1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tuần 12. Mùa thảo quả

37 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 68,73 KB

Nội dung

a / Giới thiệu bài :Các em đã nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả người và luyện tập lập dàn ý cho bài văn tả người trong gia đình .Tiết học hôm nay giúp các em hiểu : phải biết chọn [r]

(1)

TUẦN 12

Thứ hai, ngày 23 tháng 11 năm 2015 Tập đọc: MÙA THẢO QUẢ

I.- Mục tiêu:

1) Đọc lưu loát đọc diễn cảm toàn văn

-Đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả vẻ đẹp hấp dẫn phát triển nhanh chóng thảo

2) Hiểu từ ngữ

Thấy cảnh rừng thảo vào mùa đầy hương thơm sắc đẹp thật quyến rũ 3)GDHS biết yêu thiên nhiên biết cảm nhận nhiều loại trái quý II.- Chuẩn bị

Tranh minh hoạ, SGK, giáo án,… III.- Các hoạt động dạy – học:

a, Luyện đọc

-Gv đọc mẫu Hướng dẫn cách đọc -Gv chia đoạn Yêu cầu Hs đọc GV ý sửa lỗi ngắt câu cho HS

-Gọi Hs đọc b, Tìm hiểu

- Gọi hc sinh c on

? Đầu văn tác giả giới thiệu điều gì? ? Thảo báo hiƯu vµo mïa b»ng dÊu hiƯu nµo?

? Dưới tác động gió, hương thơm thảo bay đến nơi nào? ? Đoạn văn có từ lặp lại nhiều lần?

? Cách viết câu văn có đặc biệt? ? Việc sử dụng điệp từ thơm, hương viết câu văn ngắn có tác dụng gì? GV Cách sử dụng điệp từ hương, thơm câu văn ngắn có tác dụng làm nhấn mạnh mùi hương đặc biệt thảo

? Nêu ý bài? - Gọi HS đọc on

? Ngời ta gieo hạt thảo vào mùa nào?

? Qúa trình phát triển thảo diễn ntn?

-Hs lắng nghe

-3 Hs đọc nối tiếp lần 1, luyện đọc từ khó lướt th-ướt, quyến Ngọt lựng, thơm nồng, ấp ủ , chín nục ,ngây ngất, mạnh mẽ, đột ngột ,rực lên , -3 Hs đọc nối tiếp lần kết hợp giải nghĩa từ ( phần giải )

-Hs luyện đọc theo cặp

- 1Hs đọc Cả lớp đọc thầm + HS đọc bài, đọc thầm

- Thảo rừng Đản khao vào mùa

- Hương thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cỏ thơm, dt thm

- Rải theo triền núi, đa hơng thơm lựng lồng vào thôn xóm Chin San

+ Tõ : th¬m, hư¬ng

+ Câu văn ngắn -> hương thơm nhún nhẩy, điệu đà

- Nhấn mạnh mùi thơm đặc biệt thảo

Rút ý 1: Thảo báo hiệu vào mùa h-ương thơm đặc biệt.

- em đọc đoạn 2, lớp đọc thầm - Mựa xuõn

- Chỉ sau năm : Cao lớn tới bụng ngời, năm sau đâm thêm nhiỊu nhµnh míi

(2)

GV: cách miêu tả tác giả, các từ ngữ: thoáng ta thấy đợc thảo lồi có sức sống mãnh liệt ptriển nhanh vượt lên lồi khác, lấn chiếm tồn khơng gian khu rng

? Nêu ý bài?

- Gọi học sinh đọc đoạn văn lại ? Thảo hoa có đặc biệt ?

? Hoa kết trái vào mùa nào? Chi tiết nói lên điểu đó?

? Khi thảo chín rng p nh th no?

? Câu văn thể tác giả quan sát xúc giác?

? Khơng dừng lại đó, thảo tiếp tục phát triển nào?

GV: Với ngòi bút miêu tả sắc sảo, với cách miêu tả màu đỏ đặc biệt thảo quả:

? Nªu ý cđa bµi?

? Đọc văn, em cảm nhn c iu gỡ?

? Nêu nội dung bài?

c,Luyện đọc diễn cảm

-Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn

- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc theo cặp đoạn văn bảng

- Tổ chức thi đọc diễn cm IV, Tng kt:

- GV nêu thêm tác dụng thảo quả: dùng làm thuốc, chế dầu thơm, chế nớc hoa, làm men rợu, làm gia vị

vơn ngọn, xòe lá, lán chiếm không gian

ý 2:Sự phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng cuả rừng th¶o qu¶.

- HS đọc nối tiếp đoạn cịn lại

+ Nảy gốc cây, kín đáo lặng lẽ

+ Mùa đông: “Trong sương thu ẩm ướt mưa phùn thảo chứa lửa, chứa nắng Rừng ngập hương thơm, rừng sáng có lửa hắt lên từ đáy rừng”

+ Rừng say ngây ấm nóng

+ Cm giỏc ấm lên màu đỏ

+ Những đốm lửa hồng, lại thắp thêm nhiều

ý 3: Vẻ đẹp hấp dẫn rừng thảo trong mùa chín.

+ Vẻ đẹp hấp dẫn, hương thơm đặc biệt sinh sôi, phát triển nhanh chóng đến bất ngờ thảo

ND: Sự phát triển mạnh mẽ, hương thơm đặc biệt vẻ đẹp hấp dẫn thảo mùa quả chín.

- HS đọc nối tiếp, lớp theo dõi tìm giọng đọc hay

- Luyện đọc diễn cảm : luyện đọc theo cặp - - HS thi đọc diễn cảm

 Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC

Đề : Hãy kể câu chuyện em nghe hay đọc có nội dung bảo vệ mội trường. I

/ Mục tiêu

1/ Rèn kĩ nói :

(3)

-Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện , thể nhận thức đắn nhiệm vụ bảo vệ môi trường

2 / Rèn kĩ nghe : Chăm nghe bạn kể , nhận xét lời kể bạn

3) GDHS ý thức tốt việc giữ vệ sinh để góp phần bảo vệ môi trường xanh ,sạch đẹp II / Chuẩn bị

Sgk, giáo án, …

III / Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1)

Ổn định : KT chuẩn bị HS 2/

Kiểm tra cũ :

Gọi HSK nối tiếp kể câu chuyện” Người săn nai” nói điều em hiểu qua câu chuyện

3

) / Bài : a/ Giới thiệu :

b/ Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề : -Cho HS đọc đề

-Hỏi : Nêu yêu cầu đề

-GV gạch chữ:bảo vệ môi trường đề

-Cho HS đọc nối tiếp gợi ý :1 ,2,3 -Cho HS đọc đoạn văn tập1 để nắm vững yếu tố tạo thành môi trường

-Cho HS nói tên câu chuyện kể

-Cho HS làm nháp dàn ý sơ lược câu chuyện kể

3 / HS thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện :

-GV nhắc HS kể chuyện tự nhiên theo tình tự hướng dẫn gợi ý

-Cho HS kể chuyện theo cặp , trao đổi chi tiết , ý nghĩa chuyện

-GV quan sát cách kể chuyện HS , uốn nắn, giúp đỡ HS

-Thi kể chuyện trước lớp, đối thoại bạn nội dung ý nghĩa câu chuyện

-GV nhận xét , tuyên dương 4 / Củng cố dặn dò:

Về nhà đọc trước nội dung kể chuyện chứng kiến tham gia; nhớ –kể lại đựoc

-2 HS nối tiếp kể -HS lắng nghe,nhận xét -Lắng nghe

-1 HS đọc đề

- HS nêu yêu cầu đề -HS ý bảng

-3HS đọc nối tiếp gợi ý -1HS đọc

-Một số HS phát biểu

-Cả lớp lập dàn ý câu chuyện

- HS kể chuyện theo cặp , trao đổi chi tiết , ý nghĩa chuyện

HS kể chuyện theo cặp

-Đại diện nhóm thi kể chuyện trả lời câu hỏi bạn

-Lớp nhận xét bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa , người kể chuyện hấp dẫn

(4)

hành động dũng cảm bảo vệ môi trường em thấy; việc tốt em người xung quanh làm để bảo vệ môi trường

 Toán: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10,100,1000… I– Mục tiêu :Giúp HS

- Nắm quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10,100,1000,… - Củng cố kĩ nhân nhẩm số thập phân với 10,100,1000,… - Củng cố kĩ viết số đo đại lượng đưới dạng số thập phân - GDHS tính xác, cẩn thận làm

- Bài tập cần làm Bài 1,2 HSKG làm B3 II- Chuẩn bị

SGK, giáo án, phấn màu

IIICác hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1– Ổn định lớp :

KT dụng cụ học tập HS 2– Kiểm tra cũ : - Gọi HS lên bảng tính

56,03 x 16 1,234, x 18 - Nhận xét,sửa chữa

3 – Bài :

a– Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu học b– Hướng dẫn:

* Hình thành Qtắc nhân nhẩm1 số thập phân với 10,100,1000…

- GV nêu Vdụ : 27,867 x 10

+ Gọi HS lên bảng thực phép nhân - Cho HS so sánh thừa số thứ (27,867 với tích 278,670) nêu giống khác ?

+ GV gợi ý để HS rút Qtắc nhân số thập phân với 10

+ GV nêu lại Qtắc gọi nhiều HS nhắc lại - GV viết Vdụ lên bảng :

53,286 x 100 =?

