Tuần 26. Thắng biển

65 4 0
Tuần 26. Thắng biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép 2 bộ phận câu. Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Tiếng Việt. -Giới thiệu bài, ghi bảng.. Luyện tập B[r]

(1)

Tiết Tập đọc HOA HỌC TRÒ I Mục tiêu

- Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm

- Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm niềm vui tuổi học trò

- Yêu thích vẻ đẹp hoa phượng II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Tranh minh họa SGK

- Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

33’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu

a) Luyện đọc

b) Tìm hiểu Câu

- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng “Chợ Tết”

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn

- GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

- Yêu cầu HS đọc phần giải nghĩa từ

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc toàn - GV đọc mẫu

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, TLCH:

+ Những từ ngữ cho biết hoa phượng nở nhiều? + Hiểu “đỏ rực” có nghĩa nào?

+ Trong đoạn 1, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả số lượng hoa phượng? Dùng có hay?

+ Tại tác giả lại gọi hoa phượng “hoa học trò”?

- HS lên bảng đọc

-Lắng nghe, ghi

- Đọc nối tiếp:

+ Đoạn 1: Từ đầu đậu khít

+ Đoạn 2: Tiếp bất ngờ vậy? + Đoạn 3: Còn lại

- Theo dõi

- phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm

- Luyện đọc - Đọc

- Nghe

- Đọc trả lời:

+ loạt, vùng, … bướm thắm đậu khít + Đỏ thắm, màu đỏ tươi sáng

+ Sử dụng biện pháp so sánh miêu tả số lượng hoa phượng So sánh hoa phượng với muôn ngàn bướm thắm để ta cảm nhận hoa phượng nở nhiều, đẹp

(2)

3’

Câu

Câu

c) Đọc diễn cảm

3 Củng cố, dặn

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, TLCH:

+ Hoa phượng nở gợi cho người học trò cảm giác gì? + Vẻ đẹp hoa phượng có đặc biệt?

- Màu hoa phượng đổi theo thời gian?

- Yêu cầu HS nêu nội dung

- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn

- GV đọc mẫu đoạn - Yêu cầu HS luyện đọc ghép đôi

- Gọi HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau

phượng thường nở vào mùa hè, mùa thi tuổi học trò Hoa phượng nở làm cậu học trò nghĩ đến mùa thi ngày hè Hoa phượng gắn liền với kỉ niệm buồn vui tuổi học trò

- Đọc trả lời:

+ Cảm giác vừa buồn lại vừa vui

+ Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên Tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ

- Bình minh, màu hoa phượng màu đỏ non, … màu phượng rực lên

- Nêu - Đọc - Nghe - Luyện đọc - Thi đọc

-Lắng nghe, thực

Tiết Chính tả (nhớ – viết) CHỢ TẾT I Mục tiêu

(3)

II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Chính tả III Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

5’

32’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Hướng dẫn nghe – viết tả

a) Trao đổi nội dung đoạn thơ

b) Hướng dẫn viết từ khó

c) Viết tả

d) Thu, chấm, chữa

2.3 Hướng dẫn làm tập Bài 2.Tìm tiếng thích hợp điền vào trống?

- Gọi HS lên bảng viết từ sau: nóng nực, lóng ngóng, no nê, lo lắng, lanh lảnh, nanh,

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng

- Gọi HS đọc đoạn thơ từ “Dải mây trắng ngộ nghĩnh đuổi theo sau”

- Hỏi: + Mọi người chợ Tết khung cảnh đẹp nào?

+ Mỗi người chợ Tết với tâm trạng dáng vẻ sao?

- Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn viết tả

- Yêu cầu HS đọc, viết từ vừa tìm

- GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải

- Đọc tồn cho HS sốt lỗi

- Thu chấm

- Nhận xét viết HS

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn: Trong mẩu chuyện vui Một ngày năm có trống Để hoàn chỉnh mẩu chuyện

- HS lên bảng viết

-Lắng nghe, ghi

- HS đọc, lớp đọc thầm

+ Mây trắng đỏ dần theo ánh nắng mặt trời đỉnh núi, sương chưa tan hết

+ Tâm trạng vui, phấn khởi: thằng cu áo đỏ chạy lon xon, cụ già chống gậy bước lom khom, cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ, thằng em bé nép đầu bên yếm mẹ, hai người thôn gánh lợn chạy đầu - Nêu: sương hồng lam, nhà gianh, nép, lon xon, nép đầu,

- Đọc viết

- Nghe đọc viết

- Soát lỗi

(4)

3’ 3 Củng cố, dặn

phải tìm tiếng thích hợp điền vào trống Lưu ý số chứa tiếng có âm đầu s / x, số chứa tiếng có vần ức / ứt

- Yêu cầu HS làm

- Gọi HS đọc lại mẩu chuyện trao đổi: Truyện đáng cười điểm nào?

- GV nhận xét, đánh giá - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- Làm bài: Họa sĩ – nước Đức – sung sướng – không hiểu – tranh – tranh - Đọc trả lời: Người họa sĩ trẻ ngây thơ không hiểu Men-xen họa sĩ tiếng, ông dành nhiều tâm huyết, thời gian cho tranh nên ông người hâm mộ tranh ông bán chạy

-Lắng nghe, thực

Tiết Luyện từ câu DẤU GẠCH NGANG I Mục tiêu

- Nắm tác dụng dấu gạch ngang

- Nhận biết nêu tác dụng dấu gạch ngang văn

- Viết đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại đánh dấu phần thích

II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

(5)

32’ cũ.

2 Bài mới. 2.1 Giới thiệu

2.2 Nhận xét Bài

Bài

2.3 Ghi nhớ 2.4 Luyện tập Bài 1.Tìm dấu gạch ngang

trong mẩu

chuyện

huống sử dụng câu thành ngữ Mặt tươi hoa Chữ gà bới

- Nhận xét, đánh giá

-Giới thiệu bài, ghi bảng

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS tìm câu văn có chứa dấu gạch ngang - Gọi HS trình bày

- Trong đoạn văn trên, dấu gạch ngang có tác dụng gì?

- Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ SGK

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS tự làm

- GV nhận xét, chữa bài, chốt lại:

+ Câu có dấu gạch ngang:

Pa-xcan thấy bố – viên chức Sở Tài –

- HS lên bảng

Lắng nghe, ghi

- Đọc

- Tiếp nối đọc câu văn: + Đoạn a:

- Cháu ai?

- Thưa ông, cháu ông Thư

+ Đoạn b:

Cái đuôi dài – phận khỏe vật kinh khủng dùng để công, bị trói xếp vào bên mạn sườn

+ Đoạn c:

- Trước bật quạt, đặt quạt nơi chắn

- Khi điện vào quạt, tránh để

- Hằng năm, tra dầu mỡ vào ô trục

- Khi không dùng, cất quạt + Đoạn a: Dấu gạch ngang đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói nhân vật đối thoại + Đoạn b: Dấu gạch ngang đánh dấu phần thích câu văn

+ Đoạn c: Dấu gạch ngang liệt kê biện pháp cần thiết để bảo quản quạt điện bền

- Đọc - Đọc - Làm

+ Tác dụng dấu gạch ngang

(6)

3’

Bài 2.Viết đoạn văn?

3 Củng cố, dặn

cặm cụi trước bàn làm việc - Những dãy tính cộng hàng ngàn số Một công việc buồn tẻ làm sao? – Pa-xcan nghĩ thầm

- Con hi vọng quà nhỏ làm bố bớt nhức đầu tính – Pa-xcan nói

- Gọi HS đọc yêu cầu + Trong đoạn văn em viết, dấu gạch ngang sử dụng có tác dụng gì?

- Yêu cầu HS tự viết - Gọi HS nối tiếp đọc - GV nhận xét

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

Đánh dấu phần thích câu (đây ý nghĩ Pa-xcan)

Dấu gạch ngang thứ nhất: Đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói Pa-xcan Dấu gạch ngang thứ hai: Đánh dấu phần thích (đây lời Pa-xcan nói với bố)

- Đọc

+ Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu câu đối thoại đánh dấu phần thích - Viết

- Đọc

-Lắng nghe, thực

Tiết Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu

- Dựa vào gợi ý SGK, chọn kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc ca ngợi đẹp hay phản ánh đấu tranh đẹp xấu, thiện ác

- Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể

- Thể lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp

II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

5’ 1 Kiểm tra bài cũ.

- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Con vịt xấu xí

- Nhận xét, đánh giá

(7)

32’

3’

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu 2.2 Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề

b) HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

3 Củng cố, dặn

-Giới thiệu bài, ghi bảng

- Gọi HS đọc đề

- GV viết đề bài, gạch chữ sau đề bài: Kể câu chuyện em nghe, đọc ca ngợi đẹp hay phản ánh đấu tranh đẹp với xấu, thiện với ác - Yêu cầu HS đọc gợi ý SGK

- Hỏi: + Em biết câu chuyện có nội dung ca ngợi đẹp?

+ Em biết câu chuyện nói đấu tranh đẹp với xấu, thiện với ác? - Gọi HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện mà kể

- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện nhóm

- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp

- Yêu cầu HS nhận xét, bầu chọn

- Yêu cầu HS trao đổi ý nghĩa

- GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau

-Lắng nghe, ghi

- Đọc - Theo dõi

- Đọc

+ Cô bé Lọ Lem, Nàng công chúa hạt đậu, Con vịt xấu xí, Nàng Bạch Tuyết bảy lùn,

+ Cây tre trăm đốt, Cây khế, Thạch Sanh, Tấm Cám, Sọ Dừa, Gà Trống Cáo, - HS giới thiệu

- Kể nhóm - Thi kể

- Nhận xét - Trao đổi

(8)

Tiết Tập đọc

KHÚC HÁT RU NHỮNG EM BÉ LỚN TRÊN LƯNG MẸ I Mục tiêu

- Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc

- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà-ôi kháng chiến chống Mĩ cứu nước

- Yêu vẻ đẹp quê hương, đất nước II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Tranh minh họa SGK - Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

5’

32’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu

a) Luyện đọc

- Gọi HS lên bảng đọc Hoa học trò nêu nội dung

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ

- HS lên bảng

-Lắng nghe, ghi

- Đọc nối khổ thơ + Đoạn 1: Em Cu Tai lún sân

(9)

b) Tìm hiểu Câu

Câu

Câu

Câu

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ

- GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

- Yêu cầu HS giải nghĩa từ - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc toàn - GV đọc mẫu

- Em hiểu “những em bé lớn lưng mẹ”?

+ Người mẹ làm cơng việc gì? Những cơng việc có ý nghĩa nào?

+ Em hiểu câu thơ “nhịp chày nghiêng giấc ngủ em nghiêng” nào?

- Tìm hình ảnh đẹp nói lên tình u thương niềm hi vọng người mẹ con?

- Theo em, đẹp thể thơ gì?

- Nêu nội dung thơ - Gọi HS nối tiếp đọc thơ

- GV hướng dẫn đọc diễn cảm

- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp

- Gọi HS thi đọc diễn cảm khổ thơ mà em thích

- Tổ chức cho HS thi đọc

hỡi

- Theo dõi

- A-kay, lưng đưa nôi, tim hát thành lời

- Luyện đọc - Đọc

- Nghe

- Là em bé lúc ngủ lưng mẹ Mẹ đâu làm địu em lưng

+ Người mẹ vừa lao động: giã gạo, tỉa bắp, vừa nuôi khôn lớn Mẹ giã gạo để nuôi đội Những công việc góp phần to lớn vào cơng chống Mĩ cứu nước toàn dân tộc

+ Câu thơ gợi lên hình ảnh nhịp chày tay mẹ nghiêng làm cho giấc ngủ em bé lưng mẹ chuyển động nghiêng theo - Hình ảnh nói lên tình yêu thương mẹ con: Lưng đưa nôi tim hát thành lời, mẹ thương a-kay, mặt trời mẹ em nằm lưng Hình ảnh nói lên niềm hi vọng mẹ con: Mai sau lớn vung chày lún sân

- Là lịng u nước thiết tha tình thương người mẹ

- Nêu - Đọc - Nghe - Luyện đọc

(10)

3’

3 Củng cố, dặn

thuộc lòng thơ

- GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau

-Lắng nghe, thực

Tiết Tập làm văn

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I Mục tiêu

- Nhận biết số điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả phận cối (hoa, quả) đoạn văn mẫu

- Viết đoạn văn ngắn tả loài hoa (hoặc thứ quả) mà em yêu thích - Tự giác làm

II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

5’

32’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn HS làm tập Bài 1.Đọc đoạn văn miêu tả hoa, quả.Nêu nhận xét cách miêu tả

- Gọi HS lên bảng nêu nhận xét cách miêu tả tác giả đoạn văn Bàng thay Cây tre

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung đoạn văn Hoa sầu đâu Quả cà chua

- Yêu cầu HS nêu cách nhận xét tác giả về:

+ Cách miêu tả hoa (quả) nhà văn

- HS lên bảng

-Lắng nghe, ghi - Đọc

- Nêu:

a) Hoa sầu đâu

(11)

3’

Bài 2.Viết đoạn văn tả loài hoa thứ em thích?

3 Củng cố, dặn dị

+ Cách miêu tả nét đặc sắc hoa

+ Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật để miêu tả?

- GV kết luận

- Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS làm

- Gọi HS đọc làm

- GV nhận xét, chữa - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

+ Đặc tả mùi thơm đặc biệt hoa cách so sánh, cho mùi thơm huyền diệu hòa vào với hương vị khác đồng quê

+ Dùng từ ngữ, hình ảnh thể tình cảm tác giả: hoa nở cười, thứ đó, nhiêu thương yêu, khiến người ta cảm thấy ngây ngất, say say thứ men

b) Quả cà chua

+ Tả cà chua từ hoa rụng đến kết quả, từ cịn xanh đến chín

+ Tả cà chua quả, xum xuê, chi chít với hình ảnh so sánh, hình ảnh nhân hóa

- Đọc - Làm - Đọc

(12)

Tiết Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: CÁI ĐẸP I Mục tiêu

- Biết số câu tục ngữ liên quan đến đẹp; nêu số trường hợp có sử dụng câu tục ngữ biết

- Dựa theo mẫu để tìm vài từ ngữ tả mức độ cao đẹp - Đặt câu với từ tả mức độ cao đẹp

II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

5’

32’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Hướng dẫn HS làm tập Bài Chọn nghĩa thích hợp cho câu tục ngữ?

- Gọi HS lên bảng đọc đoạn văn nói nói chuyện em bố mẹ tình hình học tập em tuần qua, có dùng dấu gạch ngang

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm, làm

- Gọi đại diện nhóm trình bày

- GV kết luận

a) Phẩm chất quý vẻ đẹp bên

b) Hình thức thường thống với nội dung

- HS lên bảng

-Lắng nghe, ghi

- Đọc

- Trao đổi làm - Trình bày

+ Tốt gỗ tốt nước sơn Người tiếng nói

Chuông kêu khẽ đánh bên thành kêu

(13)

3’

Bài Nêu trường hợp sử dụng câu tục ngữ 1?

Bài 3.Tìm từ ngữ miêu tả mức độ cao đẹp?

Bài Đặt câu với từ vừa tìm BT3

3 Củng cố, dặn

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS suy nghĩ trường hợp sử dụng câu tục ngữ nói

- GV đưa tình mẫu - Gọi HS nối tiếp trình bày ý kiến

- GV nhận xét, chữa - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung đề

- u cầu HS trao đổi cặp đơi tìm từ

- Gọi HS nối tiếp trình bày

- GV nhận xét

- Yêu cầu HS nối tiếp đặt câu với từ vừa tìm BT3

- GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ cho HS

- Yêu cầu HS viết câu văn vào

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

Con lợn có béo lịng ngon

- Đọc - Suy nghĩ - Theo dõi

- Trình bày

- Đọc

- Thực

- Trình bày: tuyệt vời, tuyệt diệu, giai nhân, tuyệt trần, mê hồn, mê li, vô cùng, không tả xiết, nghiêng nước nghiêng thành, tiên, không tưởng tượng nổi,

- Thực

+ Bức tranh đẹp tuyệt vời + Cô đẹp nghiêng nước nghiêng thành

+ Quang cảnh nơi đẹp vô

- Viết vào

(14)

Tiết Tập làm văn

ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu

- Nắm đặc điểm nội dung hình thức đoạn văn văn miêu tả cối

- Nhận biết bước đầu biết cách xây dựng đoạn văn nói lợi ích lồi em biết

- u thích mơn học II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

5’

32’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Nhận xét

2.3 Ghi nhớ 2.4 Luyện tập Bài 1Xác định đoạn văn nội dung đoạn văn?

- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả loài hoa thứ mà em thích

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng - Gọi HS nối tiếp đọc yêu cầu nội dung phần nhận xét

- Yêu cầu HS đọc bài, trao đổi thảo luận theo trình tự: + Đọc Cây gạo trang 32 + Xác định đoạn văn Cây gạo

+ Tìm nội dung đoạn

- Gọi HS trình bày

- GV kết luận

- Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ SGK

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp, theo trình tự:

+ Đọc văn

+ Xác định đoạn văn

+ Tìm nội dung

- HS lên bảng

-Lắng nghe, ghi - Đọc

- Trao đổi, thảo luận làm - Trình bày:

+ Đoạn 1: Cây gạo già nom thật đẹp: Tả thời kì hoa gạo

+ Đoạn 2: Hết mùa hoa thăm quê: Tả gạo lúc hết mùa hoa

+ Đoạn 3: Ngày tháng nồi cơm gạo mới: Tả gạo thời kì

- Đọc

- Đọc

- Thực - Trình bày:

(15)

3’

Bài 2.Viết đoạn văn nói lợi ích lồi em biết?

3 Củng cố, dặn

từng đoạn

- Gọi HS trình bày

- GV nhận xét, kết luận - Gọi HS đọc yêu cầu + Đoạn văn nói ích lợi loài thường nằm đâu toàn văn?

- GV hướng dẫn: Muốn viết đoạn văn nói ích lợi lồi đó, việc phải làm xác định xem gì, có ích lợi cho người mơi trường xung quanh

- Yêu cầu HS tự viết - Gọi HS nối tiếp đọc - GV nhận xét

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

và trám đen

+ Đoạn 2: Trám đen mà không chạm hạt: Tả hai loại trám đen: trám đen tẻ trám đen nếp

+ Đoạn 3: Cùi trám đen trộn với xôi hay cốm: Ích lợi trám đen

+ Đoạn 4: Chiều chiều đầu bản: Tình cảm dân người tả với trám đen - Đọc

+ Nằm phần kết văn

- Theo dõi

- Viết - Đọc

-Lắng nghe, thực

Tiết Tập đọc

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I Mục tiêu

(16)

- Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn thiếu nhi nước hưởng ứng tranh thể nhận thức đắn an toàn, đặc biệt an tồn giao thơng

- u thích mơn học II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Tranh minh họa SGK

- Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

33’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu

a) Luyện đọc

b) Tìm hiểu Câu

Câu

- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng “Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” - Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn

- GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

- Yêu cầu HS đọc phần giải nghĩa từ

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc toàn - GV đọc mẫu

+ Chủ đề thi vẽ gì?

+ Tên chủ điểm gợi cho em điều gì?

+ Cuộc thi vẽ tranh chủ điểm Em muốn sống an toàn nhằm mục đích gì?

+ Thiếu nhi hưởng ứng thi nào?

- HS lên bảng đọc

-Lắng nghe, ghi

- Đọc nối tiếp:

+ Đoạn 1: 50000 tranh đáng khích lệ

+ Đoạn 2: UNICEF sống an toàn

+ Đoạn 3: Tiếp Kiến Giang + Đoạn 4: Tiếp giải ba + Đoạn 5: Còn lại - Theo dõi

- UNICEF(u-ni-xép), thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ hội họa

- Luyện đọc - Đọc

- Nghe

+ Em muốn sống an toàn + Muốn nói đến ước mơ, khát vọng thiếu nhi sống an tồn khơng có tai nạn giao thông, người chết hay bị thương

+ Cuộc thi vẽ tranh Em muốn sống an toàn nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em

(17)

3’

Câu

Câu

Câu

c) Đọc diễn cảm

3 Củng cố, dặn

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cịn lại, TLCH: Điều cho thấy em nhận thức chủ đề thi?

+ Những nhận xét thể đánh giá cao khả thẩm mỹ em?

+ Những dòng in đậm đầu tin có tác dụng gì?

