1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng môn học Hình học lớp 7 - Tiết 24: Luyện tập 2 – kiểm tra 15 phút

3 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 154,65 KB

Nội dung

A-Mục tiêu: KT: Tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau c.c.c KN: HS hiểu và biết vẽ một góc bằng một góc cho trước bằng thước và compa TĐ: Kiểm tra việc lỉnh h[r]

(1)Ngày soạn:15/11 /2005 Tiết 24 LUYỆN TẬP – KIỂM TRA 15 PHÚT A-Mục tiêu: KT: Tiếp tục luyện giải các bài tập chứng minh hai tam giác (c.c.c) KN: HS hiểu và biết vẽ góc góc cho trước thước và compa TĐ: Kiểm tra việc lỉnh hội kiến thức và rèn luyện kĩ vẽ hình, kĩ chứng minh hai tam giác qua bài kiểm tra 15 phút Giáo dục đức tính cẩn thận chính xác vẽ hình B- Phuơng pháp : Nêu và giải vấn đề C- Chuẩn bị thầy và trò 1-GV: Thước thẳng, com pa, phấn màu,đề kiểm tra 15 phút 2-HS: Thước thẳng, com pa, thước đo góc D-Tiến trình dạy học: (1’) I-Ổn định lớp: 7D: 7E: 7G: (8’) II-Bài cũ: HS1:Phát biểu định nghĩa hai tam giác nhau?Phát biểu trường hợp thứ (c.c.c)? - Khi nào thì kết luận  ABC =  A1B1C1 theo trường hợp (c.c.c) III-Bài mới: TG Hoạt động thầy và trò Hoạt đông1: Luyện tập bài tập ( vẽ hình + chứng minh) Bài 32(tr 102 SBT) GV: Cho Hs đọc đề bài tập 10’ Hướng dẩn HS vẽ hình, ghi GT, KL Gọi HS chứng minh GV:  ABM và  ACM đã có yếu tố nào nhau? Vậy hai tam giác đó yhế nào? AMB và AMC nào? AMB + AMC = ? Hoạt động 2: Bài tập vẽ hình (Vẽ góc 10’ góc cho trước) Lop7.net Nội dung bài dạy Bài 32: GT:  ABC: AB = AC M là A trung điểm BC KL: AM  BC Chứng minh: B M Xét  ABM và  ACM ta có: AB = AC; BM = CM (gt); AM: cạnh chung Suy ra:  ABM =  ACM (c.c.c) Suy ra: AMB = AMC(cặp góc tương ứng) Mà AMB + AMC = 1800(kề bù) Cho nên: AMB = 900 Vậy : AM  BC Bài 22 (SGK) C (2) Bài 22 (SGK) y GV: Cho đề bài lên bảng phụ Nêu các thao tác vẽ HS: Lắng nghe và vẽ hình vào 1em lên bảng vẽ hình GV: Vì DAE=xOy? GV: Xét hai tam giác OBC và ADE GV: Bài tập này cho ta vẽ góc góc cho trước E C r r A O r B x r D Xét  OBC và  ADE có: OB = AD = r OC = AE = r BC = DE (cách vẽ) Do đó  OBC và  ADE (c.c.c) => BOˆ C  DAˆ E hay xOy = DAE Hoạt động 3: Kiểm tra 15 phút Câu 1: Hãy khoanh tròn các chữ cái đứng trươc kết đúng E 1.MNP = DEG a D̂ = M̂ b Eˆ  Nˆ c Eˆ  Nˆ d D̂ = P̂ N P c Gˆ  Mˆ e Eˆ  Pˆ G D M Cho hình vẽ, biết : D là trung điểm đoạn thẳng AB và AC=BC Chứng minh : DAˆ C  DBˆ C + Hãy xếp cách chứng minh sau cách hợp lý: A a Do đó : ABC=BDC(c-c-c) b AC= BC(giả thiết) c AD=BD(D là trung điểm AB) d DC cạnh đáy D ˆ ˆ e Suy DAC  DBC (hai góc tương ứng) g ABC và BDC có : C B (2’)V- Dặn dò - Về nhà ôn lại cách vẽ tia phân giác góc, vẽ góc góc cho trước Lop7.net (3) - Làm bài tập 23 (tr116 SGK), 33,34,35 (SBT) - Xem trước bài trường hợp cạnh-góc-cạnh VI- Rút kinh nghiệm: Lop7.net (4)

Ngày đăng: 29/03/2021, 17:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN