ
-Biết thể lịng hiếu thảo với ơng , bà , cha mẹ số việc làm cụ thể sống hàng ngày ở gia đình
(25)-Biết thực hành vi, việc làm thể lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ sống
3 Thái độ:
- Kính u ơng bà, cha mẹ II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK
- Sưu tầm tư liệu
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp
HS chuẩn bị sách vở , đồ dùng học tập
2 Kiểm tra cũ
Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (t1 Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ GV nhận xét
4
- HS nêu - HS nhận xét 3 Bài
3.1 Giới thiệu :
Hiếu thảo với ông bà , cha mẹ
1
hs nghe ghi tên 3.2 Hoạt động1: Đóng vai (bài tập
3)
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận & đóng vai tranh & tranh
- Phỏng vấn HS đóng vai cháu cách ứng xử, HS đóng vai ơng bà cảm xúc nhận quan tâm, chăm sóc cháu
- GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, ông bà già yếu, ốm đau.
10
- Các nhóm thảo luận & đóng vai
- HS trảlời
- Cả lớp thảo luận để nhận xét cách ứng xử vai nhóm
3.3Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đơi (bài tập 4)
- GV nêu u cầu
- GV khen HS biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ & nhắc nhở HS khác học tập bạn
6 HS theo dõi
- HS thảo luận nhóm đơighi nhanh giấy nháp việc làm việc làm trình bày – HS nhận xét
3.4Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu sáng tác, tư liệu sưu tầm được
- GV khen ngợi nhóm trình bày giỏi
GV kết luận chung:
- Ơng bà, cha mẹ có cơng lao
7 HS trình bày sản phẩm theo nhóm Ví dụ:
+ Áo mẹ cơm cha
+ Ơn cha nặng cha
Nghĩa mẹ trời chín tháng cưu mang
(26)sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta nên người.
- Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ.
4 Củng cố
Hằng ngày, em làm để thể lịng hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ?
- Nhận xét tiết học
2
HS nêu việc làm
5 Dặn dò Em làm việc cụ thể hàng ngày để bày tỏ lịng hiếu thảo ơng bà, cha mẹ -Chuẩn bị bài:Biết ơn thầy giáo,cô giáo
1 Hs ý nghe thực theo yêu cầu
*********************************** TẬP LÀM VĂN
TIẾT 25: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
Biết rút kinh nghiệm TLV kể chuyện (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả,…); tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV
2.Kĩ năng:
-Biết tham gia sửa lỗi chung & tự sửa lỗi làm Thái độ: - HS biết sửa lỗi sai bạn
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng phụ ghi trước số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý …… cần chữa chung trước lớp
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp
HS chuẩn bị sách vở , đồ dùng học tập
2 Kiểm tra cũ
Bài văn kể chuyện có phần ?
HS nêu 3 Bài
3.1 Giới thiệu Trả KT
1 3.2 Hoạt động1: GV nhận xét chung kết viết cả lớp
-GV dán giấy viết đề kiểm tra
(27)lên bảng
- Nhận xét kết làm bài: + Những ưu điểm chính:
1) HS hiểu đề, viết yêu cầu đề nào?
2) Dùng đại từ nhân xưng có quán không? (với đề kể lại theo lời nhân vật truyện, HS mắc lỗi: phần đầu câu chuyện kể theo lời nhân vật – xưng “tôi”, phần sau quên lại kể theo lời người dẫn chuyện)
3) Diễn đạt câu, ý?
4) Sự việc, cốt truyện, liên kết phần?
5) Thể sáng tạo kể theo lời nhân vật?
6) Chính tả, hình thức trình bày văn?
+ Những thiếu sót, hạn chế:
1) Nêu lỗi điển hình ý, dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng, cách trình bày văn, tả ………
2) Đưa bảng phụ có lỗi phổ biến, yêu cầu HS thảo luận phát lỗi, tìm cách sửa lỗi
3.3Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chữa
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân Nhiệm vụ:
- Đọc lời nhận xét GV
- Đọc chỗ GV lỗi
- Yêu cầu HS tự sửa lỗi
Yêu cầu HS đởi làm cho bạn bên cạnh để sốt lỗi cịn sót, sốt lại việc sửa lỗi
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc
10
-HS đọc thầm lại viết mình, đọc kĩ lời phê cô giáo, tự sửa lỗi -HS đởi nhóm, kiểm tra bạn sửa lỗi
HS nghe, trao đổi, thảo luận hướng dẫn GV để tìm hay, đáng học qua làm bạn
3.4Hoạt động 3: HS chọn viết lại một đoạn làm
15
(28)GV đọc so sánh đoạn văn vài HS: đoạn viết cũ với đoạn viết để giúp HS hiểu em cịn làm tốt
+ Đoạn có nhiều lỗi, viết lại chính tả.
+ Đoạn viết sai câu, diễn đạt rắc rối, viết lại cho sáng.
+ Đoạn viết đơn giản, viết lại cho hấp dẫn, sinh động.
+ Mở trực tiếp viết lại thành mở bài gián tiếp
HS thực hành viết lại đoạn văn cho hay
4 Củng cố
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS; biểu dương HScó viết hay,sinh động & HS tham gia chữa tốt học
2
HS lắng nghe
5 Dặn dò
Yêu cầu HS viết chưa đạt nhà viết lại
Đọc trước nội dung Ôn tập văn kể chuyện
1
Hs ý nghe thực theo yêu cầu
****************************************************************** Ngày thứ :
Ngày soạn : 1/12/2015
Ngày giảng : 3/12/2015
TOÁN
TIẾT 64: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Thực nhân với số có hai , ba chữ số
- Biết vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính
- Biết cơng thức tính ( chữ ) tính diện tích hình chữ nhật 2 Kĩ năng: - HS biết làm tính nhanh, xác
3 Thái độ: hs thích học tốn , phát triển tư II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ chép sẵn tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra sĩ số
1 HS báo cáo Hát
2 Kiểm tra cũ
Nhân với số có ba chữ số (tt) - GV yêu cầu HS làm lại tập
4
- HS lên bảngsửa
(29)- GV nhận xét 3 Bài
3.1 Giới thiệu bài: Luyện tập
1 HS nghe ghi tên 3.2 Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu 1HS lên bảng + lớp làm bảng
GV HS sửa nhận xét
8
- HS lớp làm bảng
69000 200 345
948
24 237
1038
403 346
474 1384 5688 139438
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu
GV tổ chức cho HS thi đua cặp đôi+ lớp làm nháp
-Cả lớp tính xong,GV gợi ý để HS nhận xét
+ số dãy tính a, b, c
+ Phép tính khác & kết khác
+ Khi tính ápdụng nhân nhẩm với 11
GV nhận xét – tuyên dương
7
HS đọc yêu cầu + làm vào vở nháp
a 95 + 11 x 206 b 95 x 11 + 206 = 95 + 2266 = 1045 + 206 = 2361 = 1251 c 95 x 11 x 206
= 1045 x 206 = 215270
Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu + Bài tập u cầu ta điều gì? + Cần áp dụng tính chất nào?
+ Nêu tính chất giao hốn kết phép nhân
GV HS nhận xét –tuyên dương
7
HS đọc yêu cầu + 3HS lên bảng làm + lớp làm vào vở
142 x 12 + 142 x18 x 18 x 25 = 142 x ( 12+ 18) = x 25 x 18 = 142 x 30 = 100 x 18 = 4260 = 1800 49 x 365 – 39 x 365 = (49 – 39) x 365 = 10 x 365 = 3650 Bài tập 4:
Gọi HS đọc yêu cầu -Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
Yêu cầu lớp giải vào vở
GV theo dõi giúp đỡ HS lúng túng
8
HS đọc yêu cầu bài, ghi tóm tắt giải vào vở
Bài giải
Số bóng điện lắp đủ 32 phòng học là: x 32 = 256(bóng điện ) Số tiền mua bóng điện để lắp đủ 32phòng học là:
(30)GV chấm số vở – nhận xét Đáp số: 896 000 đồng 4 Củng cố
- Nêu tính chất giao hốn kết phép nhân
- Nêu tính chất nhân số với tổng, hiệu?
- Nhận xét tiết học
-2 HS tiếp nối nêu- HS khác nhận xét
HS nêu nội dung học
5 Dặn dò
Học bài, làm tập 5( giảm ý b) Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
1 Hs ý nghe thực theo yêu cầu
********************************************* LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 26: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Hiểu tác dụng câu hỏi dấu hiệu đả6 nhận biết chúng (ND Ghi nhớ)
- Xác định câu hỏi văn (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2, BT3)
HS khá, giỏi đặt câu hỏi để tự hỏi theo 2, nội dung khác 2.Kĩ năng:
-Xác định câu hỏi văn bản, đặt câu hỏi thơng thường 3 Thái độ:
-u thích tìm hiểu Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bảng phụ kẻ cột: Câu hỏi – Của – Hỏi – Dấu hiệu theo nội dung BT1, 2,
Câu hỏi Của ai Hỏi ai Dấu hiệu
1) Vì bóng khơng có cánh mà bay được?
Xi-ơn-cốp-ki Tự hỏi - Từ - Dấu chấm hỏi
2) Cậu làm mà mua nhiều sách vở & dụng cụ thí nghiệm thế?
Một người bạn Xi-ôn-cốp-ki
- Từ - Dấu chấm hỏi
Bút + phiếu khổ to kẻ bảng nội dung BT1 (Phần luyện tập)
tt câu hỏi câu hỏi
ai ?
(31)1 Con vừa bảo ? mẹ hỏi Cương
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp
HS chuẩn bị sách vở , đồ dùng học tập
2 Kiểm tra cũ Mở rộng vốn từ: ý chí – nghị lực
- GV kiểm tra HS Thế ý chí? - Thế nghị lực? - GV nhận xét
4
1 HS làm lại BT1
- HS đọc đoạn văn viết người có ý chí, nghị lực (BT3)
HS nhận xét 3 Bài
3.1 Giới thiệu : câu hỏi dấu chấm hỏi
1
HS nghe ghi tên 3.2 Hoạt động1: Hướng dẫn phần
nhận xét
- GV treo bảng phụ viết bảng gồm cột: Câu hỏi – Của – Hỏi – Dấu hiệu, điền nội dung vào cột HS thực tập 1, 2,
Bài tập
- GV chép câu hỏi truyện vào cột câu hỏi: Vì bóng khơng có cánh mà bay được? Cậu làm mà mua được nhiều sách & dụng cụ thí nghiệm thế?
Bài tập 2,
GV ghi kết vào bảng
- Mời HS đọc bảng kết
8
- HS đọc yêu cầu tập
- Từng em đọc thầm Người tìm đường lên sao, phát biểu
- HS đọc yêu cầu - HS trả lời
- HS đọc bảng kết 3.3Ghi nhớ kiến thức
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
2 - HS đọc thầm phần ghi nhớ
- – HS đọc to phần ghi nhớ SGK
3.4Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu
(32)tập
- GV phát riêng phiếu cho vài HS - GV nhận xét, chốt lại lời giải
- Thưa chuyện với mẹ,
- 2 Hai bàn tay
- Những HS làm phiếu trình bày kết làm bảng lớp - Cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu tập
- GV mời cặp HS làm mẫu GV viết lên bảng câu văn Hai HS suy nghĩ, sau thực hành hỏi – đáp trước lớp
-GV HS nhận xét, bình chọn cặp hỏi – đáp thành thạo, tự nhiên, ngữ điệu
7 -HS đọc yêu cầu tập, đọc ví dụ
- cặp HS làm mẫu
- Từng cặp HS đọc thầm Văn hay chữ tốt, chọn câu bài, viết các câu hỏi liên quan đến nội dung câu văn đó, thực hành hỏi – đáp
HS1: Về nhà, bà cụ làm gì?
HS2: Bà cụ kể lại câu chuyện cho Cao Bá Quát nghe
HS3 :Bà kể lại chuyện gì?
HS4: Bà kể lại chuyện bị quan bị lính đ̉i khỏi huyện đường
HS5: Vì Cao Bá Quát lại ân hận? HS6:Vì Cao Bá Quát viết chữ xấu mà bà cụ không giải nỗi oan
- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn cặp hỏi – đáp thành thạo, tự nhiên, ngữ điệu
Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu tập - GV gợi ý tình huống:
+ HS tự hỏi học qua, sách cần tìm, phim xem, đồ dùng mua, công việc mẹ bảo làm ……
+ Nhắc HS nói ngữ điệu câu hỏi – tự hỏi
- GV HS nhận xét
6 - HS đọc yêu cầu tập, em đặt câu hỏi để tự hỏi
- HS đọc câu hỏi đặt
Ví dụ:
+ Vì khơng giải tốn nhỉ?
+ Sáng nay, mẹ dặn làm nhỉ? + Quyển sách ai?
4 Củng cố
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
2
HS nêu nội dung ghi nhớ 5 Dặn dò
-Yêu cầu HS nhà viết lại vào vở câu hỏi vừa đặt ở lớp
- Chuẩn bị bài: Luyện tập câu hỏi
(33)****************************************************** KĨ THUẬT
TIẾT 13: THÊU MĨC XÍCH (tiết 1). I MỤC TIÊU :
1 Kiến thức:
- Biết cách thêu móc xích
Thêu mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành vịng móc nối tiếp tương dối Thêu vịng móc xích Đường thêu bị dúm
2 Kĩ năng: HS thêu mũi thêu móc xích
Thái độ: HS hứng thú học thêu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
-Tranh quy trình thêu móc xích ; Mẫu thêu số sản phẩm có kích thước đủ lớn thêu trang trí mũi thêu móc xích
-Vật liệu dụng cụ : mảnh vải trắng có kích thước 20 cm x 30 cm -Chỉ; Kim , kéo, thước , phấn vạch
Học sinh :
-1 số mẫu vật liệu dụng cụ GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp
HS chuẩn bị sách vở , đồ dùng học tập
2 Kiểm tra cũ
-Nhận xét chung sản phẩm trước
4
HS trưng bày sản phẩm vào góc trưng bày
3 Bài
3.1 Giới thiệu
Bài “Thêu móc xích”
1
Hs nghe ghi tên 3.2 Hoạt động 1: HDHS quan sát
và nhận xét mẫu
-Giới thiệu mẫu yêu cầu HS nhận xét nêu đặc điểm đường thêu móc xích
-u cầu HS nêu khái niệm thêu móc xích
-Giới thiệu số sản phẩm yêu cầu HS nêu ứng dụng mũi móc xích
10
-Mặt phải vịng nhỏ móc xích
-Mặt trái mũi mũi đột mau
- Thêu móc xích cịn có tên thêu dây chuyền thêu để tạo thành vòng nối tiếp giống chuỗi mắt xích
3.3Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật
-Treo quy trình thêu móc xích u cầu nhận xét giống khác
15
(34)về cách vạch đường dấu
-Vạch dấu chấm điểm cách 2cm
-Yêu cầu HS quan sát hình đọc nội dung
-Hướng dẫn HS thao tác mũi thứ mũi thứ hai
-Hướng dẫn HS tiếp tục thao tác mũi
-Hướng dẫn cách kết thúc đường thêu
-Lưu ý cho HS số điểm:Thêu từ trái sang; Mỗi mũi thêu cần tạo thành vịng xuống kim phía để tạo vịng chỉ, kéo lên mũi móc xích; lên kim xuống kim đường vạch dấu; kết thúc đường thêu cách đưa mũi thêu chặn lại vòng
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
ngược lại
-Thao tác mũi thứ mũi thứ hai -Quan sát đọc SGK nêu
-HS thao tác giấy mũi mũi
-2HS đọc ghi nhớ 4 Củng cố
Nêu quy trình thêu móc xích
-Nhận xét tiết học
2 HS nêu quy trình thêu 5 Dặn dò Chuẩn bị vật liệu dụng cụ
cho sau:
Thêu móc xích(t2)
1 Hs ý nghe thực theo yêu cầu
**************************************************** Ngày thứ :
Ngày soạn : 1/12/2015
Ngày giảng : 4/12/2015
TOÁN
TIẾT 65: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU :
Kiến thức :
- Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng ; diện tích(cm2,dm2, m2) - Thực với nhân với số có hai, ba chữ số
- Biết vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính, tính nhanh
Kĩ năng: - HS biết làm tính nhanh, xác 3 Thái độ: hs yêu thích học toán
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ chép sẵn nội dung tập 1,3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
(35)1 Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số
1 HS báo cáo Hát
2 Kiểm tra cũ
- Gọi HS lên bảng làm tập - GV chấm vở số HS
- GV nhận xét
4
2 HS lên bảng làm tập a = 12cm; b = 5cm
S = a x b = 12 x = 60(cm2)
a = 15cm; b = 10cm
S = a x b = 15 x 10 = 150(cm2)
3 Bài
3.1 Giới thiệu : Luyện tập chung
1
HS nghe ghi tên 3.2 Luyện tập:
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS lên bảng điền
GV HS chấm chữa
6 HS đọc yêu cầu bài, làm vào vở BT
a 10kg = yến 100kg = tạ 50kg = yến 300kg = tạ 80kg = yến 1200kg = 12 tạ b 1000kg = 10 tạ =
8000kg = 30 tạ = 15000kg = 15 200 tạ = 20 c100 cm2 = dm2 100 dm2 = m2
800 cm2 = dm2 900 dm2 = m2 1700 cm2 = 17 dm2 1000 dm2 = 10 m2 Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu Tính Bài tập u cầu gì?
6 HS đọc yêu cầu bài, làm vào vở nháp
Phần a, b tính hàng dọc
Phần c tính tính giá trị biểu thức
16200 250 324
2375 205 475
648 950 81000 97375
c 45 x 12 + 45 x (12 + 8) = 540 + = 45 x 20 = 548 = 900
Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu bài: Tính cách thận tiện
GV tổ chức cho học sinh thi đua theo cặp
GV HS nhận xét – sửa
6 HS đọc yêu cầu a x 39 x5
= (2 x 5) x 39 = 10 x 39
= 390
(36)= 6040 c 769 x 85 – 769 x 75
= 769 x ( 85 – 75) = 769 x 10
= 7690 Bài tập 4:
Gọi HS đọc yêu cầu Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
GV chấm số vở- sửa
7 HS đọc yêu cầu bài, tự tóm tắt nhà trình bày vào vở
Tóm tắt:
Vịi thứ nhất: 25 lít : phút Vịi thứ hai: 15 lít : phút 15 phút:……… lít?
Bài giải:
Đổi 15 phút = 75 phút Trong phút hai vòi nước chảy
25 + 15 = 40 ( lít)
Trong 15 phút vịi chảy 40 x 75 = 3000 (lít)
Đáp số: 3000 lít Bài tập 5:
HS đọc đề
GV hướng dẫn lớp làm
5
Viết cơng thức tính diện tích hình vng
S = a x a
Tính S a = 25 m
Khi a = 25 m Diện tích 25 x 25 = 625 m2
4 Củng cố
- Nêu tính chất giao hốn, kết hợp phép nhân
- Nêu cách nhân số với tổng ( hiệu)
2
HS nêu Hs nhận xét 5 Dặn dò
- Làm tập chuẩn bị cho tiết học sau
Nhận xét tiết học
1 Hs ý nghe thực theo yêu cầu
********************************************* TẬP LÀM VĂN
TIẾT 26: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
Nắm số đặc điểm học văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện); kể câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm đuợc nhân vật, tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện để trao đởi với bạn
(37)- Kể câu chuyện theo đề tài cho trước Trao đổi với bạn nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở đầu & kết thúc câu chuyện
Thái độ : HS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bảng phụ ghi tóm tắt số kiến thức văn kể chuyện
Văn kể chuyện
Nhân vật
Cốt truyện
Kể lại chuỗi việc có đầu có cuối, liên quan đến hay số nhân vật
- Mỗi câu chuyện cần nói lên điều có ý nghĩa
Là người hay vật, đồ vật, cối …… nhân hố
- Hành động, lời nói, suy nghĩ ……… nhân vật nói lên tính cách nhân vật
- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính cách, thân phận nhân vật
Cốt truyện thường gồm phần: mở đầu – diễn biến – kết thúc
- Có kiểu mở bài: trực tiếp gián tiếp Có kiểu kết bài: mở rộng không mở rộng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp
HS chuẩn bị sách vở , đồ dùng học tập
2 Kiểm tra cũ:
GV kiểm tra chữa số HS
– Nhận xét
4
3 Bài
3.1 Giới thiệu
Từ đầu năm học tới nay, em học 18 tiết TLV kể chuyện Tiết học hôm – tiết thứ 19 – tiết cuối dạy văn kể chuyện ở lớp Chúng ta ôn lại kiến thức học
1
HS nghe ghi tên
3.2 Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu tập
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Đề 1: thuộc loại văn viết thư. + Đề 2: thuộc loại văn kể chuyện. + Đề 3: thuộc loại văn miêu tả.
5
HS đọc yêu cầu tập
- Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, phát biểu ý kiến
(38)thân thể Nghị lực & tâm nhân vật đáng ca ngợi, noi theo Bài tập 2, 3:GV mời HS đọc yêu
cầu tậ
- GV treo bảng phụ, viết sẵn phần tóm tắt, mời HS đọc
+ Thế kể chuyện?
+ Nhân vật truyện gì?
+ Hành động nhân vật nói lên điều gì?
+ Đặc điểm ngoại hình nhân vật cho biết gì?
+ Thế cốt truyện?
+ Có kiểu mở , kết ?
* HS kể theo nhóm trao đởi nội dung câu chuyện theo gợi ý
25 - HS đọc yêu cầu tập - HS đọc
+ Kể lại chuỗi việc có đầu có cuối, liên quan đến hay số nhân vật Mỗi câu chuyện cần nói lên điều có ý nghĩa
+ Là người hay vật, đồ vật, cối …… nhân hoá
+ Hành động nhân vật nói lên nói lên tính cách nhân vật
+ Đặc điểm ngoại hình nhân vật cho biết tính cách, thân phận nhân vật
+ Cốt truyện thường gồm phần: mở đầu – diễn biến – kết thúc
- Có kiểu mở bài: trực tiếp gián tiếp Có kiểu kết bài:mở rộng không mở rộng
- Vài HS nói đề tài câu chuyện mà chọn kể
- HS viết nhanh dàn ý câu chuyện -Từng cặp HS thực hành kể chuyện, trao đổi câu chuyện vừa kể theo yêu cầu BT3
- HS thi kể chuyện trước lớp Mỗi em kể chuyện xong trao đổi, đối thoại bạn nhân vật truyện / tính cách nhân vật / ý nghĩa câu chuyện / cách mở đầu, kết thúc câu chuyện
4 Củng cố
GV nhận xét học tuyên dương hs tích cực phát biểu ý kiến học
Yêu cầu HS nhà viết lại tóm tắt kiến thức văn kể chuyện để ghi nhớ
2
HS nghe
5 Dặn dò
Chuẩn bị bài: Thế miêu tả?
(39)************************************************* ĐỊA LÍ
TIẾT 13: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
Đồng Bắc nơi dân cư tập trung đông nước , Người dân sống ở ĐBBB chủ yếu người Kinh
- Sử dụng tranh, ảnh mô tả nhà ở , trang phục truyền thống người dân + Nhà ở thường xây chắn , xung quanh có sân , vườn , ao
+ Trang phục truyền thống nam quần trắng , áo the dài đầu đội khăn xếp đen ; nữ váy đen ,áo dài tứ thân bên mặc yếm đỏ , lưng thắt khăn lụa ,đầu vấn tóc chít khăn mỏ quạ
2.Kĩ năng:
- HS biết dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức
- Trình bày số đặc điểm nhà ở, làng xóm, trang phục & lễ hội người Kinh ở đồng Bắc Bộ
- Bước đầu hiểu thích nghi người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở người dân ở đồng Bắc Bộ
3.Thái độ:
- Có ý thức tơn trọng thành lao động người dân & truyền thống văn hoá dân tộc
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh ảnh nhà ở truyền thống & nay, làng quê, trang phục, lễ hội người dân ở đồng Bắc Bộ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp
HS chuẩn bị sách vở , đồ dùng học tập
2 Kiểm tra cũ
- Chỉ đồ & nêu vị trí, hình dạng đồng Bắc Bộ?
- Trình bày đặc điểm địa hình & sơng ngịi đồng Bắc Bộ?
- Đê ven sông có tác dụng gì? - GV nhận xét
4
HS trả lời -HS nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu Người dân ở đồng Bắc Bộ thuộc dân tộc nào? Nhà ở, trang phục người dân nơi có đặc điểm gì? Chúng ta tìm hiểu qua học: Người dân ở đồng Bắc Bộ
1
(40)3.2 Hoạt động1: Hoạt động lớp Yêu cầu HS đọc thông tin SGK trả lời câu hỏi:
- Người dân ở đồng Bắc Bộ chủ yếu người thuộc dân tộc nào? - Đồng Bắc Bộ nơi đông dân hay thưa dân?
- Làng người Kinh có nhiều nhà hay nhà?
-Nhà ở họ xây dựng nào? Có đặc điểm gì?
- Ngày nhà ở làng xóm người dân thay đởi nào? - GV kết luận: Trong năm, đồng Bắc Bộ có hai mùa nóng, lạnh khác Mùa đơng thường có gió mùa Đơng Bắc mang theo khí lạnh từ phương Bắc thởi về, trời nắng; mùa hạ nóng, có gió mát từ biển thởi vào… Vì vậy, người ta thường làm nhà cửa có cửa quay hướng Nam để tránh gió rét vào mùa đơng & đón ánh nắng vào mùa đơng; đón gió biển thởi vào mùa hạ Đây nơi hay có bão (gió mạnh & mưa lớn) hay làm đổ nhà cửa, cối nên người dân phải làm nhà kiên cố, có sức chịu đựng bão…
13
HS đọc thông tin SGK suy nghĩ trả lời câu hỏi
+ Người dân ở đồng Bắc Bộ chủ yếu người Kinh
+ Nơi nơi đông dân nước
+ Làng người Kinh có nhiều nhà quây quần bên
+ Nhà ở xây dựng chắn, xung quanh có luỹ tre bao bọc Để chống lại sức mạnh bão
+ Ngày nhà ở làng xóm người dân có nhiều thay đởi, làng có nhiều nhà cao tầng Các đồ dùng nhà tiện nghi
3.3Hoạt động 2: Thi thuyết trình theo nhóm
GV u cầu HS thi thuyết trình dựa theo gợi ý sau:
- Hãy nói trang phục truyền thống người Kinh ở đồng Bắc Bộ?
- Người dân ở đồng Bắc Bộ thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?
- Trong lễ hội, người dân thường tổ 13
- HS nhóm lựa chọn tranh ảnh sưu tầm được, kênh chữ SGK để thuyết trình trang phục & lễ hội người dân đồng Bắc Bộ
+ Trang phục truyền thống người Kinh ở đồng Bắc Bộ áo dài, quần trắng, váy đen, áo dài tứ thân… + Người dân ở đồng Bắc Bộ thường tổ chức lễ hội vàomùa xuân mùa thu để cầu cho năm mạnh khoẻ, mùa màng bội thu
(41)chức hoạt động gì? Kể tên số hoạt động lễ hội mà em biết?
- Kể tên số lễ hội nổi tiếng người dân đồng Bắc Bộ?
GV kể thêm số lễ hội người dân đồng Bắc Bộ
trang phục truyền thống, họ tổ chức tế lễ, vui chơi, giải trí
+ Một số lễ hội nởi tiếng ở đồng Bắc Bộ: hội Lim, hội chùa Hương, hội Đền Hùng, hội Gióng
4 Củng cố
GV yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ cuối
- Em sống ở ở vùng ?
- Ở địa phương em có lễ hội ? - Nhận xét tiết học
2
HS nêu nội dung học HS liên hệ trả lời
5 Dặn dò Chuẩn bị bài: Hoạt động sản xuất người dân ở đồng Bắc Bộ
1 Hs ý nghe thực theo yêu cầu
********************************************* KHOA HỌC
TIẾT 26: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Nêu số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác,phân, nước thải bừa bãi,…
+ Sử dụng phân bón hố học,thuốc trừ sâu + Khói bụi khí thải từ nhà máy,… + Vỡ đường ống dẫn dầu,…
- Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khoẻ người: lan truyền nhiều bệnh,80% bệnh sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm
2 Kĩ năng: Biết ngun nhân làm nguồn nước bị nhiễm , có ý thức bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm
3 Thái độ:
- Ham tìm hiểu khoa học, biết áp dụng vào thực tế sống II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 54, 55 SGK
-Sưu tầm thông tin nguyên nhân gây tình trạng nhiễm nước ở địa phương tác hại nguồn nước bị ô nhiễm gây
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp
HS chuẩn bị sách vở , đồ dùng học tập
(42)- Thế nước sạch? - Thế nước bị ô nhiễm? GV nhận xét
- HS lớp theo dõi nhận xét 3 Bài
3.1 Giới thiệu : Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm
1
HS nghe ghi tên 3.2 Hoạt động 1: Tìm hiểu số
nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm Mục tiêu: HS có thể:
Phân tích ngun nhân làm nước sông, hồ, kênh, rạch, biển… bị ô nhiễm
Sưu tầm thông tin nguyên nhân gây tình trạng nhiễm nước địa phương
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát hình, từ hình đến hình trang 54, 55 SGK, tập đặt câu hỏi trả lời cho hình Ví dụ:
- Hình cho biết nước sông, hồ, kênh, rạch bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn mơ tả hình gì?
-Hình cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn mô tả hình gì?
- Hình cho biết nước biển bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn mơ tả hình gì?
- Hình cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? Ngun nhân gây nhiễm bẩn mơ tả hình gì?
-Hình cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn mô tả hình gì?
- u cầu HS liên hệ đến nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương (dựa vào thông tin sưu tầm có)
- GV gọi số HS trình bày kết 10
- HS quan sát trả lời
- HS quay lại vào hình trang 54, 55 SGK để hỏi trả lời
+ Hình 1,4 Nguyên nhân gây nhiễm bẩn mơ tả hình xả nước thải, rác, vỡ ống dẫn dầu, đắm tàu, lũ lụt,…
+ Hình 2.Ngun nhân gây nhiễm bẩn mơ tả hình bị vỡ ống + Hình Ngun nhân gây nhiễm bẩn mơ tả hình tàu bị đắm, dầu tràn biển
+ Hình 7,8 Ngun nhân gây nhiễm bẩn mơ tả hình khói, bụi, khí thải từ nhà máy, xe cộ làm nhiễm khơng khí, nước mưa
+ Hình 5, 6, Nguyên nhân gây nhiễm bẩn mơ tả hình sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu, nước thải nhà máy khơng qua xử lí -HS tự liên hệ đến nguyên nhân làm ô nhiễm nước ở địa phương
(43)quả làm việc nhóm
Kết luận GV:
- GV sử dụng mục Bạn cần biết trang 55 SGK để đưa kết luận cho hoạt động
- GV đọc cho HS nghe vài thơng tin nguyên nhân gây ô - nhiễm nước sưu tầm 3.3Hoạt động 2: Thảo luận tác hại ô nhiễm nước
Mục tiêu: HS nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ người
Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS thảo luận:
- Điều xảy nguồn nước bị ô nhiễm?
- Phần lớn bệnh người mắc phải đâu?
Kết luận GV:
10
HS làm việc lớp
+ Khi nước bị ô nhiễm loại vi sinh vật sinh sống phát triển, lan truyền loại bệnh tả, lị, thương hàn……
+ Phần lớn bệnh người mắc phải sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm.80% bị bệnh liên quan đến nước
4 Củng cố
- Gọi hs đọc phần Bạn cần biết - GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS
2
2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 55 SGK
HS nhận xét tiết học 5 Dặn dòChuẩn bị bài: Một số
cách làm nước
1 Hs ý nghe thực theo yêu cầu
SINH HOẠT LỚP TUẦN 13 I MỤC TIÊU
- Học sinh nắm ưu khuyết điểm tuần mặt hoạt động : Thực nề nếp trường , lớp
- Đề biện pháp giúp đỡ học sinh thực chưa tốt nội quy lớp II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Lớp trưởng nhận xét đánh giá thi đua tổ mặt - Nề nếp xếp hàng vào lớp, truy
- Lao động , vệ sinh cá nhân - Học làm đến lớp - Nói lời hay làm việc tốt
_ Xếp loại thi đua phân đội : 2 Ý kiến thành viên tổ - Nhận xét hành vi bạn 3 Phương hướng nhiệm vụ tuần sau
(44)- Tổ chức đôi bạn tiến giúp học tập -Nói lễ phép văn minh , lịch
- Giúp bạn biết cách nhân ,chia với số có , hai chữ số
Thực tốt luật an tồn giao thơng : đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy xe đạp điện
- Thực tốt phong trào Liên đội tổ chức
4.Ý kiến nhận xét nhắc nhở giáo viên chủ nhiệm
- Nhận xét tuyên dương tổ, cá nhân làm tốt công việc tuần - Động viên học sinh làm chưa tốt tiếp tục phấn đấu làm tốt ở tuần học sau - Nhắc số học sinh ngồi lớp cịn nói tự
- Thực tốt nếp sống lịch văn minh học sinh thủ đô - Học thuộc bảng cửu chương
NHẬN XÉT , ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU
TUẦN 14 Ngày thứ :
Ngày soạn : 4/12/2015 Ngày giảng : 7/12/2015
TOÁN TIẾT 66: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
Biết chia tổng cho số
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia tởng cho số thực hành tính 2.Kĩ năng:Vận dụng vào tính tốn.
Thái độ: - HS biết áp dụng sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
VBT,bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra sĩ số
(45)2 Kiểm tra cũ
- Gọi 2HS lên bảng sửa tập - 1hs nêu tính chất giao hoán, kết hợp phép nhân
- hs nêu cách nhân số với tổng (1 hiệu)
GV nhận xét
4 - HS sửa trả lời câu hỏi a Công thức tính diện tích hình
vng có cạnh a: S = a x a
b Diện tích hình vng có cạnh a= 25m :
S = 25 x 25 = 625(m2)
- HS nhận xét 3 Bài
3.1 Giới thiệu
Chia tổng cho số
1
HS nghe ghi tên 3.2Hoạt động1: HD HS tìm hiểu
tính chất chia tổng cho một số.
-GV viết bảng: Gọi hs tính -(35+21) :7 35 :7 +21 : -Yêu cầu HS so sánh hai kết -GV viết bảng :
(35 + 21) : = 35 : + 21 : GV gợi ý để HS nêu:chia tổng cho số.
(35 + 21) : có dạng nào? 35 : + 21 : có dạng gì?
(35 + 21) : = 35 : + 21 : 7
1 tổng : số = SH : SC + SH : SC -Từ rút tính chất: Khi chia một tổng cho số số hạng tổng chia hết cho số chia ta chia số hạng cho số chia, cộng kết quả tìm với nhau.
12
HS tính vở nháp + 2HS lên bảng tính
(35 + 21) : 35 :7 + 21 : = 56 : = + = = -Kết hai phép tính
+(35 + 21) : có dạng 1tởng chia cho số
+ 35 : + 21 : có dạng tởng hai thương
- HS nêu
- HS nhắc lại
- HS nhẩm thuộc lịng tính chất
3.3Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu -Bài tập yêu cầu gì?
-GV tở chức cho HS thi đua cặp đôi+ lớp làm nháp
GV hướng dẫn mẫu + gọi 2HS lên bảng làm
GV HS sửa – nhận xét
HS đọc yêu cầu - Tính theo hai cách
a (15 + 35): 15 : + 35 : = 50 : = +
= 10 = 10
(80 + 4) :4 80 : + : = 84 : = 20 + = 21 = 21 -HS theo dõi mẫu
b 18 : + 24 : ( 18 + 24) : = + = 42 : = =
(46)= 20 + = 69 : = 23 = 23
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu Bài tập yêu cầu gì? Đây dạng toán nào? GV hướng dẫn mẫu
- GV gọi 2HS làm bảng phụ, em làm cách + lớp làm phiếu học tập
GV chấm số phiếu – nhận xét
-Yêu cầu HS nêu cách chia hiệu cho số? (Lưu ý: Khơng u cầu HS học thuộc tính chất này)
6
HS đọc yêu cầu - Tính theo hai cách
+ Một hiệu chia cho số HS theo dõi mẫu
(27 – 18) : 27 : – 18 : = : = –
= =
(64 – 32) : 64 :8 – 32 : = 32 : = – = =
+ Khi chia hiệu cho số ta có thể chia số bị trừ & số trừ chia cho số chia, trừ hai kết quả cho nhau
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc u cầu - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
u cầu lớp giải vào vở GV chấm số vở – nhận xét
6 HS đọc yêu cầu bài,ghi tóm tắt giải vào vở
Bài giải
Số HS lớp 4A lớp 4B có : 32 +28 = 60 ( học sinh) Số nhóm HS hai lớp chia :
60 : = 15 ( nhóm) Đáp số : 15 ( nhóm) 4 Củng cố
- Nêu cách chia tổng cho một số?
- Nêu cách chia hiệu cho số?
- Nhận xét tiết học
2
2 HS nêu nội dung HS nhận xét
5 Dặn dò
- Chuẩn bị bài: Chia cho số có chữ số
1 Hs ý nghe thực theo yêu cầu
****************************************************************** TẬP ĐỌC
TIẾT 27 : CHÚ ĐẤT NUNG I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
(47)Hòn Rấm, bé Đất)
- Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ (trả lời câu hỏi SGK)
2.Kĩ năng:
-HS đọc lưu lốt tồn
-Biết đọc diễn cảm văn với giọng hồn nhiên, khoan thai; nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm; đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ơng Hịn Rấm, bé Đất)
3 Thái độ:
-Can đảm, dám đối đầu với thử thách II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh hoạ đọc SGK
-Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp HS chuẩn bị đồ dùng học tập
2 Kiểm tra cũ Văn hay chữ tốt
- GV yêu cầu – HS nối tiếp đọc & trả lời câu hỏi - Vì Cao Bá qt lại nởi tiếng người văn hay chữ tốt ?
- GV nhận xét
4
HS đọc trả lời câu hỏi HS nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa chủ điểm Tiếng sáo diều & nêu hình ảnh nhìn thấy tranh
GV giới thiệu: Chủ điểm Tiếng sáo diều đưa em vào thế giới vui chơi trẻ thơ Trong tiết học mở đầu chủ điểm, em làm quen với nhân vật đồ chơi chuyện Chú Đất Nung
1
- HS quan sát tranh minh hoạ chủ điểm & nêu
- HS quan sát tranh minh hoạ đọc
HS nghe ghi tên 3.2Hoạt động1: Hướng dẫn
luyện đọc
- GV chia đoạn
- GV ý khen HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp
- GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ ở cuối đọc
10
HS tiếp nối đọc đoạn ( lượt)
(48)+ GV kết hợp giải nghĩa từ mới, từ khó
- Yêu cầu HS đọc lại toàn - GV đọc diễn cảm
Chú ý nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm: bảnh, thật đoảng, ấm, khoan khối, nóng rát, lùi lại, nhát thế, dám xơng pha, nung nung
-HS đọc thầm phần giải - HS luyện đọc theo cặp
Đại diện nhóm trình bày trước lớp -1 HS đọc lại toàn
- HS nghe
3.3Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài GV chia lớp thành nhóm để em đọc thầmvà trả lời câu hỏi Cu Chắt có đồ chơi nào?
- Chúng khác nào?
- Những đồ chơi Cu Chắt có từ đâu?
GV nhận xét & chốt ý
Chú bé Đất đâu & gặp chuyện gì?
- GV nhận xét & chốt ý
- Vì bé Đất định trở thành Đất Nung?
GV không bác bỏ ý kiến thứ mà phải gợi ý để HS tranh luận, hiểu thay đổi thái độ bé Đất: chuyển từ sợ nóng đến ngạc nhiên khơng tin đất có thể nung lửa, cuối hết sợ, vui vẻ, tự nguyện xin được “nung” Từ khẳng định ý kiến
11 Các nhóm đọc thầm bài, thảo luận nhóm - đại diện nhóm trả lời câu hỏi
- Cu Chắt có đồ chơi chàng kị sĩ cưỡi ngựa bảnh, nàng công chúa ngồi lầu son, bé đất - Chúng khácnhau:
+ Chàng kị sĩ, nàng cơng chúa q cu Chắt tặng Tết Trung thu Các đồ chơi nặn từ bột, màu sắc sặc sỡ, trông đẹp + Chú bé Đất đồ chơi cu Chắt tự nặn lấy từ đất sét Chú hịn đất mộc mạc hình người
+ Chàng kị sĩ , nàng cơng chúa q Cu Chắt tặng Tết Trung thu Chú bé Đất cu Chắt tự nặn lấy từ đất sét
Ýđoạn 1: Đồ chơi Cu Chắt - Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo người bột Chàng kị sĩ phàn nàn bị bẩn hết quần áo đẹp Cu Chắt bỏ riêng người bột vào lọ thuỷ tinh
Ýđoạn 2: Chú bé Đất & hai người bột làm quen với
- Dự kiến: HS trả lời theo hướng:
+ Vì sợ bị ơng Hịn Rấm chê nhát
+ Vì muốn xơng pha làm nhiều việc có ích
(49)thứ
- Chi tiết “nung lửa” tượng trưng cho điều gì?
GV nhận xét & chốt ý Bài văn cho ta biết gì?
người trở thành cứng rắn, hữu ích
+ Vượt qua thử thách, khó khăn, người mạnh mẽ, cứng cỏi
+ Được luyện gian nan, người vững vàng, dũng cảm Ýđoạn 3: Chú bé Đất định trở thành Đất Nung
Nội dung chính: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ
3.4Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
* Hướng dẫn HS đọc đoạn văn
-GV HD đơn giản để HS có giọng đọc phù hợp vớitình cảm,thái độ nhân vật
* Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Ơng Hòn Rấm cười ……… thành Đất Nung) - GV trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho em
10
- 3HS tiếp nối đọc đoạn tập đọc
- HS đọc lại toàn truyện theo cách phân vai
- Thảo luận thầy – trị để tìm cách đọc phù hợp
-HS luyện đọc diễn cảmđoạn văn theo cặp
- HS đọc trước lớp
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm ( phân vai) trước lớp
4 Củng cố
- Nêu nội dung đọc -Truyện Chú Đất Nung có phần Phần đầu truyện em làm quen với đồ chơi Cu Chắt, biết bé Đất trở thành Đất Nung dám nung lửa Phần tiếp truyện – học tiết tập đọc tới – cho em biết số phận nhân vật
2 HS nêu nội dung
*Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ
5 Dặn dò
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học
hs nhà tiếp tục luyện , chuẩn bị
(50)bài: Chú Đất Nung (tt)
*********************************************************** CHÍNH TẢ
TIẾT 14 : ( Nghe- viết) CHIẾC ÁO BÚP BÊ I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
- Nghe-viết CT; trình bày văn ngắn Chiếc áo búp bê - Làm BT (2) b BT (3) b,
2.Kĩ năng:
- Làm tập phân biệt âm đầu s/x có vần ât/âc 3 Thái độ:
Trình bày cẩn thận, Có ý thức rèn chữ viết đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ ghi nội dung BT2b
Phiếu tập ghi nội dung tập 3b III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp HS chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ GV đọc cho cả
lớp viết vào bảng từ ngữ bắt đầu âm l/n ; vần có chứa âm i/ iê
GV nhận xét cũ
4 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: kiến, tìm kiếm, tiềm năng, nóng nảy, phim truyện,
HS nhận xét 3 Bài
3.1 Giới thiệu Nghe viết : Chiếc áo búp bê
1 HS nghe ghi tên 3.2Hoạt động1: HDHS nghe -viết
chính tả
GV đọc đoạn văn cần viết tả lượt
- GV mời HS đọc lại đoạn văn & yêu cầu lớp trả lời câu hỏi: +Đoạn văn tả gì?
-GV yêu cầu HS đọclại đoạn văn &tìm từ dễ viết sai - GV viết bảng- nhắc HS ý viết tên riêng theo quy định
- GV yêu cầu HS viết từ ngữ dễ viết sai vào bảng
- GV đọc câu, cụm từ lượt cho HS viết
20
-HS theo dõi SGK
-1 HS đọc đoạn văn & nêu nội dung đoạn văn:
+ Tả áo búp bê xinh xắn Một bạn nhỏ may cho với tình cảm yêu thương
-HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết, nêu tượng dễ viết sai: phong phanh, xa-tanh, hạt cườm, nhỏ xíu, bé Li, chị Khánh
-HS luyện viết bảng
(51)- GV đọc tồn tả lượt
- GV chấm HS & yêu cầu cặp HS đởi vở sốt lỗi cho
- GV nhận xét chung
- HS soát lại
- HS đổi vở cho để sốt lỗi tả
3.3Hoạt động 2:HDHS làmbài tậpchính tả
Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu tập 2b
GV treo bảng phụ sửa bài:
Các từ cần điền: lất phất, đất , nhấc, bật lên, nhiều, bậc tam cấp, lật, nhấc bổng, bậc
GV nhận xét kết làm HS (có đối chiếu với vở viết)
5
- HS đọc yêu cầu tập
- Cả lớp đọc thầm HS tự đọc làm vào vở nháp
- Từng cặp HS đổi cho để sửa chéo
- Những HS làm phiếu dán lên bảng lớp
- Cả lớp nhận xét
Bài tập 3:
GV mời HS đọc yêu cầu tập 3b, yêu cầu HS làm vào phiếu + HS làm vào bảng phụ
GV nhận xét tuyên dương HS tìm nhiều từ
5
HS đọc yêu cầu tập 3b + làm vào phiếu học tập – HS trình bày trước lớp:
+ Các từ chứa vần ât/âc : thật thà, vất vả, chật chội, bất tài, chất phác, bất nhân, phất phơ, lấc cấc, xấc xược, 4 Củng cố
Giáo viên nhắc hs ý viết từ viết với âc ,/ât
Nhận xét học
2
5 Dặn dò
Học sinh ôn , chuẩn bị sau
******************************************************** Ngày thứ :
Ngày soạn : 5/12/2015 Ngày giảng : 8/12/2015
TOÁN
TIẾT 67: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức Thực phép chia số có nhiều chữ số(chia hết, chia có dư) cho số có chữ số
Hs làm tập dòng 1,2 ,
(52)3 Thái độ : - HS biết áp dụng tính tốn sống hàng ngày. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra sĩ số
1 HS báo cáo Hát
2 Kiểm tra cũ
- GV yêu cầu HS lên bảng làm lại BT2
- Nêu cách chia tổng cho số?
- Nêu cách chia hiệu cho số?
- GV nhận xét
4
- HS lên bảng sửa trả lời - HS lớp theo dõi nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu : Chia cho số có chữ số
1 HS nghe ghi tên 3.2Hoạt động1: Trường hợp chia
hết:
GV ghi 128 472 : =
- Muốn tìm thương ta làm nào? - Lưu ý HS lần chia tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm
- Đây phép chia hết hay phép chia có dư ?Vì sao?
6 - HS đọc phép tính nêu thành phần phép chia
- Ta đặt tính chia theo thứ tự từ trái sang phải 1HS lên bảng đặt tính – lớp đặt tính giấy nháp
128472 6 08 21412 24
07 12 0
Đây phép chia hết lần chia cuối lại số
3.3Hoạt động 2: Trường hợp chia có dư:
- GV ghi 230 859 : = ?