- u cầu HS nêu nội dung

- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn

- GV đọc mẫu đoạn - Yêu cầu HS luyện đọc ghép đôi

- Gọi HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau

gửi Ban tổ chức

- Đọc trả lời: Chỉ cần điểm tên số tác phẩm thấy kiến thức thiếu nhi an toàn, đặc biệt an tồn giao thơng phong phú

+ 60 tranh chọn treo triển lãm, có 46 đoạt giải Phịng trưng bày phịng tranh đẹp Các họa sĩ biết thể ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ

+ Nắm thông tin số liệu nhanh

- Nêu - Đọc - Nghe - Luyện đọc - Thi đọc

-Lắng nghe, thực

Tiết Chính tả (nghe – viết) HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN I Mục tiêu

- Nghe – viết tả; trình bày tả văn xi - Làm tập tả phương ngữ 2a / b

- Rèn kỹ viết đúng, viết đẹp II Đồ dùng dạy học

(18)

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’

32’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Hướng dẫn nghe – viết tả

a) Trao đổi nội dung đoạn thơ

b) Hướng dẫn viết từ khó

c) Viết tả

d) Thu, chấm, chữa

2.3 Hướng dẫn làm tập

Bài 2.Điền

truyện-chuyện vào ô trống?

- Gọi HS lên bảng viết từ sau: sung sướng, lao xao, tranh, chanh, không hiểu sao,

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng

- Gọi HS đọc văn “Họa sĩ Tô Ngọc Vân” phần giải

- Hỏi: + Họa sĩ Tô Ngọc Vân danh với tranh nào? + Đoạn văn nói điều gì?

- Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn viết tả

- Yêu cầu HS đọc, viết từ vừa tìm

- GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải

- Đọc tồn cho HS sốt lỗi

- Thu chấm

- Nhận xét viết HS

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS trao đổi làm

- HS lên bảng viết

-Lắng nghe, ghi

- HS nối tiếp đọc, lớp đọc thầm

+ Bức tranh: Ánh mặt trời, Thiếu nữ bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa senm

+ Ca ngợi Tô Ngọc Vân nghệ sĩ tài hoa, tham gia công tác cách mạng tài hội họa ngã xuống kháng chiến - Nêu: Tô Ngọc Vân, Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, Cách mạng tháng Tám, Điện Biên Phủ, nghệ sĩ tài hoa, hội họa, hỏa tuyến, - Đọc viết

- Nghe đọc viết

- Soát lỗi

- Đọc - Làm bài:

(19)

3’

Câu Đoán chữ

3 Củng cố, dặn

- GV nhận xét, đánh giá - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS trao đổi nhóm, trả lời câu đố

- GV nhận xét, chữa - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

thành đọc truyện

b) + Mở hộp thịt thấy tồn mỡ

+ Nó tranh cãi, mà không lo cải tiến công việc + Anh không lo nghỉ ngơi Anh phải nghĩ đến sức khỏe chứ!

- Đọc

- Trả đổi, giải đố a) Nho – nhỏ – nhọ b) chi – chì – – chị

-Lắng nghe, thực

Tiết Luyện từ câu CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I Mục tiêu

- Hiểu cấu tạo, tác dụng câu kể Ai gì? - Nhận biết câu kể Ai gì? đoạn văn

- Biết đặt câu kể theo mẫu học để giới thiệu người bạn, người thân gia đình

II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

5’ 1 Kiểm tra bài cũ.

- Yêu cầu HS lên bảng đọc thuộc lòng câu tục ngữ thuộc chủ điểm Cái đẹp nêu trường hợp sử dụng câu tục

(20)

32’ 2 Bài mới. 2.1 Giới thiệu

2.2 Nhận xét Bài 1,

Bài

Bài

2.3 Ghi nhớ 2.4 Luyện tập Bài Tìm câu kể Ai gì? đoạn văn nêu tác dụng nó?

ngữ

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng

- Gọi HS nối tiếp đọc yêu cầu nội dung tập 1, - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, TLCH: Câu dùng để giới thiệu, câu nêu nhận định bạn Diệu Chi?

- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn: Để tìm phận trả lời cho câu hỏi Ai? gạch gạch nó, để tìm phận trả lời câu hỏi gì? gạch gạch Sau đặt câu hỏi

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận làm

- Bộ phận CN VN câu kể Ai gì? trả lời cho câu hỏi nào?

- Yêu cầu HS phân biệt kiểu câu học Ai làm gì? Ai nào? Ai gì? để thấy chúng giống khác điểm nào?

- Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ SGK

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS tự làm

- GV nhận xét, chữa bài, chốt lại: Câu kể Ai gì?

a) Thì đại

-Lắng nghe, ghi

- Đọc

- Trao đổi, thảo luận trả lời: + Câu giới thiệu bạn Diệu Chi: Đây bạn Diệu Chi, bạn lớp ta Bạn Diệu Chi học sinh cũ trường Tiểu học Thành Công

+ Câu nhận định bạn Diệu Chi: Bạn họa sĩ nhỏ

- Đọc - Theo dõi

- Tiếp nối đọc câu

+ Bạn Diệu Chi / học sinh cũ trường tiểu học Thành Công

Ai học sinh cũ trường tiểu học Thành Công

Bạn Diệu Chi ai?

- Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi Ai? Bộ phận VN trả lời cho câu hỏi Là gì?

- Thực

- Đọc - Đọc - Làm

Tác dụng:

-Câu giới thiệu thứ máy cộng trừ

(21)

3’

Bài .Dùng câu kể Ai giới thiệu bạn lớp? 3 Củng cố, dặn dò

b) Lá lịch Cây lại lịch đất

Trăng lặn mọc lịch bầu trời Lịch lại trang sách

c) Sầu riêng loại trái quý miền Nam

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp giới thiệu bạn lớp em

- GV nhận xét - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

chiếc máy tính -Nêu nhận định (chỉ mùa)

Nêu nhận định (chỉ vụ năm)

Nêu nhận định (chỉ ngày đêm) Nêu nhận định (đếm ngày tháng)Nêu nhận định (năm học) -Nêu nhận định giá trị sầu riêng, bao hàm ý giới thiệu loại trái đặc biệt miền Nam

- Đọc

- Thực - Nói

-Lắng nghe, thực

Tiết Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu

- Chọn câu chuyện nói hoạt động tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp

- Biết xếp việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

- Chăm nghe lời bạn kể, nhận xét lời kể bạn II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Tranh (ảnh) phong trào giữ gìn mơi trường xanh, sạch, đẹp - Học sinh: SGK Tiếng Việt

III Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

5’

32’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu

2.2 Hướng dẫn HS kể chuyện

- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện em nghe, đọc người có tài

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng

- HS lên bảng

(22)

3’

a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề

b) Kể chuyện nhóm

3 Củng cố, dặn dị

- Gọi HS đọc đề

- GV viết đề bài, gạch chữ sau đề bài: Em (hoặc người xung quanh) làm để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp? Hãy kể lại câu chuyện

- Gọi HS nối tiếp đọc gợi ý - GV hướng dẫn: Câu hỏi Em làm gì? tức việc làm thân em, em trực tiếp tham gia để góp phần làm xanh, sạch, đẹp xóm làng Ngồi cơng việc SGK gợi ý, em kể việc nhỏ mà làm như: trực nhật, vệ sinh lớp học, trang trí lớp học, bố mẹ dọn phịng, qt đường phố,

- Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện định kể - Yêu cầu HS đọc gợi ý SGK

- Yêu cầu cặp HS kể cho nghe câu chuyện ước mơ

- Gọi HS thi kể chuyện trước lớp

- Yêu cầu HS bình chọn bạn có câu chuyện hay

- GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau

- Đọc - Theo dõi

- Đọc - Theo dõi

- Giới thiệu - Đọc

- Kể chuyện theo cặp

- Thi kể - Trả lời

(23)

Tiết Tập đọc

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ I Mục tiêu

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ với giọng vui, tư hào - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển cả, vẻ đẹp lao động - Yêu vẻ đẹp quê hương, đất nước

II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Tranh minh họa SGK - Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

5’

32’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới: 2.1 Giới thiệu

2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu

a) Luyện đọc

- Gọi HS lên bảng đọc Vẽ sống an toàn nêu nội dung

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ

- GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

- Yêu cầu HS giải nghĩa từ - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc toàn - GV đọc mẫu

- HS lên bảng

-Lắng nghe, ghi

- Đọc nối khổ thơ - Theo dõi

- thoi

- Luyện đọc - Đọc

(24)

b) Tìm hiểu Câu

Câu

Câu

Câu

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ

+ Bài thơ miêu tả cảnh gì?

+ Đoàn thuyền đánh cá khơi vào lúc nào? Những câu thơ cho biết điều đó?

+ Đồn thuyền đánh cá trở vào lúc nào? Em biết điều nhờ câu thơ nào?

- Tìm hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hồng biển?

- Công việc lao động người đánh cá miêu tả đẹp nào?

- Nêu nội dung thơ - Gọi HS nối tiếp đọc thơ

- GV hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp

- Gọi HS thi đọc diễn cảm khổ thơ mà em thích

- Tổ chức cho HS thi đọc

+ Đoàn thuyền đánh cá khơi trở với cá nặng đầy khoang

+ Đoàn thuyền đánh cá khơi vào lúc hoàng Câu thơ Mặt trời xuống biển hịn lửa Sóng cài then đêm sập cửa

+ Đồn thuyền đánh cá trở vào lúc bình minh Những câu thơ cho biết: Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng Mặt trời đội biển nhô màu

- Các câu thơ nói lên vẻ đẹp huy hồng biển:

Mặt trời xuống biển lửa

Sóng cài then đêm sập cửa Mặt trời đội biển nhơ màu Mắt ca huy hồng mn dặm phơi

- Câu hát căng buồm gió khơi

Hát rằng: Cá bạc biển Đông lặng

Cá thu biển Đơng đồn thoi

Ni lớn đời ta tự buổi Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng Vảy bạc vàng lóe rạng đơng

Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng

Câu hát căng buồm với gió khơi

Đồn thuyền chạy đua mặt trời

- Nêu - Đọc - Nghe - Luyện đọc

(25)

3’ 3 Củng cố, dặn

thuộc lòng thơ

- GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau

-Lắng nghe, thực

Tiết Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu

- Vận dụng hiểu biết đoạn văn văn tả cối học để viết số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh

- Câu ngữ pháp, dùng từ hay, sinh động, chân thực, giàu tình cảm - Tự giác luyện tập

II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

5’

32’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới:

2.1 Giới thiệu

2.2 Hướng dẫn làm tập

Bài 1.Bài văn tả chuối

Bài 2.Viết hoàn

- Gọi HS đọc đoạn văn viết lợi ích

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS suy nghĩ, TLCH: Từng nội dung dàn ý thuộc phần cấu tạo văn tả cối?

