Giáo án Toán 4: Các số có sáu chữ số

3 561 2
Giáo án Toán 4: Các số có sáu chữ số

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Toán 4: Các số có sáu chữ số tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các...

Tên Bài Dạy : SO SÁNHCÁC SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU : + Bước đầu giúp học sinh: - Biết so sánh các số có 2 chữ số ( Chủ yếu dựa vào cấu tạo của các số có 2 chữ số ) - Nhận ra các số lớn nhất, số bé nhất trong 1 nhóm số II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1 + Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và các que tính rời ( Có thể dùng hình vẽ của bài học ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi học sinh đếm từ 20  40 . Từ 40  60 . Từ 60  80 . Từ 80  99. + 65 gồm ? chục ? đơn vị ? ; 86 gồm ? chục ? đơn vị ? ; 80 gồm ? chục ? đơn vị ? + Học sinh viết bảng con các số : 88, 51, 64, 99.( giáo viên đọc số học sinh viết số ) + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3. Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu các số có 2 chữ số Mt: Biết so sánh các số có 2 chữ số -Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các hình vẽ trong bài học để dựa vào trực quan mà nhận ra : 62 : có 6 chục và 2 đơn vị, 65 : có 6 chục và 5 đơn vị . 62 và 65 cùng có 6 chục, mà 2 < 5 nên 62 < 65 ( đọc là 62 bé hơn 65 ) – Giáo viên đưa ra 2 cặp số và yêu cầu học sinh tự đặt dấu < dấu > vào chỗ chấm 42 … 44 76 …. 71 2) Giới thiệu 63 > 58 -Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trong bài học để dựa vào trực quan mà nhận ra : 63 có 6 chục và 3 đơn vị . 58 có 5 chục và 8 đơn vị . -Học sinh nhận biết 62 < 65 nên 65 > 62 -Học sinh điền dấu vào chỗ chấm, có thể giải thích -Học sinh có thể sử dụng que tính 63 và 58 có số chục khác nhau 6 chục lớn hơn 5 chục ( 60 > 50 ) Nên 63 > 58 . Có thể cho học sinh tự giải thích ( Chẳng hạn 63 và 58 đều có 5 chục, 63 còn có thêm 1 chục và 3 đơn vị. Tức là có thêm 13 đơn vị, trong khi đó 58 chỉ có thêm 8 đơn vị, mà 13 > 8 nên 63 > 58 -Giáo viên đưa ra 2 số 24 và 28 để học sinh so sánh và tập diễn đạt : 24 và 28 đều có số chục giống nhau, mà 4 < 8 nên 24 < 28 -Vì 24 < 28 nên 28 > 24 Hoạt động 2 : Thực hành Mt : Học sinh vận dụng làm được các bài tập trong SGK -Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài 1 -Giáo viên treo bảng phụ gọi 3 học sinh lên bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích 1 vài quan hệ như ở phần lý thuyết  Bài 2 : Cho học sinh tự nêu yêu cầu của bài -Học sinh so sánh và nhận biết : 63 > 58 nên 58 < 63 -Học sinh tự làm bài vào phiếu bài tập - 3 học sinh lên bảng chữa bài - Hướng dẫn học sinh so sánh 3 số 1 để khoanh vào số lớn nhất -Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích vì sao khoanh vào số đó  Bài 3 : Khoanh vào số bé nhất -Tiến hành như trên  Bài 4 : Viết các số 72, 38, 64 . a)Theo thứ tự từ bé đến lớn b) Theo thứ tự từ lớn đến bé -Học sinh tự làm bài vào bảng con theo 4 tổ ( 1 bài / 1 tổ ) -4 em lên bảng sửa bài -Học sinh giải thích : 72, 68, 80. - 68 bé hơn 72. 72 bé hơn 80. Vậy 80 là số lớn nhất. -Học sinh tự làm bài, chữa bài 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh học lại bài, làm các bài tập vào vở Bài tập . - Chuẩn bị bài : Luyện tập 5. Rút kinh nghiệm : Tên Bài Dạy : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh: - Củng cố về đọc, viết, so sánh các số có BÀI: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết mối quan hệ đơn vị hàng liền kề Kĩ năng: Biết viết, đọc số có đến sáu chữ số Thái độ: HS làm BT Bài 1, 2, 3, (a, b) II CHUẨN BỊ: - Các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm nghìn SGK (nếu có) - Các thẻ ghi số gắn lên bảng - Bảng hàng số có chữ số: Hàng Trăm nghìn Chục nghìn Nghìn Trăm Chục Đơn vị III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Khởi động: 1’ Bài mới: A Giới thiệu bài: 1’ - GV: Giờ học toán hôm em làm quen với số có sáu chữ - HS lắng nghe số b Tìm hiểu bài: Ôn tập hàng đơn vị, trăm, chục, nghìn, chục nghìn: 15’ - Quan sát hình trả lời câu hỏi - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trang SGK yêu cầu em nêu mối quan hệ hàng liền kề;  10 đơn vị chục (1 chục 10 đơn vị)  Mấy đơn vị chục? (1 chục đơn vị?)  10 chục trăm (1 trăm 10 chục)  Mấy chục trăm? (1 trăm chục?)  10 trăm nghìn (1 nghìn 10 trăm.)  Mấy trăm nghìn? (1 nghìn trăm?)  10 nghìn chục nghìn (1 chục nghìn 10 nghìn)  Mấy nghìn chục nghìn? (1 chục nghìn nghìn?)  10 chục nghìn trăm nghìn (1 trăm nghìn 10 chục nghìn)  Mấy chục nghìn trăm nghìn? (1 trăm nghìn chục nghìn?) - Hãy viết số trăm nghìn - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào giấy nháp: 100000 - chữ số, chữ số chữ số đứng - Số 100000 có chữ số, bên phải số chữ số nào? * Giới thiệu số có sáu chữ số: - HS quan sát bảng số - GV treo bảng hàng số có sáu chữ số phần đồ dùng dạy – học nêu * Giới thiệu số 432516 - GV giới thiệu: Coi thẻ ghi số - Có trăm nghìn - Có chục nghìn 100000 trăm nghìn - Có nghìn - Có trăm nghìn? - Có trăm - Có chục nghìn? - Có chục - Có nghìn? - Có đơn vị - Có trăm? - HS lên bảng viết số theo yêu cầu - Có chục? - Có đơn vị? - GV gọi HS lên bảng viết số trăm nghìn, số chục nghìn, số nghìn, số - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào giấy trăm, số chục, số đơn vị vào bảng số nháp (hoặc bảng con): 432516 * Giới thiệu cách viết số 432 516 GV: Dựa vào cách viết số có năm chữ số, bạn viết số có trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, - Số 432 516 có chữ số - Ta bắt đầu viết từ trái sang phải: Ta viết theo chục, đơn vị? - GV nhận xét / sai hỏi: Số thứ tự từ hàng cao đến hàng thấp: hàng trăm nghìn, hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng 432 516 có chữ số? - Khi viết số này, bắt đầu trăm, hàng chục, hàng đơn vị viết từ đâu? - GV khẳng định: Đó cách viết số có chữ số Khi viết số có chữ số ta viết từ trái sang phải, - đến HS đọc, lớp theo dõi hay viết từ hàng cao đến hàng thấp - HS đọc lại số 432 516 *Giới thiệu cách đọc số 432 516 - GV: Bạn đọc số 432 516? - Nếu HS đọc đúng, GV khẳng định lại cách đọc cho lớp đọc Nếu - Khác cách đọc phần nghìn, số HS đọc chưa GV giới thiệu cách 432516 có bốn trăm ba mươi hai nghìn, đọc: Bốn trăm ba mươi hai nghìn năm số 32516 có ba mươi hai nghìn, giống đọc từ hàng trăm đến hết trăm mười sáu - GV hỏi: Cách đọc số 432 516 số - HS đọc cặp số 32 516 có giống khác - GV viết lên bảng số 12 357 312357; 81 759 381 759; 32 876 632 876 yêu cầu HS đọc số Luyện lập, thực hành: Cả lớp: 7’ Bài 1: Viết theo mẫu GV hướng dẫn 1a Bài 1b, GV gọi HS lên bảng viết, HS khácđọc số Bài 2: Viết theo mẫu GV hướng dẫn để HS hiểu: cột thứ bảng Viết số, cột từ thứ hai đến thứ số trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị số, cột thứ tám ghi cách đọc số) - GV gọi HS lên bảng, HS đọc số cho HS viết số Cá nhân: 8’ Bài 3: Đọc số - GV viết số tập (hoặc số có sáu chữ số khác) lên bảng, sau số gọi HS đọc số - GV nhận xét Bài 4: Viết số + GV đọc số (hoặc số khác) yêu cầu HS viết số theo lời đọc - GV chữa yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra Củng cố- Dặn dò: 2’ - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Chính tả toán” Cách chơi: GV đọc số có bốn, năm, sáu chữ số HS viết số tương ứng vào - GV củng cố nội dung học - Nhận xét tiết học + HS đọc yêu cầu - HS lên bảng Lớp làm vào VBT b) 523 453 Đọc: Năm trăm hai mươi ba nghìn bốn trăm năm mười ba + HS đọc yêu cầu - HS tự làm vào vở, sau HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra (HS dùng bút chì để làm vào SGK) + 369 815: Ba trăm sáu mươi chín nghìn tám trăm mười lăm + 579 623: Năm trăm bảy mười chín nghìn sáu trăm hai mười ba + 786 612: Bảy trăm tám mươi sáu nghìn sáu trăm mười hai + HS đọc yêu cầu tập + HS tự làm vào VBT Lên bảng viết theo yêu cầu GV + 96 315: Chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm + 796 315: Bảy trăm chín mươi sáu nghìn ba trăm mười lăm + 106 315: Một trăm linh sáu nghìn ba trăm mười lăm + 106 827: Một trăm linh sáu nghìn tám trăm hai mươi bảy + HS đọc yêu cầu tập + HS tự làm vào VBT Lên bảng viết theo yêu cầu GV + 63 115; 723 936; - Nhận xét, sửa sai - HS tham gia trò chơi Tên Bài Dạy : SO SÁNHCÁC SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ . I. MỤC TIÊU : + Bước đầu giúp học sinh: - Biết so sánh các số có 2 chữ số ( Chủ yếu dựa vào cấu tạo của các số có 2 chữ số ) - Nhận ra các số lớn nhất, số bé nhất trong 1 nhóm số II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1 + Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và các que tính rời ( Có thể dùng hình vẽ của bài học ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi học sinh đếm từ 20  40 . Từ 40  60 . Từ 60  80 . Từ 80  99. + 65 gồm ? chục ? đơn vị ? ; 86 gồm ? chục ? đơn vị ? ; 80 gồm ? chục ? đơn vị ? + Học sinh viết bảng con các số : 88, 51, 64, 99.( giáo viên đọc số học sinh viết số ) + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 3. Bài mới : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 : Giới thiệu các số có 2 chữ số Mt: Biết so sánh các số có 2 chữ số -Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát các hình vẽ trong bài học để dựa vào trực quan mà nhận ra : 62 : có 6 chục và 2 đơn vị, 65 : có 6 chục và 5 đơn vị . 62 và 65 cùng có 6 chục, mà 2 < 5 nên 62 < 65 ( đọc là 62 bé hơn 65 ) – Giáo viên đưa ra 2 cặp số và yêu cầu học sinh tự đặt dấu < dấu > vào chỗ chấm 42 … 44 76 …. 71 -Học sinh nhận biết 62 < 65 nên 65 > 62 -Học sinh điền dấu vào chỗ chấm, có thể giải thích 2) Giới thiệu 63 > 58 -Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ trong bài học để dựa vào trực quan mà nhận ra : 63 có 6 chục và 3 đơn vị . 58 có 5 chục và 8 đơn vị . 63 và 58 có số chục khác nhau 6 chục lớn hơn 5 chục ( 60 > 50 ) Nên 63 > 58 . Có thể cho học sinh tự giải thích ( Chẳng hạn 63 và 58 đều có 5 chục, 63 còn có thêm 1 chục và 3 đơn vị. Tức là có thêm 13 đơn vị, trong khi đó 58 chỉ có thêm 8 đơn vị, mà 13 > 8 nên 63 > 58 -Giáo viên đưa ra 2 số 24 và 28 để học sinh so sánh và tập diễn đạt : 24 và 28 đều có số chục giống nhau, mà 4 < 8 nên 24 < 28 -Vì 24 < 28 nên 28 > 24 Hoạt động 2 : Thực hành -Học sinh có thể sử dụng que tính -Học sinh so sánh và nhận biết : 63 > 58 nên 58 < 63 Mt : Học sinh vận dụng làm được các bài tập trong SGK -Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài 1 -Giáo viên treo bảng phụ gọi 3 học sinh lên bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích 1 vài quan hệ như ở phần lý thuyết  Bài 2 : Cho học sinh tự nêu yêu cầu của bài - Hướng dẫn học sinh so sánh 3 số 1 để khoanh vào số lớn nhất -Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích vì sao khoanh vào số đó  Bài 3 : Khoanh vào số bé nhất -Tiến hành như trên  Bài 4 : Viết các số 72, 38, -Học sinh tự làm bài vào phiếu bài tập - 3 học sinh lên bảng chữa bài -Học sinh tự làm bài vào bảng con theo 4 tổ ( 1 bài / 1 tổ ) -4 em lên bảng sửa bài -Học sinh giải thích : 72, 68, 80. - 68 bé hơn 72. 72 bé hơn 80. Vậy 80 là số lớn nhất. 64 . a)Theo thứ tự từ bé đến lớn b) Theo thứ tự từ lớn đến bé -Học sinh tự làm bài, chữa bài 4.Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt - Dặn học sinh học lại bài, làm các bài tập vào vở Bài tập . - Chuẩn bị bài : Luyện tập 5. Rút kinh nghiệm : Tên Bài Dạy : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : + Giúp học sinh: - Củng cố về đọc, viết, so sánh các số có 2 chữ số; về tìm số liền sau của số có 2 chữ số - Bước đầu biết phân tích số có 2 chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + Bảng phụ ghi các bài tập. Các bảng mica trắng để học sinh tham gia trò chơi . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : + Gọi 3 học sinh lên bảng : 34 … 50 Khoanh tròn số lớn nhất : Viết các số 72, 38, 64 78… 69 38 , 48 , 19 a) bé dần Tuần 33 Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010 Tập đọc Vơng quốc vắng nụ cời (Tiếp theo) I- Mục tiêu : - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui, bất ngờ, hào hứng, thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung và nhân vật trong truyện. - Hiểu nội dung phần cuối truyện: Tiếng cời nh một phép mầu làm cho cuộc sống của vơng quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. - Hiểu nội dung truyện: Tiếng cời rất cần thiết với cuộc sống của chúng ta. II - Đồ dùng dạy học . III Hoạt động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt động học I Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, trả lời về nội dung bài. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. - Gọi HS nhận xét bạn dọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét và cho điểm từng HS II Bài mới : 1- Giới thiệu bài 2- Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lợt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - HS đọc bài theo trình tự: + HS1: Cả triều đình háo hức trọng thởng + HS2: Cậu bé ấp úng đứt dải rút ạ. + HS3: Triều đình đợc nguy cơ tàn lụi. - Yêu cầu HS đọc phần chú giải. - 1 HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nốiđoạn - Gọi HS đọc toàn bài - 2 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. - Theo dõi GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Luyện đọc và trả lời câu hỏi theo cặp. - Gọi HS trả lời tiếp nối - Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi + Con ngời phi thờng mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy? + Đó chỉ là một cậu bé chừng mời tuổi tóc để trái đào. + Thái độ của nhà vua nh thế nào khi gặp cậu bé? + Nhà vua ngọt ngào nói với cậu và nói sẽ trọng thởng cho cậu. + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cời ở đâu? + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cời ở xung quanh câụ: nhà vua + Vì sao những chuyện ấy buồn cời? + Những chuyện ấy buồn cời vì vua + Tiếng cời làm thay đổi cuộc sống ở vơng quốc u buồn nh thế nào? + Tiếng cời nh có phép mầu làm mọi gơng mặt đều rạng rỡ, tơi tỉnh, + Em hãy tìm nội dung chính của đoạn 1,2 và 3. + Đoạn 1, 2: tiếng cời có ở xung quanh ta. - Ghi ý chíh của từng đoạn lên bảng + Đoạn 3: Tiếng cời làm thay đổi cuộc sống u buồn + Phần cuối truyện cho ta biết điều gì? + Phần cuối truyện nói lên tiếng cời - Ghi ý chính của bài lên bảng. c) Đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai, ngời dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé. HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc. - 2 lợt HS đọc phân vai. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc (nh ở phần luyện đọc) - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. + Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc + Tổ chức cho HS thi đọc. + 3 đến 5 HS thi đọc. + Nhận xét, cho điểm từng HS. 1 iii- Củng cố - dặn dò - Gọi 5 HS đọc phân vai toàn truyện. Ngời dẫn chuyện, nhà vua, vị đại thần, viên thị vệ, cậu bé. + Hỏi: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - 5 HS đọc phân vai. - HS nối tiếp nhau nêu ý kiến + Tiếng cời rất cần thiết cho cuộc sống. + Thật là kinh khủng nếu cuộc sôngs không có tiếng cời. + Thiếu tiếng cời cuộc sống xé vô cùng tẻ nhạt và buồn chán. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc bài, kể lại truyện cho ngời thân nghe. Toán Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo) I- Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về : -Thực hiện phép nhân , phép chia phân số . -Tìm thành phần cha biết của phép tính . -Rèn kỹ năng nhân nhẩm cho HS . II - Đồ dùng dạy học . -Bảng phụ , vở toán . III Hoat động dạy học . Hoạt động dạy Hoạt đông học A Kiểm tra bài cũ : -Gọi HS chữa bài tập 2(167) -Nhận xét cho điểm . B Bài mới ; 1 Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2- HD HS ôn tập : *Bài 1(168) -GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS làm bài , đọc bài trớc lớp để chữa bài -GV YC HS nêu cách tính *Bài 2 (168) -GV cho HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS tự làm bài . -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm X của mình . *Bài 3 HSKG(168) - GV YC HS đọc đề Tiết 3 § 3 . GHI SỐ TỰ NHIÊN Ở hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số trong một số Thay đổi theo vị trí như thế nào ? I Mục tiêu : - Học sinh hiểu thế nào là hệ thập phân , phân biệt số và chữ số trong hệ thập phân . Hiểu rõ trong hệ thập phân , giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổi theo vị trí - Học sinh biết đọc và viết các số La Mã không quá 30 . - Học sinh thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán . 1./ Kiến thức cơ bản : Nắm vững cách ghi số tự nhiên , phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân 2./ Kỹ năng cơ bản : Đọc và viết được các số tự nhiên 3./ Thái độ : II Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa , bảng phụ vẽ hình mặt đồng hồ ghi các số bằng chữ số La mã III Hoạt động trên lớp : 1./ On định : Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp , Tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của học sinh . 2./ Kiểm tra bài củ : - Kiểm tra bài tập về nhà 7 và 8 SGK trang 29 GV củng cố Học sinh sửa sai . 3./ Bài mới : Giáo viên Học sinh - GV : người ta dùng những chữ số nào để viết mọi số tự nhiên - Củng cố : - Trong số 3895 có bao nhiêu chữ - Đọc vài số tự nhiên bất kỳ chúng gồm những chữ số nào I S ố v V ới 10 chữ số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ta có th s ố tự nhi số - Giới thiệu số trăm , số hàng trăm . . . - Phân biệt số và chữ số . Ví d ụ : 7 l Chú ý : Khi viết các số tự nhiên có trên 3 chữ số ta không nên dùng dấu chấm để tách nhóm 3 chữ số mà chỉ viết rời ra mà không dùng dấu gì như 5373 589 - GV giới thiệu hệ thập phân và nhấn mạnh trong hệ tha6p phân , - Củng cố - Học sinh làm bài tập 11 SGK - Học sinh viết số 444 thành tổng các số hàng trăm , hàng  Chú ý : - Khi vi ết các số có từ 5 chữ số trở l ngư ời ta th 3 ch ữ số cho dễ đọc . Số S ố trăm 3895 38 giá trị của mỗi chữ số trong một số vừa phụ thuộc vào bản thân chữ số đó , vừa phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đã cho . - GV cho học sinh đọc 12 chữ số La mã trên mặt đồng hồ - GV giới thiệu các chữ số I , V , X và hai số đặc biệt IV và IX . - Học sinh cần lưu ý ở số La mã những chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị như nhau . chục , hàng đơn vị - Học sinh viết như trên với các số abcvaø ab - Củng cố bài tập ? - Học sinh nhận xét giá trị của mỗi số trong cách ghi hệ La mã như thế nào ? ( giá trị các chữ số không đổi) II H ệ thập phân Cách ghi s ố nh h ệ thập phân . Trong h ệ thập phân cứ 10 đ hàng thì làm thành 1 trư ớc nó. 444 = 400 + 40 + 4 abc III Chú ý Ngoài cách ghi s có cách ghi khác như cách ghi s mã . Trong h ệ La m , X , D , C …. I  30 ch ữ số La m I II III IV V VI VII VIII IX X 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 XI XII XIII XIV XV XVI XVII 11 12 13 14 15 16 17 - Học sinh cần lưu ý ở số La mã những chữ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn cí giá trị như nhau . XVIII XIX XX XXI XXII XXIII 18 19 20 21 22 23 XXIV XXV XXVI XXVII XXVIII 24 25 26 27 28 XXIX XXX 29 4./ Củng cố : Bài tập 12 ; 13 a . 5./ Hướng dẫn dặn dò : Bài tập về nhà 13b ; 14 ; 15 . Tiết 4  § 4 . SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP - TẬP HỢP CON Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? I Mục tiêu : - Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử , có nhiều phần tử , có thể có vô số phần tử , có thể không có phần tử nào ; hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau . - Học sinh biết tìm số phần tử của một tập hợp , biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp con hoặc không là tập hợp con của một tập hợp cho trước , biết viết một vài tập hợp con của một tập hợp cho trước , biết sử dụng đúng các ký hiệu  và . - Rèn luyện cho Học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu  và  . 1./ Kỹ năng cơ bản : Sử dụng thành thạo các ký hiệu  và  ;  và 2./ Kiến thức cơ bản : Số phần tử của một tập hợp , tập hợp con 3./ Thái độ : Nhận biết sự liên hệ của phần tử với tập hợp và của tập hợp Giáo án Toán 3 Cộng trừ các số có ba chữ số I. Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ). - Áp dụng để giải toán về nhiều hơn ít hơn. II. Đồ dùng dạy học. 1. GV: SGK, Giáo án. 2. HS: SGK, VBT, vở ghi. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Nội dung 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra VBT, gọi 3 HS lên bảng. GV nhận xét. HS thực hiện: 303 < 330 30 + 100 < 131 615 > 516 400 - 10 < 400+1 199 < 200 243 = 243 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta ôn cộng trừ không nhớ các số có 3 chữ số. b) Nội dung: phép +, - có 3 chữ số. Bài 1: Tính nhẩm Bài 2: Đặt tính rồi tính. Ôn tập về giải toán nhiều hơn ít hơn Bài 3: Khối lớp 1 có bao nhiêu HS HS nhẩm NT: 400 + 300 = 700 500 + 40 = 540 700 - 300 = 400 540 - 40 = 500 700 - 400 = 300 540 - 500 = 40 100+200+4 = 304 800 + 10 + 5 = 815 300 + 60 + 7 = 367 4 HS lên bảng thực hiện: 467 416 352 221 511 732 619 201 428 351 44 395 HS đọc bài toán. + + + + ? Số HS khối 2 NTN so với số HS khối 1 ? Muốn tính số HS lóp 2 ta làm NTN Yêu cầu HS làm bài. Chữa bài ghi điểm Bài 4: Gọi HS đọc đề toán. ? BT cho biết gì ? ? BT hỏi gì ? Bài 5: Lập các phép tính. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Về nhà làm VBT 245 HS ít hơn 32 em. - phải thực hiện phép tính trừ. Tóm tắt Khối 1: 245 HS Khối 2: ít hơn 32 HS Khối 2: ? HS Bài giải Số HS khối 2 là 242 - 32 = 213 HS ĐS: 213 HS Tóm tắt 1 phong bì: 200đ 1 tem thư hơn 600đ Tem thư ? Bài giải Giá tiền một tem thư là 200 + 600 = 800đ ĐS: 800đ Làm miệng Bài làm 315 + 40 = 355 40 + 315 = 355 355 - 40 = 315 355 - 315 = 40 ********************************************************* Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố kỹ năng thực hiện tính cộng, trừ các số có ba chữ số không nhớ. - Tìm SBT, số hạng chưa biết, giải bài toán bằng một phép tính trừ. - Xếp hình theo mẫu. II. Đồ dùng dạy học. 1. GV: SGK, Giáo án. 2. HS:L SGK, VBT, vở ghi. III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Nội dung 2. Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét. HS thực hiện: 768 416 352 221 511 732 HS nhận xét. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta luyện tập. b) Nội dung làm bài tập. Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài. GV: Nhận xét ghi điểm. Bài 2: Tìm x: ? BT yêu cầu ta làm gì. ? Muốn tìm SBT ta làm thế nào Yêu cầu HS làm bài. Bài 3: YC HS làm bài 219 405 624 633 128 761 704 721 25 342 302 644 333 333 666 413 72 485 Tìm x: x - 125 = 344 x + 125 = 266 344 + 125 = 469 x = 266 - 125 x = 496 x = 141 + - - - - - - - Bài 4: YC HS lấy đồ dùng học tập ra xếp hình. GV: quan sát giúp đỡ. 4. Củng cố dặn dò: - Về nhà làm vở bài tập, chuẩn bị bài sau. Tóm tắt Có: 285 người Nam: 140 người Nữ: ? người Bài giải Số HS nữ là 285 - 140 = 145 (người) ĐS: 145 người 1 HS lên bảng thực hiện. *********************************************************

Ngày đăng: 06/09/2016, 11:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan