1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Bài 33. Ôn tập tổng hợp chuẩn bị cho bài kiểm tra tổng hợp cuối năm

14 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 38,64 KB

Nội dung

a) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả. Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. D[r]

(1)

THAM KHẢO HƯỚNG DẪN ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 6- HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2018-2019

A / PHẦN VĂN :

Bài: BỨC TRANH CỦA EM GÁI TÔI

1 Giới thiệu tác giả: Tạ Duy Anh (sinh năm 1959) Quê quán: Huyện Chương Mỹ, Hà Tây Ông bút trẻ xuất thời kì đổi

2 Giới thiệu tác phẩm: Truyện ngắn “Bức tranh em gái tơi” đạt giải nhì thi viết “ tương lai vẫy gọi” báo Thiếu niên Tiền phong

Thể loại: truyện

3 Tóm tắt tác phẩm: Chuyện kể anh em nhà Kiều Phương – thường gọi Mèo Mèo có sở thích vẽ, tài Mèo phát hiện, bố mẹ vui mừng, anh trai lại buồn khơng có tài bị lãng quên Từ đó, cậu trở nên khó chịu, hay gắt gỏng với em gái Sau đó, em gái thành công thi tranh, nhà mừng vui, người anh gượng xem triển lãm tranh em Đứng trước tranh Kiểu Phương, người anh nhận yếu hiểu tâm hồn lịng nhân hậu em gái

4 Nghệ thuật:

- Kể chuyện thứ tạo nên chân thật cho câu truyện -Miêu tả chân thật diễn biến tâm lí nhân vật

5 Ý nghĩa văn bản: Tình cảm sáng, nhân hậu lớn hơn, cao đẹp lòng ghen ghét, đố kị

6 Nội dung (Xem phần ghi nhớ sgk) BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Em hiểu đoạn kết truyện (Tơi khơng trả lời mẹ lịng nhân hậu em đấy)? Qua đó, em có cảm nghĩ nhân vật người anh?

Bài làm:

Đoạn kết truyện giúp cho người anh xua đuổi rắn ghen tỵ trái tim Đấy hối lỗi chân thành, sâu sắc, nhân vật người anh trở nên dễ mến, tạo mối thiện cảm lòng bạn đọc

Đoạn kết có ý nghĩa giáo dục sâu sắc: nghệ thuật có sức lay động sâu xa đến tâm hồn người, tâm hồn cải tạo tâm hồn

Em có cảm nhận nhân vật em gái truyện? Điều khiến em cảm mến nhân vật này?

Bài làm:

Điều làm em cảm mến cô em gái tài hội họa mà lòng nhân hậu, vị tha Trước thái độ cáu gắt, khinh khỉnh anh, cô em gái hồn nhiên khơng có chuyện

Bí mật vẽ tranh chân dung anh, quà tặng bất ngờ Tuy anh đối xử với chưa tốt, chân dung anh lại vơ hồn hảo

Bài: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

1 Tác giả: An-phông-xơ Đô-đê (1840 – 1897) Là nhà văn Pháp, tác giả nhiều tập truyện ngắn tiếng. 2 Tác phẩm: Bối cảnh đời: Sau chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870-1871, nước Pháp thu trận, hai vùng An-đát Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ Phổ tên nước chuyên chế lãnh thổ Đức trước Cho nên hai vùng bị buộc học tiếng Đức

- Thể loại: Truyện

3 Tóm tắt tác phẩm: Câu chuyện kể buổi sáng - thường lệ, cậu bé Phrăng đến lớp Dọc đường cậu thấy có điều khác hẳn hôm Phrăng vào lớp thấy ngạc nhiên Thầy Ha-men ăn mặc chỉnh tề ngày lễ Thầy khơng quở mắng mà cịn nói với Phrăng giọng dịu dàng Khơng khí lớp trang trọng Cuối lớp có cụ già Hơ-de, bác phát thư nhiều người khác Hố buổi học tiếng Pháp cuối Phrăng ân hận không thuộc - thầy Ha-men giảng học cuối thật xúc động Kết thúc buổi học thầy Ha-men viết lên bảng dòng chữ thể lịng u nước người: "Nước Pháp mn năm"

(2)

BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Trong truyện, thầy Ha-men có nói : " dân tộc rơi vào vịng nơ lệ chừng họ giữ vững tiếng nói chẳng khác nắm chìa khóa chốn lao tù " Em hiểu thế nào có suy nghĩ lời nói ấy?

Bài làm: Câu nói thầy Ha-men " dân tộc rơi vào vịng nơ lệ chừng họ giữ vững tiếng nói chẳng khác nắm chìa khóa chốn lao tù ". Câu nói chân lí câu chuyện Nó khẳng định làm bật giá trị thiêng liêng, sức mạnh to lớn tiếng nói dân tộc đấu tranh giành độc lập, tự do, khỏi vịng nơ lệ Tiếng nói dân tộc hình thành vun đắp sáng tạo cùa bao hệ qua hàng ngàn năm, thứ tài sản vô quý báu dân tộc Vì phải biết yêu quý, giữ gìn học tập để nắm vững tiếng nói cùa dân tộc mình, đất nước rơi vào vịng nơ lệ

Bài: ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ

1 Tác giả: Minh Huệ (1927 – 2003), tên khai sinh Nguyễn Đức Thái.Quê: thành phố Vinh, Nghệ An Là Hội viên hội nhà văn Việt

2 Tác phẩm: Bài thơ dựa kiện: chiến dịch Biên giới cuối năm 1950, Bác Hồ trực tiếp mặt trận theo dõi huy chiến đấu đội nhân dân ta Thể thơ: Thơ năm chữ

3 Nghệ thuật:

- Lựa chọn, sử dụng thể thơ năm chữ, kết hợp tự sự, miêu tả biểu cảm

- Lựa chọn, sử dụng lời thơ giản dị, có nhiều hình ảnh thể tình cảm tự nhiên, chân thaanhf - Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình biểu cảm, khắc họa hình ảnh cao đẹp Bác Hồ kính u 4 Ý nghĩa:

- Phản ánh lòng yêu thương giản dị mà sâu sắc Bác quân dân ta - Biểu tình cảm yêu qúy cảm phục người chiến sĩ, nhân dân Bác 5 Nội dung: (xem ghi nhớ sgk)

B PHẦN TIẾNG VIỆT 1 Các biện pháp tu từ:. Bài: SO SÁNH

I So sánh gì?