- Gọi HS trình bày

- GV nhận xét, kết luận - Gọi HS đọc yêu cầu nội

- HS lên bảng

-Lắng nghe, ghi

- Đọc

- Suy nghĩ, trả lời

- Trình bày:

+ Giới thiệu chuối: Phần Mở

+ Tả bao quát, tả phận chuối: Phần Thân + Nêu ích lợi chuối tiêu: Phần Kết

(26)

3’

chỉnh đoạn văn ?

3 Củng cố, dặn

dung

- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn

- GV hướng dẫn: Bốn đoạn văn bạn Hồng Nhung viết theo phần dàn ý BT1 Các em giúp bạn hoàn chỉnh đoạn cách viết tiếp vào chỗ có dấu ba chấm

- Gọi HS nối tiếp đọc - GV nhận xét, đánh giá - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- Viết - Nghe

- Đọc

(27)

Tiết Luyện từ câu

VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I Mục tiêu

- Nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai gì?

- Nhận biết bước đầu tạo câu kể Ai gì? cách ghép phận câu - Biết đặt 2, câu kể Ai gì? dựa theo 2, từ ngữ cho trước

II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

5’

32’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới: 2.1 Giới thiệu

2.2 Nhận xét

- Yêu cầu HS lên bảng đặt câu kể Ai gì? tìm CN, VN câu

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng - Gọi HS nối tiếp đọc yêu cầu nội dung tập 1, 2,

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, TLCH:

+ Đoạn văn có câu? + Câu có dạng Ai gì? + Tại câu: Em nhà mà đến giúp chị chạy muối này? câu kể Ai gì?

+ Để xác định VN câu ta phải làm gì?

- Gọi HS lên bảng tìm CN, VN

- GV nhận xét, kết luận

+ Trong câu Em cháu bác Tự, phận trả lời cho câu hỏi gì?

- HS lên bảng

-Lắng nghe, ghi - Đọc

- Trao đổi, thảo luận trả lời: + Đoạn văn có câu + Câu: Em cháu bác Tự + Vì câu hỏi, mục đích để hỏi để giới thiệu hay nhận định nên khơng phải câu kể Ai gì?

- Để xác định VN câu ta phải tìm xem phận trả lời cho câu hỏi gì? - Em / cháu bác Tự

(28)

3’

2.3 Ghi nhớ 2.4 Luyện tập Bài 1.Tìm câu kể Ai câu thơ? Xác định vị ngữ

Bài 2.Ghép từ ngữ thích hợp tạo thành câu?

Bài 3.Dùng từ ngữ cho để đặt câu?

3 Củng cố, dặn dị

+ Bộ phận gọi gì?

+ Những từ ngữ làm vị ngữ câu kể Ai gì?

+ Vị ngữ nối với chủ ngữ từ gì?

- Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ SGK

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS tự làm

- GV nhận xét, chữa - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- GV hướng dẫn: Muốn ghép từ ngữ để tạo thành câu thích hợp em ý tìm đặc điểm vật

- Gọi HS đọc lại câu hoàn thành

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS suy nghĩ làm

- Gọi HS nối tiếp đọc câu

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

+ Danh từ cụm danh từ làm vị ngữ câu kể Ai gì?

+ Vị ngữ nối với chủ ngữ từ

- Đọc - Đọc - Làm

+ Người / cha, Bác, Anh

VN

+ Quê hương / chùm khế

VN

+ Quê hương / đường học VN

- Đọc - Theo dõi - Đọc

+ Chim công nghệ sĩ múa tài ba

+ Gà trống sứ giả bình minh

+ Đại bàng dũng sĩ rừng xanh

+ Sư tử chúa sơn lâm - Đọc

- Suy nghĩ làm - Đọc nối tiếp

a) Hải phòng thành phố lớn.b) Bắc Ninh quê hương điệu dân ca c) Trần Đăng Khoa nhà thơ d) Nguyễn Du nhà thơ lớn Việt Nam

(29)

Tiết Tập làm văn

ÔN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu

- Vận dụng hiểu biết đoạn văn văn tả cối học để viết số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh

- Câu ngữ pháp, dùng từ hay, sinh động, chân thực, giàu tình cảm - Tự giác luyện tập

II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

5’

32’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới: 2.1 Giới thiệu

2.2 Hướng dẫn ôn tập

Bài

Bài

- Gọi HS nhắc lại phần văn miêu tả cối

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS suy nghĩ, TLCH: Từng nội dung dàn ý thuộc phần cấu tạo văn tả cối?

- Gọi HS trình bày

- GV nhận xét, kết luận - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn

- GV hướng dẫn: Bốn đoạn văn bạn Hồng Nhung viết theo phần dàn ý BT1 Các em giúp bạn hoàn chỉnh đoạn cách viết tiếp vào chỗ có dấu ba chấm

- Gọi HS nối tiếp đọc

- HS lên bảng

-Lắng nghe, ghi

- Đọc

- Suy nghĩ, trả lời

- Trình bày:

+ Giới thiệu chuối: Phần Mở

+ Tả bao quát, tả phận chuối: Phần Thân + Nêu ích lợi chuối tiêu: Phần Kết

- Đọc - Viết - Nghe

(30)

3’ 3 Củng cố, dặn

- GV nhận xét, đánh giá - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

-Lắng nghe, thực

Tiết Tập làm văn TÓM TẮT TIN TỨC I Mục tiêu

- Hiểu tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức

(31)

- Tự giác luyện tập II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

5’

32’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới: 2.1 Giới thiệu

2.2Tìm hiểu ví dụ

Bài

Bài

2.3 Ghi nhớ 2.4 Luyện tập Bài 1.Tóm tắt tin

Bài 2.Viết phần tóm tắt in đậm

- Gọi HS nhắc lại phần văn miêu tả cối

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS suy nghĩ, TLCH:

+ Bản tin gồm đoạn?

+ Xá định việc đoạn.Tóm tắt đoạn câu

- GV nhận xét, kết luận - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

-Gv hỏi:

+ Khi tóm tắt tin tức? + Khi muốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì?

- GV nhận xét, đánh giá - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS tự làm - Chữa bài: HS dán phiếu lên bảng.Cả lớp nhận xét chữa

- GV nhận xét, kết luận - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- HS lên bảng

-Lắng nghe, ghi - Đọc

- Suy nghĩ, trả lời

+ Bản tin gồm đoạn.Mỗi lần xuống dòng đoạn + Trả lời

- Đọc

+ Là tạo tin tức ngắn đầy đủ nội dung

+ Đọc kĩ để nắm vững nội dung tin; chia tin thành đoạn; xá định việc đoạn; trình bày lại tin tức tóm tắt -2 HS đọc Nghe

- Đọc

- HS làm bảng phụ, lớp làm

- HS đọc làm

(32)

3’

của báo

3 Củng cố, dặn dị

- Hướng dẫn: Khi tóm tát tin câng trình bày số liệu, từ ngữ bật, ấn tượng

- Yêu cầu HS tự làm - Chữa bài: Hs đọc câu tóm tắt cho báo

- GV nhận xét, kết luận tin tóm tắt hay,

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

-Lắng nghe

-Trình bày làm

+ 17/11/1994, công nhận di sản thiên nhiên Thế giới +29/11/2000, di sản văn hóa địa chất, địa mạo

+ Việt Nam quan tâm đến bảo tồn phát huy giả trị di sản văn hóa

-Lắng nghe, thực

Tiết Tập đọc

KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I Mục tiêu

- Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến việc

- Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn

- u thích mơn học II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Tranh minh họa SGK

(33)

III Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

33’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu

a) Luyện đọc

b) Tìm hiểu Câu

Câu

- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lịng “Đồn thuyền đánh cá”

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn

- GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

- Yêu cầu HS đọc phần giải nghĩa từ

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc toàn - GV đọc mẫu

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, TLCH:

+ Những từ ngữ cho thấy tên cướp biển hãn?

+ Tính hãn tên chúa tàu (tên cướp biển) thể qua chi tiết nào?

+ Thấy tên cướp vậy, bác sĩ Ly làm gì?

+ Lời nói cử bác sĩ Ly cho thấy ông người nào?

- HS lên bảng đọc

-Lắng nghe, ghi

- Đọc nối tiếp:

+ Đoạn 1: Tên chúa tàu man rợ

+ Đoạn 2: Một lần tới + Đoạn 3:Còn lại

- Theo dõi

- Bài ca man rợ, nín thít, gườm gườm, làu bàu

- Luyện đọc - Đọc

- Nghe

- Đọc trả lời:

+ má có vết sẹo chém dọc xuống, trắng bệch, uống rượu nhiều, lên loạn óc, hát ca man rợ + đập tay xuống bàn quát người im, qt bác sĩ Ly “có câm mồm khơng?”, rút soạt dao lăm lăm chực đâm bác sĩ Ly

- Đọc thầm miêu tả:

+ Bác sĩ Ly ôn tồn giảng giải cho ông chủ quán cách trị bệnh, điềm tĩnh hỏi lại hắn: “Anh bảo tơi có phải khơng?”, bác sĩ Ly dõng dạc quyết: không cất dao đưa tòa

(34)

3’

Câu

Câu

c) Đọc diễn cảm

3 Củng cố, dặn

- Yêu cầu HS đọc đoạn 3, TLCH:

+ Cặp câu khắc họa hai hình ảnh nghịch bác sĩ Ly tên cướp biển?

- Vì bác sĩ Ly khuất phục tên cướp biển hãn? Chọn ý - Yêu cầu HS nêu nội dung

- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn

- GV đọc mẫu đoạn

- Yêu cầu HS luyện đọc ghép đôi

- Gọi HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, tuyên dương - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau

dám đối đầu chống lại xấu, ác, bất chấp nguy hiểm

- Đọc trả lời:

+ Một đằng đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị Một đằng nanh ác, hăng thú nhốt chuồng + Vì bác sĩ bình tĩnh cương bảo vệ lẽ phải - Nêu

- Đọc - Nghe - Luyện đọc - Thi đọc

-Lắng nghe, thực

Tiết Chính tả (nghe – viết)

KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I Mục tiêu

- Nghe – viết tả; trình bày đoạn trích - Làm tập tả phương ngữ 2a / b

- Rèn kỹ viết đúng, viết đẹp II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Chính tả III Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’ 1 Kiểm tra bài cũ.