+ GV hướng dẫn HS bước tương tự Vdụ

- Nêu Qtắc nhân số TP với 10,100,1000 …

VBT ,SGK

2 HS lên bảng tính

- Nêu quy tắc nhân số thập phân với số tự nhiên

- lớp nhận xét - HS nghe

HS theo dõi 27,867 x 10 278,670

+ Giống : Đều gồm chữ số 2; 7; ;6; + Khác : Dấu phẩy tích dịch chuyển sang bên phải chữ số

- Muốn nhân số thập phân với 10 ta việc chuyển dấu phẩy số thập phân sang bên phải chữ số

(5)

* Thực hành :

Bài - Cho HS làm vào ,sau đổi K tra chéo cho Gọi 3HS lên bảng

- Gọi HS khác nhận xét

Bài : Viết số đo sau dạng số đo có đơn vị cm

- Gọi HS lên bảng làm, lớp làm vào - Nhận xét ,sửa chữa

4– Củng cố :

- Nêu Qtắc nhân số thập phân với 10,100,1000,…? TB)

- Nhận xét tiết học

1000 …ta việc chuyển dấu phẩy số sang bên phải 1,2,3 …chữ số + HS nhắc lại

HS làm vào ,3 HS lên bảng

a) 1,4 x 10 = 14 ; b) 9,63 x 10 = 96,3 2,1 x 100 = 210 ; 25,08 x 100 = 2508

7,2 x 1000 = 7200 ; 5,32 x 1000 = 5320

- HS lên bảng làm, lớp làm vào 10,4dm =104 cm; 0,856 m = 8,56 cm 12,6m = 1260 cm ; 5,75dm = 57,5 cm

.

Buổi 2: Chính tả: Nghe - viết : MÙA THẢO QUẢ I /

Mục tiêu

1 / Nghe – viết tả : Từ “ Sự sống …đến…từ đáy rừng ”, trình bày đoạn văn Mùa thảo

2 / Ơn lại cách viết từ ngữ có âm cuối t / c ) GDHS có ý thức rèn chữ viết

II /

Chuẩn bị Sgk, giáo án, ,,,

III / Hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

I)

Ổn đinh : KT đồ dùng HS

II/ Kiểm tra cũ : Gọi HS lên bảng viết : III) Bài :

1 / Giới thiệu :

2 / Hướng dẫn HS nghe – viết :

-Cho HS đọc đoạn cần viết Mùa thảo

Hỏi : Nêu nội dung đoạn tả ?

- Hướng dẫn HS viết từ mà HS dễ viết sai:

GV đọc rõ câu cho HS viết -GV nhắc nhở tư ngồi HS

Mở SGK , tả

-HS lên bảng viết: ngơi trường, bị trườn, nồng nàn, nan giải, sang sảng

-HS lắng nghe

-HS theo dõi SGK lắng nghe

- Tả hương thơm thảo phát triển nhanh chóng thảo

-1 HS lên bảng viết , lớp viết giấy nháp

(6)

-GV đọc tồn cho HS sốt lỗi

+ Cho HS dùng SGK bút chì tự rà soát lỗi -Chấm chữa :+GV chọn chấm 08 HS

+Cho HS đổi chéo để chấm -GV rút nhận xét nêu hướng khắc phục lỗi tả cho lớp

3 / Hướng dẫn HS làm tập : * Bài tập 2b :

-1 HS nêu yêu cầu tập 2b GV nhắc lại yêu cầu tập

-Cho HS làm theo hướng : Thi tìm nhanh:04 em lên bốc thăm , thực tìm cặp từ ngữ chứa tiếng theo yêu cầu ghi phiếu Ai nhanh ,  thắng

* Bài tập 3b : -Cho HS nêu yêu cầu tập 3b

-Cho HS hoạt động nhóm

-Đại diện nhóm trình bày kết -GV nhận xét tuyên dương

4

/ Củng cố dặn dò :

-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt -Nhớ cách viết tả từ luyện tập lớp

-Chuẩn bị tiết sau nhớ viết : Hành trình bầy ong

-HS viết tả - HS sốt lỗi

-2 HS ngồi gần đổi chéo để chấm

-HS lắng nghe

- sổ sách, vắt sổ, sổ mũi, cửa sổ… - xổ số, xổ lồng…

- sơ sài, sơ lược, sơ qua, sơ sơ, sơ sinh… - xơ xác, xơ múi, xơ mướp, xơ mít… -1 HS nêu yêu cầu tập 2b

-HS hoạt động theo hình thức trị chơi: Thi tìm nhanh

-HS nêu yêu cầu tập 3b -HS hoạt động nhóm

-HS theo dõi nhận xét -HS lắng nghe

-HS lắng nghe

. Luyện từ câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

I Mục đích, yêu cầu:

-Năm nghĩa số từ ngữ môi trường theo yêu cầu tập - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ cho theo yêu cầu tập

* GD lòng yêu quý, ý thức bảo vệ mơi trường, có hành vi đắn với môi trường xung quanh

- Bài 2: Gim ti II, Đồ dùng dạy học:

(7)

B, Bµi míi: 1, Giíi thiƯu bµi: 2, H íng dÉn bµi tËp

Bµi 1:

a, Gọi HS đọc - hoạt động nhóm2 ? Thành phần mơi trờng ?

? Liệt kê số yếu tố tạo thành môi tr-ờng ?

- GV dựng tranh, nh để HS phân biệt rõ khu dân c, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên

- Một số em báo cáo kết - Giáo viên chốt ý

b, Yêu cầu học sinh đọc đề tự làm - Một số bạn báo cáo kết

-Giáo viên nhận xét, kết luận lời gii ỳng

? Các cụm từ cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử có điểm giống nhau, khác nghĩa?

-Gv nhận xét, chữa Bài 2: (Bỏ giảm t¶i)

Bài 3: Gọi học sinh yêu cầu tập GV gợi ý: Tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ cho nghĩa câu không thay đổi

IV, Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học

- Về nhà giải nghĩa lại từ tập

- HS đọc đề, hoạt động nhóm đơi + Là yếu tố tạo thành mơi trờng

+ Khơng khí, nớc, âm thanh, đất, núi, ánh sáng, sông, hồ, sinh vật, hệ sinh thái, khu dân c, khu sản xuất

+ HS phân biệt nghĩa cụm từ: Khu dân c, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên

+ Khu dân c: Khu vực dành cho nh/d ăn ở, sinh hoạt

+ Khu SX: Khu vực làm việc nhà máy, xí nghiệp

+ Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu vực lồi vật, giữ gìn lâu dài

- HS đọc đề , làm VBT

- Sinh vật: Tên gọi chung vật sống bao gồm động thực vật, vi sinh vật có sinh đẻ, lớn lên chết

- Sinh thái: Quan hệ sinh vật (kể ngưêi) víi m«i trêng xung quanh

- Hình thái: hình thức biểu bên ngồi vật, quan sát đợc

+Các cụm từ yếu tố tạo nên MTTN -cảnh : cảnh vật tự nhiên tạo hóa, nhìn thấy

-Danh : cảnh đẹp tiếng

Di : khu vực, phạm vi vật gắn liền với kiện đáng nhớ lịch sử

- Häc sinh tù lµm bµi

VD:Chúng em giữ gìn mơi trường - Chúng em giữ gìn mơi trường đẹp

. Đạo đức KÍNH GIÀ – YÊU TRẺ

I Mục tiêu:

- Biết cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ - Nêu hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể kính trọng ngưới già, yêu thương em nhỏ

- Có thái độ hành vi thể kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ II Chuẩn bị:

(8)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: - Đọc ghi nhớ

- Kể lại kỷ niệm đẹp em bạn - Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Kính già - yêu trẻ. 4 Phát triển hoạt động:

v Hoạt động 1: Đóng vai theo nội dung truyện “Sau đêm mưa”

Phương pháp: Sắm vai, thảo luận. - Đọc truyện “Sau đêm mưa”

- Giao nhiệm vụ đóng vai cho nhóm theo nội dung truyện

- Giáo viên nhận xét

v Hoạt động 2: Thảo luận nội dung truyện

Phương pháp: Động não, đàm thoại. + Các bạn nhỏ truyện làm gặp bà cụ em nhỏ?

+ Tại bà cụ lại cảm ơn bạn nhỏ? + Em suy nghĩ việc làm bạn nhỏ?

® Kết luận:

- Cần tôn trọng, giúp đỡ người già, em nhỏ việc phù hợp với khả - Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ biểu tình cảm tốt đẹp người với người, biểu người văn minh, lịch

- Các bạn câu chuyện người có lịng nhân hậu Việc làm bạn mang lại niềm vui cho bà cụ, em nhỏ cho thân bạn

- Gv gọi vài hs đọc phần ghi nhớ v Hoạt động 3: Làm tập 1. Phương pháp: Thực hành, phân tích.

- Hát

- học sinh trả lời - học sinh

- Nhận xét - Lớp lắng nghe

Hoạt động nhóm, lớp.

- Thảo luận nhóm 6, phân cơng vai chuẩn bị vai theo nội dung truyện

- Các nhóm lên đóng vai - Lớp nhận xét, bổ sung

Hoạt động nhóm, lớp.