- Lưu ý HS lần chia tính nhẩm: chia, nhân, trừ nhẩm.
Đây phép chia hết hay phép chia có dư ?Em có nhận xét số dư số chia?
6
Tương tự ví dụ – HS đặt tính 230859
30 46171 08
35 09
Đây phép chia có dư lần chia cuối cịn lại số Số dư bé số chia
3.4Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1:
(53)- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS thực bảng
- GV HS nhận xét – nêu kết
- Kết đúng:
a 92719 b 52911(dư 2) 76242 95181(dư 3) Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
Yêu cầu lớp giải vào vở nháp GV sửa bài, nhận xét – tuyên dương
5 HS đọc yêu cầu bài, ghi tóm tắt giải vào vở nháp + 2HS lên bảng thi đua giải
Bài giải Số lít xăng bể có :
128 610 : = 21 435( lít) Đáp số :21 435 ( lít) Bài tập 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu -Bài tốn cho biết gì? -Bài tốn hỏi gì?
Yêu cầu lớp giải vào vở
GV chấm hs – nhận xét
6 HS đọc yêu cầu ghi tóm tắt giải vào vở
Bài giải
Số hộp xếp nhiều thừa là:
187 250 : = 23 406 ( hộp)dư áo Đáp số : 23 406 (hộp)dư áo 4 Củng cố
Nêu cách chia cho số có chữ số?
-Trong phép chia có dư số dư so với số chia nào?
Nhận xét tiết học
2
HS nêu
5 Dặn dò Chuẩn bị bài: Luyện tập 1 Hs ý nghe thực theo yêu cầu
**************************************************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 27 : LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
- Đặt câu hỏi cho phận xác định câu BT1;
-Nhận biết số từ nghi vấn đặt câu hỏi với từ nghi vấn (BT3,4) -Bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi (BT5)
2.Kĩ năng:
-Luyện tập nhận biết số từ nghi vấn & đặt câu với từ nghi vấn 3 Thái độ:
-u thích tìm hiểu Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
(54)-3 tờ giấy khổ to viết sẵn câu hỏi BT3 -3 tờ giấy trắng để HS làm BT4
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV TG HOẠT ĐỘNG CỦA
HS 1 Ổn định tổ chức lớp :
2.Kiểm tra cũ: Câu hỏi & dấu chấm hỏi
+ Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ + Em nhận biết câu hỏi nhờ dấu hiệu nào? Cho ví dụ
+ Cho ví dụ câu hỏi em dùng để tự hỏi
- GV nhận xét tuyên dương hs
4
HS lên bảng trả lời - HS nhận xét
3 Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu
Bài học trước, em biết câu hỏi, tác dụng câu hỏi, dấu hiệu nhận biết câu hỏi Bài học hôm giúp em tiếp tục luyện tập câu hỏi, phân biệt câu hỏi với câu câu hỏi
1 HS nghe ghi
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu tập
- GV phát phiếu riêng cho HS - GV nhận xét, chốt lại cách dán câu trả lời viết sẵn – phân tích lời giải
5
- HS đọc yêu cầu tập
- HS làm vào VBT - tự đặt câu hỏi cho phận in đậm - HS phát biểu ý kiến Cả lớp nhận xét
+Hăng hái khoẻ ?
+Trước học em thường làm gì?
+Bến cảng nào?
+Bọn trẻ xóm em hay thả diều ở đâu?
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu tập
- GV phát phiếu cho HS trao đởi nhóm – nhóm viết nhanh câu hỏi ứng với từ cho
- GV nhận xét, chấm điểm làm nhóm, kết luận nhóm làm tốt
6
- HS đọc yêu cầu tập - HS trao đởi nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết làm bảng
VD : Ai viết đẹp n hất lớp bạn ? Cái cặp mà to ? Ở nhà cậu thường làm ?
(55)Vì bạn Minh lại khóc ? Bao lớp lao động ? Hè nhà bạn nghỉ mát ở đâu ?
- Cả lớp GV nhận xét Bài tập 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu tập
- GV mời HS lên bảng làm phiếu – gạch từ nghi vấn câu hỏi
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
5 - HS đọc yêu cầu tập, tìm từ nghi vấn câu hỏi - HS lên bảng làm phiếu - HS trình bày - Cả lớp nhận xét
a có phải – khơng b phải khơng c
Bài tập 4:HS gioi
- GV mời HS đọc yêu cầu tập
- GV phát bảng nhóm cho HS đặt câu
- GV HS nhận xét
6
- HS đọc yêu cầu tập - Mỗi HS tự làm – đặt câu hỏi với từ cặp từ nghi vấn - HS làm vào bảng nhóm - HS tiếp nối đọc câu hỏi đặt – em đọc câu
VD : Có phải cậu học lớp a khơng ?
Cậu muốn chơi với chúng tớ phải không ?
Cậu thích chơi bóng đá ? Bài tập 5:
- GV mời HS đọc yêu cầu tập
- GV: câu cho có câu khơng phải câu hỏi Nhiệm vụ em phải tìm câu khơng phải câu hỏi, không dùng dấu chấm hỏi Để làm tập này, em cần phải nắm chắc: Thế câu hỏi?
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
6
- HS đọc yêu cầu tập - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ câu hỏi (SGK trang 131) - HS đọc thầm lại câu hỏi, tìm câu khơng phải câu hỏi, không đươc dùng dấu chấm hỏi - HS trao đởi theo cặp
- Đại diện nhóm phát biểu
+ Trong số câu cho câu câu hỏi:
+ Bạn có thích chơi diều không? + Ai dạy bạn làm đèn ông sao? (hỏi bạn điều chưa biết)
+ câu câu hỏi, không dùng dấu chấm hỏi:
-Tơi khơng biết bạn có thích chơi diều khơng. (nêu ý kiến người nói)
(56)- Thử xem khéo tay nào. (nêu đề nghị)
4 Củng cố
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS nhà viết vào vở câu có dùng từ nghi vấn khơng phải câu hỏi, không dùng dấu chấm hỏi
2
HS ý nghe
5 Dặn dò
Chuẩn bị bài: Dùng câu hỏi vào mục đích khác
1’
**************************************************
KỂ CHUYỆN
TIẾT 14 BÚP BÊ CỦA AI ? I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
-HS biết dựa vào lời kể GV , lời thuyết minh cho tranh kể lại câu chuyện - Hiểu lời khuyên câu chuyện : Phải biết giữ gìn ,yêu quý đồ chơi
2 kĩ :
-Chăm nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện
-Chăm theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn
3 Thái độ:
- HS biết yêu quý đồ chơi II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- Tranh minh hoạ
- băng giấy để HS thi viết lời thuyết minh cho tranh (BT1) + băng giấy viết sẵn lời thuyết minh
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 On định tổ chức lớp:
2 Kiểm tra cũ: Kể chuyện Yêu cầu HS kể lại câu chuyện em nghe, đ đGV nhận xét – tuyên dương
3 Bài mới:
Hoạt động1: Giới thiệu
- Trong tiết kể chuyện hôm nay, cô kể cho em nghe câu chuyện Búp bê
1’ 5’
(57)ai? Câu chuyện giúp em hiểu: Cần phải cư xử với đồ chơi nào? Đồ chơi thích người bạn, người chủ nào?
Hoạt động 2: HS nghe kể chuyện + GV kể lần
-GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ
- Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; kể phân biệt lời nhân vật (Lời búp bê lúc đầu: tủi thân, sau: sung sướng Lời Lật đật: oán trách Lời Nga: hỏi ầm lên, đỏng đảnh Lời cô bé: dịu dàng, ân cần)
+ GV kể lần 2: GV vừa kể vừa vào tranh minh hoạ
+ GV kể lần
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện Bài tập 1: Tìm lời thuyết minh cho tranh
- GV mời HS đọc yêu cầu BT1 - GV nhắc nhở HS ý tìm cho tranh lời thuyết minh ngắn gọn, câu
- GV phát băng giấy cho HS, yêu cầu em viết lời thuyết minh cho tranh
- GV gắn tranh lên bảng để HS gắn lời thuyết minh tranh
- GV gắn lời thuyết minh thay lời thuyết minh chưa
-Bài tập 2: Kể lại câu chuyện lời kể búp bê
- GV nhắc HS: kể theo lời búp bê nhập vai búp bê để kể lại câu chuyện, nói ý nghĩ, cảm xúc nhân vật Khi kể phải xưng tơi tớ, mình, em
-GVmời1HS kể mẫu lại đoạn đầu câu chuyện
-GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện nhập vai giỏi
4 Củng cố
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì? GV nhận xét tiết học, khen ngợi
1’
8’
15’
- HS nghe & giải nghĩa số từ khó
- HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ
- HS nghe
- HS đọc yêu cầu tập - HS xem tranh minh hoạ
- Từng cặp HS trao đởi, tìm lời thuyết minh cho tranh
- HS viết lời thuyết minh vào băng giấy - gắn lời thuyết minh tranh
- Cả lớp phát biểu ý kiến
- HS đọc lại lời thuyết minh tranh (dựa vào HS kể lại toàn truyện)
- HS đọc yêu cầu
- HS kể mẫu đoạn đầu câu chuyện
- Từng cặp HS thực hành kể chuyện
- HS thi kể chuyện trước lớp - Cả lớp nhận xét
- HS GV bình chọn bạn kể chuyện nhập vai giỏi
(58)HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét xác
5 Dặn dị:
- u cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân
- Chuẩn bị bài: Kể lại chuyện nghe, đọc
2’
1’
nó / Phải biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi ………
******************************************************
KHOA HỌC
TIẾT 27: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I.MỤC TIÊU :
1 Kiến thức
HS nêu số cách làm nước : lọc nước , khử trùng ,đun sôi 2 Kĩ năng:
- Biết đun sôi nước trước uống 3.Thái độ:
- Ham tìm hiểu, vận dụng điều biết vào sống II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 56, 57 SGK
- Phiếu học tập (đủ dùng theo nhóm) - Mơ hình dụng cụ lọc nước đơn giản III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV TG HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Ổn định tổ chức lớp
2 Kiểm tra cũ: Nguyên nhân làmnước bị ô nhiễm
- Vì nguồn nước bị nhiễm bẩn? - Nguồn nước bị nhiễm bẩn ảnh hưởng đến sức khoẻ người?
- GV nhận xét 3 Bài mới: GV giới thiệu bài-
1’ 4’
1’
Hát
- 2HS lên bảng trả lời
- HS lớp theo dõi nhận xét
(59)Hoạt động 1: Tìm hiểu số cách làm nước
Mục tiêu: HS kể số cách làm nước tác dụng từng cách
Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi với lớp: kể số cách làm nước mà gia đình địa phương bạn sử dụng - Sau HS phát biểu, GV giảng: thơng thường có cách làm nước
a) Lọc nước
- Bằng giấy lọc, bơng…lót ở phễu - Bằng sỏi, cát, than, củi…đối với bể lọc
- Lọc nước có tác dụng gì? b) Khử trùng nước
-Để diệt vi khuẩn, người ta pha vào nước chất khử trùng nước
gia- ven Tuy nhiên, chất thường làm nước có mùi hắc
- Khử trùng nước có tác dụng gì? c) Đun sơi
- Hàng ngày em uống loại nước nào?
-Đun sơi nước có tác dụng gì?
- Đun nước sôi, để thêm chừng 10 phút, phần lớn vi khuần chết hết Nước bốc mạnh, mùi nước khử trùng hết
GV nêu câu hỏi với lớp: kể tên cách làm nước ?
Tác dụng cách?
Hoạt động 2: Thực hành lọc nước Mục tiêu: HS biết nguyên tắc của việc lọc nước cách làm sạch nước đơn giản
Cách tiến hành:
- GV chia nhóm hướng dẫn làm thực hành , thảo luận theo bước SGK trang 56
8’
8’
- HS trả lời
+ Lọc nước có tác dụng :tách chất khơng bị hồ tan khỏi nước
+ Khử trùng nước có tác dụng diệt hầu hết vi khuẩn nước có mùi hắc
+ Hàng ngày em uống nước đun sôi
+ Đun sôi nước chừng 10 phút, phần lớn vi khuần chết hết Nước bốc mạnh, mùi nước khử trùng bay hết
- HS trả lời: Có cách làm nước là: Lọc nước, khử trùng nước, đun sơi nước
HS tiếp nối nêu – HS khác nhận xét
- HS thực hành theo nhóm
(60)- Nguyên tắc chung lọc nước đơn giản la gì?
- Kết lọc nước?
- Sau lọc, nước dùng để uống không? Ta phải làm gì?
Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch
Mục tiêu: HS kể tác dụng của từng giai đoạn sản xuất nước sạch
Cách tiến hành: Làm việc theo nhóm
- GV u cầu nhóm đọc thơng tin SGK trang 57 trả lời vào phiếu học tập
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ phát phiếu học tập cho nhóm - GV gọi số HS lên trình bày - GV chữa
- GV yêu cầu HS đánh số thứ tự vào cột giai đoạn dây chuyền sản xuất nước nhắc lại dây chuyền theo thứ tự
Kết luận GV: Quy trình sản xuất nước nhà máy nước Hoạtđộng 4:sự cần thiết phải đun sôi nước
Mục tiêu:HS hiểu cần thiết phải đun sôi nước trước uống Cách tiến hành: Làm việc lớp GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận:
- Nước làm cách lọc nước, khử trùng nước, uống chưa? Tại sao?
- Muốn có nước uống phải làm gì? Tại sao?
GV kết luận : Nước sản xuất từ nhà máy đảm bảo tiêu chuẩn: khử sắt, loại chất không
8’
3’
dụng lọc chất khơng hồ tan
+ Kết nước đục trở thành nước trong, phương pháp không làm chết vi khuẩn gây bệnh có nước
+ Sau lọc, nước chưa dùng để uống Ta phải đun sơi nước
- Các nhóm đọc thơng tin trả lời vào phiếu học tập
- Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc theo yêu cầu phiếu học tập - HS nêu quy trình sản xuất nước
Lấy nước từ nguồn nước máy bơm
Loại chất sắt chất khơng hồ tan nước dàn khử sắt bể lắng
Tiếp tục loại chất không tan nước bể lọc
Khử trùng nước gia-ven
Nước khử sắt, sát trùng loại trừ chất bẩn khác chứa bể
Phân phối nước cho người tiêu dùng máy bơm
+ Nước làm cách lọc nước, khử trùng nước, chưa uống cịn vi khuẩn gây bệnh vàmùi hắc nước khử trùng
(61)tan nước khử trùng Lọc nước cách đơn giản loại chất không tan nước, chưa loại vi khuẩn, chất sắt chất độc khác Tuy nhiên, trường hợp phải đun sôi nước trước uống để diệt hết vi khuẩn loại bỏ chất độc tồn nước
4 Củng cố
Nêu cách làm nước mà em biết
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS
5 Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Bảo vệ nguồn nước 3’
1’
2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 57 SGK
************************************************ LỊCH SỬ
TIẾT 14 : NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I/MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
-Biết sau nhà Lý nhà Trần,kinh đô Thăng Long,tên nước Đại Việt:
-Đến cuối kỉ xII nhà Lý ngày suy yếu ,đầu năm 1226,Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng Trần Cảnh,nhà Trần thành lập từ
-Nhà Trần tên cho kinh đô Thăng Long,lấy tên nước Đại Việt Kĩ năng:
Hs trình bày hồn cảnh nhà Trần thành lập nêu số sách nhằm phát triển kinh tế
củng cố xây dựng quân đội Thái độ:
- HS ham thích tìm hiểu lịch sử hào hùng dân tộc. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình minh hoạ (SGK) - Phiếu học tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV T
G
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Ổn định tổ chức lớp : 1
2 Kiểm tra cũ : Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (năm 1075– 1077)
GV treo lược đồ, y/c HS
4
2 HS lên bảng tường thuật lại trận chiến nêu kết
(62)thuật lại chiến đấu bảo vệ phịng tuyến sơng Như Nguyệt quân ta
Nêu kết kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần 2?
GV nhận xét
3 Bài : Nhà Trần thành lập GV giới thiệu bài- Ghi
Hoạt động 1:Hoàn cảnh đời của nhà Trần.
Y/c HS đọc SGK
-Tình hình nước ta cuối kỉ XII nào?
- Trước tình hình
nhà Trần làm gì?
Kết luận: Khi nhà Lí suy yếu tình hình đất nước khó khăn, nhà Lí khơng cịn gánh vác việc nước nhà Trần lên thay nhà Lí
Nhà Trần làm để xây dựng đất nước?
1
10 HS làm việc lớp
HS đọc thầm trả lời câu hỏi
+ Tình hình nhà Lí suy yếu nội triều đình lục đục đời sống nhân dân khổ cực Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta Vua Lí phải dựa vào họ Trần để giữ ngai vàng
+ Vua Lí Huệ Tơngkhơng có trai nhường ngơi cho gái …… Nhà Trần thành lập
Hoạt động 2: Nhà Trần xây dựng đất nước
GV phát phiếu học tập cho HS điền vào ý
+Đứng đầu nhà nước vua
+Vua đặt tục lệ nhường sớm cho
+Lập Hà đê sứ, Đồn điền sứ, Khuyến nông sứ
+Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông có điều oan ức cầu xin
+Cả nước chia thành lộ, phủ, châu, huyện, xã
+Trai tráng khoẻ mạnh tuyển vào quân đội, thời bình sản xuất, có chiến tranh tham gia chiến đấu
- GV thu số phiếu kiểm tra, nhận xét
10
HS làm việc cá nhân
HS đọc SGK điền vào ô trống Đánh dấu x trước ý
x Đứng đầu nhà nước vua x +Vua đặt tục lệ nhường
sớm cho
x +Lập Hà đê sứ, Đồn điền sứ, Khuyến nông sứ
x +Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông có điều oan ức cầu xin x +Cả nước chia thành lộ,
phủ, châu, huyện, xã
(63)- Nhà Trần làm để phát triển nơng nghiệp?
- Nhà Trần làm để củng cố xây dựng quân đội vững mạnh?
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn sơ đồ cho HS thi tiếp sức nói máy tở chức nhà nước thời Trần
- GV giảng thêm: Nhà Trần cai quản đất nước chặt chẽ ở cấp có quan cai quản
+ Đặt chức Hà đê sứ trông coi bảo vệ đê điều Đồn điền sứ vận động người dân khai hoang Khuyến nơng sứ khuyến khích người dân sản xuất
+ Trai tráng khoẻ mạnh tuyển vào qn đội, thời bình sản xuất, có chiến tranh tham gia chiến đấu
Hoạt động 3: Mối quan hệ vua với quan, vua với dân
Yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi:
- Vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước thời Trần
-Sự việc chứng tỏ rằng: vua, quan với dân chưa cách biệt xa?
8
Sơ đồ tổ chức nhà nước thời Trần Lộ
Phủ Châu Huyện Xã
+Vua Trần đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chng có điều oan ức cầu xin Ở triều sau buổi yến tiệc…… vui vẻ
4 Củng cố:
Gọi HS nêu ghi nhớ cuối Nhà Trần đời hoàn cảnh nào?
Nhà Trần có việc làm để củng cố xây dựng đất nước?
Nhận xét tiết học
2
2 HS nêu ghi nhớ cuối HS trả lời - HS khác nhận xét
5 Dặn dò:
- Học chuẩn bị : Nhà Trần việc đắp đê
1
HS lắng nghe
(64)
Ngày thứ :
Ngày soạn : 6/12/2015 Ngày giảng : 9/12/2015
TOÁN TIẾT 68 : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức
Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số Biết vận dụng chia tởng (hiệu )cho số
2 Kĩ năng: Tính tốn trình bày khoa học 3.Thái độ:
- HS biết thực phép tính nhanh, xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Phiếu tập ghi nội dung BT2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên T
G
Hoạt động học sinh
1 Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số
1 HS báo cáo Hát
2 Kiểm tra cũ Chia cho số có chữ số
Gọi HS lên bảng làm lại tập
-Nêu cách chia cho số có chữ số?
-Trong phép chia có dư số dư so với số chia nào? - GV nhận xét
4
-HS lên bảng nêu -HS theo dõi nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu Luyện tập
1 HS nghe ghi tên 3.2Thực hành
Bài tập 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu -Bài tập yêu cầu gì?
Yêu cầu 1HS lên bảng làm + lớp làm vở nháp GV HS sửa nhận xét
8 HS đọc yêu cầu bài, lớp làm vở nháp 1HS làm vở nháp
67494 42789 359361
44 9642 27 8557 89 39929 29 28 83
14 39 26 81 238 507 : = 29757 (dư 1)
(65)Gọi HS đọc yêu cầu -Bài tốn cho biết gì? -Bài tốn hỏi gì?
Đây dạng toán học? - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số bé (hoặc số lớn) tổ chức cho HS thi đua
GV sửa nhận xét
Bài giải
a) Số bé là: ( 42506 – 18472) : = 12017 Số lớn là: ( 42506 +18472) : = 30489 Đáp số: 12017 ; 30 489 b) Số bé là: (137985 – 85287) : = 26304 Số lớn là: ( 137 985 +85287) : = 111 591 Đáp số : 26304; 111 591 Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu -Bài tốn cho biết gì? -Bài tốn hỏi gì?
Đây dạng toán học? -Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số trung bình cộng giải vào vở
GV chấm số vở – nhận xét
7 HS đọc yêu cầu – nêu cách tìm số trung bình cộng thi đua lên bảng giải
Bài giải
Số toa xe chở hàng có là: + = 9( toa) Số hàng toa xe chở là:
14 580 x = 43 740(kg) Số hàng toa xe chở là:
13 275 x = 79 650(kg) Trung bình toa xe chở là: (43 740 + 79 650): = 13710(kg) Đáp số : 13710(kg)
Bài tập 4:
Gọi HS đọc yêu cầu GV yêu cầu HS nêu cách chia tổng cho số?
- Nêu cách chia hiệu cho số?
GV chấm bài-nhận xét tuyên dương
8 HS đọc yêu cầu bài, nêu cách thực
a (33164 + 28528) : b.( 403 494- 16415) :7 = 61692 : = 387079 :
= 15423 = 55297
a (33164 + 28528) : b.( 403 494- 16415) :7 = 33164:4 + 28528:4 = 403494:7-16415:7 = 8291 + 7132 = 57642 - 2345 = 15423 = 55297
4 Củng cố
- Nêu cách tìm số trung bình cộng nhiều số?
- Nêu cách tìm hai số biết tởng hiệu hai số đó? -GV nhận xét tiết học
2 HS nêu hs nhận xét
5 Dặn dò Làm tập chuẩn bị bài: Chia số cho tích
1 Hs ý nghe thực theo yêu cầu ********************************************************
(66)TIẾT 28 : CHÚ ĐẤT NUNG (tt) I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, Đất Nung)
- Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung lửa trở thành người hữu ích, cứu sống đựơc người khác (trả lời câu hỏi 1, 2, SGK) 2.Kĩ năng:
-HS đọc lưu lốt tồn
-Biết đọc diễn cảm văn, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến truyện, đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, Đất Nung)
3 Thái độ Ln có ý thức rèn luyện thân, khơng sợ khó, sợ khở. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ đọc SGK
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp HS chuẩn bị đồ dùng học tập
2 Kiểm tra cũ Chú Đất Nung
- GV yêu cầu HS nối tiếp đọc & trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét
4
- 3HS nối tiếp đọc trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu Trong tiết học trước, em biết nội dung phần đầu truyện Chú Đất Nung Chú bé Đất trở thành Đất Nung dám can đảm nung lửa đỏ Phần tiếp theo, em biết số phận hai người bột trôi dạt sao?Đất Nung trở thành người hữu ích nào?
1
HS nghe ghi tên
3.2Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
- GV chia đoạn
- GV ý khen HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm sai: buồn tênh, phục sẵn, nước xoáy, cộc tuếch; ngắt nghỉ chưa
10
HS tiếp nối đọc đoạn ( lượt)
+ Đoạn 1: từ đầu ……… vào cống tìm cơng chúa
(67)giọng đọc không phù hợp
- GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ ở cuối đọc - Yêu cầu HS đọc lại toàn - GV đọc diễn cảm
phơi nắng cho se bột lại + Đoạn 4: phần lại + HS đọc thầm phần giải - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại toàn - HS nghe
3.3Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài + GV yêu cầu HS lớp đọc thầmvà trả lời câu hỏi
- Em kể lại tai nạn hai người bột?
+ GV nhận xét & chốt ý
- Đất Nung làm thấy hai người bột gặp nạn?
- Vì Đất Nung nhảy xuống nước, cứu hai người bột?
- Câu nói cộc tuếch Đất Nung ở cuối truyện có ý nghĩa gì?
- Em đặt tên cho truyện thể ý nghĩa câu chuyện?
- GV nhận xét
11
HS đọc thầm bàivà trả lời câu hỏi HS kể – HS khác nhận xét
Ýđoạn 1,2: Hai người bột gặp tai nạn. - Đất Nung nhảy xuống nước, vớt họ lên bờ phơi nắng cho se bột lại
- Vì Đất Nung nung lửa, chịu nắng, mưa nên không sợ nước, không sợ bị nhũn chân tay gặp nước hai người bột + Câu nói ngắn gọn, thẳng thắn có ý thông cảm với hai người bột sống lọ thuỷ tinh, không chịu thử thách
-Câu nói có ý xem thường người sống sung sướng, khơng chịu đựng nởi khó khăn
-Câu nói có ý nghĩa: cần phải rèn luyện cứng rắn, chịu thử thách, khó khăn, trở thành người hữu ích
+ Lần lượt HS tiếp nối đọc tên truyện đặt
- Cả lớp nhận xét 3.4Hoạt động 3: HD đọc diễn
cảm
Hướng dẫn HS đọc đoạn văn
-GV mời HS đọc toàn truyện theo cáchphân vai–GV theo dõinhận xét
Hướng dẫn kĩ cách đọc đoạn văn
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Hai người bột tỉnh dần ……… lọ thuỷ tinh mà)
- GV đọc mẫu
10
Một tốp HS đọc theo cách phân vai
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
- HS đọc trước lớp
(68)- GV sửa lỗi cho em ( phân vai) trước lớp 4 Củng cố Câu chuyện muốn
nói với em điều gì?
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS học
2
-HS nêu :Cần phải rèn luyện cứng rắn, chịu thử thách, khó khăn, trở thành người hữu ích
5 Dặn dị u cầu HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, chuẩn bị bài: Cánh diều tuổi thơ
1 Hs ý nghe thực theo yêu cầu
************************************************************
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 14 : BIẾT ƠN THẦY GIÁO , CÔ GIÁO (Tiết 1) I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Biết công lao thầy giáo , cô giáo
- Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo cô giáo - Lễ phép lời thầy giáo , cô giáo
2.Kĩ năng:
- HS hiểu phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo 3 Thái độ:
- Biết bày tỏ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo II ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC :
SGK
Các băng chữ để sử dụng cho hoạt động III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp HS chuẩn bị đồ dùng học tập
2 Kiểm tra cũ Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
- Yêu cầu HS nêu ghi nhớ - GV nhận xét
4 - HS nêu
- HS nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu
1 HS nghe ghi tên 3.2Hoạt động1:Xử lí tình
GV chia nhóm- yêu cầu nhóm
(69)đọc tình thảo luận - GV nêu tình
+ Tại em chọn cách đó?
+ Đối với thầy giáo, giáo phải có thái độ nào? + Tại em phải biết ơn, kính trọng thầy giáo, cô giáo?
- GV kết luận: Các thầy giáo, cô giáo dạy dỗ em biết nhiều điều hay, điều tốt Do em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.
xét
- HS dự đốn cách ứng xử xảy
- HS lựa chọn cách ứng xử & trình bày lí lựa chọn
+ Vì để tỏ lịng biết ơn thầy giáo, giáo
+ Em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo dạy bảo
+ Vì thầy, khơng quản khó khăn, tận tình dạy dỗ bảo em nên người
3.3Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đơi (bài tập 1)
- GV u cầu nhóm thảo luận theo tranh tập
- GV nhận xét & đưa phương án
7 - Các nhóm HS thảo luận
- HS lên chữa tập Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Tranh 1, 2, 4: thể thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo
- Tranh 3: thể thái độ chưa kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo
3.4Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 2)
- Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, yêu cầu HS lựa chọn việc làm thể lòng biết ơn thầy giáo, giáo & tìm thêm việc làm biểu lịng biết ơn thầy giáo, giáo
- GV kết luận: Có nhiều cách thể hiện lịng biết ơn thầy giáo, cơ giáo.
8
Mỗi nhóm nhận băng chữ viết tên việc làm tập & làm theo yêu cầu GV
- Từng nhóm HS thảo luận & ghi việc nên làm vào tờ giấy nhỏ - Từng nhóm lên dán băng chữ nhận theo cột “Biết ơn” hay “Không biết ơn” bảng & tờ giấy nhỏ ghi việc nên làm mà nhóm thảo luận
- Các nhóm khác góp ý kiến bở sung
3.5 Hoạt động 4: Ghi nhớ Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
2 hs đọc phần ghi nhớ 4 Củng cố
Em kể kỉ niệm đáng nhớ thầy giáo, cô giáo
- Nhận xét tiết học
2
(70)5 Dặn dò Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm theo chủ đề học (bài tập 4) -Sưu tầm hát, thơ, ca dao, tục ngữ… ca ngợi công lao thầy giáo, cô giáo (bài tập 5) - Chuẩn bị tiết
1 Hs ý nghe thực theo yêu cầu
********************************************************
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 27 : THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ? I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
Hiểu miêu tả (ND Ghi nhớ)
- Nhận biết câu văn miêu tả truyện Chú Đất Nung (BT1, mục III); bước đầu viết 1, câu miêu tả hình ảnh u thích thơ Mưa (BT2)
2.Kĩ năng:Bước đầu viết đoạn miêu tả. Thái độ: - HS u thích tìm hiểu tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Bút & phiếu khổ to viết nội dung BT2 (phần nhận xét)
TT Tên sự vật
Hình dáng
Màu sắc Chuyển động Tiếng động M:
1
Cây sồi cao lớn đỏ chói lọi
lá rập rình lay động đốm lửa đỏ
2 Cây cơm nguội
lá vàng rực rỡ
lá rập rình lay động đốm lửa vàng
3 Lạch nước trườn lên tảng đá,
luồn gốc ẩm mục
róc rách (chảy) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp HS chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ GV yêu cầu 1
HS lại câu chuyện theo đề tài nêu ở BT2 (tiết TLV
(71)trước), nói rõ: Câu chuyện mở đầu & kết thúc theo những cách nào?
- GV nhận xét
kết thúc câu chuyện
3 Bài
3.1 Giới thiệu bài
- GV nêu tình huống: Một người hàng xóm có mèo bị lạc Người hỏi người xung quanh mèo Người phải nói để tìm mèo?
- Người tìm mèo nói tức làm việc miêu tả mèo Tiết học hôm giúp em biết Thế miêu tả?
1
- Phải nói rõ mèo to hay nhỏ, lơng màu ……
HS nghe ghi tên 3.2Hoạt động1: Hướng dẫn phần
nhận xét Bài tập 1
- Yêu cầu HS tìm tên vật miêu tả đoạn văn? - GV nhận xét
Bài tập 2
- GV giải thích cách thực yêu cầu theo ví dụ SGK Nhắc HS ý đọc kĩ đoạn văn ở BT1, hiểu câu văn: Một gió rì rào chạy qua, chiếc lá (lá sòi đỏ, cơm nguội vàng) rập rình lay động đốm lửa vàng lửa đỏ bập bùng cháy. GV phát phiếu cho HS làm theo nhóm
-GV nhận xét, chốt lại lời giải
Bài tập 3
-GVyêu cầu HS đọc thầmlại đoạn văn
- GV nêu câu hỏi: + Để tả hình dáng sồi, màu sắc sồi & cơm nguội, tác giả phải quan sát giác quan nào?
+ Để tả chuyển động cây, tác giả phải quan sát giác quan nào?
10
- HS đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm lại, tìm tên vật miêu tả đoạn văn, phát biểu ý kiến Các vật là: sồi – cơm nguội – lạch nước
- HS đọc yêu cầu bài, đọc cột bảng theo chiều ngang
- HS đọc thầm đoạn văn, trao đởi theo nhóm, ghi lại vào bảng điều em hình dung cơm nguội, lạch nước theo lời miêu tả
- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc lại bảng kết đúng, đầy đủ
(72)+ Để tả chuyển động dòng nước, tác giả phải quan sát giác quan nào?
- GV nhận xét
+ Để tả chuyển động cây, tác giả phải quan sát mắt, bằng tai.
+ Để tả chuyển động dòng nước, tác giả phải quan sát kĩ đối tượng nhiều giácquan.
3.3 Hoạt động 2:Ghi nhớ kiến thức
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
- HS đọc thầm phần ghi nhớ
- HS đọc to phần ghi nhớ SGK
3.4Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu tập
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
18 - HS đọc yêu cầu tập
- HS đọc thầm truyện Chú Đất Nung để tìm câu văn miêu tả.
- HS phát biểu ý kiến
+ Đó chàng kị sĩ bảnh, cuỡi ngựa tía, dây cương vàng & một nàng công chúa mặt trắng, ngồi mái lầu son
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu tập
- Yêu cầu HS giỏi làm mẫu – miêu tả hình ảnh đoạn thơ Mưa mà minh thích
- GV chấp nhận ý kiến lặp lại, khen ngợi HS viết câu văn miêu tả hay, gợi tả
- HS đọc yêu cầu tập
- HS giỏi làm mẫu – miêu tả hình ảnh đoạn thơ Mưa mà minh thích
- Mỗi HS đọc đoạn thơ, tìm hình ảnh thích, viết 1, câu vào vở để tả lại hình ảnh
HS đọc câu văn miêu tả vừa viết Ví dụ: Sấm rền vang mái nhà, làm người giật mình, tưởng sấm ở sân cất tiếng cười khanh khách
4 Củng cố
Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
- GV: Muốn miêu tả sinh động cảnh, người, vật giới xung quanh, em cần ý quan sát để có hiểu biết phong phú, có khả miêu tả sinh động đối tượng
2
- HS nhắc lại ghi nhớ HS nghe
5 Dặn dò Yêu cầu HS tập quan sát cảnh vật đường em tới trường
- Chuẩn bị bài: Cấu tạo văn miêu tả đồ vật
(73)***************************************** Ngày thứ :
Ngày soạn : 7/12/2015 Ngày giảng : 10 /12/2015
TOÁN TIẾT 69 : CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
- Thực phép chia số cho tích
- Bài tập cần làm B1, B2
2.Kĩ năng:
- Biết vận dụng vào tính tốn 3.Thái độ:
- HS biết thực phép tính đúng, nhanh, xác II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ ghi nội dung BT2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra sĩ số
1 HS báo cáo Hát
2 Kiểm tra cũ
GV gọi2 HS lên bảng làm lại BT4 -Nêu cách chia tổng cho số?
-Nêu cách chia hiệu cho số?
- GV nhận xét
4
-lên bảng sửa trả lời -HS lớp theo dõi nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu : Chia số cho tích
1 HS nghe ghi tên 3.2Hoạt động1: Phát tính
chất.
- GV ghi bảng: 24 : (3 x 2) 24 : : 24 : : - Yêu cầu HS tính
- Gợi ý giúp HS rút nhận xét: + Khi tính 24 : (3 x 2) ta nhân chia, ta nói lấy số chia cho tích
+ Khi tính 24 :3 :2 24:2: ta lấy số chia liên tiếp cho
10 - 3HS lên bảng tính
- 24 : (3 x 2) 24 : : 24 : : = 24 : = : = 12 : = = =
+ Cả ba biểu thức có kết
- Vậy 24 : (3 x 2) = 24 : : = 24 : :
-HS nêu : Khi chia số cho một tích, ta chia số cho một thừa số lấy kết tìm được chia tiếp cho thừa số kia.
(74)thừa số
3.3Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu
Gọi 3HS lên bảng làm + lớp làm nháp
- Yêu cầu HS tính theo thứ tự thực phép tính
GV HS sửa nhận xét
7
- HS đọc yêu cầu , vận dụng tính chất chia số cho tích để tính a 50 :( x 5) 50 : : 50 : : = 50 : 10 = 25 : = 10 : = = = b 72 :(9 x 8) 72 :9 : 72 :8 : = 72 : 72 = :8 = : = = =
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn mẫu:
GV treo bảng phụ tổ chức cho HS thi đua
GV nhận xét tuyên dương
6 HS đọc yêu cầu HS ý theo dõi
a 80 : 40 = 80 :( x 5) b.150:50 =150:(10 x 5) = 80 : : = 150 :10 : = 10 : = 15 : = = c 80 : 16 = 80 : ( x 2) = 80 : : = 10 : =
Bài tập 3:
Gọi HS đọc yêu cầu -Bài toán cho biết gì? -Bài tốn hỏi gì?
- u cầu HS tự nêu cách giải giải vào vở
GV chấm số vở – nhận xét
6 HS đọc yêu cầu bài, ghi tóm tắt giải vào vở
Bài giải
Số vở hai bạn mua là: x = (quyển vở) Số tiền mua vở là:
7200 : = 1200( đồng) Đáp số: 1200( đồng) 4 Củng cố
Nêu quy tắc chia số cho tích?
- Nhận xét tiết học
2
2HS nêu quy tắc
5 Dặn dò
- Chuẩn bị bài: Chia tích cho số
1 Hs ý nghe thực theo yêu cầu
************************************* LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TIẾT 28: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I.MỤC TIÊU :
(75)- Biết số tác dụng phụ câu hỏi (ND Ghi nhớ)
- Nhận biết tác dụng câu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng CH để thể thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể (BT2, mục III)
2.Kĩ năng:
-Bước đầu biết dùng câu hỏi để thể thái độ khen chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể
3 Thái độ:u thích tìm hiểu Tiếng Việt. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ viết nội dung BT1
- băng giấy, băng viết ý BT1 (phần luyện tập) - Giấy trắng để HS làm BT2 (phần luyện tập)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp HS chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
GV mời HS làm lại BT1; HS làm lại BT5; HS đặt câu có dùng từ nghi vấn câu hỏi, không dùng dấu chấm hỏi
- GV nhận xét
4
3HS lên bảng trình bày HS khác nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu
Trong tiết học trước, em biết: câu hỏi dùng để hỏi điều chưa biết Bài học hôm sẽ giúp em biết thêm điều mới: câu hỏi dùng để hỏi Có câu hỏi đặt để thể thái độ khen chê, sử khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn
1
HS nghe ghi tên
3.2 Hoạt động1: Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1
- Yêu cầu HS tìm câu hỏi đoạn văn
Bài tập 2
- GV giúp HS phân tích câu hỏi:
- Phân tích câu hỏi 1:
10
1 HS đọc đoạn đối thoại ơng Hịn Rấm với cu Đất truyện Chú Đất Nung.
- Cả lớp đọc thầm lại, tìm câu hỏi đoạn văn & nêu:
- Sao mày nhát thế?
- Nung ? Chứ sao?
(76)+ Câu hỏi ơng Hịn Rấm: “Sao mày nhát thế?” có dùng để hỏi điều chưa biết khơng?
+ Ơng Hịn Rấm biết cu Đất nhát, phải hỏi? Câu hỏi dùng để làm gì?
- Phân tích câu hỏi 2:
+ Câu “Chứ sao?” ơng Hịn Rấm có dùng để hỏi điều khơng? + Vậy câu hỏi có tác dụng gì? Bài tập 3
- GV nêu câu hỏi: Các cháu nói nhỏ khơng?
- GV nhận xét, chốt lại lời giải
+ Câu hỏi không dùng để hỏi điều chưa biết, ơng Hịn Rấm biết cu Đất nhát
+ Để chê cu Đất
+ Câu hỏi không dùng để hỏi + Câu hỏi câu khẳng định: đất nung lửa
- HS đọc yêu cầu
- HS trả lời: Câu hỏi không dùng để hỏi mà để yêu cầu: cháu nói nhỏ
3.3Hoạt động :Ghi nhớ Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
Nhiều ta dùng câu hỏi để thể :
- Thái độ khen , chê.
- Sự khẳng định , phủ định - Yêu cầu ,mong muốn
2
- HS đọc thầm phần ghi nhớ
- – HS đọc to phần ghi nhớ SGK
3.4Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu tập
- GV dán băng giấy lên bảng
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
7
4 HS tiếp nối đọc yêu cầu tập, suy nghĩ, làm
- HS xung phong lên bảng thi làm – em viết mục đích câu vào bên cạnh câu - Cả lớp nhận xét
Câu a) Câu hỏi mẹ dùng để bảo nín khóc (thể u cầu)
Câu b) Câu hỏi bạn dùng để thể ý chê trách
Câu c) Câu hỏi chị dùng để chê em vẽ ngựa không giống
Câu d) Câu hỏi bà cụ dùng để nhờ giúp đỡ
Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu tập
- GV phát giấy khổ to cho
7 - HS đọc yêu cầu tập
(77)nhóm
- GV nhận xét, kết luận câu hỏi đặt
- VD Cậu chờ xong sinh hoạt nói chuyện có khơng ? - Sao nhà cậu ?
-Đại diện nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét
Bài tập 3:
- GV nhắc em nêu tình
- GV nhận xét
7 -HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ -tiếp nối phát biểu ý kiến
-VD Nhìn thấy ngơi Hà vừa gấp Liên liền nói : Sao cậu khéo tay ? - Cả lớp nhận xét
4 Củng cố
- Nhiều ta dùng câu hỏi để thể điều ?
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS
2 HS nêu
- Thái độ khen , chê.
- Sự khẳng định , phủ định - Yêu cầu ,mong muốn
5 Dặn dò
Chuẩn bị bài:Mở rộng vốn từ: Trò chơi – đồ chơi
1 Hs ý nghe thực theo u cầu
************************************************** KĨ THUẬT
TIẾT 14 : THÊU MĨC XÍCH( tiết 2) I MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
- Biết cách thêu móc xích
Thêu mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành vịng móc nối tiếp tương dối Thêu vịng móc xích Đường thêu bị dúm
2.Kĩ năng:
- HS thêu mũi thêu móc xích Thái độ:
- HS hứng thú học thêu II
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : * Giáo viên :
- Tranh quy trình thêu móc xích ; Mẫu thêu số sản phẩm có kích thước đủ lớn thêu trang trí mũi thêu móc xích
- Vật liệu dụng cụ : mảnh vải trắng có kích thước 20 cm x 30 cm - Chỉ; Kim , kéo, thước , phấn vạch
* Học sinh :
- số mẫu vật liệu dụng cụ GV III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
(78)2 Kiểm tra cũ
-Nêu quy trình thêu móc xích GV nhận xét cũ
4
2 HS nêu – HS khác nhận xét 3 Bài
3.1 Giới thiệu
Thêu móc xích “tiết 2”
1 HS nghe ghi tên 3.2Hoạt động 1:HS thực hành
thêu móc xích
-HS nhắc lại phần ghi nhớ thực bước thêu móc xích -GV nhận xét củng cố kĩ thuật thêu móc xích theo bước :vạch dấu đường thêu;thêu móc xích theo đường vạch dấu
-Kiểm tra chuẩn bị HS nêu yêu cầu, thời gian hoàn thành sản phẩm
-GV quan sát, chĩ dẫn uốn nắn HS thao tác chưa kĩ thuật
20
-HS thực hành theo yêu cầu GV
3.3Hoạt động 2: GV đánh giá kết quả thực hành HS.
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành
-GV nêu tiêu chuẩn đánh giá:
+Thêu kĩ thuật;
+Các vòng mũi thêu móc nối vào chuỗi mắt xích tương đối
+Đường thêu phẳng, khơng bị dúm
+Hồn thành sản phẩm thời gian quy định
-Yêu cầu HS đánh giá sản phẩm bạn
-GV nhận xét đánh giá kết học tập củaHS
6
HS trưng bày sản phẩm thực hành vào góc trưng bày
-HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm bạn
4 Củng cố
GV nhận xét sản phẩm HS – tuyên dương
Nhận xét tiết học
2 HS lắng nghe rút kinh nghiệm
5 Dặn dò
Chuẩn bị sau: Cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn
(79)Ngày thứ : 5
Ngày soạn : 8/12/2015 Ngày giảng : 11 /12/2015
TOÁN TIẾT 70: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- - Thực phép chia tích cho số
- - HS làm tập 1,2
2.Kĩ năng:Biết vận dụng vào tính tốn.
3.Thái độ: - HS biết áp dụng tính chất vào tính nhẩm, tính nhanh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ ghi nội dung BT2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp
Kiểm tra sĩ số
1 HS báo cáo Hát
2 Kiểm tra cũ
Chia số cho tích - Khi chia số cho tích ta chia ?
- GV yêu cầu HS lên bảng sửa làm lại tập
- GV nhận xét cũ
4 - HS sửa
- HS nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu : Chia tích cho số
1 HS nghe ghi tên 3.2Hoạt động1: Hướng dẫn
trường hợp hai thừa số chia hết cho số chia.
- GV ghi bảng: (9 x 15) : x (15: 3) (9 : 3) x 15
- Yêu cầu HS so sánh kết
-3 HS lên bảng tính.
(9 x 15) : x (15: 3) (9 : 3) x 15 = 135 : = x = x 15 = 45 = 45 = 45
(80)& rút nhận xét - Ta có:
-(9 x 15) : 3= 9x(15:3) = (9 :3) x 15 + Khi tính (9 x 15) : ta nhân chia, ta nói lấy tích chia cho số chia
+ Khi tính x (15: 3) hay (9 : 3) x 15 ta chia thừa số cho nhân với thừa số
3.3Hoạt động 2: HD HS trường hợp thừa số thứ không chia hết cho số chia.
- GV ghi bảng: (7 x 15) : x (15: 3) - Yêu cầu HS tính
- Yêu cầu HS so sánh kết & rút nhận xét
GV hỏi:Vì ta khơng tính (7 : 3) x 15?
- Khi chia tích cho số ta làm nào?
6
2HS lên bảng tính
(7 x 15) : x (15: 3) = 105 : = x = 35 = 35 HS nêu nhận xét:Giá trị hai biểu thức
-Vì thừasố thứ nhất(7) khơng chiahết cho số chia
- Khi chia tích cho số ta có thể lấy thừa số chia cho số đó rồi nhân kết với thừa số kia.
- Vài HS nhắc lại 3.4Hoạt động 4: Thực hành
Bài tập 1:
Gọi HS đọc yêu cầu
Gọi 2HS lên bảng làm + lớp làm nháp
GV HS sửa nhận xét - GV hỏi: Vì khơng tính theo cách thứ ba?