- Gọi HS lên bảng viết từ sau: kể chuyện, truyện kể, câu chuyện, truyện ngắn

- Nhận xét, đánh giá

(35)

33’

3’

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn nghe – viết tả

a) Trao đổi nội dung đoạn văn

b) Hướng dẫn viết từ khó

c) Viết tả d) Thu, chấm, chữa

2.3 Hướng dẫn làm tập Bài 2.Tìm tiếng bắt đầu d, r, gi điền vào ô trống?

3 Củng cố, dặn

-Giới thiệu bài, ghi bảng

- Gọi HS đọc đoạn văn - Hỏi: + Những từ ngữ cho thấy tên cướp biển dữ?

+ Hình ảnh từ ngữ cho thấy bác sĩ Ly tên cướp biển trái ngược nhau?

- Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn viết tả

- Yêu cầu HS đọc, viết từ vừa tìm - GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải

- Đọc toàn cho HS soát lỗi

- Thu chấm

- Nhận xét viết HS

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm

- GV nhận xét, chữa - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn, đoạn thơ

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

-Lắng nghe, ghi

- HS đọc, lớp đọc thầm

+ đứng dậy, rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm, hăng

+ Bác sĩ Ly: hiền lành, đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị Tên cướp biển: nanh ác, hăng thú nhốt chuồng

- Nêu: tức giận, dội, đứng phắt, rút soạt dao ra, quyết, gườm gườm,

- Đọc viết

- Nghe đọc viết - Soát lỗi

- Đọc - Làm bài:

a) Không gian – – dãi dầu – đứng gió – rõ ràng – khu rừng

b) Mênh mông – lênh đênh – lên - lên

Lênh khênh – ngã kềnh - Đọc lại

(36)

Tiết Luyện từ câu

CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I Mục tiêu

- Hiểu cấu tạo ý nghĩa phận CN câu kể Ai gì?

- Nhận biết câu kể Ai gì? đoạn văn xác định CN câu tìm được; biết ghép phận cho trước thành câu kể theo mẫu học

- Đặt câu kể Ai gì? với từ ngữ cho trước làm CN II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

33’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới. 2.1 Giới thiệu

- Yêu cầu HS lên bảng xác định VN câu kể Ai gì?

+ Hoa cúc nàng tiên tóc vàng mùa thu

+ Thiếu nhi chủ nhân tương lai đất nước - Nhận xét, đánh giá

-Giới thiệu bài, ghi bảng - Gọi HS đọc yêu cầu nội

- HS lên bảng

(37)

2.2 Nhận xét Bài 1,

Bài

2.3 Ghi nhớ 2.4 Luyện tập Bài Tìm câu kể Ai gì? đoạn văn xác định chủ ngữ

Bài Ghép cột A với cột B cho phù hợp

dung câu phần Nhận xét 1,

- Yêu cầu HS tìm câu kể Ai gì? sau xác định CN câu kể vừa tìm

+ CN câu loại từ tạo thành?

- Yêu cầu HS đọc Ghi nhớ SGK

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS tự làm

- GV nhận xét, chữa - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận dùng bút chì nối cột với tạo

- Trình bày:

+ Ruộng rẫy / chiến trường

CN

+ Cuốc cày / vũ khí CN

+ Nhà nơng / chiến sĩ CN

+ Kim Đồng bạn anh /

CN

đội viên Đội ta

+ CN danh từ tạo thành (ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông) cụm danh từ tạo thành (Kim Đồng bạn anh)

- Đọc

- Đọc - Làm

+ Văn hóa nghệ thuật /

CN mặt trận

+ Anh chị em / chiến sĩ mặt

CN trận

+ Vừa buồn mà lại vừa vui /

CN

thực nỗi niềm phượng

+ Hoa phượng / hoa học trò

CN - Đọc

(38)

3’

Bài Đặt câu

3 Củng cố, dặn dị

thành câu kể Ai gì? - u cầu HS trình bày

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS nối tiếp đọc câu

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- Trình bày:

+ Bạn Lan người Hà Nội + Người vốn quý + Cô giáo người mẹ hiền thứ hai

+ Trẻ em tương lai đất nước

- Đọc

- Nối tiếp đọc

+ Bạn Bích Vân học sinh giỏi lớp em

+ Hà Nội thủ đô nước ta

+ Dân tộc ta dân tộc anh hùng

-Lắng nghe, thực Thứ năm ngày tháng năm 2015

Tiết Mĩ thuật

Đ/c Tùng soạn giảng ………. Tiết Kể chuyện

NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I Mục tiêu

- Dựa theo lời kể GV tranh minh họa (SGK); kể lại đoạn câu chuyện Những bé không chết rõ ràng, đủ ý ; kể nối tiếp toàn câu chuyện

- Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện đặt tên khác cho truyện phù hợp với nội dung

- Thể lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp

II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Tranh minh họa SGK - Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

5’

32’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu 2.2 GV kể chuyện

- Gọi HS lên bảng lại việc em làm để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng - GV kể lần 1: Giọng kể thong thả, rõ ràng, hồi hộp

- HS lên bảng kể

(39)

3’

2.2 Tổ chức kể chuyện tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện

3 Củng cố, dặn

Lời tên sĩ quan lúc đầu hống hách, sau ngạc nhiên, kinh hãi đến hoảng loạn Lời bé du kích: dõng dạc, kiêu hãnh trả lời tên sĩ quan

- GV kể lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh họa phóng to bảng - Yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa kể đoạn toàn câu chuyện nhóm

- Gọi HS kể chuyện trước lớp theo hình thức tiếp sức - Yêu cầu HS nhận xét, tìm bạn kể hay

- Gọi HS kể toàn câu chuyện

- Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá - Yêu cầu HS đọc câu hỏi SGK trả lời:

+ Câu chuyện ca ngợi phẩm chất bé?

+ Tại truyện có tên bé khơng chết?

- Em đặt tên cho câu chuyện gì?

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- Theo dõi

- Kể chuyện nhóm

- Kể chuyện - Trình bày

- Kể toàn câu chuyện

- Đọc trả lời:

+ Câu chuyện ca ngợi dũng cảm, hi sinh cao chiến sĩ nhỏ tuổi chiến đấu chống kẻ thù xâm lược Tổ quốc + Vì tất thiếu niên đất nước Liên Xô dũng cảm, yêu nước, bọn phát xít giết chết bé này, lại xuất bé khác

(40)

Tiết Tập đọc

BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH I Mục tiêu

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ với giọng vui, lạc quan - Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan chiến sĩ lái xe kháng chiến chống Mĩ cứu nước

- Yêu vẻ đẹp quê hương, đất nước II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Tranh minh họa SGK - Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

33’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu

a) Luyện đọc

b) Tìm hiểu Câu

- Gọi HS lên bảng đọc Khuất phục tên cướp biển nêu nội dung - Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc khổ thơ

- GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

- Yêu cầu HS giải nghĩa từ - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc toàn - GV đọc mẫu

- Những hình ảnh thơ nói lên tinh thần dũng cảm lòng hăng hái chiến sĩ lái xe ?

- HS lên bảng

-Lắng nghe, ghi

- Đọc nối khổ thơ

- Theo dõi - Tiểu đội - Luyện đọc - Đọc

- Nghe

- Bom giật, bom rung kính vỡ

(41)

3’

Câu

Câu

Câu

c) Hướng dẫn đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ

3 Củng cố, dặn dị

- Tình đồng chí, đồng đội người chiến sĩ thể câu thơ ?

- Hình ảnh xe khơng có kính băng băng trận bom đạn kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ ?

- Nêu ý nghĩa thơ - Gọi HS nối tiếp đọc thơ

- GV hướng dẫn đọc diễn cảm

- Yêu cầu HS đọc diễn cảm theo cặp

- Gọi HS thi đọc diễn cảm khổ thơ mà em thích

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng thơ

- GV nhận xét, tuyên dương

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

Khơng có kính, ướt áo Mưa tn, mưa xối ngồi trời

Chưa cần thay lái trăm số

- Những câu thơ thể tình đồng chí, đồng đội chiến sĩ :

Gặp bè bạn suốt dọc đường tới

- Bắt tay qua cửa kính vỡ

- Hình ảnh xe khơng có kính băng băng trận bom đạn kẻ thù gợi cho em thấy đọi thật dũng cảm, lạc quan, yêu đời, coi thường khó khăn, gian khổ, bất chấp bom đạn kẻ thù

- Nêu - Đọc - Nghe - Luyện đọc

- Thi đọc diễn cảm - Thi đọc HTL

(42)

Tiết Tập làm văn

LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC I Mục tiêu

- Rèn luyện kĩ tóm tắt tin tức

- Thực hành tự viết tin, tóm tắt tin tức hoạt động học tập, sinh hoạt diễn xung quanh em

- Tự giác luyện tập II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

5’

32’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới: 2.1 Giới thiệu

2.2 Hướng dẫn làm tập * Bài Đọc tin

- Gọi HS đọc phần tóm tắt cho báo Vịnh Hạ Long tái công nhận di sản văn hóa Thế giới

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS đọc thầm tin

- Yêu cầu HS suy nghĩ, TLCH:

+ Bản tin có việc nào?

- HS lên bảng

-Lắng nghe, ghi

- Đọc -Đọc thầm

- Suy nghĩ, trả lời

+ Bản tin a) có việc

* Liên đội Thiếu niên Tiền phong HCM trường Tiểu học Lê Văn Tám phường An Sơn, Tam Kì, Quảng Nam tổ chức

* Trao 10 suất học bổng cho HS nghèo

* Tặng 12 phần quà cho bạn lớp học tình thương + Bản tin a) có việc

(43)

3’

*Bài Viết tin hoạt động thơn xóm em sau tóm tắt tin 1, câu

3 Củng cố, dặn

- GV nhận xét, kết luận - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

-Gv hỏi:

+ Em viết tin hoạt động nào?

- Yêu cầu HS tự làm - Chữa bài: HS lớp đọc tin phần tóm tắt tin mình.GV ý lỗi dung từ, ngữ pháp cho HS - GV nhận xét, kết luận tin tóm tắt hay,

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

đồng vào thứ sáu hàng tuần *Tổ chức hội chợ bán sản phẩm làm để góp tiền tặng chương trình phẫu thuật nụ cười

- Đọc

- 3-5 HS tiếp nối trả lời.Ví dụ:

+ Em viết tin ngày phát động ủng hộ quỹ người nghèo khu phố

+ Em vết phong trào đền ơn đáp nghĩa xã em

-Cả lớp viết - Đọc

- - HS đọc HS lớp theo dõi, nhận xét làm bạn

(44)

TẬP LÀM VĂN

ÔN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu

- Vận dụng hiểu biết đoạn văn văn tả cối học để viết số đoạn văn (cịn thiếu ý) cho hồn chỉnh

- Câu ngữ pháp, dùng từ hay, sinh động, chân thực, giàu tình cảm - Tự giác luyện tập

II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

2’

30'

3’

- Gọi HS nhắc lại phần văn miêu tả cối

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng 2.2 Hướng dẫn ôn tập Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS suy nghĩ, TLCH: Từng nội dung dàn ý thuộc phần cấu tạo văn tả cối?

- Gọi HS trình bày

- GV nhận xét, kết luận Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn

- GV hướng dẫn: Bốn đoạn văn bạn Hồng Nhung viết theo phần dàn ý BT1 Các em giúp bạn hoàn chỉnh đoạn cách viết tiếp

- HS lên bảng

-Lắng nghe, ghi

- Đọc

- Suy nghĩ, trả lời

- Trình bày:

+ Giới thiệu chuối: Phần Mở bài.

+ Tả bao quát, tả phận chuối: Phần Thân

+ Nêu ích lợi chuối tiêu: Phần Kết

- Đọc - Viết - Nghe

(45)

vào chỗ có dấu ba chấm - Gọi HS nối tiếp đọc - GV nhận xét, cho điểm 3 Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

-Lắng nghe, thực

Tiết Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM I Mục tiêu

- Mở rộng số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ nghĩa, việc ghép từ

(46)

- Biết sử dụng số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống đoạn văn

II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

33’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới. 2.1 Giới thiệu

2.2 Hướng dẫn HS làm tập *Bài Tim từ nghĩa với từ dũng cảm từ cho?

* Bài 2: Ghép từ dũng cảm vào từ ngữ cho ?

* Bài 3: Tìm từ cột A phù hợp với lời giải nghĩa cột B

- Gọi HS lên bảng đặt hai câu kể Ai gì? xác định CN câu

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS suy nghĩ, trao đổi thảo luận làm - Gọi HS trình bày

- GV nhận xét, kết luận - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS tự làm - GV hướng dẫn: Cần ghép thử từ dũng cảm vào trước sau từ ngữ cho trước cho tạo tập hợp từ có nội dung thích hợp

- Gọi HS trình bày

- GV nhận xét, đánh giá - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận làm

- Gọi HS trình bày

- HS lên bảng

-Lắng nghe, ghi

- Đọc

- Suy nghĩ, thảo luận làm

- Trình bày:

+ Từ nghĩa với từ dũng cảm: gan dạ, anh hùng, anh dũng, cam đảm, cam trường, gan góc, gan lì, bạo gan, cảm,

- Đọc - Làm - Nghe

- Trình bày :

+ Tinh thần dũng cảm; hành động dũng cảm; người chiến sĩ dũng cảm; nữ du kích dũng cảm; em bé liên lạc dũng cảm; dũng cảm xông lên; dũng cảm nhận khuyết điểm; dũng cảm cứu bạn - Đọc

- Trao đổi thảo luận làm

(47)

3’

*Bài 4: Tìm từ cho trước điền

vào chỗ

trống cho thích hợp?

3 Củng cố, dặn dị

- GV nhận xét, chữa - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn: đoạn văn có chỗ chấm, cần lựa chọn từ ngoặc đơn để điền từ cho phù hợp với nội dung

- Gọi HS nối tiếp đọc từ

- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh

- GV nhận xét ,đánh giá - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

+ gan dạ: không sợ nguy hiểm

+ gan góc: chống chọi, kiên cường khơng lùi bước

+ gan lì: gan đến mức trơ ra, khơng cịn biết sợ - Đọc

- Theo dõi

- Nối tiếp đọc từ: người liên lạc – cam đảm – mặt trận – hiểm nghèo – gương - Đọc lại

-Lắng nghe, thực

Tiết Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu

- Nắm cách mở (trực tiếp, gián tiếp) văn miêu tả cối

- Vận dụng kiến thức biết để viết đoạn mở cho văn tả mà em thích

(48)

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 5’

32’

1 Kiểm tra bài cũ:

2 Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Hướng dẫn làm tập: * Bài 1:Tìm khác hai cách mở bài văn tả hồng nhung?

*Bài 2: Dựa vào gợi ý,viết đoạn mở cho văn tả phượng, hoa mai dừa?

* Bài 3: Quan sát mà em yêu thích

* Bài Viết đoạn mở bài,giới thiệu em

- Gọi HS lên bảng đọc lại văn hoàn chỉnh cho dàn ý tả ăn mà em yêu thích

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS suy nghĩ, trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi

- Gọi HS trình bày

- GV nhận xét, kết luận - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- GV gợi ý: Hãy viết mở gián tiếp cho ba lồi Mở gián tiếp cần -3 câu

- Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS đọc đoạn mở

- GV nhận xét, đánh giá - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo nhóm

- Gọi HS giới thiệu chọn

- GV nhận xét, tuyên dương

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự viết

- HS lên bảng

-Lắng nghe, ghi

- Đọc

- Suy nghĩ, thảo luận trả lời

- Trình bày: Điểm khác hai cách mở là: a) Mở trực tiếp: giới thiệu hoa cần tả hồng nhung

b) Mở gián tiếp: nói mùa xn, nói lồi hoa vườn giới thiệu đến hoa hồng nhung - Đọc

- Nghe

- Làm - Đọc

- Đọc

- Trao đổi thảo luận theo nhóm

- Giới thiệu

(49)

3’

yêu thích?

3 Củng cố, dặn dò:

đoạn mở bài, giới thiệu chung mà em định tả

- Gọi HS đọc đoạn mở

- GV nhận xét , đánh giá - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau

- Đọc

-Lắng nghe, thực

Tiết Tập đọc THẮNG BIỂN I Mục tiêu

- Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả

- Hiểu nội dung: Ca ngợi lịng dũng cảm, ý chí thắng người đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ đê, giữ gìn sống bình n

- u thích mơn học II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Tranh minh họa SGK

- Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

33'

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

- Gọi HS lên bảng đọc thuộc lịng “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” - GV nhận xét, đánh giá

(50)

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu

a) Luyện đọc

b) Tìm hiểu Câu

Câu

Câu

Câu

-Giới thiệu bài, ghi bảng

- Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn

- GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

- Yêu cầu HS đọc phần giải nghĩa từ

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc toàn - GV đọc mẫu

- Cuộc chiến đấu người với bão biển miêu tả theo trình tự nào?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn tìm từ ngữ hình ảnh nói lên đe dọa bão biển?

+ Các từ ngữ hình ảnh gợi cho em điều gì?

- Yêu cầu HS đọc đoạn tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả cơng dội bão biển?

- Yêu cầu HS đọc đoạn tìm từ ngữ hình ảnh thể lòng dũng cảm, sức mạnh chiến thắng người trước bão biển

-Lắng nghe, ghi

- Đọc nối tiếp:

+ Đoạn 1: Mặt trời nhỏ bé + Đoạn 2: Một tiếng chống giữ

+ Đoạn 3: Còn lại - Theo dõi

- Mập, vẹt, xung kích, chão

- Luyện đọc - Đọc

- Nghe

- Biển đe dọa đê, biển công đê, người thắng biển ngăn dòng lũ, cứu sống đê

- Đọc thầm trả lời: gió bắt đầu mạnh, nước biển dữ, biển muốn nuốt tươi đê mỏng manh cá mập đớp cá chim nhỏ bé

+ Cho thấy bão biển mạnh, dữ, phăng đê mỏng manh lúc

- Đọc trả lời: đàn cá voi lớn, sóng trào qua vẹt cao nhất, vào thân đê rào rào, bên biển, gió giận điên cuồng, bên hàng ngàn người với tinh thần tâm chống giữ

(51)

3’

c) Đọc diễn cảm

3 Củng cố, dặn

- Yêu cầu HS nêu nội dung

- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn

- GV đọc mẫu đoạn

- Yêu cầu HS luyện đọc ghép đôi

- Gọi HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, tuyên dương

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

dẻo chão, đám người không sợ chết cứu quãng đê sống lại

- Nêu - Đọc - Nghe - Luyện đọc - Thi đọc

- Lắng nghe, thực

Tiết Chính tả (nghe – viết) THẮNG BIỂN I Mục tiêu

- Nghe – viết tả; trình bày đoạn văn trích - Làm tập tả phương ngữ 2a / b

- Rèn kỹ viết đúng, viết đẹp II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Chính tả III Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

33’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Hướng dẫn nghe – viết tả

a) Trao đổi

- Gọi HS lên bảng viết từ sau: giao thừa, dao, rao vặt, ranh giới, cỏ gianh, danh lam

- Nhận xét, đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng

- Gọi HS đọc đoạn văn - Hỏi: Qua đoạn văn em

- HS lên bảng viết

-Lắng nghe, thực

- HS đọc, lớp đọc thầm

(52)

3’

nội dung đoạn văn

b) Hướng dẫn viết từ khó

c) Viết tả d) Thu, chấm, chữa

2.3 Hướng dẫn làm tập Bài Điền vào chỗ trống

a) l –hay n?

b) in hay inh ?

3 Củng cố, dặn dị

thấy hình ảnh bão biển nào?