- Đại diện trình bày

- Tránh sang bên nhường bước cho cụ già em nhỏ

- Bạn Hương cầm tay cụ già Sâm đỡ tay em nhỏ

- Vì bà cụ cảm động trước hành động bạn nhỏ

-Học sinh nêu

- Lớp nhận xét, bổ sung - Hs lắng nghe

- Đọc ghi nhớ

(9)

- Giao nhiệm vụ cho học sinh

® Cách d : Thể chưa quan tâm,

yêu thương em nhỏ

® Cách a , b , c : Thể quan tâm,

yêu thương, chăm sóc em nhỏ 5 Củng cố - dặn dò:

- Gv gọi vài hs đọc phần ghi nhớ - Các em học điều gì? - Gv giáo dục liên hệ thực tế

- Chuẩn bị: Tìm hiểu phong tục, tập quán dân tộc ta thể tình cảm kính già, u trẻ

- Nhận xét tiết học

- Làm việc cá nhân

- Vài em trình bày cách giải - Lớp nhận xét, bổ sung

- Hs đọc ghi nhớ

- Phải biết kính già, yêu trẻ - Hs lắng nghe



Hoạt động tập thể: TẬP BÀI: DÂN VŨ RỬA TAY I.Mục tiêu:

- Học sinh tập thành thọ động tác dân vũ “ rửa tay” - Biết tác dụng dân vũ sức khỏe - Qua học, HS biết thường xuyên vệ sinh thân thể II.Chuẩn bị: Băng nhạc dân vũ rửa tay

III Hoạt động dạy học:

-GV mở băng “Dân vũ rửa tay” cho học sinh tập đoạn theo băng - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh tập chưa động tác

- Tập theo tổ

-Tập thi tổ

-GV cho HS tự nhận xét, sửa sai cho bạn Dặn dò: Dặn HS tập lại 

Thứ ba, ngày 24 tháng 11 năm 2015 Tập làm văn: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI

I /

Mục tiêu

1 / Nắm cấu tạo phần ( mở , thân , kết ) văn tả người

2 / Biết vận dụng hiểu biết cấu tạo văn tả người để lập dàn ý với ý riêng, nêu nét bật hình dáng, tính tình hoạt động đối tượng miêu tả 3) GDHS tính cẩn thận, sáng tạo

II /

Chuẩn bị

- SGK, giáo án, …

III / Hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/

(10)

Cho HS nhắc lại cấu tạo văn tả cảnh học

3) / Bài : a /

Giới thiệu bài :

Trong tiết tập làm văn đầu năm, em nắm cấu tạo văn tả cảnh.Từ tiết học , em học văn tả người Bài học mở đầu giúp em nắm vững cấu tạo văn tả người , biết lập dàn ý cho văn

b / Phần nhận xét :

-Cho HS quan sát tranh SGK đọc Hạng A Cháng

-1 HS đọc phần giải

-GV cho HS đọc nối tiếp câu hỏi SGK

-Cho HS trao đổi cặp đôi để trả lời câu hỏi

-Cho đại diện nhóm phát biểu ý kiến -GV nhận xét bổ sung Chốt lại ý treo bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý Hạng A Cháng

+ Hỏi : Từ văn tả người trên, nhận xét cấu tạo văn

3/Phần ghi nhớ :

GV cho HS đọc ghi nhớ (SGK ) / Phần luyện tập :

-GV nêu yêu cầu tập -Cho lớp làm

-Cho lớp nhận xét

-GV nhấn mạnh yêu cầu cấu tạo văn tả người

HS nhắc lại

-HS lắng nghe

- HS quan sát tranh SGK đọc Hạng A Cháng, lớp đọc thầm

-1HS đọc phần giải từ : mổng, sá cày -Đọc nối tiếp câu hỏi SGK

-Trao đổi cặp

-Đại diện nhóm phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét

-HS trả lời phần ghi nhớ - hs đọc ghi nhớ( SGK)

Hs làm dàn bài, đọc bài, nhận xét: Vd:

MB

: « Bà hiền suối » Đây câu thơ

mà em thích Bởi em yêu bà em Bà đã chăm sóc em từ lúc lọt lịng ru em bằng những câu hát ru êm dịu, ngào.

TB: Bà em người phụ nữ tần tảo, đầy nghị lực Tóc bà bạc phơ Hai má bà hóp,

-Trên khn mặt bà có nhiều nếp nhăn nhưng bà có nét đẹp bà thời gái, - Tuy lưng bà cịng, chân chậm bà tham cơng tiếc việc, chẳng ngồi không - Bà hiền tốt bụng Với con, với cháu bà yêu thương

(11)

5 /

Củng cố , dặn dò : -Cho HS nhắc lại Ghi nhớ -GV nhận xét tiết học

-Về nhà hoàn chỉnh dàn ý văn tả người, chuẩn bị cho tiết TLV tới, luyện tập tả người

KB:-Em ln kính trọng mong bà sống lâu em hiểu rằng: tình thương yêu bà dành cho em vơ tận!

. Tốn : LUYỆN TẬP I– Mục tiêu :Giúp HS

- Rèn luyện kĩ nhân số thập phân với số tự nhiên - Rèn luyện kĩ nhân nhẩm số thập phân với 10,100,1000,… - -Giáo dục HS tính cẩn thận ,chính xác làm

- Bài tập cần làm Bài 1a ,B2 a,b , B3.HSKG làm hết II- Chuẩn bị

Sgk, giáo án, phấn màu

IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1– Ổn định lớp : KT dụng cụ HS 2– Kiểm tra cũ :

Nêu Qtắc nhân số thập phân với 10 , 100,1000,…

HS1 :27,06 x 10 3,156 x 100 HS2 : 5,326 x 1000 0,894 x 10

- Nhận xét,sửa chữa – Bài :

a– Giới thiệu bà i : Luyện tập b– Hướng dẫn luyện tập: Bài : a) Tính nhẩm

- Cho HS làm vào ,sau đổi Ktra, chữa chéo cho gọi HS đọc Kquả trường hợp

Bài : Đặt tính tính

- Gọi HS lên bảng,cả lớp làm vào - Nhận xét ,sửa chữa

- Nêu cách nhân số thập phân với số tròn chục, tròn trăm…?

Bài 3: Cho HS đọc đề

- Muốn biết người tất

- HS nêu

- 2(HS TB)lên bảng - HS nghe

- HS làm

- HS nối tiếp đọc kết (HSTB 1,48 x 10 = 14,8 ; 5,12 x 100 = 512 15,5 x 10 = 155; 0,9 x 100 = 90 2,571 x 1000 = 2571 ;0,1 x 1000 = 100 Hs lên bảng,cả lớp làm vào

a) 7,69 b) 12,6 x 50 x 800

50 ,

384 10080,0

Muốn nhân số thập phân với số tròn chục,tròn trăm… ta lấy số thập phân nhân với số chục ,số trăm… thêm vào bên phải tích ,hai …chữ số

(12)

km ta phải làm ?

- Gọi HS lên bảng trình bày ,cả lớp làm vào

- GV chấm số - Nhận xét,sửa chữa

4– Củng cố ,dặn dò:

- Nêu Qtắc nhân STP với 10, 100, 1000, ? (TB)

- Nêu cách nhân STP với số tròn chục,tròn trăm, … ?

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau : Nhân số thập phân với số thập.Về nhà làm

- HS lên bảng trình bày HS làm Bài giải

Ba đầu người là: 10,8 x = 32,4 (km)

Bốn sau người là: 9,52 x = 38,08 (km) Người là:

32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số: 70,48 km HS nộp

- HS nêu - HS nêu - HS nghe



Hướng dẫn tự học: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY

 Buổi 2:

Lịch sử: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I Mục tiêu:

- Biết sau cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước khó khăn to lớn : “ giặc đói”, “ giặc dốt”, “ giặc ngoại xâm”

- Các biện pháp nhân dân ta thực đễ chống lại “ giặc đói”, “ giặc dốt” : quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ

II Chuẩn bị:

+ GV: Ảnh tư liệu SGK, ảnh tư liệu phong trào “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt” Tư liệu lời kêu gọi, thư Bác Hồ gửi nhân dân ta kêu gọi chống nạn đói, chống nạn thất học

+ HS: Chuẩn bị tư liệu phục vụ học III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Khởi động:

2 Bài cũ: Ôn tập.

- Đảng CSVN đời có ý nghĩa gì?

- Cách mạng tháng thành cơng mang lại ý nghĩa gì?

- Nhận xét cũ

- Hát

(13)

3 Giới thiệu mới:

- Vượt qua tình hiểm nghèo 4 Phát triển hoạt động:

1 Khó khăn nước ta sau Cách mạng tháng 8.

v Hoạt động 1: (làm việc lớp)

Mục tiêu: Học sinh nắm khó khăn nước ta sau Cách mạng tháng

Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. - Gv nêu câu hỏi:

+ Sau Cách mạng tháng Tám, nhân dân ta gặp khó khăn ?

+ Để khỏi tình hiểm nghèo, Đảng Bác Hồ lãnh đạo nhân dân ta làm việc gì?

- Ý nghĩa việc vượt qua tình “nghìn cân treo sợi tóc”

2 Khắc phục khó khăn:

- Nhận xét tình hình đất nước qua ảnh tư liệu

Mục tiêu: Học sinh nhận xét kiện, tình hình qua ảnh tư liệu

Phương pháp: Thảo luận, giảng giải. - Giáo viên chia lớp thành nhóm ® phát

ảnh tư liệu

- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: + Tại Bác Hồ gọi đói dốt giặc? + Nếu không chống hai loại giặc điều xảy ra?

+ Để khỏi tình hiểm nghèo Bác Hồ đạo nhân dân ta làm gì?

+ Tinh thần chống giặc đói giặc dốt thể sao?

® Giáo viên nhận xét tuyên dương

- Chế độ ta quan tâm đến đời sống nhân dân việc học dân ® Rút ghi

nhớ

5 Củng cố - dặn dò:

- Hs lắng nghe nhắc lại tựa Họat động lớp.

- Học sinh nêu

- Lũ lụt hạn hán làm nơng nghiệp đình đốn, số ruộng cày cấy được,

- Chiến đấu chống “Giặc đói giặc dốt”

- Có ý nghĩa lớn nhân dân ta làm cho nhân có sống ấm no

Hoạt động nhóm 4

- HS thảo luận câu hỏi - Chia nhóm – Thảo luận - Đại diện hs trình bày

- Tại đói dốt người rơi vào tình trạng khốn đốn khơng lối

- Con người khơng phát triển theo kịp phát triển nước giới - lập hũ gạo cứu đói, 10 ngày nhịn ăn bữa - Người dân hưởng ứng phong trào Bác Hồ đề

(14)

- Nêu số câu Bác Hồ nói việc cần kíp “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt” - Gv nhận xét tuyên dương

- Gv giáo dục liên hệ thực tế - Học

- Chuẩn bị: “Thà hi sinh tất định không chịu nước”

- Nhận xét tiết học

- Hũ gạo cứu đói, ngày đồng tâm,… - Hs lắng nghe

 Địa lí: CÔNG NGHIỆP

I- Mục tiêu : Học xong này,HS:

- Nêu vai trò công nghiệp thủ công nghiệp

- Biết nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp thủ công nghiệp - Kể tên sản phẩm số nghành công nghiệp

- Xác định đồ số địa phương có mặt hàng thủ công tiếng

* hs biết khu công nghiệp tác nhân gây ô nhiễm môi trường biển - gd hs ý thức bảo vệ mơi trường biển nói chung khu cơng nghiệp biển nói riêng

II- Chuẩn bị

Sgk, giáo án, Bản đồ Hành Việt Nam III- Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1- Ổn định lớp : KT dụng cụ HS

2- Kiểm tra cũ :“Lâm nghiệp thuỷ sản

+ Nước ta có điều kiện để phát triển ngành thuỷ sản ?

- Nhận xét, 3- Bài :

a Giới thiệu : “ Công nghiệp “ b giảng bài:

1.Các ngành công nghiệp

Hoạt động (làm việc cá nhân theo cặp)

+Kể tên ngành công nghiệp nước ta ?

+Kể tên sản phẩm số ngành cơng nghiệp ?

+ Hình a thuộc ngành cơng nghiệp khí

+ Hình b thuộc cơng nghiệp điện (nhiệt điện)

+ Hình c d thuộc ngành sản xuất hàng

SGK -HS trả lời

-HS nghe

- HS làm theo yêu cầu GV

+Khai thác khống sản, điện, luyện kim, khí, hoá chất, dệt, may mặc, chế biến lương thực,t hực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng

+Than, dầu mỏ,quặng sắt,điện,gang, sắt , thép ,đồng…các loại máy móc,phương tiện giao thơng, phân bón, thuốc trừ sâu, loại vải quần áo, gạo, đường…, y tế

Kết luận :

(15)

tiêu dùng

+ Hàng công nghiệp xuất nước ta dầu mỏ, than, quần áo, giày dép, cá tôm đông lạnh,…

b) Nghề thủ công

*Hoạt động2: (làm việc lớp)

- Dựa vào hình vốn hiểu biết, kể tên số nghề thủ công tiếng nước ta mà em biết

Kết luận: Nước ta có nhiều nghề thủ công

*Hoạt động 3: (làm việc theo cặp) - Nghề thủ công nước ta có vai trị đặc điểm gì?

- Củng cố,dặn dò :

+ Nêu đặc điểm nghề thủ công nước ta

- Nhận xét tiết học

dạng

- Gốm chăm, Hàng cói, chạm khắc đá, chạm khắc gỗ

Vai trò : Tận dụng lao động, nguyên liệu, tạo nhiều sản phẩm phục vụ cho đời sống, sản xuất xuất

- Đặc điểm :

+ Nghề thủ công ngày phát triển rộng khắp nước, dựa vào khéo léo người thợ nguồn nguyên liệu có sẵn

+ Nước ta có nhiều hàng thủ cơng tiếng từ xa xưa lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng, gốm Biên Hồ, hàng cói Nga Sơn

+ Tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động + Tân dụng nguồn nguyên liệu rẻ, dễ kiêm dân gian

+ Các sản phẩm có giá trị cao xuất -HS lắng nghe

. Khoa học: SẮT, GANG,THÉP I Mục tiêu: Giúp học sinh:

-Nhận biết số tính chất sắt , gang, thép

- Nêu số ứng dụng sản suất đời sống sắt, gang ,thép - Kể tên số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm từ gang, thép

II Đồ dùng dạy học: Giáo án, sgk, …

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định: 2 Kiểm tra:

(16)

3 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Giảng bài:

Hoạt động 1: Thực hành xử lý thơng tin - HS thảo luận nhóm đôi

_ Cho HS đọc thông tin SGk ? Trong tự nhiên, sắt có đâu?

? Gang, thép có thành phần chung? ? Gang, thép, khác điều nào?

- Nhận xét, kết luận

3.3 Hoạt động 2: Quan sát thảo luận - Cho học sinh hoạt động nhóm đơi ? Gang thép sử dụng làm gì?

- Sau cho học sinh nối tiếp kể tên số dụng cụ làm gang, thép

4 Củng cố- dặn dò:

- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét

- Dặn hoàn thiện vận dụng điều học

-Chuẩn bị sau Đồng hợp kim đồng

- Thảo luận, đọc sgk- trả lời câu hỏi + Trong quặng sắt

+ Đều hợp kim sắt bon

+ Thành phần gang có nhiều bon thép Gang cứng rịn, khơng thể uốn hay kéo thành sợi Thép có tính chất cứng, bèn, rẻo …

- Học sinh quan sát tranh- trả lời câu hỏi + Thép sử dụng:

Hình 1: Đường ray tàu hoả Hình 2: Lan can nhà

Hình 3: Cầu (cầu Long Biên bắc qua sơng Hồng)

Hình 5: Dao, kéo, dây thép

Hình 7: Các dụng cụ dùng để mở + Gang: Hình 4: nồi

- HS nhắc lại

-Lắng nghe, ghi nhớ



K

ĩ thuật: CẮT, KHÂU, THÊU TỰ CHỌN I Mục đích yêu cầu: HS cần phải:

- Biết chọn sản phẩm khâu thêu ưa thích

- Vận dụng kiến thức học để làm sản phẩm u thích - u lao động u thích sản phẩm làm

(17)

- Một số sản phẩm khâu thêu học - Tranh ảnh học III Các hoạt động dạy học

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi hs trả lời câu hỏi

+ Vì phải rửa bát sau ăn xong ? + GV nhận xét ghi điểm

2 Bài mới:

a.Giới thiệu

GV giới thiệu ghi đề

b.Hoạt động 1.Ôn nội dung học chương

- GV đặt câu hỏi:

- Nêu cách đính khuy lỗ, lỗ vải?

- Nêu khác khoản cách lên kim xuống kim đường vạch dấu thêu dấu nhân ?

- Em vận dụng kiến thức học để làm sản phẩm mà em ưa thích

GV nhận xét- Tóm tắt nội dung học sinh vừa nêu

c Hoạt động Học sinh thảo luận nhóm để chọn sản phẩm thực hành

- GV nêu yêu cầu

- Mỗi học sinh hoàn thành sản phẩm - GV chia nhóm

- GV ghi bảng tên sản phẩm nhóm - Gv chọn kết luận hoạt động

- Nhắc nhở HS nhà chuẩn bị tiết học sau

- Học sinh đoc đề - HS trả lời câu hỏi

- Vạch dấu điểm đính khuy vải - Đính khuy vào điểm vạch dấu Đo, cắt vải khâu thành sản phẩm Có thể đính khuy thêu trang trí

- HS nêu

- HS chọn sản phẩm nhóm

.

Thứ năm, ngày 26 thỏng 11 năm 2015 Tập đọc : Hành trình bầy ong

I, Mơc tiªu: Gióp häc sinh

1 Đọc đúng, đọc trơi chảy, diễn cảm tồn thơ, ngắt nghỉ sau dấu câu, cụm từ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả

- Đọc diễn cảm toàn thơ

2 Hiểu từ khó bài: đẫm, rong ruổi, nối liền mùa hoa, hành trình, bập bùng

Hiu nội dung bài: Ca ngợi phẩm chất đáng quý bầy ơng, cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người mùa hoa tàn phai, để lại hương thơm, vị cho đời -Thuộc khổ thơ cuối

KNS: Kĩ phân tích ,kĩ xác định giá trị

(18)

III, Các hoạt động dạy học

A, Bµi cũ: Kiểm tra hiểu nội dung bài: Mùa thảo quả B, Bài mới:

1, Giới thiệu bµi:

2, H ớng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài a, Luyện đọc:

-Gv đọc Hớng dẫn Hs cách đọc -Gv chia đoạn Yêu cầu Hs đọc nối tiếp - GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

- HS đọc phần giải GV giải thích từ: hành trình, thăm thẳm, bập bùng

-Gọi Hs đọc b,Tìm hiểu bài

- Gọi học sinh đọc khổ thơ đầu

? Đôi cánh ong đợc miêu tả nh nào?

? Cùng với đơi cánh, trọn đời ong lm vic gỡ?

? Không gian thời gian hành trình

GV: Nhng t ng: m nắng trời, nẻo đ-ờng xa, bầy ong bay đến trọn đời thể hiện hành trình bầy ong vô cùng, vô tận không gian thời gian Ong miệt mài bay đến trọn đời, nối tiếp kia, nên hành trình vô tận kéo dài không kết thúc

? Nêu ý bài?

- Gi HS đọc tiếp -> mang vào mật thơm ? Trong hành trình vơ tận mình, bầy ong bay đến tìm mật nơi nào? ? Những nơi ong đến có nét đẹp?

? §iƯp tõ tìm nơi đợc lặp lại gợi nên hình ảnh gì?

- Vì tác giả nói đơi cánh ong nối liền mùa hoa

? Câu thơ “đất nơi đâu tìm ngào” giúp ta cảm nhận đợc điều gì?

GVKL: Bầy ong rong ruổi trăm miền Từ nơi rừng sâu thăm thẳm đến nơi bờ biển sóng tràn, đảo xa khơi dù nơi đâu ong tìm đợc hoa để chắt chiu mật

? Nªu ý cđa thơ?

-Hs lắng nghe

-4 HS c nối tiếp khổ thơ, luyện đọc từ khó: đẫm, trọn đời, thăm thẳm, bập bùng, sóng tràn ,rong ruổi ,

-4 Hs đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ (phần giải )

- HS đọc nối tiếp khổ thơ -1 Hs đọc Cả lớp đọc thầm

- HS đọc to, lớp đọc thầm

+ Đẫm nắng trời: đơi cánh nhuốm đầy màu trắng

+ Tìm hoa, hút mật kết tạo mật ong + Không gian -> nẻo đờng xa + Thời gian -> vô tận

ý1: Cuộc hành trình vơ tận bầy ong. - học sinh đọc

+ Thăm thẳm rừng sâu, bờ biển sóng tràn, quần đảo xa khơi

+ Rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng ngần hoa ban

+ Nơi biển xa: có hàng chắn bÃo dịu dàng mùa hoa

+ Ni quần đảo: loài hoa nở nh

+ Sự miết kiếm tìm thể đức tính kiên nhẫn, tích luỹ bầy ong

+ Vì ong tìm hoa hút mật hết mùa đến mùa khác không ngừng khơng nghỉ Ta có cảm giác ong nhịp cầu nối liền mùa hoa

+ Ca gợi chăm chỉ, giỏi giang, khả kỳ diệu bầy ong, đến nơi tìm đợc hoa để làm mật, đem lại hơng vị ngào cho đời

(19)

- Gọi học sinh c on cũn li

? Trải qua bao nắng ma gian khổ, giọt mật ong bầy ong làm có giá trị nh nào?

? Hai dòng thơ cuối, tác giả muốn nói điều công việc bầy ong?

GVKL: By ong hút mật hoa, đến khi hoa tàn, hơng vị thiên nhiên ký ức thời gian cịn đó, ta có cảm giác nh mùa hoa tồn bên Cơng lao bầy ong thật to lớn, việc làm ong thật có ý nghĩa

? Nªu ý bài?

? Nêu nội dung thơ ?

GVTK: Qua thơ, tác giả muốn ca ngợi bầy ong chăm chỉ, cần cù Công việc bầy ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao: ong giữ hộ cho ngời vị ngọt, mùi hương loài hoa giọt mật tinh tuý

c, Luyện đọc diễn cảm: - Luyện đọc diễn cảm đoạn

- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng khổ thơ cuối

IV, Còng cè dặn dò

? Theo em thơ ca ngợi bầy ong nhằm ca ngợi ai?

GDMT: Thông qua hình ảnh bầy ong, tác giả khuyên phải làm gì?

- Nhận xét học

-Chuẩn bị sau: Về nhà đọc thuộc lòng thơ

- học sinh đọc đoạn lại

+ Thơm, ngon, bổ dưỡng “Men trời đất đủ làm say đất trời”

+ Ca ngợi công việc bầy ong Bầy ong mang lại giọt mật cho người Giữ lại mùa hoa tàn phai giọt mật

ý 3: Công lao to lớn bầy ong

ND: Ca ngợi lồi ong chăm chỉ, cần cù, làm cơng việc vơ hữu ích cho đời.

- học sinh nối tiếp đọc đoạn thơ lớp theo dõi tìm cách đọc hay

- HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm hay - HS đọc thuộc lòng

+ Ca ngợi phẩm chất ngời Việt Nam -Thơng qua hình ảnh bầy ong, tác giả khuyên phát huy truyền thống cần cù, chăm ơng cha, tích cực hăng hái say lao động để làm đẹp cho quê hơng đất nớc

.

Toán: Nhân số thập phân với số thập phân

I, Mục tiêu:

- Biết vận dụng quy tắc nhân số thập phân với số thập phân - Bớc đầu nhận biết tính chất giao hốn phép nhân số thập phân II, Lên lớp:

1, Giíi thiƯu bài: 2, H ớng dẫn tìm hiểu :

a, Ví dụ 1: Giáo viên nêu toán: ? Muốn tính S hình chữ nhật ta làm nh ?

? Nêu phép tính ?

? HÃy đa phép tính thành phép nhân số tự nhiên tính kết ?

- HS lắng nghe nêu lại toán + Ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng

(20)

- VËy 6,4 x 4,8 = ?

* Giáo viên giới thiệu kỹ thuật tính: ? Em hÃy so s¸nh tÝch 6,4 x 4,8 ë hai c¸ch tÝnh trªn

? Em đếm số chữ số phần thập phân tích với số chữ số phần thập phân thừa số ?

? Em cã nhận xét só chữ số phần thập phân tích?

? Em hÃy nêu cách thùc hiƯn nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n?

b, VÝ dơ 2: 4,75 x 1,3

- Tơng tự cách tiến hành nh trên, em đặt tính tính ?

- GV nhËn xét cách tính c, Quy tắc:

-Qua ví dụ, em hÃy nêu quy tắc nhân số TP víi sè TP ?

3, Lun tËp thực hành:

Bài 1: Yêu cầu học sinh thực các phép nhân

-Gọi số em chữa bài, nêu cách tính phần thập phân tích

-GV nhận xét

Bài 2: a, Giáo viên yêu cầu học sinh tự tính điền kết vào b¶ng

512 256

3072 (dm+) = 30,72 m2 => 6,4 x 4,8 = 30,72

(Quy tr×nh nh híng dÉn SGK)

+ Cả hai cách cho kết giống

+ Số chữ số phần thập phân tích số chữ số phần thập phân thừa số

+ Các thừa số có chữ số phần thập phân tích có nhiêu chữ số phần thập phân + HS lần lợt nêu cách thực hiện(SGK)

- Học sinh làm bài, em làm bảng lớp 4,75 x 1,3 = 6,175

=> Rót quy t¾c (SGK)

- HS đọc đề

- HS tù lµm vào VBT

- em thực bảng lớp

- HS điền kết vào bảng sau

a b a x b b x a

3,36 4,2 3,36 x 4,2 = 14,112 4,2 x 3,36 = 14,112 3,05 2,7 3,05 x 2,7 = 8,235 2,7 x 3,05 = 8,235

? H·y so s¸nh tÝch a x b b x a GVKL: Đây tính chất của phép nhân ? HÃy p hát biểu thành lời b, Yêu cầu học sinh tự làm

? Vì biết 4,34 x 3,6 = 15,624 ta cã thĨ viÕt kÕt qu¶ tÝnh:

3,6 x 4,34 = 15,624 Bài 3: Gọi học sinh đọc đề -Yêu cầu Hs làm - Chữa bài: Nhận xét

III, Còng cố dặn dò

- tích - TÝnh chÊt giao ho¸n

- Học sinh đọc tính chất, giáo viên bổ sung

+ Dựa vào tính chất giao hoán phép nhân: Khi đổi chỗ thừa số tích tích khơng thay đổi

- học sinh đọc đề - Học sinh tự làm

Chu vi cña vưên là: (15,62 + 8,4) x = 48,04 m DiƯn tÝch vưên c©y:

15,62 x 8,4 = 131,208 (m2) Đáp số: 131,208 m2. .

Khoa học ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I Mục tiêu: Giúp học sinh:

(21)

- Nêu số ứng dụng sản xuất đời sống đồng

- Quan sát nhận biết số đồ dùng làm đồng nêu cách bảo quản chúng B – Chuẩn bị

– GV : - Thơng tin & hình tr.50,51 _ Một số đoạn dây đồng

- Sưu tầm tranh ảnh , số đồ dùng làm từ đồng & hợp kim đồng – HS , SGK

C – Các hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

I – Ổn định lớp : KT dụng cụ học tập HS II – Kiểm tra cũ : “Sắt , gang , thép “ -Gang thép sử dụng để làm gì? -Nêu cách bảo quản đồ dùng gang, thép có gia đình

- Nhận xét,ghi điểm III – Bài :

– Giới thiệu : “ Đồng hợp kim đồng

– Hoạt động :

a) Hoạt động : - Làm việc với vật thật *Mục tiêu: HS quan sát & phát vài tính chất đồng

*Cách tiến hành:

-Bước 1: Làm việc theo nhóm GV đến nhóm để giúp đỡ _Bước 2: Làm việc lớp Đại diện nhóm trình bày GV theo dõi nhận xét

* Kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu , có ánh kim , khơng cứng sắt , dẻo , dễ uốn ,dễ dát mỏng sắt

b) Họat động :.Làm việc với SGK

*Mục tiêu: HS nêu tính chất đồng & hợp kim đồng

*Cách tiến hành:

_Bước 1: Làm việc cá nhân

GV phát phiếu học tập cho HS, yêu cầu HS làm việc theo dẫn trang 50 SGK

_ Bước 2: Chữa tập

GV gọi số HS trình bày làm

*Kết luận: Đồng kim loại Đồng- thiếc , đồng – kẽm hợp kim đồng

-HS : SGK - HS trả lời - HS nghe

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm quan sát đoạn dây đồng đem đến lớp mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo đoạn dây đồng

- Đại diện nhóm trình bày kết quan sát thảo luận nhóm - Các nhóm khác bổ sung

- HS làm việc theo dẫn trang 50 SGK HS trình bày làm Các nhóm khác bổ sung

(22)

c) Hoạt động : Quan sát thảo luận

*Mục tiêu: _ HS kể tên số đồ dùng đồng hợp kim đồng

_HS nêu cách bảo quản số đồ dùng đồng & hợp kim đồng

*Cách tiến hành: GV yêu cầu HS:

_ Chỉ nói tên đồ dùng đơng hợp kim đồng hình trang 50, 51 SGK

_ Kể tên đồ dùng khác làm đồng hợp kim đồng

_ Nêu cách bảo quản đồ dùng đồng hợp kim đông gia đình

* Kết luận: Đồng sử dụng làm đồ điện, dây điện, số phận ô tô , tàu biển … -Các hợp kim đồng dùng để làm đồ dùng gia đìng nồi , mâm ,…; nhạc cụ kèn , cồng , chiêng ,… để chế tạo vũ khí , …

-Các đồ dùng đồng & hợp kim đồng để ngồi khơng khí bị xỉn màu , người ta dùng thuốc đánh đồng để lau chùi , làm cho đồ dùng sáng bóng trở lại

IV – Củng cố,dặn dò :

- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 51 SGK - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau:” Nhơm”

- HS nói tên đồ dùng đông hợp kim đồng hình trang 50, 51 SGK

- Đồng sử dụng làm: Đồ điện, dây điện, … Các hợp kim đồng dùng để làm đồ dùng gia đình nồi, mâm,…

_ Các đồ dùng đồng hợp kim đồng để khơng khí bị sỉn màu, người ta dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho đồ dùng sáng bóng trở lại

- HS nghe

-2HS đọc

- HS lắng nghe - HS xem trước Buổi 2:

Luyện từ câu: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I.- Mục tiê u :

1.Biết vận dụng kiến thức quan hệ từ để tìm quan hệ từ câu: hiểu biểu thị quan hệ khác quan hệ từ cụ thể câu

2.Biết sử dụng số quan hệ từ thường gặp II.- Chuẩn bị

-SGK,giáo án,

III.- Các hoạt động dạy – học:

(23)

1) Ổn định : KT sĩ số HS 2) Kiểm tra cũ : -Kiểm tra HSTB GV nhận xét , cho điểm

3) Bài mới: a) Giới thiệu bài:

Luyện tập quan hệ từ b

) Luyện tập :

Bài1: Cho HS đọc tập1 *Tìm quan hệ từ đoạn văn

*Cho biết từ nối từ ngữ đoạn -Cho HS làm -GV nhận xét chốt lại lời giải

Bài 2:Cho HS đọc yêu cầu tập2 *Chỉ rõ từ in đậm câu vừa đọc biểu thị quan hệ gì?

-Cho HS làm , trình bày kết -GV nhận xét chốt lại lời giải

Bài 3:-Cho HS đọc tập 3.

- Điền vào ô trống câu a, b, c, d quan hệ từ thích hợp

-Cho HS làm việc

-GV nhận xét, chốt lại: quan hệ từ cần điền là:

Bài 4-Cho HS đọc yêu cầu đề.

-GV giao việc : Bài tập cho quan hệ từ mà, thì, Với quan hệ từ, em đặt câu

-Cho HS làm việc + trình bày kết -GV nhận xét khen HS đặt câu đúng, câu hay

4) Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau : Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường

-1HS nhắc lại Ghi nhớ bài: Quan hệ từ Lắng nghe

Bài 1: -HS đọc tập, HS làm bài -HS trình bày kết quả,nhận xét

- quan hệ từ: nối cày với người Hmông - bằng: bắp cày- gỗ tốt màu đen

- Như(1) : vịng- hình cánh cung

Bài 2:-HS đọc tập 2, lớp đọc thầm. Câu a:

* để biểu thị quan hệ mục đích *nhưng biểu thị quan hệ đối lập Câu b:

*mà biểu thị quan hệ đối lập Câu c:

*nếu… biểu thị quan hệ giả thiết (điều kiện-kết quả)

Bài 3: câu a: ; câu b: và, ở, của; câu c: thì, thì; câud: và, nhưng.

Bài 4:

- HS làm theo cặp

-Đại diện cặp lên trình bày ý kiến nhóm

Vd: - Em dỗ mà bé khơng nín khóc - Hs lười học bị điểm kém. -Lớp nhận xét

HS lắng nghe .

Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Quan sát chọn lọc chi tiết ) I

(24)

1/Nhận biết mnhững chi tiết tiêu biểu, đặc sắc ngoại hình, hoạt động nhân vật qua văn mẫu

2/Hiểu: Khi quan sát, viết văn tả người, phải chọn lọc để đưa vào chi tiết tiêu biểu, bật, gây ấn tượng.Từ đó, biết vận dụng hiểu biết có để quan sát ghi lại kết quan sát ngoại hình người thường gặp

3) GD HS yêu mến người mà em tả có tính sáng tạo viết văn II /

Chuẩn bị - SGK, giáo án, …

III / Hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1

) Ổn định : KT sĩ số HS 2/

Kiểm tra cũ :

-Nhắc lại cấu tạo ba phần văn tả người 3/

Bài :

a / Giới thiệu :Các em nắm cấu tạo phần văn tả người luyện tập lập dàn ý cho văn tả người gia đình Tiết học hơm giúp em hiểu : phải biết chọn lọc chi tiết quan sát viết bài văn miêu tả người

b/ Hướng dẫn HS luyện tập: * Bài tập

-GV cho HS đọc tập -Cho HS trao đổi nhóm đơi -GV cho HS trình bày kết

-GV nhận xét chốt lại kết ghi bảng phụ ( GV treo bảng phụ )

-GV khắc hoạ thêm chi tiết chọn lọc * Bài tập :

-GV cho HS đọc tập -Cho HS trao đổi nhóm đơi -GV cho HS trình bày kết

-GV nhận xét chốt lại kết ghi bảng phụ ( GV treo bảng phụ )

-GV tóm lại lại nghệ thuật miêu tả tác giả chọn lọc chi tiết hấp dẫn , sinh động , lạ với người biết nghề rèn

4 / Củng cố dặn dò :

-Nêu tác dụng việc quan sát chọn lọc chi tiết miêu tả ? (KG)

-GV nhận xét tiết học

-Về nhà quan sát ghi lại có chọn lọc kết

SGK

-2 HS nộp HS nêu

-HS lắng nghe

-1 HS đọc , lớp đọc thầm -Trao đổi , thảo luận nhóm đơi -HS trình bày kết

-Lớp nhận xét

-HS quan sát bảng tóm tắt -HS lắng nghe

-1 HS đọc , lớp đọc thầm -Trao đổi , thảo luận nhóm đơi -HS trình bày kết

-Lớp nhận xét

-HS quan sát bảng tóm tắt -HS lắng nghe

Chọn lọc chi tiết tiêu biểu miêu tả làm cho đối tượng không giống đối tượng khác ; viết hấp dẫn , không lan man , dài dòng

(25)

quan sát người em thường gặp (cô giáo , công an , người hàng xóm …) để lập dàn ý cho văn tả người tiết TLV tới

.

Tốn: LUYỆN TẬP Nh©n sè thËp ph©n víi mét sè thËp ph©n

I.Mục tiêu : Giúp học sinh :

- Biết nhân thành thạo số thập phân với số thập phân - Giải tốn có liên quan đến nhân số thập phân - Giúp HS chăm học tập

II.Chuẩn bị : - Hệ thống tập

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:

2 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.

Phần 1: Ôn cách số thập phân với số thập phân

- Cho HS nêu cách số thập phân với số thập phân

+ Đặt tính ……

+ Nhân nhân số tự nhiên + Đếm xem

Lưu ý: Bước bước bước HS thành thạo với phép nhân số TN Phần 2: Thực hành

- Yêu cầu HS đọc kỹ đề

- Xác định dạng tốn, tìm cách làm - Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm số

- Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải

Bài tập 1: Đặt tính tính : a) 15,7 x 9,4 b) 0,65 x 4,9 - HS đặt tính phép tính

- GV kiểm tra đổi để KT với bạn - HS tính

- HS nêu cách cộng số thập phân

- HS đọc kỹ đề - HS làm tập

- HS lên chữa

(26)

- Gọi HS nêu KQ

Bài tập 2: Viết số chữ thích hợp vào chỗ chấm :

a) 3,35 x 7,5 = 7,5 x … b) m x n = n x …

c, 0,84 x 2,5 = … x 0,84 d, 7,45 x 1,9 = 1,9 x …

Bài tập 3: Nối nhanh phép tính có kết với nhau:

- HS thực

- GV kiểm tra đổi để KT với bạn - HS tính

- Gọi HS nêu KQ

Bài tập 4: Một vờn hình chữ nhật có chiều dài 47,58m chiều rộng 38,15m.Tính chu vi diện tích vờn ?

- Hs đọc đề tốn

- Bài toán cho biết ? - Bài toán hái g× ? 4.Củng cố dặn dị. - Nhận xét học

- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học

- HS lắng nghe thực

- Hs làm

Bài giải Chu vi vờn

(47,58 + 38,15) x = 171,46 (m) DiÖn tÝch vờn

47,58 x 38,15 = 1815,177 (cm2) Đáp số: 1815,177 (cm2)

Hng dẫn tự học: HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY

.

Thứ sáu, ngày 27 tháng 11 năm 2015 Tập làm văn : LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI.

I Mục tiêu:

- Củng cố cho học sinh cách làm văn tả người - Rèn luyện cho học sinh kĩ làm văn

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập II Chuẩn bị: Nội dung bài.

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định:

(27)

- Giáo viên kiểm tra chuẩn bị HS 3 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề

- Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm số nhận xét Bài tập :

H: Đọc Bà (SGK Tiếng Việt tập I trang 122) ghi lại đặc điểm ngoại hình bà

- Cho học sinh lên trình bày

- Cả lớp giáo viên theo dõi, nhận xét, bổ sung kết

Bài tập :

H: Ghi chép lại quan sát ngoại hình cô giáo (thấy giáo) chủ nhiệm lớp em

- Cho học sinh lên trình bày

- Cả lớp giáo viên theo dõi, nhận xét, bổ sung kết

4.Củng cố dặn dò : - Hệ thống

- Dặn dò học sinh nhà quan sát người thân gia đình ghi lại đặc điểm ngoại hình người thân

- HS đọc kỹ đề

- S lên chữa - HS làm tập

Bài giải :

- Mái tóc đen, dày kì lạ, phủ kín hai vai, xỗ xuống ngực,…

- Đôi mắt sáng long lanh, hai đen sẫm nở ra,…

- Khuôn mắt tươi trẻ, đơi má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn,…

- Giọng nói đặc bịêt trầm bổng, ngân nga tiếng chuông,

Bài giải :

- Mái tóc đen dày, cắt ngắn ngang vai… - Đôi mắt đen, long lanh, dịu hiền ấm áp… - Khuôn mặt trái xoan ửng hồng…

- Giọng nói nhẹ nhàng, tình cảm… - Dáng người thon thả,…

- HS lắng nghe thực hiện, chuẩn bị sau

 Toán LUYN TP I, Mục tiêu: Giúp häc sinh:

- Biết vận dụng đợc quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 - Rèn luyện kỹ thực nhân số TP với số TP

- Củng cố kỹ chuyển đổi số đo đại lợng -Ơn tập tỉ lệ đồ

II, Lªn líp: 1, Giíi thiƯubµi.

2, H íng dÉn lun tËp : Bµi 1:

a, VD: Giáo viên nêu ví dụ: Đặt tính thực hiÖn phÐp tÝnh 142,57 x 0,1 = ?

- Yêu cầu học sinh đặt tính tính - Quan sát thừa số thứ tích, em có nhận xét ?

* GV nªu tiÕp VD: 531,75 x 0,01

-HS đặt tính tính kết 142,57 x 0,1 = 14,257

+ Các chữ số giống nhau, dấu phẩy đợc chuyển sang trái ch s

(28)

Tiến hành tơng tự nh

? Khi nhân số TP víi 0,1; 0,01; 0,001 ta lµm thÕ nµo ?

-Giáo viên chốt ý

b, Học sinh vận dụng quy tắc nhân nhẩm để làm bài:

-Gäi số em báo cáo kết

Bi 2: Gọi học sinh đọc đề toán = km2

- Giáo viên làm mẫu trờng hợp đầu - Yêu cầu làm phần lại Bài 3:

- Gọi học sinh đọc đề toán:

- Em hiểu tỷ lệ đồ 1: 1000000 ngha l th no ?

- Yêu cầu học sinh làm nhà

III, Củng cố dặn dò:

- Giáo viên tổng kết tiết học Dặn dò tiết sau, làm tập thêm nhà

531,75 x 0,01 = 5,3175

- Khi nhân số TP với 0,1 ; 0,01 ; 0,001… ta việc chuyển dấu phẩy số sang trái , , … chữ số

- - học sinh đọc ghi nhớ (SGK)

- HS lµm vµo VBT

- HS nối tiếp nêu kết 579,8 x 0,1 805,13 x 0,01 38,7 x 0,1 67,19 x 0,01 362,5 x0,001 5,6 x 0,001 -1 HS nêu yêu cầu đề

HS nªu: = 0,01 km2 1000 = km

1000 = (1000 x 0,01) km2 = 10 km2 - HS đọc đề

- Nghĩa độ dài 1cm (thực tế) đồ = 1.000.000 cm thực tế

Bài giải 1000000 cm = 10 km

Quóng đờng từ TP HCM đến Phan Thiết dài: 19,8 x 10 = 198 (km)

Đáp số: 198 km

.

HĐNGLL: HOẠT ĐỘNG 4: NGÀY HỘI MƠI TRUỜNG I-MỤC TIÊU HỌAT ĐỘNG:

Hoạt động nhằm:

-Năng cao nhận thứcvề môi trường bảo vệ mơi trường cho HS

-Góp phần thay đổi hành vi HS cán bộ, viên chức, nhân viên nhà trường công tác môi trường bảo vệ môi trường

-Thực giữ gìn , bảo vệ mơi trường, nhà, trường nơi công cộng -Rèn kĩ giao tiếp, kĩ hợp tác, kĩ tổ chức họat động cho HS II-QUY MÔ HỌAT ĐỘNG:

Tổ chức theo theo quy mơ lớp III-TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: -Tranh ảnh nhiễm mơi trường -Các trị chơi mơi trường

IV-CÁCH TIẾN HÀNH: 1-Chuẩn bị:

(29)

-HS thu thập thông tin, tư liệu môi trường -Chuẩn bị tiết mục văn nghệ luyện tập -Chọn người dẫn chương trình

Hoạt động dạy Hoạt động học

2-Tiến hành:

-Tun bố lý do, giới thiệu đại biểu -Chương trình ca nhạc mở đầu chương trình

-Thông báo nội dung chương trình -Phát biểu khai mạc

-Ban giám khảo nêu thể thức hội thi -Thực phần thi

-Hội thi kết thúc tiếng hát tập thể lớp

3-Nhận xét – đánh giá: -GV kết luận

-Khen ngợi HS

Hs thực phần thi

.

Toán : LUYỆN TẬP I– Mục tiêu : Giúp HS :

- Củng cố nhân số thập phân với số thập phân

- Bước đầu sử dụng tinh kết hợp phép nhân số thập phân thực hành tính -Giáo dục HS tính cẩn thận ,chính xác làm tập GT B3

II- Chuẩn bị: - SGK, giáo án, IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1– Ổn định lớp : KT dụng cụ HS 2– Kiểm tra cũ :

- Nhận xét,sửa chữa – Bài :

a– Giới thiệu : Gv nêu yêu cầu tiết học b– Hướng dẫn luỵện tập:

Bài1

a)Tính so sánh giá trị của(a xb) (b x a )

- cho HS làm vào vở, 1HS điền bảng phụ

-Hướng dẫn HS rút nhận xét

-Đó t/c kết hợp phép nhân số thập phân

Vở, SGK,

- Nêu Qtắc nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 …?

Bài 1:

-HS làm

a b c (a xb) x

c

a x(bxc)

2,5 3,1 0,6 4,65 4,65

1,6 2,5 16 16

4,8 2,5 1,3 15,6 15,6

(30)

GV ghi bảng T/C kết hợp ( a x b ) x c = a x (b x c)

- Cho HS nêu t/c kết hợp số TN, PS, số thập phân

-GV kết luận: Phép nhân số TN, PS, STP có t/c kết hợp

b)Tính cách thuận tiện : -Gọi HS lên bảng ,cả lớp làm vào -Nhận xét ,sửa chữa

Bài 2: Chia lớp làm nhóm, -Cho đại diện nhóm lên trình bày kết

-Cho HS nhận xét kết toán -Nhận xét ,sửa chữa

4– Củng cố,dặn dò :

-Nêu t/c kết hợp phép cộng số thập phân?(TB)

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau :Luyện tập chung

thể nhân số thứ với tích số cịn lại HS lên bảng ,cả lớp làm vào

*9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5 ) = 9,65 x = 9,65 *0,25 x 40 x 9,84 = (0,25 x 40 ) x9,84 =10 x 9,84 = 98,4 *7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25 x 80 ) = 7,38 x 100 = 738 *34,3 x x 0,4 = 34,3 x(5 x 0,4 ) = 34,3 x = 68,6 - a) (28,7 + 34,5 ) x 2,4 = 63,2 x 2,4 = 151,68 b)28,7 + 34,3 x 2,4 = 28,7 +82,32 = 111,02

-Hai kết khác cách thực khác

-HS nêu

. BÀI 6: TỰ DO TRONG GIA ĐÌNH

I. Mục tiêu: GV

- Tổ chức hướng dẫn học sinh tham giá hoạt động với tốc độ phù hợp. - Khởi động tiết học hoạt động “ Tiết mục biểu diễn cảu gia đình” - Giải thích hướng dẫn học sinh hoàn thành bảng “ Giới hạn tự do”

- Gợi mở để học sinh suy ngẫm thể cảm xúc suy nghĩ tự - Khuyến khích học sinh thể rèn luyện kĩ năng: lắng nghe, chia sẻ, hợp tác, biểu

cảm, định tự nhận thức

Kết học sinh

- Hợp tác hoạt động tiết mục biểu diễn gia đình - Hiểu, tích cực, tập trung hồn thành bảng “ Giới hạn tự do” - Cảm nhận tự do, tự sang tạo biểu tưởng tự

- Lắng nghe, chia sẻ ý kiến với bạn

- Tích cực gia đình trải nghiệm, chai sẻ học hoàn thành hoạt động “ Cả nhà làm”

II. Lên lớp

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1– Ổn định lớp :

1 Kiểm tra: Giáo viên cho học sinh ôn bài

2 Tiết mục biểu diễn “ Gia đình”.

(31)

-Khuyến khích học sinh xung phong tạo lập nhóm với vai: ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em gái, em trai Mỗi nhóm từ – học sinh Bước 2:

- Mời học sinh xung phong lên thực trò chơi Hai học sinh lựa chọn nhân vật (ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em gái, em trai) từ nhóm để tạo lập hình ảnh gia đình đầy đủ cảu Sau đó, học sinh bàn bạc với “ gia đình” để thành viên thực hoạt động trước lớp

Bước 3:

-Nếu có điều kiện, giáo viên tổng kết trò chơi cách: Cho mối “ gia đình” tự tạo hình để chụp kiểu ảnh.Giữ tư phút để lớp quan sát hai hình tự tạo cảu nhân vật hai “ gia đình”

-Giáo viên tổng kết, kết nối với giá trị Tự

3. Giới hạn tự Bước 1:

-Giáo viên chia bảng thành hai phần, ghi bảng trang 25 (SHS)

Bước 2:

-Đề nghị học sinh suy nghĩ điền vảo bảng trang 25 (SHS)

Bước 3:

-Yêu cầu số học sinh trình bày việc em phép làm gia đình điều cần lưu ý

-Khen ngợi học sinh

-Tổng kết hoạt động, kết nối với giá trị Tự do, viết lên bảng cho lớp đọc to thông điệp cảu học “ Em tự biết mang tới niềm vui thoải mái cho người gia đình”.

.Biểu tượng tự em. Bước 1:

-Ghi câu “ Em tự biết mang tới niềm vui thoải mái cho người gia đình” lên bảng

-Học sinh xung phong tạo lập nhóm với vai: ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em gái, em trai

-Hai học sinh lựa chọn nhân vật (ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em gái, em trai) từ nhóm để tạo lập hình ảnh gia đình đầy đủ cảu Sau đó, học sinh bàn bạc với “ gia đình” để thành viên thực

(32)

-Yêu cầu số học sinh giải thích câu -Lấy ví dụ minh họa để học sinh hiểu câu

Bước 2:

-Đề nghị học sinh suy nghĩ làm biểu tượng tự riêng em Có thể vẽ, xé, cắt dán biểu tượng tự

-Cho học sinh tiến hành làm biểu tượng tự

-Trước dừng hoạt động cân nhắc hai lần: “ Cịn phút kết thúc em nhé”, “ Còn phút nhé”

Bước 3:

-Hướng dẫn học sinh cách cầm sách: hai tay giữ giơ trước ngực

Hướng dẫn học sinh xung quanh giới thiệu biểu tượng tự

-Hướng dẫn học sinh ghi lời giải thích bên biểu tượng tự trang 26(SHS)

.Cả nhà làm.

-Hướng dẫn nhắc nhở học sinh với ông bà, bố mẹ, anh chị hoàn thành hoạt động trải nghiệm trang 27(SHS)

Chuẩn bị cho học sau.

- HS nêu

- HS nêu

- HS thực

 SINH HOẠT LỚP: SƠ KẾT TUẦN 12

I, Mục tiêu

- Giúp học sinh nhận xét hoạt động diễn tuần - Đề phương hướng cho tuần tới

II, Nội dung

1,Lớp trưởng nhận xét mặt hoạt động tuần. a, -Các bạn ngoan, lễ phép

b, - Chuẩn bị nhà tốt

2, Gv nhận xét nêu kế hoạch tuần 13 -Tiếp tục trì nề nếp có

(33)

Luyện Tiếng Việt: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ. I Mục tiêu:

- Củng cố cho học sinh kiến thức quan hệ từ - Rèn cho học sinh kĩ nhận biết quan hệ từ

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học tập II Chuẩn bị: Nội dung bài.

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Ổn định: 2.Kiểm tra :

- Giáo viên kiểm tra chuẩn bị HS 3 Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề

- Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm số nhận xét Bài tập :

H: Tìm quan hệ từ câu sau: a) Thống cái, bóng râm rừng già, thảo lan toả nơi tầng rừng thấp,

- HS nêu

- HS đọc kỹ đề

- S lên chữa - HS làm tập

Đáp án :

(34)

vươn xoè lấn chiếm không gian b) Bạn Hoa học tập chăm kết chưa cao

c) Em nói mà bạn Lan không nghe theo

d) Bạn Hải mà lười học nhận điểm

e) Câu chuyện bạn Hà hấp dẫn Hà kể tất tâm hồn

Bài tập2:

H: Điền thêm quan hệ từ vào chỗ chấm câu sau:

a) Trời vắt thăm thẳm cao

b) Một vầng trăng tròn to …đỏ hồng lên… chân trời sau rặng tre đen làng xa

c) Trăng quầng …hạn, trăng tán …mưa d) Trời nắng, cỏ gà trắng… mưa e) Tơi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ đẹp nhiều, nhân dân coi tơi người làng …cũng có người u tơi tha thiết, …sao sức quyến rũ, nhớ thương không mãnh liệt, day dứt mảnh đất cọc cằn

Bài tập3:

H: Tìm từ cặp từ in nghiêng sau:

a) Tiếng suối chảy róc rách như/ lời hát sơn nữ

b) Mỗi người việc: Mai cắm hoa, Hà lau bàn nghế, và/ rửa ấm chén

c) Tơi khơng buồn mà/ cịn thấy khoan khối, dễ chịu

4.Củng cố dặn dị:

- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét học

- Dặn học sinh nhà chuẩn bị sau

thảo lan toả nơi tầng rừng thấp, vươn xoè lấn chiếm không gian

b) Bạn Hoa học tập chăm kết chưa cao

c) Em nói mà bạn Lan không nghe theo

d) Bạn Hải mà lười học nhận điểm

e) Câu chuyện bạn Hà hấp dẫn Hà kể tất tâm hồn

Đáp án : a) Và b) To ; c) Thì ; d) Thì

e) Và ;

Đáp án : a) Như b) Còn c) Mà

(35)

Buổi 2:

Luyện Toán NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN I, Mục tiêu : Giúp học sinh :

- Nắm vững cách nhân số thập phân với số tự nhiên

- Tìm thành phần chưa biết phép tính giải tốn có liên quan dến rút đơn vị II, Các hoạt động dạy học

- GV cho HS nêu lại cách nhân số thập phân với số tự nhiên

- Yêu cầu HS đọc kỹ đề

- Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm tập

- Gọi HS lên chữa - GV giúp thêm học sinh yếu

- GV chấm số

- Chữa chung số lỗi mà HS thường mắc phải

Bài tập1: Đặt tính tính:

a) 6,372 x 16 b) 0,894 x 75 c) 7,21 x 93 d) 6,5 x 407 Bài tập 2: Tìm y

a) y : 42 = 16 + 17, 38

b) y : 17,03 = 60 Bài tập3: Tính nhanh

a) 3,17 + 3,17 + 3,17 + ……… + 3,17 ( 100 số hạng )

b) 0,25 x 611,7 x 40

Bài tập4

Có 24 chai xăng, chai chứa 0,75 lít

- HS nêu lại cách nhân số thập phân với số tự nhiên

- HS đọc kỹ đề - HS làm tập

- HS lên chữa

Đáp án a) 101,902 b) 67,05 c) 670,53 d) 2645,5 Bài giải

a) y : 42 = 16 + 17, 38 y : 42 = 33,38 y = 33,38 x 42 y = 1401,96 b) y : 17,03 = 60

y = 60 x 17,03 y = 1021,8

Bài giải

a) 3,17 + 3,17 + 3,17 + ……… + 3,17 ( 100 số hạng )

= 3,17 x 100 = 327 b) 0,25 x 611,7 x 40 = (0,25 x 40) x 611,7 = 10 x 611,7 = 6117

Bài giải :

(36)

mỗi lít nặng 800 gam Hỏi 24 chai nặng kg, biết vỏ chai nặng 0,25 kg

III, Củng cố dặn dò. - Nhận xét học

- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học

0,75 x 24 = 18 (lít)

24 vỏ chai nặng số kg : 0,25 x 24 = (kg) 18 lít nặng số kg :

800 x 18 = 14 400 (g) = 14,4 kg

24 chai đựng xăng nặng số kg : 14,4 + = 20,4 (kg)

Đáp số : 20,4 kg

Thứ tư, ngày 26 tháng 11 năm 2014

Ơn Tiếng Việt: Më réng vèn tõ: B¶o vƯ môi trờng

I, Mục tiêu:

- Củng cố lại từ ngữ thuộc chủ điểm Môi trờng

- Sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm để làm tập đúng, xác

- Có ý thứ giữ gìn sáng tiếng Việt Qua tập giúp hs có ý thức bảo vệ môi trờng

II, Đồ dùng dạy học:

-Hệ thống tập, phấn màu III, Hoạt động dạy học:

A, KiÓm tra:

B, H íng dÉn lµm bµi tËp :

Bài 1: Dựa vào nghĩa từ “bảo” từ “sinh”, gạch bỏ từ khơng thuộc nhóm đặt tên cho nhóm từ sau:

a, bảo vệ, bảo tồn, bảo tàng, bảo kiếm, bảo trợ bảo mang nghĩa

b, sinh vật, sinh sôi, sinh viên, sinh thái, sinh tồn Sinh mang nghĩa

Nhận xét, chốt

Bài 2: Trong câu văn sau có từ dùng sai, em chữa lại cho đúng:

a, Bảo tồn môi trờng nhiệm vụ b, Dịp hè năm ngoái nhà trờng tổ chức cho chúng em thăm khu bảo tàng thiên nhiên “Rừng ngập mặn Cồn Lu

-Nhận xét, chữa

Bài 3: Viết tiếp cho thành đoạn văn với câu mở đầu sau:

Bn hóy tng tng xem điều xảy trái đất khơng cịn xanh? - Đánh giá viết hs

- Nhắc nhở hs giữ gìn mơi trờng để môi trờng lành, xanh, đẹp

IV, Củng cố- dặn dò: - Nhận xét

-Đọc đề, thảo luận theo cặp để tìm từ cần gạch đặt tên cho nhóm từ; Báo cáo:

a, bỏ: bảo kiếm- Bảo mang nghĩa giữ gìn

b, bỏ: sinh viên- nghĩa sinh: sống

-Đọc, chọn từ dùng sai neu cách sửa:

a, thay bảo tồn thành bảo vệ b, thay bảo tàng thành bảo tồn

(37)

- Về nhà viết lại văn

Thứ sáu, ngày 27 tháng 11 năm 2014 Hướng dẫn tự học: HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP

Học sinh tự hoàn thành tập GV

GV theo dõi, giúp đỡ HS gặp khó khăn Buổi 2:

GDKNS – SHL:

I GDKNS: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG II SINH HOẠT LỚP: SƠ KẾT TUẦN 12 I, Mục tiêu

- Giúp học sinh nhận xét hoạt động diễn tuần - Đề phương hướng cho tuần tới

II, Nội dung

1,Lớp trưởng nhận xét mặt hoạt động tuần. a, -Các bạn ngoan, lễ phép

b, - Chuẩn bị nhà tốt

2, Gv nhận xét nêu kế hoạch tuần 13 -Tiếp tục trì nề nếp có

Ngày đăng: 29/03/2021, 17:36

w