=>So sánh đối chiếu vật, việc với vật, việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt.

Vd:

a) Trẻ em búp cành

Biết ăn ngủ, biết học hành ngoan

So sánh: Trẻ em = búp cành =>Đều non tơ, trẻ trung, bụ bẫm, đáng yêu

b) …Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất hai dãy trường thành vô tận. So sánh: Rừng đước = hai dãy trường thành vô tận=>Đều cao, dài, chắn, vững chãi II Cấu tạo phép so sánh

 Mơ hình cấu tạo đầy đủ phép so sánh gồm: o Vế A (nếu lên vật, việc so sánh)

o Vế B (nêu tên vật, việc dùng để so sánh với vật, việc nói vế A) o Từ ngữ phương diện so sánh

o Từ ngữ ý so sánh ( gọi tắt so sánh)

 Trong thực tế, mơ hình cấu tạo nói biến đổi nhiều:

o Các từ ngữ phương diện so sánh ý so sánh lược bớt Ví dụ: Trường Sơn: chí lớn cơng cha

Cửu Long: Lịng mẹ bao la sóng trào

=> Dùng dấu hai chấm ( :) để thay cho từ so sánh

o Vế B đảo lên trước vế A với từ so sánh Ví dụ: Như tre mọc thẳng, người không chịu khuất

=> Đảo vị trí hai vế Đáng lẽ viết: “Con người không chịu khuất phục tre mọc thẳng” III CÁC KIỂU SO SÁNH

(3)

So sánh ngang bằng

So sánh khơng ngang bằng Vd:

"Những ngơi thức ngồi kia Chẳng mẹ thức chúng con Đêm ngủ giấc trịn

Mẹ gió suốt đời."

1 Những hình ảnh so sánh đoạn thơ là:

“Những thức” – “chẳng bằng” – “mẹ thức”

Mẹ” – “là” – “ngọn gió”.

2 Nhận xét nghĩa từ ý so sánh (chẳng bằng, là) đoạn thơ "chẳng bằng": chênh lệch, không ngang

"là": ngang

3 Một số từ so sánh khác:

 Ngang bằng: như, thể, tựa như, hệt như,  Không ngang bằng: hơn, kém, khác,

Ví dụ: -Dế Mèn đứng lặng tựa như chết nhìn Dế Choắt thoi thóp - Cuối kì, Lan đạt số điểm Tốn cao hơn Vân

II TÁC DỤNG CỦA SO SÁNH

Ghi nhớ: So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp việc miêu tả vật, việc cụ thể, sinh động; vừa cótác dụng biểu tư tưởng, tình cảm sâu sắc.

VD: Đọc đoạn văn sau:

Mỗi rụng có linh hồn riêng, tâm tình riêng, cảm giác riêng Có tựa mũi tên nhọn, tự cành rơi cắm phập xuống đất cho xong chuyện, cho xong đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không dự vẩn vơ Có chim bị lảo đảo vịng khơng, cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng cho chậm tới giây nằm phơi mặt đất Có nhẹ nhàng khoan khối đùa bỡn, múa may với gió thoảng, thầm bảo đẹp vạn vật tại: một thời khứ dài dằng dặc cành không vài giây bay lượn, bay lượn ấy có vẻ đẹp nên thơ Có sợ hãi, ngần ngại rụt rè, gần tới mặt đất, cịn cất muốn bay trở lại cành Có đầy âu yếm rơi bám vào hoa thơm, hay đến mơn trớn cỏ xanh mềm mại.

(Khái Hưng) Phép so đoạn văn là:

"Có tựa mũi tên nhọn, tự cành rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, khơng dự vẩn vơ."

"Có như chim bị lảo đảo vòng khơng, cố gượng ngoi đầu lên."

"Có nhẹ nhàng khoan khoái đùa bỡn, múa may với gió thoảng, như thầm bảo đẹp của vạn vật tại…"

"Có như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, cịn cất muốn bay trở lại cành."

2 Phép so sánh có tác dụng:

 Đối với việc miêu tả vật, việc:

Phép so sánh giúp cho người đọc hình dung rụng cách cụ thể, sinh động, với nhiều dáng vẻ khác

 Đối với việc thể tư tưởng, tình cảm người viết:

Bởi việc sử dụng phép nhân hóa đoạn văn, tác giả thể cảm nhận tinh tế trước rụng lá, qua bộc lộ suy nghĩ sâu sắc sống, sinh tồn chết, tiêu vong,…

BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: Trang 25 sgk Ngữ văn – tập Với mẫu câu so sánh gợi ý đây, em tìm thêm ví dụ:(đọc ví dụ trang 25 26 sgk Ngữ văn tập 2)

Bài làm:

(4)

So sánh người với người : Cha người thầy thứ hai dạy nếm trải hương vị đời So sánh vật với vật: Vào buổi chiều tà, dịng sơng Lam thảm lụa vàng

b So sánh khác loại:

So sánh vật với người: Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống người bơi ếch đầu sóng trăng

So sánh cụ thể với trừu tượng: Thời gian cỏ vượt lên/ Lối mòn sợi bền kéo qua Câu 2: Trang 26 sgk Ngữ văn – tập 2

Dựa vào thành ngữ biết, viết tiếp vế B vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh:

 khoẻ đen trắng cao

Bài làm: Viết tiếp vế B vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh:  Khỏe trâu/ Khỏe voi/ Khỏe Trương Phi

 Đen than/ đen cột nhà cháy/ đen người châu Phi/ đen củ súng  Trắng bông/ Trắng tuyết/ trắng nàng bạch tuyết

 Cao sào/ Cao cau/ Cao núi Câu 1: Trang 43 sgk ngữ văn tập 2

Chỉ phép so sánh khổ thơ Cho biết chúng thuộc kiểu so sánh Phân tích tác dụng gợi hình, gợi cảm phép so sánh mà em thích

a) Q hương tơi có sơng xanh biếc Nước gương soi tóc hàng tre Tâm hồn buổi trưa hè

Toả nắng xuống lịng sơng lấp lống (Tế Hanh)

b) Con trăm núi ngàn khe Chưa mn nỗi tái tê lịng bầm Con đánh giặc mười năm

Chưa khó nhọc đời bầm sáu mươi (Tố Hữu) c) Anh đội viên mơ màng

Như nằm giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm lửa hồng.(Minh Huệ) Bài làm:

 Các phép so sánh khổ thơ là:

Vế A (cái so sánh)

Phương tiện so sánh

Từ so sánh Vế B

(cái dùng để so sánh – so sánh)

Ngang

bằng Không ngangbằng

Tâm hồn tôi một buổi trưa hè.

Con trăm núi ngàn khe chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm. Con đánh gặc mười năm chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi.

Anh đội viên mơ màng như nằm giấc mộng.

Bóng Bác cao lồng lộng ấm hơn ngọn lửa hồng

 Tác dụng gợi hình gợi cảm phép so sánh câu thơ mà em thích: Tham khảo:

"Một lòng thương yêu thật đằm thắm, dịu dàng, tế nhị Khơng phải lịng thương chung, chung chung, mà lòng thương toả ấm tới "Từng người, người một" cụ thể Trước tình thương ấy, anh đội viên đắm chìm cảm giác hạnh phúc:

"Anh đội viên mơ màng Như nằm giấc mộng Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm lửa hồng." - (Minh Huệ)

Từ thực tế đến mơ màng đến giấc mộng, hình ảnh Bác tâm hồn sưởi ấm lửa hồng, sưởi ấm tự bên trong"

Bài: NHÂN HĨA

I – NHÂN HĨA LÀ GÌ?

(5)

II – CÁC KIỂU NHÂN HÓA

Ghi nhớ: Có ba kiểu nhân hóa thường gặp : Dùng từ vốn có gọi người để gọi vật

2 Dùng từ vốn hoạt động, tính chất người để hoạt động, tính chất vật Trị chuyện, xưng hơ với vật người

Vd:

1 Trong câu đây, hững vật nhân hố:

a) Từ đó, lão Miệng, bác Tai, Mắt, cậu Chân, cậu Tay lại thân mật sống với nhau, người việc, không tị (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng)

 Các vật nhân hóa: Miệng, Tai, Mắt, Chân,Tay

b) Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép quân thù Tre xung phong vào xe tăng, đại bác Tre giữ làng, giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín (Thép Mới)

 Các vật nhân hóa: Tre c) Trâu ơi, ta bảo trâu

Trâu ruộng, trâu cày với ta (Ca dao)  Các vật nhân hóa: Trâu

2 Dựa vào từ in đậm trên, phân biệt kiểu so sánh. Câu a: Dùng từ vốn gọi người để gọi vật

Câu b: Dùng từ hành động, tính cách người để vật Câu c: Dùng từ cách nói chuyện người để vật BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: trang 58 sgk ngữ vân tập 2

Hãy nêu tác dụng phép nhân hóa đoạn văn sau:

"Bến cảng lúc đông vui Tàu mẹ, tàu đậu đầy mặt nước Xe anh, xe em tíu tít nhận hàng về chở hàng Tất bận rộn".

Bài làm:

Phép nhân hóa đoạn văn là: “Bến cảng đông vui”, “tàu mẹ, tàu con”, “xe anh, xe em”

Tác dụng: Phép nhân hóa đoạn văn làm cho khơng khí bến cảng thêm sống động, chân thực với hoạt động tấp nập, nối tiếp thể bận rộn đông vui bến cảng

Câu 4: trang 59 sgk ngữ vân tập 2

Hãy cho biết phép nhân hóa đoạn trích tạo cách tác dụng

a) Núi cao chi núi

Núi che mặt trời chẳng thấy người thương! (Ca dao)

b) Nước đầy nước cua cá tấp nập xuôi ngược, cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, vịt trời, bồ nơng, mịng, két bãi sơng xơ xác tận đâu bay vùng nước để kiếm mồi Suốt ngày, họ cãi cọ om bốn góc đầm, có tranh mồi tép, có anh Cị gầy vêu vao ngày ngày bì bõm lội bùn tím chân mà hếch mỏ, chẳng miếng nào.(Tơ Hồi)

c) Dọc sơng, chịm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước [ ] Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng chực trụt xuống, quay đầu chạy lại Hoà Phước.(Võ Quảng)

d) Cả rừng xà nu hàng vạn khơng có khơng bị thương Có bị chặt đứt ngang nửa thân mình, đổ ào trận bão Ở chỗ vết thương, nhựa ứa ra, tràn trề, thơm ngào ngạt, long lanh nắng hè gay gắt, bầm lại, đen đặc quyện lại thành cục máu lớn.(Nguyễn Trung Thành)

Bài làm:

Câu a: núi ơi, núi che

=> coi vật người để trị chuyện, xưng hơ

Câu b: cua, cá tấp nập; cò, sếu, vạc, cốc, le, sâm cầm, cãi cọ om sòm

=> dùng từ ngữ tính chất, hoạt động người để tính chất, hoạt động đối tượng người;

họ, anh => dùng từ ngữ gọi người để gọi vật;

Câu c: chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn ; thuyền vùng vằng

(6)

phải người;

Câu d: bị thương, thân mình, vết thương, cục máu

=> dùng từ ngữ tính chất, hoạt động, phận người để tính chất, hoạt động, phận đối tượng người

Ngữ pháp:

Bài: Các thành phần câu

I – PHÂN BIỆT THÀNH PHẦN CHÍNH VỚI THÀNH PHẦN PHỤ CỦA CÂU

Ghi nhớ: Thành phần câu thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hồn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn Thành phần khơng bắt buộc có mặt gọi thành phần phụ

VD:

1 Tìm thành phần câu nói câu sau:

Chẳng bao lâu, trở thành chàng dế niên cường tráng.(Tơ Hồi) Chủ ngữ: Tơi

Vị ngữ: trở thành chàng dế niên cường tráng Trạng ngữ: Chẳng

2 Thử lược bỏ thành phần câu nói đưa nhận xét

Những thành phần bắt buộc phải có mặt câu để câu có cấu tạo hồn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn Những thành phần khơng bắt buộc phải có mặt câu?

Khi lược bỏ thành phần câu trở thành:

 Chủ ngữ : Chẳng bao lâu, trở thành chàng dế niên cường tráng  Vị ngữ: Chẳng bao lâu,

 Trạng ngữ: trở thành chàng dế niên cường tráng

Để có câu văn hồn chỉnh diễn đạt ý trọn vẹn bắt buộc phải có chủ ngữ vị ngữ Thành phần trạng ngữ không bắt buộc có câu

II – VỊ NGỮ

Ghi nhớ: Vị ngữ thành phần câu có khả kết hợp với phó từ quan hệ thời gian và trả lời cho câu hỏi Làm gì?, làm sao?, Như nào? Hoặc Là gì?

Vị ngữ thường động từ cụm động từ, tính từ tụm tính từ, danh từ cụm danh từ. Câu có nhiều vị ngữ.

VD:

1 Đọc lại câu vừa phân tích phần I Nêu đặc điểm vị ngữ: Vị ngữ kết hợp với từ phía trước?

Vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào?

 Vị ngữ kết hợp với từ: đã, được, có, lấy, làm,  Vị ngữ trả lời cho câu hỏi: Là gì? Thế nào? Làm gì? Phân tích cấu tạo vị ngữ câu đây:

Vị ngữ từ hay cụm từ?

Vị ngữ từ từ thuộc từ loại nào?

Nếu vị ngữ cụm từ cụm từ loại nào? Mỗi câu có vị ngữ?

a) Một buổi chiều, tơi đứng cửa hang khi, xem hồng xuống.(Tơ Hồi) b) Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sơng, ồn ào, đơng vui, tấp nập.(Đồn Giỏi)

c) Cây tre người bạn thân nông dân Việt Nam [ ] Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn cơng việc khác nhau.(Thép Mới)

Câu a: Vị ngữ: đứng cửa hang khi, xem hồng xuống.=> vị ngữ cum động từ Câu b: Vị ngữ: nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.=> Vị ngữ cụm động từ

Câu c: Vị ngữ: người bạn thân nơng dân Việt Nam; giúp người trăm nghìn cơng việc khác => Vị ngữ cụm danh từ (vế 1), cụm động từ (vế 2)

III – CHỦ NGỮ

Ghi nhớ: Chủ ngữ thành phần câu nên tên vật, tượng có hoạt động, đặc điểm, trạng thái, miêu tả vị ngữ Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi Ai?, Con gì?, Cái gì?

(7)

Câu có nhiều chủ ngữ VD:

1 Đọc lại câu vừa phân tích phần II Cho biết mối quan hệ vật nêu chủ ngữ với hành động, đặc điểm, trạng thái nêu vị ngữ quan hệ gì?

Chủ ngữ nêu lên vật, tượng; mối quan hệ chủ ngữ vị ngữ mối quan hệ vật, tượng hành động, đặc điểm, tính chất… vật

2 Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi nào Chủ ngữ thường trả lời cho câu hỏi Ai?, Con gì?, Cái gì?

3 Phân tích cấu tạo chủ ngữ câu dẫn phân I, phần II Câu phần I: Chủ ngữ Tôi : đại từ

Câu a phân II: chủ ngữ Chợ Năm Căn : cụm danh từ Câu b phần II: chủ ngữ Cây tre : danh từ

Câu c phần II: chủ ngữ Tre, nứa, mai, vầu : danh từ B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: Trang 94 sgk ngữ văn tập 2

Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu sau Cho biết chủ ngữ, vị ngữ cấu tạo nào? Chẳng bao lâu, trở thành chàng dế niên cường tráng (2) Đôi mẫm bóng (3) Những vuốt chân, kheo cứng dần nhọn hoắt (4) Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại chiếc vuốt, co cẳng lên, đạp phanh phách vào cỏ (5) Những cỏ gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua.

Bài làm: Chủ ngữ vị ngữ câu là:

(1) Chẳng bao lâu, tôi / trở thành chàng dế niên cường tráng. CN VN

(2) Đơi tơi / mẫm bóng CN VN

(3) Những vuốt chân, kheo / cứng dần nhọn hoắt CN VN

(4) Thỉnh thoảng, muốn thử lợi hại vuốt, / co cẳng lên, đạp phanh phách vào ngọn cỏ CN VN

(5) Những cỏ / gẫy rạp, y có nhát dao vừa lia qua CN VN

Cấu tạo chủ ngữ vị ngữ câu là: Câu (1): đại từ làm chủ ngữ, vị ngữ cụm động từ; Câu (2): cụm danh từ làm chủ ngữ, vị ngữ tính từ;

Câu (3): cụm danh từ làm chủ ngữ, vị ngữ gồm hai cụm tính từ; Câu (4): đại từ làm chủ ngữ, vị ngữ gồm hai cụm động từ; Câu (5): cụm danh từ làm chủ ngữ, vị ngữ cụm động từ

Câu 2: Trang 94 sgk ngữ văn tập Đặt ba câu theo yêu cầu sau:

Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì? để kể lại việc tốt em bạn em làm Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Như nào? để tả hình dáng tính tình đáng u bạn lớp em

Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Là gì? để giới thiệu nhân vật truyện mà em vừa đọc với bạn lớp

Bài làm:

- Chiều hôm qua, Hoa giúp bà lão nhặt táo vào túi - Trong lớp, Linh người cao

- Ơng Bụt ơng lão hiền từ câu chuyện Tấm Cám Câu 3: Trang 94 sgk ngữ văn tập 2

Chỉ chủ ngữ câu văn em vừa đặt câu Cho biết chủ ngữ trả lời cho câu hỏi nào?

Bài làm:

(8)

Câu 3: Chủ ngữ: Ông Bụt => Trả lời cho câu hỏi Ai? Bài: Câu trần thuật đơn không từ

ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHƠNG CĨ TỪ LÀ Ghi nhớ Trong câu trần thuật đơn khơng có từ là:

- Vị ngữ thường động từ cụm động từ, tính từ cụm tính từ tạo thành. - Khi xị ngữ biểu thị ý phủ định, kết hợp với từ: không, chưa

Vd:

1 Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu sau: a) Phú ông mừng lắm.(Sọ Dừa)

b) Chúng tụ hội góc sân.(Duy Khán)

2 Vị ngữ câu từ cụm từ loại tạo thành? Câu a: mừng - cụm tính từ;

Câu b: tụ hội góc sân - cụm động từ

3 Chọn từ cụm từ phủ định thích hợp cho sau điền vào trước vị ngữ câu trên: không, không phải, chưa, chưa phải

Có thể thay vào sau:

Câu a: Phú ông không (chưa) mừng

Câu b: Chúng tơi khơng (chưa) tụ hội góc sân II – CÂU MIÊU TẢ VÀ CÂU TỒN TẠI Ghi nhớ

Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm, vật nêu chủ ngữ gọi là

câu miêu tả Trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ.

Những câu dùng để thông báo xuất hiện, tồn tiêu biến vật gọi câu tồn

tại Một cách tạo câu tồn đảo chủ ngữ xuống sau vị ngữ. Vd:

1 Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu sau: a) Đằng cuối bãi, hai cậu bé tiến lại. b) Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con.

2 Chọn hai câu dẫn câu thích hợp để diền vào chỗ trống đoạn Giải thích em chọn câu mà không chọn câu khác:

Ấy vào đầu mùa hè năm Buổi sáng, tơi đứng ngồi cửa gặm nhánh cỏ non để ăn điểm tâm Bỗng ( ) tay cầm que, tay xách ống bơ nước Thấy bóng người, tơi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh làng.(Theo Tơ Hồi)

Chọn câu b để điền vào chỗ trống, đoạn văn sau điền:

Ấy vào đầu mùa hè năm Buổi sáng, đứng cửa gặm nhánh cỏ non để ăn điểm tâm Bỗng đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con, tay cầm que, tay xách ống bơ nước Thấy bóng người, tơi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh làng

Câu b thích hợp hơn, miêu tả tập trung vào hoạt động (tiến lại) đối tượng, thể bất ngờ trước việc hai cậu bé xuất Mặt khác, nói hai cậu bé tiến lại người quan sát phải biết trước hai cậu bé rồi, thực lần đầu hai cậu bé xuất

B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 1: Trang 120 sgk ngữ văn tập 2

Xác định chủ ngữ, vị ngữ câu sau Cho biết câu câu miêu tả câu câu tồn

a) Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thơn Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thống mái đình, mái chùa cổ kính Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ văn hố lâu đời (Thép Mới)

b) Bên hàng xóm tơi có hang Dế Choắt Dế Choắt tên đặt cho cách chế giễu và trịch thượng (Tơ Hoài)

c) Dưới gốc tre, tua tủa mầm măng Măng trồi lên nhọn hoắt mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy (Ngô Văn Phú)

Bài làm:

(9)

CN VN => Câu miêu tả

Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thống / mái đình, mái chùa cổ kính VN CN

=> Câu tồn

Dưới bóng tre xanh, ta / gìn giữ văn hố lâu đời CN VN

=> Câu miêu tả

Câu b: Bên hàng xóm tơi có / hang Dế Choắt VN CN

=> Câu tồn

Dế Choắt / tên đặt cho cách chế giễu trịch thượng CN VN

=> Câu miêu tả

Câu c: Dưới gốc tre, tua tủa / mầm măng VN CN

=> Câu tồn

Măng / trồi lên nhọn hoắt mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy CN VN

=> Câu miêu tả

C/ PHẦN TẬP LÀM VĂN: Thể loại : Văn miêu tả

I PHƯƠNG PHÁP VIẾT ĐOẠN VĂN TẢ CẢNH Ghi nhớ:

Muốn tả cảnh cần:

 Xác định đối tượng miêu tả;

 Quan sát, lựa chịn hình ảnh tiêu biểu;

 Trình bày điều quan sát theo thứ tự Bố cục tả cảnh thường có ba phần:

 Mở bài: giới thiệu cảnh tả;

 Thân bài: tập trung tả cảnh chi tiết theo trình tự;  Kết bài: thường phát biểu cảm tưởng nhân vật

I – PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN, BÀI VĂN TẢ NGƯỜI GHI NHỚ

 Muốn tả người cần:

o Xác định đối tượng cần tả (tả chân dung hay tả người tư làm việc); o Quan sát, lựa chọn chi tiết tiêu biểu ;

o Trình bày kết quan sát theo thứ tự  Bố cục văn tả người thường có ba phần:

o Mở bài: giới thiệu người tả ;

o Thân bài: miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, …) ;

o Kết bài: thường nhận xét nêu cảm nghĩ người viết người tả B BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

LẬP DÀN Ý TẢ NGƯỜI THÂN MÀ EM YÊU QUÝ 1.MỞ BÀI:

Mỗi người lưu giữ tình cảm quý trọng cho người thân yêu, với em người bà đáng kính

2.THÂN BÀI

Giới thiệu chung người mà em yêu quý ai? Có quan hệ với em

Miêu tả ngoại hình người đó(khn mặt, mái tóc, hàm răng, nụ cười, hình dáng ) Miêu tả tính cách người có khiến em u q học hỏi từ họ

(10)

3.KẾT BÀI: Nêu cảm nghĩ em người mà yêu quý đó, rút lời hứa khẳng định vai trị quan trọng người với

BÀI LÀM MIÊU TẢ NGƯỜI THÂN MÀ EM YÊU QUÝ NHẤT LỚP 6 Bài 1.

