- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét để xác lập kĩ thuật giọng đọc diễn cảm của bài.. - 3 học sinh đọc nối tiếp diễn cảm 3 đoạn của bài.[r]
(1)Bài: ĐẤT CÀ MAU I Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm văn, biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường người Cà Mau ( Trả lời câu hỏi SGK ) II Đồ dùng dạy học:
-Tranh, ảnh minh hoạ đọc SGK
-Bản đồ Việt Nam; tranh, ảnh cảnh thiên nhiên, người mũi Cà Mau (nếu có)
III Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Thời gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh phút
4 phút
I Ổn định tổ chức: II Kiểm tra cũ:
- Gọi học sinh đọc chuyện Cái quý ? trả lời câu hỏi nội dung
- Gọi học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Hát tập thể
- Học sinh đọc Cái quý nhất? trả lời câu hỏi
- Học sinh nhận xét 31 phút III Dạy mới:
1 phút
28 phút
Giới thiệu bài:
- Giáo viên nói: Trên đồ Việt Nam hình chữ S, Cà Mau mũi đất nhơ phía tây nam tận Tổ quốc Thiên nhiên khắt nghiệt nên cỏ, người có đặc điểm đặc biệt Bài Đất Cà Mau nhà văn Mai Văn Tạo cho em biết điều - Giáo viên ghi tên đề lên bảng gọi HS đọc lại đề
2 Bài mới:
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nhắc lại tên đề ghi vào
10 phút a Luyện đọc:
- Gọi học sinh đọc toàn - Giáo viên chia đoạn: đoạn
- học sinh đọc Cả lớp theo dõi đọc thầm SGK
(2)từng đoạn - Giáo viên gọi học sinh đọc
đoạn nối tiếp lần
- Giáo viên nhận xét, sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho học sinh - Giáo viên ghi từ khó, câu khó hay phát âm sai để học sinh luyện đọc
- Cho học sinh luyện đọc từ khó, câu khó đoạn
- học sinh đọc nối tiếp đoạn
- Học sinh luyện đọc từ khó, câu khó
- Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn lần
- Gọi học sinh nhận xét
- học sinh đọc đoạn Cả lớp theo dõi
- Học sinh nhận xét - Gọi học sinh đọc giải
SGK
- Giáo viên hỏi học sinh nêu thêm từ mà em chưa hiểu nghĩa, tổ chức cho em tự giải nghĩa cho giải nghĩa từ mà em Chẳng hạn:
+ Nẻ chân chim: rạn nứt tứ phía trơng giống dấu chân chim
này lúc khác
+ Phập phều: không ổn định lúc
+ Thượng võ: tỏ có khí phách lịng hào hiệp
- Gọi học sinh đọc đoạn nối tiếp lần
- Học sinh đọc giải, lớp theo dõi
+ Phũ ( phũ phàng): dội, thô bạo đến mức tàn nhẫn
+ Phập phều: trôi nổi, phồng lên lại xẹp xuống
+ Cơn thịnh nộ: giận ghê gớm
+ Hằng hà sa số: nhiều vô kể, đếm không suể
+ Sấu: cá sấu
- Học sinh theo dõi
(3)- Gọi học sinh đọc lại toàn - học sinh đọc lại toàn - Giáo viên đọc diễn cảm toàn - Học sinh theo dõi lắng nghe 10 phút b Tìm hiểu bài:
- Cho học sinh đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi (SGK)
+ Mưa Cà Mau có khác thường?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét
- Cho học sinh đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi (SGK)
+ Cây cối đất Cà Mau mọc ra sao? Người Cà Mau dựng nhà cửa nào?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét
- Giáo viên đưa lại tranh minh họa đọc cho học sinh quan sát để hiểu rõ nhà cửa, cối đặc biệt rễ đước nói thêm: Cà Mau vùng đất sình lầy ngập mặn, sơng ngịi chằng chịt nên cối chủ yếu đước, bình bát, sú, vẹt, chàm… mọc thành rừng nơi trú ngụ nhiều động vật đặc biệt cá chim Giao thông chủ yếu lại xuồng nên nhà cửa thường làm ven theo bờ kênh để lại thuận tiện
- Cho học sinh đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi (SGK)
- Học sinh đọc lần trả lời câu hỏi 1:
- Học sinh trả lời
+ Mưa Cà Mau mưa dông: rất đột ngột, dội chóng tạnh.
- Học sinh nhận xét, bổ sung
- Học sinh đọc lần trả lời câu hỏi 2:
+ Cây cối mọc thành chòm, thành rặng; rễ dài, cắm sâu vào long đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt.
Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, hàng đước xanh rì; từ nhà sang nhà phải leo trên cầu thân đước.
- Học sinh nhận xét, bổ sung - Học sinh quan sát lắng nghe
(4)+ Người dân Cà Mau có tính cách nào?
- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét
-Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm đơi trả lời câu hỏi SGK: + Bài văn có đoạn? Em hãy đặt tên cho đoạn văn.
- Gọi đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Giáo viên hỏi: Nội dung gì?
- Giáo viên nhận xét
+ Người Cà Mau thơng minh, giàu nghị lực, thượng võ thích kể và thích nghe chuyện kì lạ sức mạnh trí thông minh con người.
- Học sinh nhận xét, bổ sung - Học sinh trao đổi thảo luận theo nhóm đơi trả lời câu hỏi 4:
+ Bài văn có đoạn Tên từng đoạn:
*Đoạn 1: Mưa Cà Mau.
*Đoạn 2: Cây cối nhà cửa Cà Mau.
*Đoạn 3: Tính cách người dân Cà Mau.
- Đại diện nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh trả lời: Nội dung khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường người Cà Mau
8 phút c Luyện đọc diễn cảm:
-Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn Yêu cầu lớp theo dõi bạn đọc
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét để xác lập kĩ thuật giọng đọc diễn cảm
- học sinh đọc nối tiếp diễn cảm đoạn Cả lớp theo dõi - Học sinh nhận xét, tìm giọng đọc bài, giọng nhân vật (như trên)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh giọng đọc
- Học sinh theo dõi - Giáo viên đưa bảng phụ chép
đoạn văn cần luyện đọc
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn
- Giáo viên yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm
(5)- Cho nhóm thi đọc diễn cảm văn trước lớp
- Gọi nhóm cịn lại nhận xét
- 2-3 nhóm thi đọc trước lớp - Các nhóm cịn lại nhận xét - Giáo viên nhận xét, tuyên dương
2 phút 3.Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên hỏi: Nội dung văn nói điều gì?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Học sinh trả lời: Nội dung khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường người Cà Mau
- Giáo viên nhận xét tiết học tuyên dương
- Học sinh ý lắng nghe - Giáo viên dặn dò học sinh học