7
HS đọc yêu cầu bài, làm vào vở nháp + 2HS lên bảng làm
a (8 x 23) : (8 x 23) : = (8 : 4) x 23 = 184 : = x 23 = 46 = 46 b (15 x 24) : (15 x 24) :6 = 15 x (24 : 6) = 360 : = 15 x = 60 = 60
+ Vì tích có thừa số không chia hết cho số chia
Bài tập 2:
Gọi HS đọc yêu cầu
GV tổ chức cho HS thi đua cặp đôi GV HS nhận xét – tuyên dương
6 HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ , lên bảng thi đua
( 25 x 36) : = 25 x (36 : 9) = 25 x = 100 Bài tập 3:
Gọi HS đọc u cầu -Bài tốn cho biết gì? -Bài tốn hỏi gì?
- u cầu HS tự nêu cách giải giải vào vở
6 HS đọc yêu cầu bài, ghi tóm tắt giải vào vở
Bài giải
Số mét vải cửa hàng có là: 30 x = 150 (m)
(81)GV chấm số vở – nhận xét 150 : = 30 (m) Đáp số: 30 (m) 4 Củng cố
Khi chia tích cho số ta làm nào?
- Nhận xét tiết học
2
2 HS nêu 5 Dặn dò Chuẩn bị bài: Chia hai
số có tận chữ số
1 Hs ý nghe thực theo yêu cầu
********************************************** TẬP LÀM VĂN
TIẾT 28 : CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
- Nắm cấu tạo văn miêu tả đồ vật, kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả
trong phần thân (ND ghi nhớ )
- Biết vận dụng kiến thức học để viết mở bài, kết cho văn miêu tả trống trường (mục III)
2.Kĩ năng:Biết vận dụng kiến thức học để viết mở bài, kết cho văn miêu tả đồ vật
3.Thái độ: - HS u thích tìm hiểu tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh hoạ Cái cối xay SGK.
-Phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm câu d (BT1, phần nhận xét) + tờ giấy viết lời giải câu a ,b, c (BT1)
+ Câu a) Câu văn tả bao quát trống trường
+ Câu b) Tên phận trống miêu tả
+ Câu c) Những từ ngữ tả hình dáng, âm trống
+ Anh chàng trống tròn chum, lúc chễm chệ giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ
- Mình trống
- Ngang lưng trống - Hai đầu trống
+ Hình dáng: trịn chum; ghép mảnh gỗ chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại ở hai đầu; ngang lưng quấn hai vành đai to rắn cạp nong, nom hùng dũng; hai đầu bịt kín da trâu thuộc kĩ, căng phẳng
+ Âm thanh: tiếng trống ồm ồm giục giã “Tùng ! Tùng! Tùng !–giục trẻ rảo bước tới trường / trống “cầm càng” theo nhịp “Cắc, tùng ! Cắc, tùng !” để học sinh tập thể dục / trống “xả hơi” hồi dài lúc HS nghỉ
-1 tờ giấy khổ to viết đoạn thân tả trống (phần luyện tập)
(82)III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp HS chuẩn bị đồ dùng học tập
2 Kiểm tra cũ Thế là miêu tả?
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
- Yêu cầu HS làm lại BT2 (Phần luyện tập) – nói vài câu tả hình ảnh mà em thích đoạn thơ Mưa
- GV nhận xét
4
1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - HS làm lại BT2 (Phần luyện tập) – nói vài câu tả hình ảnh mà em thích đoạn thơ Mưa
3 Bài
3.1 Giới thiệu
Bài học hôm trước giúp em biết văn miêu tả Tiết TLV hôm cô hướng dẫn em biết cách làm văn miêu tả đồ vật búp bê, bảng lớp, cặp sách
1
HS nghe ghi tên
3.2Hoạt động1: Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1
- GV giải nghĩa thêm: áo cối (vịng bọc ngồi thân cối) - GV yêu cầu HS trả lời miệng câu hỏi a, b, c; trả lời viết phiếu câu d
a) Bài văn tả gì?
GV bổ sung: Ngày xưa, cách đây ba, bốn chục năm, ở nơng thơn chưa có máy xay xát gạo nên người ta dùng cối xay tre để xay lúa Hiện nay, ở số gia đình nơng thơn miền Bắc & miền Trung cối xay tre
b)Các phần mở & kết “Cái cối tân” Mỗi phần nói lên điều gì?
14
- HS tiếp nối đọc văn Cái cối tân, từ ngữ thích & câu hỏi sau
- HS quan sát tranh minh hoạ cối - HS đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, trao đổi, trả lời câu hỏi:
a) Cái cối xay gạo
(83)c)Các phần mở & kết giống với cách mở & kết học?
d) Phần thân tả cối theo trình tự nào?
- GV nhận xét, chốt lại lời giải
- GV nói thêm biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá bài: Các hình ảnh so sánh: chật như nêm cối / chốt tre mà rắn như
đanh Các hình ảnh nhân hố: cái tai tỉnh táo để nghe ngóng / cối xay, võng đay, chiếu manh, cái mâm gỗ, giỏ cua, chạn bát, giường nứa … – tất cả, tất cả chúng cất tiếng nói: …… Tóm lại, tác giả quan sát cối xay gạo tre tỉ mỉ, tinh tế, nhiều giác quan Nhờ quan sát tinh tế, dùng từ ngữ miêu tả xác, độc đáo, sử dụng linh hoạt biện pháp so sánh, nhân hoá, tác giả viết văn miêu tả cối chân thực, sinh động
Bài tập 2
- GV theo dõi, nhận xét, bổ sung câu trả lời HS
những đồ dùng sống tôi …… theo dõi bước anh … Nêu kết thúc (Tình cảm thân thiết đồ vật nhà với bạn nhỏ)
*Các phần mở bài, kết giống kiểu mở trực tiếp, kết mở rộng trong văn kể chuyện
+ Phần mở bài: giới thiệu đồ vật tả cối tân (mở trực tiếp) + Phần kết bài: bình luận thêm (kết mở rộng)
* Tả hình dáng theo trình tự từ phận lớn đến phận nhỏ, từ vào trong, từ phần đến phần phụ (Cái vành -> áo; hai cáitai->cái lỗ tai;hàm cối -> dăm cối ;cần cối -> đầu cối; chốt -> dây thừng buộc cần)
+ Tiếp theo tả công dụng cối (Xay lúa, tiếng cối làm vui xóm)
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu - Dựa vào kết BT1, HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Khi tả đồ vật, ta cần tả bao quát tồn đồ vật, sau vào tả phận có đặc điểm nởi bật, kết hợp thể tình cảm với đồ vật
3.3 Hoạt động Ghi nhớ kiến thức
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi
- HS đọc thầm phần ghi nhớ
(84)nhớ
- GV giải thích thêm : Khi tả phận đồ vật ta nên chọn tả phận có đặc điểm nởi bật, khơng nên tả đầy đủ, chi tiết phận Tả viết dễ lan man, dài dòng, thiếu hấp dẫn Để tả phận nổi bật, phải quan sát kĩ & biết cách quan sát Điều em học tiếp ở sau
3.4Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
- GV mời HS đọc yêu cầu tập
Câu a, b, c:
- GV dán tờ phiếu viết đoạn thân tả trống
- GV gạch câu văn tả bao quát trống / tên phận trống / từ ngữ tả hình dáng, âm trống
- GV treo bảng viết lời giải
Câu d:
- GV lưu ý HS:
+ Có thể mở theo cách trực tiếp gián tiếp, kết theo kiểu mở rộng không mở rộng + Khi viết, cần ý tạo liền mạch đoạn mở với thân bài, đoạn thân với kết
- GV nhận xét- tuyên dương HS có kết bài, mở hay
15
-2 HS tiếp nối đọc yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm tả trống, suy nghĩ trả lời câu hỏi
- HS phát biểu ý kiến, trả lời câu hỏi a, b, c
1HS đọc lại theo bảng GVđã chuẩn bị sẵn ( Như phần II Đ D DH )
- HS làm tập câu d – viết thêm phần mở bài, kết cho đoạn thân tả trống để đoạn văn trở thành văn hoàn chỉnh
- HS làm vào vở
- Vài HS làm vào giấy trắng - HS tiếp nối đọc phần mở Cả lớp nhận xét, bình chọn bảng lớp lời mở hay
- HS tiếp nối đọc phần kết Cả lớp nhận xét, bình chọn bảng lớp lời mở hay
Ví dụ:Mở trực tiếp:
Những ngày đầu cắp sách đến trường, có đồ vật gây cho tơi ấn tượng thích thú nhất, trống trường
Mở gián tiếp:
Kỉ niệm ngày đầu đi học kỉ niệm mà người không bao quên Kỉ niệm gắn với những đồ vật & người Nhớ những ngày đầu học, nhớ tới trống trường tôi, nhớ những âm rộn rã, náo nức nó.
(85)Rồi đây, trở thành học sinh trung học Rồi xa mái trường tuổi thơ, không quên hình dáng đặc biệt trống trường tơi, âm thơi thúc, rộn ràng
Kết không mở rộng:
Tạm biệt anh trống, đám trị nhỏ chúng tơi ríu rít về.
4 Củng cố
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS
Khen ngợi hs viết phần MB , KB , hay
2
HS nghe rút kinh nghiệm 5 Dặn dò
Yêu cầu HS viết chưa đạt đoạn mở bài, kết (cho thân tả trống trường) nhà hoàn chỉnh lại bài, viết vào vở
- Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật
1 Hs ý nghe thực theo yêu cầu
********************************************** ĐỊA LÍ
TIẾT 14 : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I.MỤC TIÊU : 1.Kiến thức:
-Nêu HĐSX ngườidân ở đồng Bắc + Trồng lúa nước vựa lúa lớn thứ nước
+Trồng nhiều ngô khoai ,cây ăn , rau xứ lạnh , nuôi nhiều lợn gia cầm - Nhận xét nhiệt độ Hà Nội tháng lạnh , tháng 1,2,3 nhiệt độ 20 độ C , từ biết ĐB BB có mùa đơng lạnh
2.Kĩ năng:
- HS biết trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân đồng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai đất nước, nơi nuôi nhiều lợn, gia cầm, trồng nhiều rau xanh xứ lạnh, có nghề thủ công phát triển…)
- Biết công việc cần phải làm trình sản xuất lúa gạo, sản xuất gốm
- Xác lập mối quan hệ thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất 3.Thái độ:Có ý thức tơn trọng, bảo vệ thành lao động người dân. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam
(86)III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp HS chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ
- Nêu đặc điểm nhà ở, làng xóm người dân ở đồng Bắc Bộ?
- Lễ hội người dân đồng Bắc Bộ tở chức vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?
- GV nhận xét
4
2HS lên bảng trả lời
- HS lớp theo dõi nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu Chúng ta biết nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội người dân đồng Bắc Bộ Bài học giúp em biết hoạt động sản xuất người dân nơi có khác với người dân miền núi, Tây Ngun
1 HS nghe ghi tên
3.1Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
Yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 SGK trả lời câu hỏi
1 Vựa lúa lớn thứ hai cả nước.
- Đng Bắc Bộ có thuận lợi để trở thành vựa lúa lớn thứ hai nước?
- Nêu tên công việc cần phải làm trình sản xuất lúa gạo, từ em rút nhận xét việc trồng lúa gạo người nơng dân?
- Em có nhận xét việc trồng lúa người dân?
- Nêu tên trồng, vật nuôi khác đồng Bắc Bộ?
- Vì ở nuôi nhiều gia súc, gia cầm?
15
HS đọc thông tin SGK suy nghĩ trả lời câu hỏi
+ Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân cần cù lao động, có nhiều kinh nghiệm sản xuất
+ Các công việc cần phải làm trình sản xuất lúa gạo: làm đất, gieo mạ, cấy lúa, chăm sóc( nhở cỏ, tát nước, bón phân), gặt lúa, tuốt lúa, phơi lúa, chế biến thành sản phẩm + Người dân phải tốn nhiều công sức sản xuất lúa, gạo
+ Cây trồng, vật nuôi khác củađồng Bắc Bộ: ngô, khoai, ăn quả, chăn nuôi gia súc, gia cầm
+ Do ở có sẵn nguồn thức ăn lúa gạo & sản phẩm phụ lúa gạo nên nơi nuôi nhiều lợn, gà, vịt 3.3 Hoạt động 2: Làm việc nhóm
2 Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh. GV yêu cầu nhóm thảo luận theo câu hỏi sau:
12
- HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý
(87)- Mùa đông đồng Bắc Bộ dài tháng? Khi nhiệt độ có đặc điểm gì? Vì sao? - Nhiệt độ thấp vào mùa đơng có thuận lợi & khó khăn cho sản xuất nông nghiệp?
- Kể tên loại rau xứ lạnh trồng ở đồng Bắc Bộ? (GV gợi ý: Hãy nhớ lại xem Đà Lạt có loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau trồng ở đồng Bắc Bộ)
- GV giải thích thêm ảnh hưởng gió mùa Đơng Bắc thời tiết đồng Bắc Bộ
- GV nhận xét bở sung
quả, nhóm khác nhận xét & bổ sung
+ Mùa đông đồng Bắc Bộ dài tháng.Khi nhiệt độ giảm nhanh có gió mùa đơng bắc thởi
+ Thuận lợi: trồng nhiều loại rau xứ lạnh
Khó khăn: rét lúa số cây bị chết
+ Tên loại rau xứ lạnh trồng ở đồng Bắc Bộ: su hào,bắp cải, cà chua, cà rốt, xà lách, khoai tây,
- HS dựa vào SGK, tranh ảnh nêu tên trồng, vật nuôi khác đồng Bắc Bộ
4 Củng cố
Trình bày hoạt động sản xuất ở đồng Bắc Bộ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ cuối - Nhận xét tiết học
2
HS nêu HS đọc 5 Dặn dò Chuẩn bị bài: Hoạt động
sản xuất người dân ở đồng Bắc Bộ (tiết 2)
1 Hs ý nghe thực theo yêu cầu
************************************** KHOA HỌC
TIẾT 28: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I.MỤC TIEÂU :
1 Kiến thức -
- Nêu số biện pháp bảo vệ nguồn nước Vệ sinh xung quanh nguồn nước
Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước
Xử lí nước thải bảo vệ thống thoát nước thải -Thực bảo vệ nguồn nước
2.Kĩ năng: Biết cách bảo vệ nguồn nước ở gia đình , địa phương nơi cư trú 3 Thái độ:
-Biết bảo vệ nguồn nước II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 58, 59 SGK
(88)Hoạt động giáo viên TG Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp HS chuẩn bị đồ dùng học tập 2 Kiểm tra cũ Tại chúng
ta cần phải đun sôi nước trước uống?
- Kể tên cách làm nước ? - GV nhận xét
5 - HS trả lời - HS nhận xét
3 Bài
3.1 Giới thiệu bài: Bảo vệ nguồn nước
1 HS nghe ghi tên 3.2Hoạt động 1: Tìm hiểu những
biện pháp bảo vệ nguồn nước Mục tiêu: HS nêu những việc nên không nên làm để bảo vệ nguồn nước
Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát hình trả lời câu hỏi trang 58 SGK
Bước 2: Làm việc lớp
- GV gọi số HS trình bày kết làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS liên hệ thân, gia đình địa phương làm để bảo vệ nguồn nước - Để bảo vệ nguồn nước cần làm gì?
15
- Hai HS quay lại với vào hình vẽ, nêu việc nên không nên làm để bảo vệ nguồn nước + Những việc không nên làm để bảo vệ nguồn nước:
Hình 1: Đục ống nước làm cho các chất bẩn thấm vào nguồn nước
Hình 2: Đở rác xuống ao làm nước ao bị ô nhiễm, cá sinh vật khác bị chết
+ Những việc nên làm để bảo vệ nguồn nước:
Hình 3: Vứt rác tái chế vào thùng riêng vừa tiết kiệm vừa bảo vệ mơi trường đất chai lọ, túi nhựa khó bị phân huỷ, chúng nơi ẩn náu mầm bệnh vật trung gian truyền bệnh Hình 4: Nhà tiêu tự hoại tránh làm ơ nhiễm nguồn nước ngầm
Hình 5: Khơi thông cống rãnh quanh giếng, để nước bẩn không ngấm xuống mạch nước ngầm muỗi khơng có nơi sinh sản
Hình 6: Xây dựng hệ thống thốt nước thải, tránh ô nhiễm đất, ô nhiễm khơng khí
(89)- Khơng đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước
- Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu đào cải tiến để phân không thấm xuống đất làm ô nhiễm nguồn nước
- Cải tạo bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt công nghiệp trước xả vào hệ thống thoát nước chung
3.3Hoạt động 2: Cuộc thi: Đội tuyên truyền giỏi
Mục tiêu: HS đóng vai cán môi trường tuyên truyền bảo vệ nguồn nước
Cách tiến hành:
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm
- GV tới nhóm kiểm tra giúp đỡ, đảm bảo HS tham gia
- GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên dương sáng kiến tuyên truyền cổ động người bảo vệ nguồn nước
10
Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc GV hướng dẫn
-Thảo luận trình bày kịch bảo vệ nguồn nước
- Phân công thành viên tuyên truyền bảo vệ nguồn nước
Đại diện nhóm thi tuyên truyền viên giỏi
- Các nhóm nhận xét đánh giá 4 Củng cố
Em làm để bảo vệ nguồn nước ?
Nêu nội dung
2
HS nêu
HS đọc bạn cần biết 5 Dặn dò
GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Tiết kiệm nước
1 Hs ý nghe thực theo yêu cầu
********************************************* SINH HOẠT LỚP
TUẦN 14 I MỤC TIÊU
- Học sinh nắm ưu khuyết điểm tuần mặt hoạt động : Thực nề nếp trường , lớp
- Đề biện pháp giúp đỡ học sinh thực chưa tốt nội quy lớp II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Lớp trưởng nhận xét đánh giá thi đua tổ mặt - Nề nếp xếp hàng vào lớp, truy
(90)_ Xếp loại thi đua phân đội : 2 Ý kiến thành viên tổ - Nhận xét hành vi bạn 3 Phương hướng nhiệm vụ tuần sau
- Tiếp tục tổ chức thi đua tở theo tiêu chí thi đua - Tổ chức đôi bạn tiến giúp học tập -Nói lễ phép văn minh , lịch
- Giúp bạn biết cách nhân ,chia với số có , hai chữ số
Thực tốt luật an tồn giao thơng : đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy xe đạp điện
- Thực tốt phong trào Liên đội tổ chức
4.Ý kiến nhận xét nhắc nhở giáo viên chủ nhiệm
- Nhận xét tuyên dương tổ, cá nhân làm tốt công việc tuần - Động viên học sinh làm chưa tốt tiếp tục phấn đấu làm tốt ở tuần học sau - Nhắc số học sinh ngồi lớp cịn nói tự
- Thực tốt nếp sống lịch văn minh học sinh thủ đô - Học thuộc bảng cửu chương
- Luyện giải toán mạng
NHẬN XÉT , ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU
(91)(92)
TUẦN 15 Ngày thứ: 1
Ngày soạn : 11 / 12 / 2015 Ngày giảng: 14/12 /2015
TOÁN ( TIẾT 71 )
CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0 I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
- Thực chia hai số có tận chữ số 2.Kĩ năng:
- HS biết áp dụng để tính đúng, nhanh, xác 3 Thái độ:
Có ý thức học tập
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên :SGK Bảng nhóm
2 Học sinh: Sách vở, đồ dùng môn học
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh
1.Ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra cũ :
Một tích chia cho số - GV gọi HS lên bảng làm lại tập
- Khi chia tích cho số ta làm nào?
- GV nhận xét
4
HS lên bảng sửa trả lời câu hỏi - HS lớp theo dõi nhận xét
3.Bài :
3.1 Giới thiệu :
Hôm học tiết chia số có tận chữ số
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 : Bước chuẩn bị (Ôn tập)
GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung sau đây:
+ Chia nhẩm cho 10, 100, 1000… + Quy tắc chia số cho tích
3.3. Giới thiệu trường hợp số bị chia & số chia có chữ số tận cùng.
- GV ghi bảng: 320 : 40
- Ap dụng quy tắc số chia tích , GV yêu cầu HS thực phép tính
GV HS nhận xét
2
5
-2HS nêu – HS lớp theo dõi nhận xét
(93)-Yêu cầu HS nêu nhận xét: 320 : 40 32 :
- GV kết luận: Có thể xoá chữ số ở tận số chia & số bị chia để phép chia 32 : 4, chia thường
(32 : = 8)
- Yêu cầu HS đặt tính + Đặt tính
+ Cùng xố chữ số ở số chia & số bị chia
+ Thực phép chia: 32 :
3.4 Giới thiệu trường hợp số chữ số tận số bị chia nhiều số chia.
- GV ghi bảng: 32000 : 400 - Tương tự GV yêu cầu HS lên bảng tính
GV HS nhận xét
Yêu cầu HS nhận xét: 32000 :400 và320 :
- Có thể xố chữ số ở tận số chia & số bị chia ?
- Yêu cầu HS đặt tính + Đặt tính
+ Cùng xố hai chữ số ở số chia & số bị chia
+ Thực phép chia: 320 : = 80
Kết luận chung:
- Xoá chữ số tận cùng số chia phải xố bấy nhiêu chữ số tận số bị chia Sau thực phép chia thường
3.5 Thực hành
Bài tập 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu -Bài tập yêu cầu gì?
GV gọi 1HS lên bảng đặt tính, yêu cầu lớp làm vào bảng
5
18
= 320 : 10 : = 32 : =
+ Kết 320 : 40 = 32 :
HS đặt tính
320 : 40 =
HS đọc lại phép tính thực 32000 : 400 = 32000 : (100 x 4) = 32000 : 100 :
= 320 : = 80 HS nêu nhận xét:
+ Kết 32000 : 400 = 320 :
+Có thể xoá chữ số ở tận số chia & số bị chiađể phép chia 320 : 4, chia thường (320 : = 80)
- HHS đặt tính 32000 400
00 80
(94)con
GV HS nhận xét – sửa Bài tập 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu
- Bài tập yêu cầu gì? Thành phần chưa biết gì? Nêu cách tìm thừa số chưa biết?
Yêu cầu HS làm vào vở nháp + 2HS lên bảng thi đua – GV HS nhận xét
Bài tập 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu -Bài tập yêu cầu gì?
- GV yêu cầu HS làm vào vở GV chấm vở nhận xét
tính+ lớp làm bảng a 420 60 4500 500
b 85000 500 92000 400 35 170 12 230 00 00
HS đọc yêu cầu – nêu cách tìm thừa số chưa biết làm vào vở nháp x 40 = 25600 x 90 = 37800 x = 25600: 40 x = 37800:90 x = 640 x = 420 HS đọc yêu cầu bài,ghi tóm tắt giải vào vở Bài giải
Nếu toa chở 20 cần 180 : 20 = (toa)
Nếu toa chở 30 cần 180 : 30 = (toa)
Đáp số: a) 9toa; b) toa 4.Củng cố :
Khi chia hai số có tận chữ số ta làm nào? - Nhận xét tiết học
3
HS nêu
5.Dặn dị:-Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số
1 Học sinh thực
************************************************** TẬP ĐỌC( TIẾT 29)
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên ; bước đầu biết dọc diễn cảm đoạn
-Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng & khát vọng tốt đẹp mà trị chơi thả diều mang lại cho t̉i nhỏ
2.Kĩ năng:
-HS đọc lưu lốt tồn
-Biết đọc diễn cảm văn với giọng vui tha thiết, thể niềm vui sướng đám trẻ mục đồng chơi thả diều
3 Thái độ:
- u mến sống, ln có khát vọng sống tốt đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
(95)III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức : - HS chuẩn bị
sách vở đồ dùng
1
- HS thực 2.Kiểm tra cũ :Chú Đất Nung(tt)
- GV yêu cầu – HS nối tiếp đọc & trả lời câu hỏi
GV nhận xét
3
-HS nối tiếp đọc trả lời câu hỏi
HS nhận xét 3.Bài :
3.1 Giới thiệu :
GV yêu cầu HS xem tranh minh hoạ & nêu hình ảnh có tranh
GV giới thiệu: Bài đọc Cánh diều tuổi thơ cho em thấy niềm vui sướng khát vọng đẹp đẽ mà trò chơi thả diều mang lại cho trẻ em
1
- HS xem tranh minh hoạ đọc & nêu
3.2 Luyện đọc
GV chia đoạn
- GV ý khen HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp
- GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ ở cuối đọc GV yêu cầu HS đặt câu với từ huyền ảo Yêu cầu HS đọc lại toàn
GVđọc diễn cảm
GV đọc giọng vui, tha thiết, nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm, thể vẻ đẹp cánh diều, bầu trời, niềm vui sướng & khát vọng đám trẻ chơi thả diều: nâng lên, hò hét, mềm mại, phát dại, vi vu trầm bổng, gọi thấp xuống, huyền ảo, thảm nhung, cháy lên, cháy mãi, ngửa cổ, tha thiết cầu xin, bay đi, khát khao
3.3 Tìm hiểu bài
GV chia lớp thành nhóm để em đọc thầmvà trả lời câu hỏi
1: Tác giả chọn chi tiết để tả cánh diều?
10
10
HS tiếp nối đọc đoạn ( lượt
+ Đoạn 1: dòng đầu + Đoạn 2: phần lại
+ HS nhận xét cách đọc bạn + HS đọc thầm phần giải
+ Những nhấp nhánh bầu trời huyền ảo
- HS luyện đọc theo cặp - HS đọc lại toàn - HS nghe
Các nhóm đọc thầm bài, thảo luận nhóm - đại diện nhóm trả lời câu hỏi
(96)2:Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em niềm vui lớn nào? Đoạn cho ta biết điều gì?
GV hỏi thêm: Khi miêu tả cánh diều tác giả sử dụng giác quan nào? 3: Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em ước mơ đẹp nào?
-Qua câu mở & kết bài,tác giả muốn nói lên điều gìvề cánh diều t̉i thơ?
Đoạn muốn nói điều gì? Bài văn muốn nói điều gì?
Tiếng sáo diều vi vu trầm bởng - Các bạn hị hét thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời
Ý đoạn 1: Giới thiệu diều niềm vui chơi thả diều + Khi miêu tả cánh diều tác giả sử dụng giác quan : mắt, tai + Nhìn lên bầu trời đem huyền ảo, đẹp thảm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy lòng cháy lên, cháy khát vọng( Suốt thời lớn, bạn ngửa cổ chờ đợi nàng tiên áo xanhbay xuống từ trời, hi vọng, tha thiết cầu xin: Bay diều ơi! Bay đi!)
+ Cánh diều khơi gợi ước mơ đẹp cho tuổi thơ
Ý đoạn 2: Niềm vui ước mơ đẹp chơi thả diều
Nội dung chính: Niềm vui sướng & khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm cánh diều bay lơ lửng bầu trời
3.4 Đọc diễn cảm
-GV hướng dẫn, nhắc nhở HS tìm giọng đọc văn & thể diễn cảm
- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Tuổi thơ chúng ……… sớm) - GV trao đởi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
- GV sửa lỗi cho em
GV HS nhận xét – tuyên dương
11
*HS đọc tiếp nối đoạn
- HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
-Thảo luận thầy – trò để tìm cách đọc phù hợp
-HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
-HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
4.Củng cố :
- -Em nêu nội dung văn? - Trò chơi thả diều đem lại niềm vui ước mơ cho đám trẻ mục đồng? Nhận xét tiết học
3
- HS nhắc lại
(97)5.Dặn dị:
-Xem trước :T̉i Ngựa
1
Học sinh thực ************************************
CHÍNH TẢ( TIẾT 15)
(NGHE - VIẾT ) CÁNH DIỀU TUỔI THƠ. I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Nghe – viết tả, trình bày đoạn văn :Cánh diều tuổi thơ - Làm BT2 tập tả
2.Kĩ năng:
- Làm tập phân biệt âm đầu tr/ch có tiếng chứa hỏi/ ngã
3 Thái độ:
- Trình bày cẩn thận, Có ý thức rèn chữ viết đẹp II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : - Bảng phụ viết nội dung BT2a Học sinh: SGK, vở môn học
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
1
- HS thực 2.Kiểm tra cũ :
GV đọc cho lớp viết vào bảng từ ngữ bắt đầu âm s/x; vần có chứa vần ât/âc
GV nhận xét
4
2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: sản xuất, vất vả, xây dựng, gió bấc, phần phật, tấc đất,
HS nhận xét 3.Bài :
3.1 Giới thiệu :
Hôm em viết :Cánh diều tuổi thơ
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 Hướng dẫn HS nghe viết chính tả
GV đọc đoạn văn cần viết tả lượt
- GV mời HS đọc lại đoạn văn & yêu cầu lớp trả lời câu hỏi: +Tác giả tả cánh diều nào?
-GV yêu cầu HS đọclại đoạn văn &tìm từ dễ viết sai - GV
15 HS nhắc lại
HS theo dõi SGK
1 HS đọc đoạn văn & nêu nội dung đoạn văn:
+ Cánh diều mềm mại cánh bướm.Trên cánh diều có nhiều loại sáo: sáo đơn, sáo kép, sáo bè,…Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng
(98)viết bảng- nhắc HS ý viết tên riêng theo quy định
- GV yêu cầu HS viết từ ngữ dễ viết sai vào bảng
- GV đọc câu, cụm từ lượt cho HS viết
- GV đọc tồn tả lượt
- GV chấm số HS & yêu cầu cặp HS đởi vở sốt lỗi cho
- GV nhận xét chung
3.3 HĐ2: HDHS làm tập chính tả
Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu tập 2a
GV treo bảng phụ sửa bài:
GV nhận xét kết làm HS (có đối chiếu với vở viết)
Bài tập 3:
GV mời HS đọc yêu cầu tập 3, yêu cầu HS chọn 1đồ chơi, trò chơi nêu ở BT2 để miêu tả
GV nhận xét tuyên dương HS làm động tác miêu tả
10
mại, phát dại, trầm bổng, sớm,
-HS luyện viết bảng
-HS nghe – viết
-HS soát lại
-HS đởi vở cho để sốt lỗi tả
* HS đọc yêu cầu tập
- Cả lớp đọc thầm HS tự đọc làm vào vở nháp
- Từng cặp HS đổi cho để sửa chéo
-Những HS làm phiếu dán lên bảng lớp
+ Đồ chơi:chong chóng, chó bơng, que chuyền, trống cơm, cầu trượt,
+ Trò chơi:trốn tìm, trồng nụ trồng hoa, cắm trại, bơi trải,
-Cả lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu tập 3,chọn 1đồ chơi, trò chơi định tả – trình bày trước lớp:
- HS trao đởi nhóm – tiếp nối minh hoạ động tác trị chơi chọn
- Cả lớp theo dõi nhận xét 4.Củng cố :
Yêu cầu HS ghi nhớ tượng tả
- GV nhận xét tiết học
3
2 HS nhắc lại 5.Dặn dò:
-Chuẩn bị :Kéo co
1
Học sinh thực Ngày thứ: 2
Ngày soạn : 12 / 12 / 2015 Ngày giảng: 15 /12 /2015
TỐN( TIẾT 72 )
CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ I.MỤC TIÊU:
(99)- Giúp học sinh biết thức phép chia số có hai chữ số cho số có hai chữ số 2.Kĩ năng:- Rèn kĩ chia cho số có hai chữ số
3.Thái độ:- HS có ý thức học tập tốt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : SGK ,bảng nhóm
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- Cho học sinh hát
1 Hát
2.Kiểm tra cũ :
- Nêu qui tắc chia số có tận chữ số ?
- em lên bảng - GV Nhận xét
4 - Học sinh nêu
3.Bài :
3.1 Giới thiệu :
Hôm cô em học chia cho số có hai chữ số
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2Ví dụ: 672 : 21 = ?
+ Vận dụng tính chất số chia cho tích
+ Y/c HS đặt tính thực từ trái sang phải
- Y/c HS nêu cách thực : + Vậy : 672 : 21 = 32
b) 779 : 18 = ?
- HS nêu cách đặt tính - Gọi HS vừa làm vừa nêu
+ Vậy 779 : 18 = ?
+ Trong phép chia có dư cần ý điều ?
*Hướng dẫn tập ước lượng thương.
- Khi thực phép chia cho số có hai chữ số, để tính tốn nhanh, cần biết cách ước
12 HS biến đổi thực : 672 : 21 = 672 : ( x )
= ( 672 : ) : = 224 : = 32 - HS đặt tính tính :
- HS nêu
+ 672 : 21 = 32 ( phép chia hết ) - HS lên bảng thực hiện, lớp làm nháp - Nhận xét cách làm
+ 779 : 18 = 43 dư 5( phép chia có dư ) + Chú ý : Số dư nhỏ số chia
- HS thực hành ước lượng : * 75 : 28
Nhẩm : = 75: 23 ; 23 × = 69
420 60
4500 500
672 21 63 32 42 42
(100)lượng thương
VD : 75 :23 ; 89 :22 ; 68 : 21 ; + Ước lượng : Lấy hàng chục chia cho hàng chục
3.3 Thực hành :
Bài : Đặt tính tính - Y/c HS nêu cách thực
Gv Nhận xét
* Bài :
- Gọi học sinh lên bảng làm Tóm tắt :
15 phịng học : 240 bàn ghế 1phòng học : bàn ghế ? - Gv Nhận xét
* Bài 3 : Tìm x - Gv Nhận xét
18
75 – 69 = Vậy thương cần tìm
Làm tập
Bài : HS lên bảng, lớp làm vào vở a)
b)
- Nhận xét bạn Bài
- HS đọc đề bài, tóm tắt, tự giải - HS lên bảng, lớp làm vào vở
Bài giải
Mỗi phòng xếp số bàn ghế : 240 : 15 = 16 (bộ )
Đáp số : 16 Bài
- HS lên bảng, hs làm vào vở a) x × 34 = 714 b) 846 : x = 18 x = 714 : 34 x = 846 : 1 x = 21 x = 47 4.Củng cố :
-Nêu bước chia cho số có hai chữ số
-Nhận xét tiết học
3
- HS nêu 5.Dặn dò:
-Chuẩn bị bài:Chia cho số có hai chữ số (tt)
1
Học sinh thực LUYỆN TỪ VÀ CÂU( TIẾT 29)
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI- TRÒ CHƠI I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Biết thêm tên số trò chơi, đồ chơi, phân biệt đồ chơi có lợi, đồ chơi có hại
288 24 24 12 48 48
740 45 45 16 290 270 20 420 60
7
397 56 392 005 469 67
(101)- Nêu vài từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi
2.Kĩ năng:
-Biết từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ người tham gia trò chơi
3 Thái độ:
- u thích tìm hiểu Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- 1.Giáo viên : Tranh minh hoạ
- Giấy khổ to viết tên trò chơi, đồ chơi (lời giải BT2)
- Bảng nhómviết yêu cầu BT3, (để khoảng trống cho HS điền nội dung) Học sinh: SGK, vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
1
- HS thực 2.Kiểm tra cũ :
Dùng câu hỏi vào mục đích khác -Yêu cầu HS nêu nội dung cần ghi nhớ
-Yêu cầu HS làm lại BT3 ( Luyện tập)
GV nhận xét
4
- HS nói lại nội dung cần ghi nhớ - HS làm lại BT3 (Phần luyện tập) - HS nhận xét
3.Bài :
3.1 Giới thiệu :Hôm học mở rộng vốn từ đồ chơi trò chơi
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
-GV mời HS đọc yêu cầu tập
-GV dán tranh minh hoạ cỡ to -GV mời HS lên bảng, tranh minh hoạ, nói tên đồ chơi ứng với trị chơi
- GV nhận xét, bở sung lời giải đúng:
7
* HS đọc yêu cầu tập
- Cả lớp quan sát kĩ tranh, nói đúng, nói đủ tên đồ chơi ứng với trò chơi tranh
- HS làm mẫu
- HS lên bảng thực
-Cả lớp nhận xét, sửa theo lời giải đúng:
Tranh 1: - đồ chơi: diều - trò chơi: thả diều
Tranh 2: - đồ chơi: đầu sư tử, đàn gió – đèn ơng
- trị chơi: múa sư tử – rước đèn
(102)Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu tập
- GV nhắc em ý kể tên trò chơi dân gian, đại Có thể nói lại tên đồ chơi, trị chơi biết qua tiết tả trước
- GV nhận xét & dán lên bảng tờ giấy viết tên đồ chơi, trị chơi
- GV dán kèm tờ giấy ghi lời giải BT2 viết tên đồ chơi có tiếng bắt đầu tr / ch (tiết tả trước)
Bài tập 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu tập
- GV nhắc HS trả lời đầy đủ ý tập
a)+Các trò chơi bạn trai ưa thích? + Các trị chơi bạn gái ưa thích? -Các trị chơi bạn trai bạn gái ưa thích?
b)- Đồ chơi, trị chơi có ích? Có ích nào?
- Chơi đồ chơi, trò chơi có hại?
c) – Những trị chơi, đồ chơi có hại?
8
7
bếp
- trò chơi: nhảy dây – cho búp bê ăn bột – xếp hình nhà cửa – thởi cơm Tranh 4: đồ chơi: hình, xếp hình - trị chơi: trị chơi điện tử – lắp ghép hình
Tranh 5: - đồ chơi: dây thừng - trò chơi: kéo co Tranh 6: - đồ chơi: khăn bịt mắt - trò chơi: bịt mắt bắt dê *HS đọc yêu cầu tập
- Cả lớp suy nghĩ, tìm thêm từ ngữ đồ chơi trò chơi bổ sung cho BT1, phát biểu ý kiến
- HS viết vào vở số từ ngữ đồ chơi, trị chơi lạ với mình:
Đồ chơi bóng, quả
cầu, súng phun nước,
ngựa, máy bay, vịng
Trị chơi –đá bóng, cầu trượt, chơi ô ăn quan, đánh đáo, cưỡi ngựa
- Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS nhìn giấy đọc lại
*HS đọc yêu cầu tập Cả lớp theo dõi SGK – thảo luận nhóm đơi
- Đại diện nhóm trình bày, kèm lời thuyết minh
- Cả lớp nhận xét
+ Đá bóng, đấu kiếm, lái máy bay, đua ô tô, bắn bi, thả diều,
+ Nhảy ô, nhảy dây, chơi chuyền, nấu ăn, xếp hình, chơi búp bê, may vá, + Thả diều, rước đèn, xếp hình, bịt mắt bắt dê, trò chơi điện tử,
+ Thả diều – vui khoẻ; rước đèn- vui; chơi bán hàng – rèn tính cẩn thận, khéo léo,
+ Các trị chơi, đồ chơi chơi q đà trở nên có hại
(103)- GV nhận xét, chốt lại lời giải
-Bài tập 4:
- GV mời HS đọc yêu cầu tập
- GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng: GV yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm GV nhận xét – khen câu hay
8
*HS đọc yêu cầu tập, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- say mê, say sưa, đam mê, mê thích, ham thích, hào hứng ……
HS đặt câu, HS nối tiếp nêu - Các bạn say sưa chơi đá cầu
- Các bạn ham thích thả diều
4.Củng cố :
Nhắc HS ghi nhớ từ ngữ trò chơi vừa học;
nhà viết vào vở 1, câu văn vừa đặt với từ ngữ tìm ở BT4
3
+ Hùng mê trò chơi điện tử + Lan thích trị chơi xếp hình
+ Nguyễn Hiền ham thích trị chơi thả diều
5.Dặn dị:
- Ơn hồn thành
- Chuẩn bị bài: Giữ phép lịch đặt câu hỏi
1
Học sinh thực
KỂ CHUYỆN( TIẾT 15 ) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ,ĐÃ ĐỌC I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em
- Hiểu ND câu chuyện (đoạn truyện) kể 2 Kĩ năng:
(104)3 Thái độ:
-Có ý thức giữ gìn đồ chơi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-1.Giáo viên : Một số truyện viết đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em
2 Học sinh: SGK, vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
1
- HS thực 2.Kiểm tra cũ :
Búp bê ai?
-Yêu cầu HS kể 1, đoạn câu chuyện Búp bê ai? lời kể búp bê
GV nhận xét
4
- HS kể & trả lời câu hỏi - HS nhận xét
3.Bài :
3.1 Giới thiệu :
-GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học
(GV kiểm tra HS tìm đọc truyện ở nhà nào)GV mời sốHS giới thiệu nhanh truyện mà em mang đến lớp
1
- HS giới thiệu nhanh truyện mà em mang đến lớp
3.2 Hướng dẫn HS kể chuyện * *HD HS hiểu yêu cầu đề
- GV gạch chữ sau đề giúp HS xác định yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại câu chuyện em được đọc hay nghe có nhân vật đồ chơi trẻ em hoặc vật gần gũi với trẻ em
(Lưu ý: Cánh diều tuổi thơ khơng phải truyện kể, khơng có nhân vật đồ chơi, vật gần gũi với em)
- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ SGK & kể truyện với chủ điểm
-Truyện có nhân vật đồ chơi em?
- GV nhắc HS: Trong câu 10
- HS đọc đề
- HS GV phân tích đề
- HS quan sát tranh minh hoạ & kể truyện với chủ điểm
(105)chuyện nêu làm ví dụ, có chuyện Chú Đất Nung có SGK, truyện ở ngồi SGK, em phải tự tìm đọc Nếu khơng tìm câu chuyện ngồi SGK, em kể chuyện học (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Chim sơn ca & cúc trắng, Voi nhà, Chú sẻ & hoa bằng lăng ………)
- GV dán bảng tờ giấy viết sẵn dàn kể chuyện, nhắc HS: + Trước kể, em cần giới thiệu với bạn câu chuyện
+ Chú ý kể tự nhiên Nhớ kể chuyện với giọng kể (không phải giọng đọc)
+ Với truyện dài, em kể 1, đoạn
33.Thực hành kể trước lớp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
a)Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm
GV theo dõi, giúp đỡ nhóm gặp lúng túng
b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
- GV mời HS xung phong lên trước lớp kể chuyện
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện
+ Nội dung câu chuyện có mới, có hay không?
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ) + Khả hiểu truyện của người kể.
+ Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.
- GV viết lên bảng tên HS tham gia thi kể & tên truyện em (không viết sẵn, không chọn trước) để lớp nhớ nhận xét, bình chọn
15
với trẻ em: Chú lính chì dũng cảm (An-đéc-xen), Chú Đất Nung (Nguyễn Kiên)– nhân vật đồ chơi trẻ em; Võ sĩ Bọ Ngựa (Tơ Hồi)– nhân vật vật gần gũi với trẻ em
- Vài HS tiếp nối giới thiệu với bạn câu chuyện Nói rõ nhân vật truyện đồ chơi hay vật
- Cả lớp đọc thầm lại gợi ý - HS nghe
* HS kể chuyện theo cặp
- Sau kể xong, HS bạn trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện - HS xung phong thi kể trước lớp - Mỗi HS kể chuyện xong phải nói suy nghĩ tính cách nhân vật & ý nghĩa câu chuyện đối thoại với bạn nội dung câu chuyện
- HS GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện
(106)- Nêu nội dung tiết kể chuyện Nhận xét học
-HS trả lời 5.Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Kể chuyện chứng kiến, tham gia (Kể câu chuyện liên quan đến đồ chơi em bạn )
1
Học sinh thực
********************************************* KHOA HỌC( TIẾT 29 )
TIẾT KIỆM NƯỚC I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Thực tiết kiệm nước 2 Kĩ năng:
-Có ý thức tiết kiệm nước 3 Thái độ:
-Tuyên truyền động viên người tiết kiệm nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : Tranh, SGk Học sinh: SGK, vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
1
- HS thực 2.Kiểm tra cũ :
Chúng ta cần làm để bảo vệ nguồn nước?
4
- HS nêu 3.Bài :
3.1 Giới thiệu :
Hôm em học tiết kiệm nước
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 HĐ1:Tìm hiểu phải để tiết kiệm nước làm để tiết kiệm nước
Cách tiến hành:
-GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi trang 60,61 SGK
-Yêu cầu em thảo luận lí cần phải tiết kiệm nước
13
(107)-GV gọi số HS trình bày kết làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế việc sử dụng nước cá nhân, gia đình người dân địa phương nơi HS sinh sống với câu hỏi gợi ý: +Gia đình, trường học địa
phương em có đủ nước dùng khơng?
+ Gia đình nhân dân địa phương có ý thức tiết kiệm chưa?
Kết luận GV:
- Nước tự nhiên mà có Nhà nước phí nhiều công sức, tiền để xây dựng nhà máy sản xuất nước Trên thực tế địa phương dùng nước Mặt khác, nguồn nước thiên nhiên dùng có giới hạn Vì vậy, cần phải tiết kiệm nuớc Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm tiền cho thân vừa để có nước cho nhiều người khác, vừa góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước
3.3.HĐ2: Tuyên truyền tiết kiệm nước
Cách tiến hành:
GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm
-Xây dựng cam kết tiết kiệm nước Phân cơng thành viên nhómtun truyền cở động người tiết kiệm nước
12
Hình 1: Khố vịi nước, khơng để nước chảy tràn
Hình 3: Gọi thợ chữa ống nước hỏng, nước bị rị rỉ
Hình 5: Bé đánh răng, lấy nước vào cốc xong, khoá máy ngay.
+ Những việc khơng nên làm để tránh lãng phí nước:
Hình 2: Nước chảy tràn khơng khố máy
Hình 4: Bé đánh để nước chảy tràn, khơng khố máy
Hình 6: Tưới cây, để nước chảy tràn lan
+ Lí cần phải tiết kiệm nước thể qua hình trang 61 Hình 7: Vẽ cảnh người tắm vịi hoa sen, vặn vòi nước to (thể hiện dùng nước phung phí) tương phản với cảnh ngưới ngồi đợi hứng nước mà nước khơng chảy
Hình 8: Vẽ cảnh người tắm vòi hoa sen, vặn vòi nước vừa phải, nhờ thế có nước cho người khác dùng. - HS trả lời câu hỏi theo hiểu biết
*Các nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc GV hướng dẫn - Cử đại diện phát biểu cam kết nhóm việc tuyên truyền tiết kiệm nước
(108)- GV tới nhóm kiểm tra giúp đỡ, đảm bảo HS tham gia
GV đánh giá nhận xét, tuyên dương sáng kiến tuyên truyền người tiết kiệm nước
Nêu mục bạn cần biết -HS nêu
4.Củng cố :
-Học sinh nêu lại kiến thức học - Nhận xét học
3
-HS nêu mục bạn cần biết 5.Dặn dò:
-Chuẩn bị bài: Làm để biết có khơng khí
1
Học sinh thực
LỊCH SỬ ( TIẾT 15 ) NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I/MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
-Nêu vài kiện quan tâm nhà Trần với sản xuất nông nghiệp -Nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê phòng lụt : Lập hà đê sứ năm 1248 nhân dân nước lệnh mở rộng đắp đê từ đầu nguồn sông lớn cửa biển tất người phải tham gia đắp đê, vua Trần có tự trơng coi việc đắp đê
2.Kĩ năng:
Hiểu biết đê công sức lao động ông cha ta đắp lên để phịng chống lũ lụt 3.Thái độ:-Có ý thức bảo vệ đề điều .
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Hình minh hoạ (SGK) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
1
- HS thực 2.Kiểm tra cũ :
Nhà Trần thành lập
-Tình hình nước ta cuối kỉ XII nào?
- Nhà Trần đời hoàn cảnh nào?
- Nhà Trần có việc làm để củng cố xây dựng đất nước? GV nhận xét
4
-3 HS lên bảng trả lời -Cả lớp theo dõi - nhận xét
3.Bài :
3.1 Giới thiệu :
(109)Hôm nhà Trần việc đắp đê
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 HĐ1: Điều kiện truyền thống chống lụt nhân dân ta
Mục tiêu: HS nêu thuận lợi khó khăn mà người dân ở đồng gặp phải
+ Nghề người dân thời Trần gì?
+Sơng ngịi nước ta nào? Kể tên số sông ở nước ta?
+Sơng ngịi tạo thuận lợi khó khăn cho sản xuất nơng nghiệp đời sống nhân dân?
+GV nhận xét kết luận
3.3.HĐ2: Nhà Trần việc đắp đê
Mục tiêu: HS nêu quan tâm nhà Trần với việc đắp đê phòng lũ kết thu GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm N1 Nhà Trần tở chức đắp đê phòng lũ nào?
N2+4: Nhà Trần thu kết việc đắp đê
N5+6: Ở địa phương em người dân làm để phịng chống lũ lụt? GV nhận xét tuyên dương
- GV KL
12
13
Cả lớp theo dõi - nhận xét HS làm việc lớp
+ Nghề người dân thời Trần nghề nơng
+ Hệ thống sơng ngịi chằng chịt : sơng Hồng, sơng Đà, sơng Cả, sơng Mã, sơng Thái Bình
+ Sơng ngịi nguồn cung cấp nước cho việc cấy trồng thường xuyên tạo lũ lụt làm ảnh hưởng đến mùa màng
*HS nhóm thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận trước lớp
- Đặt chức Hà Đê Sứ trông coi việc đắp đê
+Đặt lệ người phải tham gia đắp đê
+Hàng năm trai từ 18 trở lên phải dành số ngày tham gia việc đắp đê
+Có lúc vua Trần tự chăm coi việc đắp đê
-Hệ thống dê dược hình thành vững dọc theo sông hồng sông lớn khác
- Hệ thơng đê góp phần làm cho nông nghiệp phát triểnđơi2 sống nhân dân thêm ấm no,thiên tai, lũ lụt giảm nhẹ Đắp đê làm tăng thêm khối đoàn kết dân tộc
- Ở địa phương em người dân trồng cây, xây dựng trạm bơm nước, củng cố đê điều.v.v…… HS nhận xét ý kiến bạn 2HS nêu – HS khác nhận xét
(110)2 HS nêu nội dung học Nhà trần tổ chức việc đắp đê nào?
Nêu kết việc đắp đê? Nhận xét tiết học
-HS nêu
5.Dặn dò:
Xem :Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên
1 Học sinh thực
************************************************************** Ngày thứ: 3
Ngày soạn: 13 / 12 / 2015 Ngày giảng: 16 / 12 /2015
TỐN ( TIẾT 73)
CHIA CHO SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (TT) I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
Thực phép chia số có bốn chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết chia có dư)
2 Kĩ năng:Có kĩ chia thành thạo
3 Thái độ: - HS biết áp dụng sống hàng ngày. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : SGK, bảng phụ ghi nội dung BT3 Học sinh:SGK, vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- Cho học sinh hát
1
Hát 2.Kiểm tra cũ :
Chia cho số có hai chữ số - GV yêu cầu HS làm lại BT1 - Nêu cách chia cho số có hai chữ số?
GV nhận xét
4
- 2HS lên bảng sửa trả lời câu hỏi
- HS nhận xét
3.Bài :
3.1 Giới thiệu :
GV giới thiệu bài: Chia cho số có hai chữ số– ghi tên bài:
1
HS nhắc lại , ghi tên
3.2 Trường hợp chia hết
GV ghi : 8192 : 64= ?
Yêu cầu HS lên bảng đặt tính tính
a Đặt tính
bTìm chữ số thương - Bước 1: Chia 81 chia 64
8
- 1HS lên bảng đặt tính
-HS lớp làm nháp theo hướng dẫn GV
8192 64
(111)được 1, viết - Bước 2: Nhân
.1 nhân 4, viết .1 nhân 6, viết -Bước 3: Trừ
.81 trừ 64 17, viết 17 -Bước 4: Hạ Hạ
c Tìm chữ số thứ thương - Tiến hành tương tự (theo bước: Chia, nhân, trừ, hạ)
- - HS nêu lại cách chia
3.3 Trường hợp chia có dư
GV ghi 1154 : 62= ?
Tương tự VD1 gọi HS lên bảng đặt tính tính
a.Đặt tính
b.Tìm chữ số thương
c Tìm chữ số thứ thương - Tiến hành tương tự (theo bước: Chia, nhân, trừ, hạ)
-HS nêu lại cách chia
Yêu cầu HS so sánh khác hai ví dụ
- Số dư so với số chia nào?
- GV cần giúp HS tập ước lượng tìm thương lần chia
3.4 Thực hành
Bài tập 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu -Bài tập yêu cầu gì?
Yêu cầu lớp làm bảng + 1HS lên bảng lớp
GV theo dõi nhận xét – nêu kết
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc u cầu - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
u cầu lớp giải vào vở GV chấm số vở – nhận xét *Bài tập 3:
7
5
5
179 128
512 512
- hS nêu
- 1HS lên bảng đặt tính
-HS lớp làm nháp theo hướng dẫn GV
1154 62 62 18 534
496 38
- HS nêu cách chia
+ VD1 phép chia hết, VD2 phép chia có dư
+ Số dư phải luôn nhỏ số chia
HS làm tập
HS đọc yêu cầu bài, làm vào bảng + 1HS lên bảng lớp
a 57 b 123
71 (dư ) 127( dư 2)
HS đọc yêu cầu bài, ghi tóm tắt giải vào vở
Bài giải Thực phép chia ta có:
3500 : 12 = 291( dư 8)
Vậy 3500 bút chì đóng 291 tá cịn thừa bút chì
(112)-Gọi HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số chưa biết? Cách tìm số chia chưa biết?
GV tổ chức cho HS thi đua cặp đôi
GV HS sửa – nhận xét
5
* HS đọc yêu cầu bài, nêu cách thực cử đại diện thi đua
75 x = 1800 x = 1800 : 75 x = 24 b 1855 : x = 35
x = 1855 : 35 x = 53
4.Củng cố :
-Nêu cách chia cho số có hai chữ số?
- Số dư so với số chia nào?
- Nhận xét tiết học
3
2HS nêu – HS khác nhận xét HS nhận xét tiết học
5.Dặn dò:
-Xem trước bài: Luyện tập
1
Học sinh thực
**************************************
TẬP ĐỌC( TIẾT 30 ) TUỔI NGỰA I.MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Biết đọc với giọng vui nhẹ nhàng ; đọc nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm khổ thổtng
- Hiểu nội dung : Cậu bé t̉i Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoại nhiều nơi cậu yêu mẹ, đâu nhớ đường với mẹ (trả lời câu hỏi SGK thuộc dòng thơ )
2.Kĩ năng:
- HS đọc lưu lốt tồn
- Biết đọc diễn cảm thơ với giọng đọc nhẹ nhàng, hào hứng, trải dài ở khổ thơ (2, 3) miêu tả ước vọng lãng mạn cậu bé t̉i Ngựa
- Học thuộc lịng thơ 3 Thái độ:
- Yêu mến sống, biết thể ước vọng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : Tranh minh hoạ
(113)2 Học sinh: SGK, vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
1
- HS thực 2.Kiểm tra cũ :
Cánh diều tuổi thơ
- GV yêu cầu HS nối tiếp đọc & trả lời câu hỏi
- Tác giả tả cánh diều ?
- Nêu nội dung GV nhận xét
3
HS nối tiếp đọc trả lời câu hỏi
- HS lớp theo dõi nhận xét
3.Bài :
3.1 Giới thiệu :
- GV treo tranh hỏi tranh vẽ ?
Hơm em học thơ Tuổi Ngựa Các em có biết người tuổi Ngựa người không?
Chúng ta xem bạn nhỏ thơ mơ ước phóng ngựa đến đâu?
1
- HS quan sát phát biểu
- Là người sinh năm Ngựa, theo âm lịch, có đặc tính thích đi
- HS ghi
3.2 Luyện đọc
-GV gọi HS đọc nối tiếp em khổ thơ
- GVkhen HS đọc kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa giọng đọc không phù hợp
- GV yêu cầu HS đọc thầm phần thích từ ở cuối đọc
Yêu cầu HS đọc lại toàn GV đọc diễn cảm giọng dịu dàng , hào hứng : nhấn giọng từ ngữ : vùng đất đỏ , mấp mô, cách núi cách rừng , tìm với mẹ
10
HS tiếp nối đọc khổ thơ (2 lượt)
+ HS nhận xét cách đọc bạn
+ HS đọc thầm phần giải HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc lại toàn - HS nghe
3.3:Tìm hiểu bài
(114)khổ thơ trả lời câu hỏi
- Bạn nhỏ t̉i gì?
-Mẹ bảo bạn tính nết nào? -GV nhận xét & chốt ý khổ thơ
- “Ngựa con” theo gió rong chơi đâu?
- Ngựa mang cho mẹ điều ?
-GV nhận xét & chốt ý khở thơ
- Điều hấp dẫn “ngựa con” cánh đồng hoa?
GV nhận xét & chốt ý khổ thơ - Trong khổ thơ cuối,“ngựa con” nhắn nhủ điều với mẹ?
- Nếu vẽ tranh minh hoạ thơ này, em vẽ nào?
Bài thơ nói lên điều gì?
10
*HS đọc thầm khổ thơ trả lời câu hỏi
- Tuổi Ngựa
- Tuổi không chịu ở yên chỗ, t̉i thích
Ý khở thơ Giới thiệu bạn nhỏ tuổi Ngựa - “Ngựa con” rong chơi qua miền trung du xanh ngắt, qua cao nguyên đất đỏ, rừng đại ngàn đen triền núi đá -“Ngựa con” mang cho mẹ gió trăm miền
Ý khổ thơ : Ngựa rong chơi qua nhiều nơi
-Màu sắc trắng loá hoa mơ, hương thơm ngào ngạt hoa huệ, gió & nắng xơn xao cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại
Ý khổ thơ 3: Vẻ đẹp cánh đồng hoa
- Tuổi tuổi mẹ đừng buồn, dù xa cách núi rừng, cách sơng biển, nhớ đường tìm với mẹ Ý khở thơ 4: Tình u mẹ Ngựa
- HS phát biểu tự vẽ thành tranh
Nội dung chính:Cậu bé t̉i Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi cậu yêu mẹ, đâu nhớ đường với mẹ
3.4 : Luyên đọc diễn cảm
- GV mời HS tiếp nối đọc thơ
- GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc & thể nội dung khổ thơ
- GV treo bảng phụ có ghi khở thơ cần đọc diễn cảm (- Mẹ ơi, con phi ……… gió của trăm miền)
- GV sửa lỗi cho em - GV HS nhận xét - Tở chức cho học sinh nhẩm thuộc lịng khổ thơ , thơ
11
- HS tiếp nối đọc khổ thơ - HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
- HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ theo cặp
- HS đọc trước lớp 1lượt
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (khở thơ, bài) trước lớp
(115)- Gv tổ chức bình chọn bạn đọc diễn cảm
- GV tuyên dương , động viên HS thuộc lớp
4.Củng cố :
- Nêu nhận xét em tính cách cậu bé t̉i Ngựa thơ?
- Nêu nội dung thơ - Nhận xét tiết học
3
-Cậu bé giàu mơ ước / Cậu bé không chịu ở yên chỗ, ham / Cậu bé yêu mẹ, đâu tìm đường với mẹ - HS nêu
HS nhận xét tiết học 5.Dặn dò:
- Học thuộc thơ - Chuẩn bị : Kéo co
1
Học sinh thực
-ĐẠO ĐỨC ( TIẾT 15 )
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết ) I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Biết công lao thầy cô giáo
- Nêu dược việc cần làm thể thiện lòng biết ơn thầy, cô giáo - Lễ phép lời thầy cô giáo
2.Kĩ năng:
- HS hiểu phải kính trọng, biết ơn, yêu quý thầy giáo, cô giáo 3 Thái độ:
- Biết bày tỏ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên :SGK Học sinh: SGK, vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
1
- HS thực 2.Kiểm tra cũ :
Biết ơn thầy giáo, cô giáo(tiết 1) - Yêu cầu HS nêu ghi nhớ GV nhận xét
4
HS nêu 3.Bài :
3.1 Giới thiệu :
Hôm cô em học Biết ơn thầy cô giáo (t2)
1
-HS lắng nghe nhắc lại
(116)hoặc tư liệu sưu tầm (bài tập 4-5)
- Yêu cầu HS tiếp nối trình bày, giới thiệu sưu tầm, sáng tác theo nội dung BT 4,5 SGK
- GV nhận xét – tuyên dương HS giới thiệu hay
3.3.HĐ2:Kể chuyện
- GV yêu cầu HS nêu tên câu chuyện, đoạn truyện kể - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp - Yêu cầu HS kể chuyện trước lớp
- GV theo dõi nhận xét - tuyên dương
3.4.HĐ3: Sắm vai
GV chia lớp thành nhóm yêu cầu nhóm thảo luận,sắm vai tình sau:
Tình 1: Cơ giáo lớp em giảng bị mệt, dạy tiếp Em làm gì? Tình 2: Trên đường học về, em gặp thầy giáo chưa dạy em Em làm gì?
2 HS nhắc lại ghi nhớ GV nhận xét - tuyên dương
15
- HS tiếp nối trình bày, giới thiệu sưu tầm, sáng tác
- Lớp nhận xét, bình luận
HS tiếp nối nêu tên câu chuyện, đoạn truyện kể
- HS thảo luận theo nhóm cặp - HS kể chuyện trước lớp
- HS lớp theo dõi, nêu câu hỏi chất vấn biểu đồng tình tràng pháo tay ( to - nhỏ ) *HS nhóm thảo luận cử đại diện lên bảng sắm vai
+ Em nhắc bạn giữ trật tự, báo cáo với cô giáo gần bên, xoa dầu, cạo gió cho
+ Em nói với bạn thầy giáo,và bạn lễ phép chào thầy HS theo dõi – nhận xét phần trình bày nhóm bạn
HS nhắc lại ghi nhớ
4.Củng cố :
Học sinh phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo.Vậy em làm để thể điều
3
-Chăm ngoan, học tập tốt , không nói tục , chửi bậy
5.Dặn dị:
-Chuẩn bị bài: Yêu lao động
1
Học sinh thực ***************************************
TẬP LÀM VĂN( TIẾT 29 ) LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU:
(117)- Nắm vững cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả đồ vật; trình tự miêu tả;hiểu vai trò quan sát việc miêu tả chi tiết văn, xen kẽ lời tả với lời kể (BT1)
-Lập dan ý văn tả áo em mặc đến lớp hôm (BT2) Kĩ năng:
-HS luyện tập phân tích cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả đồ vật; trình tự miêu tả
-Luyện tập lập dàn ý văn miêu tả (tả áo em mặc đến lớp hơm nay) Thái độ:
-u thích tìm hiểu Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : Vở BT1b, để khoảng trống cho HS cac nhóm làm & viết lời giải BT1
2 Học sinh: SGK, vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
1
- HS thực 2.Kiểm tra cũ :
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : - Thế miêu tả?
- Cấu tạo văn miêu tả đồ vật) - Yêu cầu HS đọc mở bài, kết cho thân tả trống để hoàn chỉnh văn miêu tả
GV nhận xét
4
- 2HS lên bảng trả lời câu hỏi :
- HS đọc mở bài, kết cho thân tả trống để hoàn chỉnh văn miêu tả
- HS lớp theo dõi nhận xét
3.Bài :
3.1 Giới thiệu :
Trong tiết học này, em làm luyện tập để nắm cấu tạo văn tả đồ vật; vai trò quan sát việc miêu tả Từ lập dàn ý cho văn tả đồ vật
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu tập
-Yêu cầu HS đọc thầm văn Chiếc xe đạp Tư trả lời lần lượt câu hỏi
Câu a: Các phần mở bài, thân & kết “Chiếc xe đạp Tư”
15 HS làm tập
Bài tập 1:
- HS tiếp nối đọc yêu cầu tập Cả lớp theo dõi SGK -HS đọc thầm văn Chiếc xe đạp của Tư, suy nghĩ, trao đổi, trả lời câu hỏi
(118)Câu b: Ở phần thân bài, xe đạp miêu tả theo trình tự nào?
Câu c: Tác giả quan sát xe giác quan nào?
Câu d: Những lời kể chuyện xen lẫn lời miêu tả văn - GV nhận xét, chốt lại lời giải
thiệu xe đạp (đồ vật tả) (mở trực tiếp)
+ Thân bài: (Ở xóm vườn ……… Nó đá đó) Tả xe đạp & tình cảm Tư với xe
+ Kết bài: (câu cuối) Nêu kết thúc (niềm vui đám nít & Tư bên xe) (kết tự nhiên)
+ Tả bao quát xe: xe đạp nhất, khơng có sánh bằng.
+ Tả phận có đặc điểm nởi bật: xe màu vàng, hai vành láng coóng,khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai – hai tay cầm có gắn hai con bướm bằngthiếc với hai cánh vàng lấm đỏ, có cành hoa.
+ Nói tình cảm Tư với xe: dừng xe, rút giẻ yên, lau, phủi – âu yếm gọi xe ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào ngựa sắt.
+ Bằng mắt nhìn: Xe màu vàng, hai cái vành láng coóng / hai tay cầm có gắn hai bướm thiếc với hai cánh vàng lấm đỏ, có khi là cành hoa.
Bằng tai nghe:khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai
+ Chú gắn hai bướmbằng thiếc với hai cánh vàng lấm đỏ, có khi chú cắm cành hoa / Bao dừng xe, rút giẻ yên, lau, phủi / Chú âu yếm gọichiếc xe ngựa sắt / Chú dặn bọn nhỏ: “Coi coi, đừng đụng vàocon ngựa sắt tao nghe bây” /Chú hãnh diện với xe củamình
* lời kể xen lẫn lời miêu tả nói lên tình cảm Tư với xe đạp: u q xe, hãnh diện
(119)Bài tập 2:
-GV gọi HS đọc yêu cầu tập
-GV viết đề bài, nhắc HS lưu ý:
+ Tả áo em mặc đến lớp hôm (áo hôm nay, áo hôm khác HS nữ mặc váy tả váy mình)
+ Lập dàn ý cho văn dựa theo nội dung ghi nhớ tiết TLV trước & văn mẫu: Chiếc cối tân, Chiếc xe đạp Tư, đoạn thân tả trống trường
- GV nhận xét đến dàn ý chung cho lớp tham khảo
15 Bài tập 2:
*HS đọc yêu cầu tập, suy nghĩ làm vào vở
-Vài HS làm giấy khổ lớn - Một số HS đọc dàn ý
- Những HS làm giấy dán làm bảng lớp, trình bày
a)Mở bài:Giới thiệu áo em mặc đến lớp hôm nay: chiếc áo sơ mi cũ, em mặc một năm áo mua ?
b)Thân bài:
-Tả bao quát áo (kiểu dáng, rộng, hẹp, màu
+Áo màu trắng
+ Chất vải cô tơng, khơng có ni lơng nên mùa lạnh ấm, mùa nóng mát + Dáng rộng, tay áo ngắn, mặc rất thoải mái
-Tả phận (thân áo, tay áo, nẹp, khuy áo…
+ Cổ sơ mi vừa vặn, có viền đường màu xanh giống áo hải quân + Ao có túi trước ngực tiện + Hàng khuy xanh bóng, thẳng tắp được khâu chắn.
c)Kết bài:Tình cảm em với chiếc áo:
+ Ao cũ em thích. + Em có cảm giác lớn lên mặc áo này.
4.Củng cố :
- Thế miêu tả đồ vật?
- Bài văn miêu tả đồ vật có phần?
- Để tả đồ vật sinh động cần phải nào? Khi tả cần lưu ý điều gì?
GV nhận xét tiết học
3 + Miêu tả đồ vật vẽ lại lời đặc điểm nổi bật đồ vật, giúp người đọc hình dung đồ vật
+ Bài văn tả đồ vật có phần (mở bài, thân bài, kết bài) Có thể có mở theo kiểu gián tiếp hay trực tiếp & kết theo kiểu mở rộng không mở rộng
(120)5.Dặn dị:1, đồ chơi mà em thích mang đến lớp để học tiết TLV Quan sát đồ vật
1 Học sinh thực
*************************************************
Ngày thứ: 4
Ngày soạn: 14 /12 / 2015 Ngày giảng: 17/12 /2015
TOÁN ( TIẾT 74 ) LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
-Thực phép chia cho số có ba,bốn chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết chia có dư)
2.Kĩ năng: Có kĩ chia thành thạo
3Thái độ:- HS biết áp dụng để tính tốn hàng ngày. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : Bảng phụ ghi nội dung BT2 Học sinh: SGK, vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- Cho học sinh hát
1
Hát 2.Kiểm tra cũ :
Chia cho số có hai chữ số (tt) - Nêu cách chia cho số có hai chữ số?
4
(121)-Số dư so với số chia nào?
GV nhận xét 3.Bài :
3.1 Giới thiệu :
Luyện tập
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 Luyện tập - thực hành
Bài tập 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu -Bài tập yêu cầu gì?
Yêu cầu lớp làm bảng + 1HS lên bảng lớp
GV theo dõi nhận xét – nêu kết
Bài tập 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu
Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức - GV treo bảng phụ tổ chức cho HS thi đua cặp đơi
Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức Bài tập 3:
- Gọi HS đọc u cầu - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?
u cầu lớp giải vào vở
GV chấm số vở – nhận xét
10
10
10
Bài tập 1:
HS đọc yêu cầu bài, làm vào bảng + 1HS lên bảng lớp
a 19 b 273 16( dư 3) 237( dư 33) HS nhận xét bạn
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu -Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức
4237 x18 – 34578 8064 : 64 x 37 = 76266 – 34578 = 126 x 37 = 41688 = 4662
46857 + 3444 : 28 601759- 1998 :14 = 46857 + 123 = 601 759 – 142 = 46980 = 601617 Bài tập 3:
HS đọc yêu cầu bài,
ghi tóm tắt giải vào vở Tóm tắt
1bánh xe: 36 nan hoa
5260 nan hoa: xe; thừa : …nan hoa?
Bài giải
Mỗi xe đạp cần số nan hoa là: 36 x = 72( nan hoa) Số xe đạp lắp nhiều 5260 : 72 = 73(xe)( dư nan
hoa)
Đáp số :73 xe thừa nan hoa
4.Củng cố :
-Nêu cách tính giá trị biểu thức - Nêu cách chia cho số có hai chữ số?
- Số dư so với số chia
(122)nào?
- Nhận xét học 5.Dặn dò:
-Chuẩn bị bài: Chia cho số có hai chữ số (tt)
1
Học sinh thực *****************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU( TIẾT 30 ) GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Nắm phép lịch hỏi chuyện người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ & người hỏi; tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng người khác)
- Nhận biết quan hệ nhân vật qua lời đối đáp 2.Kĩ năng:
- Phát quan hệ & tính cách nhân vật qua lời đối đáp; biết cách hỏi trường hợp tế nhị cần bày tỏ thông cảm với đối tượng giao tiếp 3 Thái độ:
-Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên :Bút + phiếu khổ to viết yêu cầu BT2 (phần nhận xét) - tờ giấy khổ to kẻ bảng trả lời để HS làm BT1 (phần luyện tập) - tờ giấy viết sẵn kết so sánh ở BT2 (phần luyện tập)
2 Học sinh: SGK vở môn học
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
1
- HS thực 2.Kiểm tra cũ :
MRVT:Trò chơi–đồ chơi
-GV yêu cầu HS đọc câu văn BT4
- Thế câu hỏi?