- Yêu cầu HS nêu từ khó, dễ lẫn viết tả

- Yêu cầu HS đọc, viết từ vừa tìm

- GV đọc cho HS viết với tốc độ vừa phải

- Đọc toàn cho HS soát lỗi

- Thu chấm

- Nhận xét viết HS

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm

- GV nhận xét, chữa - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn, từ ngữ

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

hiện dữ, cơng dội vào khúc đê mỏng manh

- Nêu: lan rộng, vật lộn, dội, điên cuồng, tâm, - Đọc viết

- Nghe đọc viết

- Soát lỗi

- Đọc - Làm bài:

a) nhìn lại – khổng lồ – lửa – búp nõn – ánh nến – lóng lánh – lung linh – nắng – lũ lụt – lượn lên – lượn xuống

b) lung linh – thầm kín giữ gìn – lăng thinh bình tĩnh – học sinh nhường nhịn – gia đình rung rinh – thông minh - Đọc lại

(53)

Tiết Luyện từ câu

LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I Mục tiêu:

- Luyện tập câu kể Ai gì?

- Nhận biết câu kể Ai gì? đoạn văn, nêu tác dụng câu kể tìm (BT1); biết xác định CN, VN câu kể Ai gì? tìm (BT2); viết đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai gì? (BT3)

* HS khá, giỏi viết đoạn văn câu theo yêu cầu BT3 - Giáo dục học sinh có ý thức giao tiếp

II Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ, phiếu học tập - HS: SGK TV4, ghi

III Các hoạt động dạy học :

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

33’

A Kiểm tra bài cũ:

B Bài mới: 1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn làm tập:

- Cho biết câu sau thuộc kiểu câu nào? Và xác định phận chủ ngữ, vị ngữ câu

Chú Tư công nhân ngành điện

- Nhận xét, đánh giá

- Tiết trước em học Câu kể Ai gì? Tiết học hôm nay, em tiếp tục luyện tập câu kể Ai là gì?

- GV ghi bảng

- HS trả lời

- Nhận xét câu trả lời bạn

- HS lắng nghe

(54)

*Bài 1:

- Nhận biết câu kể Ai gì? Nêu tác dụng câu

*Bài 2

- Cho HS đọc

- GV + Nói thêm hai ơng Nguyễn Tri Phương, Xn Diệu

+ Giải nghĩa số từ: Ngụ cư, chòi vịt, trầm lặng, cánh tay

- Đọc yêu cầu - Bài có yêu cầu?

-Thực yêu cầu

+ Hỏi: Tại câu Tàu có hàng cần bốc lên cần trục vươn tay tới không phải câu kể Ai gì?

-Yêu cầu HS thực yêu cầu

+ Hỏi:Nêu tác dụng câu kể Ai gì?

- GV nhận xét chốt lại lời giải

*GV chuyển ý sang - Gọi HS đọc yêu cầu

- HS đọc - Lắng nghe

- HS đọc -Có u cầu:

+Tìm câu kể Ai gì? +Nêu tác dụng

- HS làm Báo cáo kết

Câu kể Ai gì? a) Nguyễn Tri Phương người Thừa Thiên

Cả hai ông người Hà Nội

b) Ông Năm dân ngụ cư làng

c) Cần trục cánh tay kì diệu cơng nhân - Vì câu khơng có ý nghĩa nêu nhận xét, hay giới thiệu cần trục

- Dùng để: Giới thiệu nêu nhận định

-Làm trình bày làm:

a) Nguyễn Tri Phương người Thừa Thiên (Câu giới thiệu)

Cả hai ông người Hà Nội.(Câu nêu nhận định)

b) Ông Năm dân ngụ cư làng này.(Câu giới thiệu) c) Cần trục cánh tay kì diệu cơng nhân (Câu nêu nhận định.)

(55)

Xác định CN, VN câu kể Ai gì?

*Bài 3

Viết đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai gì?

bài?

- Phát phiếu học tập Yêu cầu HS tự xác định CN, VN câu kể Ai gì? Vừa tìm 1.Sử dụng kí hiệu quy định

-Nhận xét, kết luận lời giải

-Yêu cầu HS tự đặt câu kể Ai gì? Rồi xác định CN, VN câu vừa đặt?

* GV chuyển ý sang -Gọi HS đọc yêu cầu bài?

- GV gợi ý: Các em cần tưởng tượng tình xảy Đầu tiên đến gia đình, em phải chào hỏi, phải nói lí em thăm nhà Sau giới thiệu bạn nhóm Lời giới thiệu có câu kể Ai là gì?

- GV HS nhận xét - Tiểu phẩm Ai gì?

+GV chia nhóm, nhóm phân vai: bố, mẹ bạn Hà, số bạn đến thăm Hà ốm

- Trong tiểu phẩm bạn vừa đóng có dùng câu kể Ai khơng ?là câu nào? - GV nhận xét, tuyên dương em

- HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm

-Làm

-Trình bày làm

a) Nguyễn Tri Phương / CN

người Thừa Thiên VN

b) Ông Năm / dân ngụ cư CN VN

của làng

c) Cần trục / cánh tay kì CN VN

diệu công nhân -Nhận xét bạn chữa bạn làm sai

- HS đặt câu

-1 HS đọc thành tiếng -Lắng nghe

- HS viết đoạn văn vào - HS đọc viết - Các nhóm phân vai

- Đại diện nhóm lên trình bày tiểu phẩm

-Nghe trả lời

(56)

3’ C Củng cố, dặn dò.

-Tiết học vừa em học gi?

- GV nhận xét tiết học - Dặn HS vè nhà xem bài, yêu cầu HS viết đoạn văn chưa đạt viết lại chuẩn bị sau

nói với hai bác:

- Thưa hai bác, hôm nghe tin bạn Hà bị ốm, chúng cháu đến thăm Hà Cháu xin giới thiệu với hai bác (chỉ vào bạn) Đây bạn Dũng Bạn Dũng lớp trưởng lớp cháu Đây bạn Hoa Hoa học sinh giỏi lớp Còn cháu bạn thân Hà Cháu tên Lan

- Lớp nhận xét

- Trả lời: Luyện tập câu kể Ai gì?

(57)

Thứ năm ngày 12 tháng năm 2015 Tiết Mĩ thuật

Đ/c Tùng soạn giảng ………. Tiết Kể chuyện

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu

- Kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc nói lịng dũng cảm

- Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện)

- Thể lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp

II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: SGK Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

33’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu 2.2 Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề

- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện Những bé không chết

- GV nhận xét,đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng - Gọi HS đọc đề

- GV viết đề bài, gạch chữ sau đề bài: Kể lại câu chuyện nói lịng dũng cảm mà em nghe đọc

- Yêu cầu HS đọc gợi ý SGK

- GV hướng dẫn: Hãy giới thiệu câu chuyện nhân vật có nội dung nói lòng dũng cảm cho bạn nghe Những truyện nêu làm ví dụ gợi ý truyện SGK Có thể kể truyện SGK, truyện người thật mà em nghe qua đài,

- HS lên bảng

-Lắng nghe, ghi - Đọc

- Theo dõi

(58)

3’

b) HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

3 Củng cố, dặn

xem ti vi

- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện nhóm

- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp

- Yêu cầu HS nhận xét, bầu chọn

- Yêu cầu HS trao đổi ý nghĩa

- GV nhận xét, tuyên dương

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- Kể nhóm - Thi kể

- Nhận xét - Trao đổi

(59)

Tiết Tập đọc

GA – VRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY I Mục tiêu

- Đọc tên riêng nước ngoài; biết đọc lời đối thoại nhân vật phân biệt với lời người dẫn chuyện

- Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm bé Ga – vrốt - u thích mơn học

II Đồ dùng dạy học

- Giáo viên: Tranh minh họa SGK

- Học sinh: Sách giáo khoa Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

33’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu

a) Luyện đọc

b) Tìm hiểu Câu

Câu

- Gọi HS lên bảng đọc “Thắng biển”

- GV nhận xét,đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng - Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn

- GV ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS

- Yêu cầu HS đọc phần giải nghĩa từ

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Gọi HS đọc toàn - GV đọc mẫu

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, TLCH:

+Ga – vrốt chiến lũy để làm gì?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn tìm chi tiết thể lòng dũng cảm Ga – vrốt?

- HS lên bảng đọc

-Lắng nghe, ghi - Đọc nối tiếp:

+ Đoạn 1: Ăng-giôn-ra mưa đạn

+ Đoạn 2: Thì Ga-vrốt nói

+ Đoạn 3: Còn lại - Theo dõi

- Chiến lũy, nghĩa quân, thiên thần, ú tim

- Luyện đọc - Đọc

- Nghe

- Đọc trả lời:

(60)

3’

Câu

Câu

c) Đọc diễn cảm

3 Củng cố, dặn dị

- Vì tác giả nói Ga – vrốt thiên thần? - Nêu cảm nghĩ em nhân vật Ga – vrốt

- Yêu cầu HS nêu nội dung

- Gọi HS nối tiếp đọc đoạn

- GV đọc mẫu đoạn

- Yêu cầu HS luyện đọc ghép đôi

- Gọi HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, tuyên dương

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

cậu chơi trò ú tim với chết

- Vì Ga – vrốt giống thiên thần, có phép thuật, khơng chết

- Tiếp nỗi phát biểu - Nêu

- Đọc - Nghe - Luyện đọc - Thi đọc

-Lắng nghe, thực

Tiết Tập làm văn

(61)

- Nắm hai cách kết (mở rộng, không mở rộng) văn miêu tả cối - Vận dụng kiến thức biết để bước đầu viết đoạn kết mở rộng cho văn tả mà em thích

- Tự giác viết II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

33’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu 2.2 Hướng dẫn HS luyện tập Bài Có thể dung câu sau để kết không?

Bài Quan sát mà em yêu thích

Bài Viết kết mở rộng cho văn

- Một văn miêu tả cối gồm có phần nào?