Trong đời người, in dấu tâm hồn hình ảnh người mà ta yêu quý, kính trọng Với riêng em, người mà em u q người bà kính u giống người mẹ ln bảo ban, chăm sóc em Có lẽ bà trở thành lửa sưởi ấm lòng em, người nuôi dưỡng em ước mơ hi vọng tươi đẹp

Bà em năm ngồi 70 tuổi, mái tóc bà bạc phơ bà tiên Nước da bà rám nắng thời gian tảo tần nuôi nấng con, cháu Trông bà hiền lành, phúc hậu bà tiên, ánh lên trìu mến với người Bố mẹ làm xa, em lại bù đắp tình cảm ấm nóng chút bà Bà ln quan tâm, bảo ban, ân cần săn sóc em Bà thuộc hàng ngàn câu ca dao, tục ngữ, nguồn suối lành, dịu đêm bà dùng để vỗ vể ru hời cho em vào giấc ngủ sâu

Tuy tuổi gần đất xa trời bà minh mẫn lắm, cần nghe tiếng bước chân từ xa bà nhận cháu nhà Bà hịa đồng, tốt bụng chia sẻ bùi với làng xóm dưới, mà có lẽ khơng xóm em khơng q bà Tuy cao tuổi, người nhịp sống xưa, lâu đời, truyền thống bà không cổ hủ, độc đốn mà ln đại lối suy nghĩ vận động thay đổi sống để nhìn nhận vấn đề tồn diện Chính thế, chưa bà khiến phải phật lòng Những vui hay buồn em tâm với bà, bà lại vỗ về, trao cho em tình yêu thương âu yếm lời dạy bảo ân cần khắc sâu vào tim Bà nguồn tri thức dồi dào, quý giá để em học hỏi, bà hào quyện truyền thống đại, nếp sống cổ xưa văn minh Bà gương sáng để em học hỏi

Tuổi thơ bà in dấu tâm khảm em kỉ niệm Nào trưa hè oi nóng, nà thức quạt cho em giấc ngủ ngon lành, đơng bà nhóm lửa sưởi ấm đêm đơng, luộc khoai, luộc sắn để em ăn đỡ đói lòng Bà hay kể chuyện tổ tiên ta ngày trước, nhắc em nhớ cội nguồn gốc rễ mình, nhắc cho em học nhân sinh sâu sắc

Nhớ bà, nhớ lời ru ngào, du dương lời bảo ân cần bà Đó người mà em yêu quý nhất, người thắp lên em lửa niềm tin, hi vọng sáng ngời Dẫu mai sau dù bà có xa trái tim em hình bóng người bà thân thương không phai nhạt

Bài 2.

Trong gia đình, em út nên thương yêu em hết mực, mẹ người gần gũi, chăm sóc em nhiều

Năm nay, mẹ em gần bốn mươi mốt tuổi Với thân hình mảnh mai, thon thả tô đậm cho mẹ với vẻ đẹp người mẹ hiền từ, mái tóc đen óng mượt mà dài ngang lưng mẹ thắt lên gọn gàng đường Đôi mắt mẹ đen láy nhìn em với ánh mắt trìu mến gần gũi Khn mặt mẹ hình trái xoan với da trắng.Đơi mơi mỏng đỏ hồng nằm mũi cao tú làm cho nhìn thấy đẹp Khi cười nhìn mẹ tươi hoa, đóa hoa hồng vừa nở sớm mai Đơi bàn tay mẹ trịn trịa, trắng trẻo ni nấng, dìu dắt em từ thưở em vừa lọt lịng Giọng nói mẹ đầy truyền cảm, lúc mượt mà tiếng ru, lúc ngân nga tiếng chim họa mi buổi sớm Mẹ em may thêu đẹp, đặc biệt may áo dài, thường ngày mẹ hay mặc đồ gọn gàng, dạy học mẹ mặc áo dài mẹ tự may trông thật duyên dáng, sang trọng

(11)

yêu nên mẹ nhiều học sinh yêu mến Khi em phạm lỗi, mẹ nhắc nhỡ không mắng chưa đánh em

Mẹ em thật đáng q, em ln yêu thương mẹ tự hào làm mẹ Mỗi mẹ ôm ấp, nằm lòng mẹ em cảm thấy thật ấm áp Trong trái tim em, mẹ tất cả, mẹ cô tiên tuỵêt vời đời em… Em mong cho mau lớn để giúp cho mẹ đỡ vất vả Em hứa chăm học cố gắng học thật giỏi để trả ơn cho mẹ thầy cô dạy dỗ, nuôi nấng em nên người Mẹ ơi, yêu mẹ lắm!

Bài Đề bài: Tả cảnh biển vào ngày đẹp trời - văn mẫu lớp 6

Kì nghỉ hè lớp 5, em có chuyến tuyệt vời gia đình Em dọc miền Trung đến Huế, vào thăm nhà Bác, tới Thành cổ Quảng Trị cảnh vật người nơi để lại em kỉ niệm đẹp Dấu ấn sâu sắc với em khung cảnh biển Cửa Tùng ngày nắng đẹp

Biển Cửa Tùng mệnh danh “Hòn ngọc biển Thừa Lương”, bãi tắm đẹp miền đất Dọc suốt 3.260km bờ biển Việt Nam, khó có bờ biển vừa có dải cát dài, mũi đá nhọn xen vào đồi cát nhỏ Cửa Tùng, điều tuyệt vời nơi Thời tiết oi mùa hè điều hồ lại gió biển mát dịu Đứng trước bãi biển, người ta hoà nhịp lại với thiên nhiên, bỏ lại tất lo toan sống để trải lịng với sóng, gió biển khơi

Buổi sáng biển Cửa Tùng, em dạo bố bờ biển Khi mặt trời cịn say giấc ngủ, bầu khơng khí biển vơ tĩnh lặng Mặt biển bao phủ màu xanh, phông màu xanh ấy, cánh hải âu trắng bay liệng bầu trời điểm tô thêm cho tranh mặt biển vào buổi sáng mai Lúc này, bầu trời kéo lại gần với mặt biển Em có cảm giác phía xa chân trời, bơi thuyền xa, nơi để ta đặt chân đến chốn thiên đường Thỉnh thoảng, tiếng cịi tàu vang xa ngồi biển vang lên, phá vỡ bầu khơng khí n tĩnh buổi sáng

Chẳng chốc ông mặt trời vươn vai tỉnh dậy, mây hồng bay lơ lửng bầu trời tản dần ra, mặt nước biển thay đổi màu sắc Nước biển dần chuyển màu, tia nắng vàng rực rỡ chiếu xuống mặt nước mang đến nước hồng vô tuyệt diệu Sắc màu nước biển thường xuyên thay đổi mỏm đá cao nhơ ngồi bãi cát, màu hồng, màu xanh đậm nhạt luân phiên tạo nên nhịp điệu tuần hoàn màu nước biển Nắng vàng rực rỡ bao phủ không gian, đánh thức người thức dậy sau đêm dài Sự nhộn nhịp nhanh chóng trở lại với biển Cửa Tùng Khách du lịch bắt đầu di chuyển xuống bãi cát để tắm nắng, tàu căng buồm vươn khơi để chuẩn bị cho hành trình vươn khơi bám biển Cửa Tùng lại khốc lên màu áo mới, khu du lịch đầy tiềm phát triển Biển Cửa Tùng bảo vật thiên nhiên mà tạo hoá ban tặng cho miền đất nơi

Biển Cửa Tùng buổi sáng tranh tuyệt mĩ, mang đến cho em trải nghiệm tuyệt vời vùng đất Với em kì nghỉ năm cho em thêm nhiều hiểu biết địa danh đất nước Và biển Cửa Tùng buổi sớm mai trở thành dấu ấn chẳng thể phai mờ kí ức em

Bài 4

Đề bài: Tả quang cảnh trường em theo học - văn mẫu lơp 6

Lên lớp 6, em chuyển đến học tập trường mới, mang đến cho em trải nghiệm tuyệt vời bên thầy cô, bè bạn Với em, mái trường trở thành nhà thứ hai thân thiết Hình ảnh ngơi trường bình dị, u thương chẳng thể phai mờ kí ức em.

Ngôi trường cấp hai em mang tên chiến sĩ Cách mạng yêu nước Nguyễn Đức Cảnh Chúng em vơ tự hào học tập mái trường Ngôi trường nằm khu phố nhỏ, tách biệt hoàn toàn với ồn thị trấn phát triển Con đường dẫn vào trường hai bên hai hàng thông, bốn mùa xanh che bóng mát cho chúng em đến trường Bước qua cánh cổng, không gian trường vô thân thuộc trước mắt em

(12)

gian lớp học thêm thoáng đãng Các buổi sáng, mở sổ em thấy ánh vàng tinh nghịch muốn ghé vào lớp chúng em học để luyến tiếc chẳng muốn rời

Phía sân trường, gốc bàng, phượng trồng xen kẽ tạo nên khoảng sân trường xanh mát, nơi vui chơi cho chúng em chơi Khoảng sân vận động sau trường, chúng em có học thể dục vơ lí thú Mỗi trường tổ chức kiện lớn, sân vận động địa điểm thú vị để chúng em trải nghiệm hoạt động Không gian trường em luôn đẹp bàn tay chăm sóc bác lao cơng ý thức giữ gìn vệ sinh chung tất học sinh trường Mái trường trở nên gần gũi thân thuộc với chúng em

Em vinh dự tự hào học tập mái trường mang tên người chiến sĩ yêu nước Nguyễn Đức Cảnh Với em, trường đẹp mơi trường giáo dục lí tưởng, khơng gian học tập thú vị Em yêu quý trường mình, em cố gắng học tập để xứng đáng với danh hiệu học sinh trường Nguyễn Đức Cảnh

Bài 5: Đề bài: Tả di tích lịch sử danh lam thắng cảnh mà em biết đến tham quan - văn mẫu lớp 6

Tôi may mắn sinh lớn lên mảnh đất vùng châu thổ phù sa sông Hồng Vùng q Thái Bình ven sơng, ven biển nơi cịn lưu lại dấu tích văn minh lúa nước ngàn xưa Quê không tiếng với cánh đồng lúa bát ngát, bãi biển tự nhiên mà cịn có hình ảnh chùa Keo chẳng thể phai mờ tâm thức người dân quê lúa

Người Thái Bình hơm nay, cịn rỉ tai hát cho nghe câu ca dao xưa: “Dù cho cha đánh mẹ treo Em không bỏ hội chùa Keo Thái Bình” Chùa Keo nằm địa phận xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, xây dựng cách 400 năm để tưởng nhớ thiền sư Dương Không Lộ Tôi đến thăm chùa Keo nhiều lần cảm xúc thành kính y ngun với tơi lần đầu đặt chân vào miền đất Phật

Cũng giống nhiều chùa khác Bắc bộ, chùa Keo xây dựng với kiến trúc cổ từ thời Lý Tồn ngơi chùa xây dựng gỗ lim, gồm 107 gian vô rộng lớn Chùa Keo mệnh danh chùa lớn nước Những đường dài hàng trăm mét, lát toàn đá xanh rộng gần mét Những cột trụ chùa kê đá tảng lớn, cổ bồng người nghệ dân xưa khéo kéo chạm khắc sen tinh tế Cánh cửa lim trầm mặc, qua năm tháng đổi thay thời gian lặng lẽ đó, khơng có thay đổi Bước vào ngơi chùa, uy nghi bao phủ tồn không gian tâm linh nơi Mỗi gian thờ tơi thấy hồnh phi, câu đối đẹp, trạm trổ dòng chữ Nho uốn lượn Những tượng Phật thấp thống sau hương khói làm cho ngơi chùa thêm phần linh thiêng, cổ kính

Đến với chùa Keo, không bị lôi ngơi chùa rộng lớn, mà chùa cịn có cơng trình kiến trúc vơ tuyệt mĩ, gác chng Điểm độc đáo gác chuông mộng gỗ xếp vào mà khơng dùng đinh sắt để gia cố Qua bàn tay tỉ mỉ người nghệ nhân chạm khắc, đường nét trang trí mỹ thuật điêu luyện làm tơn vẻ đẹp lộng lẫy tồ tháp Đứng gác chng, tơi thả hồn theo cánh cị trắng chập chờn nơi đồng lúa mênh mông, mang đến cho trải nghiệm tuyệt vời nơi

Ngôi chùa cổ kính, đứng vững vàng qua 400 năm vói biến động lịch sử Trải qua nhiều đợt trùng tu chùa Keo giữ giá trị văn hố, kiến trúc riêng Chùa Keo cơng nhận di tích lịch sử cấp quốc gia, cần giữ gìn bảo vệ Hằng năm, lễ hội chùa Keo tổ chức vào tháng giêng tháng chín âm lịch, thu hút nhiều khách thăm quan miền đất nước

Chùa Keo trở thành biểu tượng ăn sâu vào văn hoá tiềm thức người dân Thái Bình Người Thái Bình có đâu xa tự hào di tích lịch sử q hương Với tơi, chùa Keo trở thành phần kí ức khơng thể phai nhoà năm tháng tuổi thơ

Bài 6

Đề bài: Hãy tả lại hình ảnh đào hay mai vàng vào dịp Tết đến, xuân - văn mẫu lớp 6

Chẳng biết tự boa giờ, miền Bắc cánh hoa đào khoe sắc hồng thắm nở rộ khắp đường lúc mà lòng người rạo rực đón chờ mùa xuân Hoa đào tiếng gọi mùa xuân, mang đến sức sống căng trào cho mùa xuân thiên nhiên người

(13)

con người dọc dài khắp thành phố, xóm làng mang đến thở cho sắc xuân đủ đầy, ấp ấm ngày đầu năm

Nhìn cành đào lớn, vươn đón ánh nắng mặt trời, giống vịng tay mở rộng để ôm thở, nhựa sống mùa xuân Những cành khẳng khiu áo giáp nâng đỡ mầm hoa nở Từ thân cây, nụ hoa nhỏ bắt đầu nhú mầm nhỏ xíu Trong mầm non màu trắng bạc, đơi bật vài chồi non, hoa đào Những lộc non ấy, toát lên nhựa sống cho đào Trong tiết trời lạnh ngày cuối năm, nụ hoa đào cuộn lớp chờ đợi mùa xuân để bung tỏa cánh hoa mềm mại Từng ngày trôi qua, nụ hoa nở để đón chào ánh nắng mùa xuân Hoa đào rực rỡ trước gió xuân với cánh hoa hồng phớt, mong manh, xếp đặn với nhị hoa vàng, người ta thấy sức sống mùa xuân trỗi dậy vạn vật đất trời

Ngày Tết, bên cạnh mâm ngũ quả, bánh chưng, cành đào tô thêm sắc màu rực rỡ khơng khí mùa xn gia đình Chẳng lồi hoa thay hoa đào ngày Tết Người ta cẩn thận đặt chậu đào vào vị trí đẹp nhà, mắc lên lì xì tài lộc may mắn, gửi gắm hi vọng đủ đầy cho mùa xuân Cứ thế, đào mùa xuân vào tiềm thức người Việt tự lúc không hay Người miền Bắc, xa quê vào ngày Tết họ mong nhìn thấy cành đào thắm để bớt phần nỗi nhớ quê da diết Dù có đâu xa, hoa đào kỉ niệm gắn bó với hệ người u Tết miền Bắc, u khơng khí mưa phùn gió lạnh tiết trời xuân

Tết đến, xuân mn hoa khoe sắc, hoa đào góp vẻ đẹp riêng tạo nên khơng khí rạo rực cho mùa xuân Hoa đào ăn tinh thần không thiếu ngày Tết với người dân miền Bắc Nó tiếng gọi cho mùa xuân mới, mang theo may mắn, an lành

THAM KHẢO DÀN Ý VĂN TẢ CẢNH Lập dàn ý: Một ngày bắt đầu quê em.

Mở bài: Giới thiệu ngày bắt đầu quê em? Sau đêm say ngủ, ngày tỉnh giấc nào?

Thân bài:

a) Tả bao quát vẻ đẹp ngày

b) Tả chi tiết: Cảnh vật thấp thoáng dần sương - Tiếng gà gáy, khói bếp

- Sinh hoạt gia đình em người xung quanh vào buổi sáng Khi mặt trời lên, cảnh vật, người thay đổi (mọi vật, cối rực rỡ ánh nắng ban mai, giọt sương đọng lại cành ánh mặt trời chiếu vào trông lấp lánh giọt kim cương)

- Học sinh đến trường, người nông dân công nhân làm

Kết bài: Cảm nghĩ em quan sát ngày bắt đầu quê em (yêu quê hương, yêu người, yêu sống)

Lập dàn ý: Một đêm trăng đẹp:

Mở bài: Giới thiệu đêm trăng định tả đâu? Vào dịp nào? Thân bài: a) Tả bao quát: vẻ đẹp cảnh vật đêm trăng. b) Tả chi tiết:

- Vẻ đẹp trăng xuất hiện, trăng lên cao

- Cảnh vật đêm trăng, mặt đất, sông, mặt hồ, cối, người, vật, gió - Vẻ đẹp trăng trời khuya

Kết bài: Cảm nghĩ em đêm trăng đẹp. Lập dàn ý: Trường em trước buổi học

Mở bài: Giới thiệu tên trường, nằm vị trí nào, vị trí trường em trơng nào? (thống mát, rộng rãi hay chật hẹp, mặt quay hướng nào?)

Thân bài:

a) Quang cảnh chung:

+ Cảnh sân trường yên lặng (chưa có học sinh đến, có hàng đứng lặng n gió sớm, chim hót ríu rít cành )

Những dãy phòng học nào?

(14)

+ Cây cối trước sân trường, vườn trường

+ Một vài hoạt động trước buổi học: Học sinh tưới cây, bác bảo vệ mở học sinh trực nhật, thầy cô giáo đến trường hướng dẫn em dọn vệ sinh

+ Cảnh sân trường học sinh đến đông đủ

Kết bài: Cảm nghĩ em trường em học.

Lập dàn bài: Một khu vui chơi, giải trí mà em thích (cảnh đẹp cơng viên vào buổi sáng) Mở bài: Giới thiệu tên công viên mà em định tả: Ở đâu? Em đến vào dịp hay thường xuyên đến? Thân bài:

a) Tả bao qt: Cảnh quan cơng viên (khơng khí, diện tích, cây, hoa, màu sắc ) b) Tả chi tiết:

- Từng khu có loại hoa gì? Màu sắc, vẻ đẹp loài hoa?

- Cây cối công viên (cây cổ thụ hay trồng, biến đổi loài theo thời gian nào? Các kiểng tỉa, xén thành hình vật có ấn tượng đẹp?)

- Những khu đồi nhân tạo hay tự nhiên sẵn có đẹp nào? Cảnh vật có liên quan đến cơng viên vào buổi sáng (chim chóc, ong bướm, lúc mưa, lúc nắng)

- Những hoạt động cùa người vào buổi sáng nơi cơng viên có nhộn nhịp, vui vẻ? - Lợi ích cơng viên, ý thức bảo vệ chăm sóc cơng viên

Ngày đăng: 29/03/2021, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w