- Câu hỏi dùng cho mục đích gì?
GV nhận xét
4
2HS đọc
- HS lớp theo dõi nhận xét
3.Bài :
3.1 Giới thiệu :
Hôm em học giữ phép lịch đặt câu hỏi
1
-HS lắng nghe nhắc lại 3.2.Hình thành khái niệm
(123)Gọi HS đọc yêu cầu
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
Bài tập
Gọi HS đọc yêu cầu
- GV phát riêng bút & phiếu cho vài HS
- GV nhận xét cách đặt câu hỏi lịch chưa, phù hợp với quan hệ & người hỏi chưa?
+ Với cô giáo, thầy giáo + Với bạn
Bài tập
Gọi HS đọc yêu cầu
- Để giữ lịch sự, cần tránh câu hỏi có nội dung nào? -Khi hỏi chuyện người khác cần giữ phép lịch nào?
- GV kết luận ý kiến đúng: - Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
33.Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1:
- GV mời HS đọc yêu cầu tập
GV phát phiếu cho vài nhóm HS viết vắn tắt câu trả lời
GV nhận xét, chốt lại lời giải
17
Bài tập
- HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ làm cá nhân, phát biểu ý kiến
- Cả lớp nhận xét
+ Câu hỏi: Mẹ ơi, t̉i gì?
+ Từ ngữ thể thái độ lễ phép: lời gọi: mẹ
Bài tập
-HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ viết vào vở nháp
-HS tiếp nối đọc câu hỏi mình: - Những HS làm phiếu dán làm bảng lớp, đọc câu hỏi mà đặt
+ Thưa cơ, có thích mặc áo dài khơng ạ?
+ Bạn có thích nhảy dây khơng? - HS sửa câu hỏi viết vở Bài tập
- HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
+ Để giữ lịch sự, cần tránh câu hỏi tò mò làm phiền lòng, phật ý người khác
+ Khi hỏi chuyện người khác cần thưa gửi, xưng hơcho phù hợp với quan hệ người hỏi
- HS đọc thầm phần ghi nhớ
- – HS đọc to phần ghi nhớ SGK
*HS làm tập
- HS đọc yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trao đởi nhóm đơi
- Những HS làm phiếu trình bày -Cả lớp nhận xét, bở sung
Đoạn a) + Quan hệ hai nhân vật quan hệ thầy – trò
+ Thầy Rơ-nê hỏi Lu-i ân cần, trìu mến, chứng tỏ thầy yêu học trò + Lu-i Pa-xtơ trả lời thầy lễ phép cho thấy cậu làmột đứa trẻ ngoan,biết kính trọng thầy giáo
Đoạn b)
(124)Bài tập 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu tập
- GV mời HS tìm đọc câu hỏi đoạn trích truyện Các em nhỏ & cụ già.
- GV nhận xét, dán bảng so sánh lên bảng, chốt lại lời giải
thù địch: tên sĩ quan phát xít cướp nước & em bé yêu nước bị giặc bắt
+ Tên sĩ quan phát xít hỏi hách dịch, xấc xược, gọi cậu bé thằng nhóc, mày.
+ Cậu bé trả lời trống khơng cậu yêu nước, cậu căm ghét, khinh bỉ tên xâm lược
Bài tập 2:
HS đọc yêu cầu tập
- HS đọc lại câu hỏi, suy nghĩ, trả lời
+ Câu hỏi bạn câu hỏi thích hợp thể thái độ tế nhị, thơng cảm sẵn lịng giúp đỡ cụ già
+ Nếu bạn hỏi cụ già câu hỏi bạn tự hỏi câu tò mò chưa tế nhị
4.Củng cố :
- Nêu ghi nhớ bài? - Nhận xét học
3
-HS nhắc lại 5.Dặn dò:
-Chuẩn bị bài: Mở rộng vố từ: Trò chơi – đồ chơi
1
Học sinh thực ******************************************
KĨ THUẬT( TIẾT 15 )
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 1). I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
-GV đánh giá kiến thức , kĩ khâu , thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn HS
Kĩ năng:
- HS khâu , thêu sản phẩm tự chọn 3 Thái độ:
-HS u thích sản phẩm làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên : SGK, BĐD kĩ thuật
-Mẫu thêu móc xích hình cam có kích thước đủ lớn
-Vật liệu dụng cụ : mảnh vải trắng có kích thước 30 cm x 30 cm , tờ giấy than , mẫu vẽ hình cam
(125)2 Học sinh : SGK, BDD kĩ thuật
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
1
- HS thực 2.Kiểm tra cũ :
1.Thêu móc xích (2)
u cầu HS đọc phần ghi nhớ GV nhận xét – tuyên dương
4
-2 HS nhắc lại ghi nhớ HS lớp theo dõi nhận xét 3.Bài :
3.1 Giới thiệu :Bài “Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn”
1
HS lắng nghe
3.2 HĐ1: GV tổ chức ôn tập các bài học
-Yêu cầu HS nhắc lại mũi khâu, thêu học
-Yêu cầu HS nhắc lại quy trình mũi vừa nêu
-Nhận xét bổ sung ý kiến
3.3HĐ2 : HS tự chọn sản phẩm và thực hành sản phẩm tự chọn
-Yêu cầu HS tự chọn sản phẩm( là:khăn tay, túi rút dây đựng bút, váy áo, búp bê, áo gối ôm, hoạ tiết hoa, lá…) -Hướng dẫn HS chọn thực hiện, ý cần dựa vào mũi khâu học
7
20
Khâu thường; khâu đột thưa thêu móc xích
-HS nêu quy trình mũi khâu, thêu vừa học
HS chọn thực hành sản phẩm chọn theo mũi khâu thêu học
4.Củng cố :
YC nhắc lại học Nhận xét học
3
-HS nêu 5.Dặn dò:
-Chuẩn bịvật liệu dụng cụ cho tiết học sau
1
Học sinh thực
***************************************************** Ngày thứ: 5
Ngày soạn: 15 /12 / 2015 Ngày giảng: 18 / 12 /2015
TOÁN ( TIẾT 75 )
(126)1.Kiến thức-Kĩ năng:
-Thực phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết chia có dư) 2 Thái độ:
- HS biết áp dụng vào làm tập II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : Bảng nhóm SGK Học sinh: SGK, vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- Cho học sinh hát
1
Hát 2.Kiểm tra cũ
GV yêu cầu HS lên bảng làm lại BT2
-Nêu cách tính giá trị biểu thức - Nêu cách chia cho số có hai chữ số?
- Số dư so với số chia nào?
GV nhận xét
4
- 2HS lên bảng sửa trả lời câu hỏi
- HS lớp theo dõi nhận xét
3.Bài :
3.1 Giới thiệu :
Hôm em học : Chia cho số có hai chữ số
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2:Trường hợp chia hết
GV ghi VD1 10 105 : 43 = ? + Số chia có chữ số?
+ Nêu cách chia cho số có hai chữ số?
Yêu cầu lớp làm bảng Gọi 1HS lên bảng lớp
GV theo dõi nhận xét – nêu kết
-Đây phép chia hết hay có dư?
3.3: Trường hợp chia có dư
GV ghi VD1-> 26 345 : 35 = ? Tiến hành tương tự (theo bước: Chia, nhân, trừ, hạ)
12
+ Số chia có chữ số a Đặt tính
b.Tìm chữ số thương c Tìm chữ số thứ thương d Tìm chữ số thứ thương - 1HS lên bảng đặt tính
HHS làm nháp theo hướng dẫn GV
10105 43 150 235 215
+ Đây phép chia hết - HHS đặt tính
- HHS làm nháp theo hướng dẫn GV
(127)- Đây phép chia hết hay có dư? - Số dư so với số chia nào?
3.4.Thực hành
Bài tập 1:
Mục đích: Giúp HS rèn luyện kĩ ước lượng phép chia - Gọi HS đọc yêu cầu
-Bài tập yêu cầu gì?
Yêu cầu lớp làm bảng + Gọi 1HS lên bảng
GV theo dõi nhận xét – nêu kết
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - 1giờ = …phút? - 1km = …m?
Yêu cầu lớp giải vào vở GV chấm số vở – nhận xét
18
95 25
+ Đây phép chia có dư
+ Số dư ln ln bé số chia
HS làm tập
HS đọc yêu cầu bài, làm vào bảng + 1HS lên bảng làm
a 421 b 1234 658( dư 44) 1149( dư 33) HS nhận xét bạn
Bài
HS đọc yêu cầu bài, ghi tóm tắt giải vào vở
Tóm tắt
1 15phút: 38km400m Trung bình 1phút: m?
Bài giải
Đổi: 15phút= 75phút 38km400m = 38400m Trung bình phút người
được là:
38400 : 75 = 512( m) Đáp số: 512m 4.Củng cố :
Nêu cách chia cho số có hai chữ số?
- Số dư so với số chia nào?
- Nhận xét học
3
HS nêu
5.Dặn dò:
-Chuẩn bị bài: Luyện tập
1
Học sinh thực *********************************************
TẬP LÀM VĂN( TIẾT 30) QUAN SÁT ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức
-HS biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, nhiều cách khác nhau; phát đặc điểm phân biệt đồ vật với đồ vật khác
(128)2 Kĩ năng
-Dựa theo kết quan sát, biết lập dàn ý để tả đồ chơi mà em chọn Thái độ:
- HS có ý thức giữ gìn đồ chơi II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : Tranh minh hoạ số đồ chơi SGK
- Một số đồ chơi thật: gấu bông, thỏ bông, ô tô, búp bê, tàu thuỷ …để bàn để HS quan sát
- Bảng phụ viết sẵn dàn ý tả đồ chơi Học sinh: SGK, vở TLV
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng
1
- HS thực 2.Kiểm tra cũ :
- GV kiểm tra HS đọc dàn ý văn tả áo đọc văn tả áo
GV nhận xét
4
- HS đọc dàn ý văn tả áo - HS lớp theo dõi nhận xét
3.Bài :
3.1 Giới thiệu :
Trong tiết học hôm nay, em
học cách quan sát đồ chơi mà em thích GV kiểm tra xem HS mang đồ chơi đến lớp
1
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2 Hướng dẫn phần nhận xét
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS giới thiệu đồ chơi mang đến lớp để học quan sát - GV nhận xét, góp ý giúp HS chọn chi tiết quan sát xác, khơng lan man theo tiêu chí: trình tự quan sát hợp lí / giác quan sử dụng quan sát / khả phát đặc điểm riêng.
14
-3 HS tiếp nối đọc yêu cầu & gợi ý a, b, c, d
- HS tiếp nối giới thiệu với bạn đồ chơi mang đến lớp để học quan sát
- HS đọc thầm lại yêu cầu & gợi ý SGK, quan sát đồ chơi chọn, viết kết quan sát vào VBT theo cách gạch đầu dịng (nếu em khơng có đồ chơi thật quan sát hình SGK)
- HS tiếp nối trình bày kết quan sát
(129)Bài tập
- GV nêu câu hỏi: Khi quan sát đồ vật cần ý gì?
- GV: quan sát gấu – đập vào mắt phải hình dáng, màu lơng nó, sau thấy đầu, mắt, mũi, mõm, chân tay ……… Phải sử dụng nhiều giác quan quan sát để tìm nhiều đặc điểm, phát đặc điểm độc đáo nó, làm khơng giống gấu khác Tập trung miêu tả điểm độc đáo đó, khơng tả lan man, chi tiết, tỉ mỉ
Ghi nhớ
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ
3.3 Hướng dẫn luyện tập
- GV nêu yêu cầu
- GV nhận xét, bình chọn bạn lập dàn ý tốt (tỉ mỉ, cụ thể nhất)
- Ví dụ dàn ý:
16
* HS dựa vào gợi ý ở BT1, phát biểu điều thu hoạch sau làm thực hành:
+ Phải quan sát theo trình tự hợp lí – từ bao quát đến phận
+ Quan sát nhiều giác quan: mắt, tai, tay …
+ Tìm đặc điểm riêng phân biệt đồ vật với đồ vật khác đồ vật loại
- HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – HS đọc to phần ghi nhớ SGK
HS làm tập
- HS làm việc cá nhân vào vở nháp - HS tiếp nối đọc dàn ý lập
a)Mở bài:Giới thiệu gấu bơng: đồ chơi em thích
b)Thân bài:
- Hình dáng: gấu bơng khơng to, là gấu ngồi, dáng người tròn, hai tay chắp thu lu trước bụng.
- Bộ lông: màu nâu sáng pha mấy mảng hồng nhạt tai, mõm, gan bàn chân làm cho khác những con gấu khác.
- Hai mắt: đen láy, trông mắt thật, rất nghịch & thông minh.
- Mũi: màu nâu, nhỏ, trông một chiếc cúc áo gắn mõm.
- Trên cổ: thắt nơ đỏ chói làm thật bảnh.
- Trên đơi tay chắp lại trước bụng gấu: có bơng hoa giấy màu trắng làm đáng yêu.
c)Kết bài:Em u gấu bơng Ơm chú gấu cục lớn, em thấy rất dễ chịu
(130)Gọi hs nêu dàn ý lập - Nhận xét học
-HS nêu 5.Dặn dò:
Chuẩn bị bài:Luyện tập giới thiệu địa phương (chọn trò chơi, lễ hội ở quê em để giới thiệu với bạn)
1
Học sinh thực
ĐỊA LÍ( TIẾT 15 )
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤTCỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TT)
I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:
-HS biết đồng Bắc Bộ nơi có hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống,dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc đồ gỗ…
- Dựa vào hình ảnh mơ tả chợ phiên 2.Kĩ năng:
Biết công việc cần phải làm trình sản xuất lúa gạo, sản xuất gốm Xác lập mối quan hệ thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất
3.Thái độ:
-Có ý thức tơn trọng, bảo vệ thành lao động người dân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : SGK, vở ,tranh, Học sinh: SGK, vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập
1
- HS thực 2.Kiểm tra cũ :
Hoạt động sản xuất người dân ở đồng Bắc Bộ
-Kể tên trồng, vật ni đồng Bắc Bộ? -Vì ở đồng Bắc Bộ sản xuất nhiều lúa gạo?
-Em mơ tả q trình sản xuất lúa gạo người dân đồng Bắc Bộ?
GV nhận xét
4
- 3HS lên bảng trả lời
- HS lớp theo dõi nhận xét
3.Bài :
3.1 Giới thiệu :
(131)Hôm em học
Nơi có hàng trăm nghề thủ cơng truyền thống ở đồng Bắc Bộ
HS lắng nghe nhắc lại 3.2 HĐ1: Hoạt động nhóm
GV chia nhóm yêu cầu nhóm dựa vào tranh ảnh, thơng tin SGK thảo luận
- Em biết nghề thủ công người dân đồng Bắc Bộ (số lượng nghề, trình độ tay nghề, mặt hàng nởi tiếng, thời gian làm nghề thủ cơng, vai trị nghề thủ công)
- Khi làng trở thành làng nghề?
- Kể tên làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết?
- Thế nghệ nhân nghề thủ cơng?
-GV nói thêm số làng nghề & sản phẩm thủ công nổi tiếng ĐB Bắc Bộ
- GV chuyển ý: để tạo nên sản phẩm thủ cơng có giá trị, người thợ thủ cơng phải lao động chuyên cần & trải qua nhiều công đoạn sản xuất khác theo trình tự định
8 - HS nhóm dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết thảo luận - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận trước lớp
+ Người dân có tới hàng trăm nghề khác nhau, trình độ tay nghề cao, tạo nên nhiều sản phẩm nổi tiếng: lụa Vạn Phúc; gốm sứ Bát Tràng; chiếu cói Kim Sơn; chạm bạc Đồng Sâm
+Những nơi nghề thủ công phát triển mạnh tạo nên làng nghề
+ Lụa Vạn Phúc; gốm sứ Bát Tràng; chiếu cói Kim Sơn; chạm bạc Đồng Sâm
+ Người làm nghề thủ công giỏi gọi nghệ nhân
3.4 HĐ2:Hoạt động cá nhân
- Quan sát hình sản xuất gốm ở Bát Tràng, nêu cơng việc q trình tạo sản phẩm gốm người dân ở Bát Tràng?
- GV nói thêm cơng đoạn quan trọng trình sản xuất gốm tráng men cho gốm Tất sản phẩm gốm có độ bóng đẹp nhờ việc tráng men
3.5 HĐ3: Hoạt động lớp
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK ,
9
* HS quan sát hình sản xuất gốm ở Bát Tràng & trả lời câu hỏi
+ Đào đất nhào đất tạo dáng phơi gốm vẽ hoa văn nung gốm sản phẩm gốm
(132)
quan sát tranh trả lời câu hỏi - Chợ phiên ở đồng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (hoạt động mua bán, ngày họp chợ, hàng hoá bán ở chợ)
- Mô tả chợ theo tranh ảnh: Chợ nhiều người hay người? Trong chợ có loại hàng hố nào? Loại hàng hố có nhiều? Vì sao?
GV: Ngoài sản phẩm sản xuất ở địa phương, chợ cịn có mặt hàng mang từ nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất người dân quần áo, giày dép, cày cuốc…
+ Hoạt động mua bán diễn tấp nập, ngày họp chợ không trùng nhau, hàng hoá bán ở chợ sản phẩm sản xuất ở địa phương số hàng hoa mang từ nơi khác đến phục vu cho sản xuất
+ Chợ phiên có đơng người, hoạt động mua bán tấp nập hàng hoá bán ở chợ sản phẩm sản xuất ở địa phương số hàng hoa mang từ nơi khác đến phục vụ cho sản xuất
4.Củng cố
Yêu cầu HS nêu ghi nhớ cuối GV yêu cầu HS trình bày hoạt động sản xuất ở đồng Bắc Bộ
Nhận xét tiết học
3 2HS đọc ghi nhớ
HS nhận xét tiết học 5.Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Thủ đô Hà Nội
1
-HS thực
***************************************_ KHOA HỌC( TIẾT 15 )
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CĨ KHƠNG KHÍ I.MỤC TIÊU:
1 Kiến thức
-Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí
2Kĩ năng:
Hiểu biết khơng khí 3.Thái độ:
- Ham tìm hiểu khoa học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên : Hình trang 62, 63 SGK
(133)2 Học sinh: SGK, vở
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên Tg (ph)
Hoạt động học sinh 1.Ổn định tổ chức :
- HS chuẩn bị sách vở đồ dùng
1
- HS thực 2.Kiểm tra cũ :
Tiết kiệm nước
- Vì ta phải tiết kiệm nước? GV nhận xét
4
- HS trả lời - HS nhận xét 3.Bài :
3.1 Giới thiệu :
Làm để biết có khơng khí
-HS lắng nghe nhắc lại
3.2.HĐ1:Thí nghiệm chứng minh khơng khí có quanh mọi vật
Mục tiêu: HS phát tồn của khơng khí khơng khí có ở quanh vật
Cách tiến hành:
- GV chia nhóm đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng để quan sát làm thí nghiệm
- GV yêu cầu em đọc mục Thực hành trang 62 SGK để biết cách làm
- GV tới nhóm để giúp đỡ - GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết giải thích cách nhận biết khơng khí có ở xung quanh ta
- Lưu ý: HS làm thí nghiệm khác để chứng minh khơng khí có ở quanh vật
3.3 HĐ2: Thí nghiệm chứng minh khơng khí có những chỗ rỗng vật
Mục tiêu: HS phát khơng khí có khắp nơi kể những chỗ rỗng vật
- Nhóm trưởng báo cáo - HS đọc mục Thực hành - HS làm thí nghiệm theo nhóm
- Cả nhóm thảo luận đưa giả thiết “xung quanh ta có khơng khí” - Làm thí nghiệm chứng minh - Đại diện nhóm báo cáo kết
*Hai bạn nhóm sân để chạy cho túi ni lơng căng phồng sử dụng túi ni lông nhỏ làm cho không khí vào đầy túi ni lơng buộc chun lại lớp
*Lấy kim đâm thủng túi ni lông căng phồng, quan sát tượng xảy ở chỗ bị kim đâm để tay lên xem có cảm giác gì?
- Cả nhóm thảo luận để rút kết luận qua thí nghiệm
- Nhóm trưởng báo cáo * HS đọc mục Thực hành
- HS làm thí nghiệm theo nhóm
(134)Cách tiến hành:
- GV chia nhóm đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm
- GV yêu cầu em đọc mục Thực hành trang 63 SGK để biết cách làm
- GV theo dõi giúp đỡ nhóm gặp khó khăn
- GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết giải thích bọt khí lại nởi lên thí nghiệm
GV kết luận chung( cho hoạt động 2)
- Xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí
3.4 HĐ3: Hệ thống hố kiến thức tồn khơng khí
Mục tiêu: HS có thể:
*Phát biểu định nghĩa khí quyển
*Kể ví dụ khác chứng tỏ xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí
Cách tiến hành:
GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận
- Lớp khơng khí bao quanh Trái Đất gọi gì?
-Tìm ví dụ chứng tỏ khơng khí có ở xung quanh ta khơng khí có chỗ rỗng vật
*Có chai rỗng khơng chứa gì?
*Trong lỗ nhỏ li ti miếng bọt biển khơng chứa gì?
- Làm thí nghiệm gợi ý SGK: quan sát mô tả tượng mở nút chai rỗng bị nhúng chìm nước tượng nhúng miếng bọt biển khơ vào nước
- Cả nhóm thảo luận để rút kết luận qua thí nghiệm - Đại diện nhóm báo cáo kết
*Lớp thảo luận trả lời câu hỏi
+ Lớp khơng khí bao quanh Trái Đất gọi khí
+ HS tiếp nối nêu ví dụ – HS khác nhận xét
4.Củng cố :
- Nhận xét học
3
-HS nhắc lại nội dung 5.Dặn dò:
-Chuẩn bị bài: Khơng khí có tính chất gì?
1
Học sinh thực
(135)SINH HOẠT LỚP TUẦN 15 I MỤC TIÊU
- Học sinh nắm ưu khuyết điểm tuần mặt hoạt động : Thực nề nếp trường , lớp
- Đề biện pháp giúp đỡ học sinh thực chưa tốt nội quy lớp II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1, Lớp trưởng nhận xét đánh giá thi đua tổ mặt - Nề nếp xếp hàng vào lớp, truy
- Lao động , vệ sinh cá nhân - Học làm đến lớp - Nói lời hay làm việc tốt
_ Xếp loại thi đua phân đội : 2 Ý kiến thành viên tổ - Nhận xét hành vi bạn 3 Phương hướng nhiệm vụ tuần sau
- Tiếp tục tổ chức thi đua tổ theo tiêu chí thi đua - Tở chức đơi bạn tiến giúp học tập -Nói lễ phép văn minh , lịch
- Giúp bạn biết cách nhân ,chia với số có , hai chữ số
Thực tốt luật an tồn giao thơng : đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy xe đạp điện
- Thực tốt phong trào Liên đội tổ chức
4.Ý kiến nhận xét nhắc nhở giáo viên chủ nhiệm
- Nhận xét tuyên dương tổ, cá nhân làm tốt công việc tuần - Động viên học sinh làm chưa tốt tiếp tục phấn đấu làm tốt ở tuần học sau - Nhắc số học sinh ngồi lớp cịn nói tự
- Thực tốt nếp sống lịch văn minh học sinh thủ đô - Học thuộc bảng cửu chương
- Luyện giải toán mạng
NHẬN XÉT , ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU
(136)(137)NHẬN XÉT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
(138)(139)