- GV nhận xét,đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS trình bày

- GV nhận xét, chữa - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- GV treo bảng phụ có viết sẵn câu hỏi

- Gọi HS trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, đánh giá - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm - Yêu cầu HS nối tiếp đọc

- HS lên bảng

-Lắng nghe, ghi

- Đọc - Làm

- Trình bày: Có thể dùng câu đoạn a), b) để kết Đoạn a) nói lên tình cảm người tả Đoạn b) nêu ích lợi tình cảm người tả

- Đọc - Theo dõi

- Trả lời:

a) Em quan sát bàng b) Cây bàng cho bóng mát, để gói xơi, ăn được, cành để làm chất đốt

c) Cây bàng gắn bó với tuổi học trị chúng em

- Đọc - Làm - Nối tiếp đọc

(62)

3’

Bài Viết kết mở rộng cho số đề cho trước

3 Củng cố, dặn

- GV nhận xét, đánh giá - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự viết - Gọi HS đọc

- GV nhận xét, đánh giá - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

học Lúc định em đến tạm biệt bàng già Em nói khơng bao giừo qn gốc bàng già, qn kỷ niệm gốc cây, bọn trẻ chúng em đẫ ơn bài, ngồi hóng mát, trị chuyện Em hứa trở lại thăm bàng già, thăm người bạn thời thơ ấu em

- Lớp nhận xét - Đọc

- Viết - Đọc

-Lắng nghe, thực

Tiết Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I Mục tiêu

- Mở rộng số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ nghĩa, từ trái nghĩa

- Biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp với từ ngữ thích hợp

- Biết số thành ngữ nói lịng dũng cảm đặt câu với thành ngữ theo chủ điểm

(63)

III Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’

33’

1 Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

2.1 Giới thiệu 2.2 Hướng dẫn HS làm tập *Bài Tìm từ nghĩa, trái nghĩa với từ Dũng cảm

* Bài Đặt câu với từ tìm

* Bài Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống

* Bài Tìm

- Gọi HS lên bảng đặt câu kể Ai gì? xác định CN, VN

GV nhận xét,đánh giá -Giới thiệu bài, ghi bảng

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS trình bày

- GV nhận xét, chữa - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS đặt câu với từ tập

- GV hướng dẫn: Để đặt câu đúng, phải hiểu nghĩa từ, xem từ đặt tình đúng, nói phẩm chất gì, phù hợp với

- Gọi HS nối tiếp đọc câu

- GV nhận xét

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Hỏi: Để ghép cụm từ làm nào?

- Yêu cầu HS tự làm - Yêu cầu HS trình bày

- GV nhận xét, đánh giá - Gọi HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng

-Lắng nghe, ghi

- Đọc - Làm - Trình bày:

+ Từ nghĩa với dũng cảm:quả cảm, gan dạ, gan góc, gan lì, bạo gan, táo bạo, anh hùng, anh dũng, can trường

+ Từ trái nghĩa với dũng cảm: nhát gan, nhút nhát, bạc nhược, nhu nhược, khiếp nhược, đớn hèn, hèn hạ, hèn mạt

- Đọc - Đặt câu

VD: Các chiến sĩ trinh sát gan

Cả tiểu đội chiến đấu anh dũng

Bạn hiểu nhút nhát nên không dám phát biểu

-Lớp nhận xét - Đọc

- Ta ghép từ vào chỗ trống cho phù hợp nghĩa

- Làm - Trình bày:

+ dũng cảm bênh vực lẽ phải + khí dũng mãnh

(64)

3’

thành ngữ nói long dũng cảm

* Bài Đặt câu

3 Củng cố, dặn

bài

- Yêu cầu HS làm theo cặp

- Gọi HS lên bảng làm - Gọi HS giải thích câu thành ngữ

- Yêu cầu HS nhẩm HTL câu thành ngữ

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS đặt câu với thành ngữ Vào sinh tử, gan vàng sắt

- Gọi HS nối tiếp đọc câu vừa đặt

- GV nhận xét, đánh giá - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- Làm

- HS lên bảng: thành ngữ nói lịng dũng cảm:

+ Vào sinh tử + Gan vàng sắt - Giải thích theo ý hiểu * Vào sinh tử (trải qua nhiều trận mạc, đầy nguy hiểm, kề bên chết)

* Gan vàng sắt (gan dũng cảm, khơng nao núng trước khó khăn nguy hiểm) - Nhẩm HTL

- Đọc - Đặt câu

+ Bố vào sinh tử chiến trường Quảng Trị + Bộ đội người gan vàng sắt

- Lớp nhận xét

-Lắng nghe, thực

Tiết Tập làm văn

LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu

- Lập dàn ý sơ lược văn tả cối nêu đề

- Dựa vào dàn ý lập, bước đầu viết đoạn thân bài, mở bài, kết cho văn tả cối xác định

- Tự giác viết II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Bảng phụ - Học sinh: VBT Tiếng Việt III Các hoạt động dạy học

TG Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò

4’ 1 Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc đoạn văn kết theo cách mở rộng định tả

- GV nhận xét kết quả, đánh giá

(65)

33’

3’

2 Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài:

2.2 Hướng dẫn làm tập:

a) Tìm hiểu đề

b) HS viết

3 Củng cố, dặn

-Ghi đầu lên bảng

- Gọi HS đọc đề tập làm văn

- GV phân tích đề bài: Tả có bóng mát (hoặc ăn quả, hoa) mà em yêu thích

- GV hướng dẫn: Chọn loại cây: ăn quả, bóng mát, hoa để tả Đó mà thực tế em quan sát từ tiết trước có cảm tình với

- Gọi HS giới thiệu định tả

- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý

- u cầu HS lập dàn ý, sau hồn chỉnh văn - Gọi HS trình bày văn

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

-Lắng nghe, ghi

- Đọc - Theo dõi

- Nghe

- Theo dõi

- Nối tiếp giới thiệu - Đọc

- Đọc

Ngày đăng: 29/03/2021, 17:29

Hình ảnh liên quan

-Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài “Chợ Tết”. - Tuần 26. Thắng biển

i.

HS lên bảng đọc thuộc lòng bài “Chợ Tết” Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Chính tả. - Tuần 26. Thắng biển

i.

áo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Chính tả Xem tại trang 3 của tài liệu.
- Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: SGK Tiếng Việt. - Tuần 26. Thắng biển

i.

áo viên: Bảng phụ. - Học sinh: SGK Tiếng Việt Xem tại trang 6 của tài liệu.
-Giới thiệu bài, ghi bảng. - Tuần 26. Thắng biển

i.

ới thiệu bài, ghi bảng Xem tại trang 7 của tài liệu.
- Tìm những hình ảnh đẹp nói   lên   tình   yêu   thương   và niềm hi vọng của người mẹ đối với con? - Tuần 26. Thắng biển

m.

những hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con? Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Giáo viên: Bảng phụ. - Tuần 26. Thắng biển

i.

áo viên: Bảng phụ Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Giáo viên: Bảng phụ. - Tuần 26. Thắng biển

i.

áo viên: Bảng phụ Xem tại trang 12 của tài liệu.
- Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Chính tả. - Tuần 26. Thắng biển

i.

áo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Chính tả Xem tại trang 17 của tài liệu.
-Gọi HS lên bảng viết các từ sau:   sung   sướng,   lao   xao, bức tranh, quả chanh, không hiểu sao,... - Tuần 26. Thắng biển

i.

HS lên bảng viết các từ sau: sung sướng, lao xao, bức tranh, quả chanh, không hiểu sao, Xem tại trang 18 của tài liệu.
- Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Tiếng Việt. - Tuần 26. Thắng biển

i.

áo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Tiếng Việt Xem tại trang 19 của tài liệu.
-Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện   em   đã   nghe,   đã   đọc về một người có tài. - Tuần 26. Thắng biển

i.

HS lên bảng kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc về một người có tài Xem tại trang 21 của tài liệu.
-Gọi HS lên bảng đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn và nêu nội dung của bài. - Tuần 26. Thắng biển

i.

HS lên bảng đọc bài Vẽ về cuộc sống an toàn và nêu nội dung của bài Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển? - Tuần 26. Thắng biển

m.

những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng của biển? Xem tại trang 24 của tài liệu.
- Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Tiếng Việt. - Tuần 26. Thắng biển

i.

áo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Tiếng Việt Xem tại trang 25 của tài liệu.
-2 HS lên bảng. - Tuần 26. Thắng biển

2.

HS lên bảng Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Chính tả. - Tuần 26. Thắng biển

i.

áo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Chính tả Xem tại trang 34 của tài liệu.
-Giới thiệu bài, ghi bảng. - Tuần 26. Thắng biển

i.

ới thiệu bài, ghi bảng Xem tại trang 35 của tài liệu.
- Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Tiếng Việt. - Tuần 26. Thắng biển

i.

áo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Tiếng Việt Xem tại trang 36 của tài liệu.
- Hình ảnh những chiếc xe không   có   kính   vẫn   băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì ? - Tuần 26. Thắng biển

nh.

ảnh những chiếc xe không có kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì ? Xem tại trang 41 của tài liệu.
- Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Tiếng Việt. - Tuần 26. Thắng biển

i.

áo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Tiếng Việt Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Tiếng Việt. - Tuần 26. Thắng biển

i.

áo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Tiếng Việt Xem tại trang 44 của tài liệu.
- Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Tiếng Việt. - Tuần 26. Thắng biển

i.

áo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Tiếng Việt Xem tại trang 47 của tài liệu.
-Gọi HS lên bảng đọc lại bài văn hoàn chỉnh cho dàn ý tả cây ăn quả mà em yêu thích. - Tuần 26. Thắng biển

i.

HS lên bảng đọc lại bài văn hoàn chỉnh cho dàn ý tả cây ăn quả mà em yêu thích Xem tại trang 48 của tài liệu.
-Gọi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. - GV nhận xét, đánh giá. - Tuần 26. Thắng biển

i.

HS lên bảng đọc thuộc lòng bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”. - GV nhận xét, đánh giá Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Chính tả. - Tuần 26. Thắng biển

i.

áo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Chính tả Xem tại trang 51 của tài liệu.
thấy hình ảnh cơn bão biển hiện ra như thế nào? - Tuần 26. Thắng biển

th.

ấy hình ảnh cơn bão biển hiện ra như thế nào? Xem tại trang 52 của tài liệu.
-Gọi HS lên bảng đọc bài “Thắng biển”. - Tuần 26. Thắng biển

i.

HS lên bảng đọc bài “Thắng biển” Xem tại trang 59 của tài liệu.
- Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Tiếng Việt. - Tuần 26. Thắng biển

i.

áo viên: Bảng phụ. - Học sinh: VBT Tiếng Việt Xem tại trang 62 của tài liệu.
-Gọi HS lên bảng làm bài. - Gọi HS giải thích từng câu thành ngữ. - Tuần 26. Thắng biển

i.

HS lên bảng làm bài. - Gọi HS giải thích từng câu thành ngữ Xem tại trang 64 của tài liệu.
-Ghi đầu bài lên bảng. - Tuần 26. Thắng biển

hi.

đầu bài lên bảng Xem tại trang 65 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan