Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan.. Tìm tên nguyên tố R.[r]
(1)CHƯƠNG 2: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN BÀI XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ THEO ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
Chủ đề Xác định tên nguyên tố qua cấu tạo nguyên tử: *2 nguyên tố liên tiếp cùng chu kì:
Bài Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp cùng chu kì có tổng số proton hai hạt nhân nguyên tử là 25 Cho biết vị trí của X và Y bảng tuần hoàn
Bài Hai nguyên tố X và Y đứng kế tiếp cùng chu kì Tổng số hiệu nguyên tử của X và Y là 31 Cho biết vị trí của X và Y bảng tuần hoàn
Bài Hai nguyên tố X và Y thuộc hai nhóm A kế tiếp một chu kì có tổng số proton hai hạt nhân nguyên tử là 51 Xác định số hiệu nguyên tử của X và Y
*2 nguyên tố liên tiếp cùng nhóm A:
Bài X và Y là hai nguyên tố cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn Tổng số proton hạt nhân của hai nguyên tử X và Y bằng 32 Cho biết tên hai nguyên tố X, Y
Bài X và Y là hai nguyên tố cùng một nhóm và ở hai chu kì liên tiếp của bảng tuần hoàn Tổng số proton hạt nhân của hai nguyên tử X và Y bằng 44 Xác định số hiệu nguyên tử của X và Y
*Xác định tên nguyên tố từ đặc điểm cấu hình electron:
Bài Nguyên tử X có electron p Nguyên tử Y có tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt mang điện của X là hạt Số electron phân tử hợp chất tạo thành giữa X và Y bằng bao nhiêu?
Bài Hai nguyên tử của nguyên tố X và Y có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4sa và 4sb Tổng số electron ở
hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là Biết X không phải là khí hiếm Cho biết tên của hai nguyên tố X và Y Bài Hai nguyên tố X và Y ở hai nhóm A liên tiếp bảng tuần hoàn X thuộc nhóm V Ở trạng thái đơn chất X và Y không phản ứng với Tổng số proton hạt nhân của X và Y bằng 23 Cho biết tên của hai nguyên tố X và Y
Bài Ion X+ có tổng số hạt là 57, Y là nguyên tố thuộc chu kì nhỏ kế cận liên tiếp với X, cùng nhóm với X Tìm tên
của Y
Bài 10 Nguyên tố X (là nguyên tố p) không phải khí hiếm, nguyên tử có phân lớp electron ngoài cùng là 4p Nguyên tử của nguyên tố Y (nguyên tố s) có phân lớp electron ngoài cùng là 4s Biết tổng số electron của hai phân lớp ngoài cùng của X và Y bằng Tìm số hiệu nguyên tử của X và Y
Chủ đề Xác định tên nguyên tố hóa học qua phản ứng hóa học
Bài 11 Cho 12 gam kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl thì thu được 1,12 lít khí H2 (đktc)
Tìm R?
Bài 12 Khi cho 1,17 gam kim loại X (thuộc nhóm IA) tác dụng hết với nước tạo 0,336 lít khí H2 (đktc) Tìm X?
Bài 13 Cho 11,2 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm IIA, thuộc hai chu kì liên tiếp, tác dụng hết với dung dịch H2SO4
dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) Cho biết tên hai kim loại
(2)Bài 15 Người ta dùng 14,6 gam HCl thì vừa đủ hòa tan 11,6 gam hiđroxit của kim loại X thuộc nhóm IIA Tìm tên của X
Bài 16 Cho 5,4 gam một kim loại tác dụng với oxi ta thu được 10,2 gam oxit cao nhất có công thức M2O3 Tìm tên
kim loại
Bài 17 Cho 1,15 gam một kim loại kiềm X tan hết vào nước Để trung hòa dung dịch thu được cần 50 gam dung dịch HCl 3,65% Tìm tên của X
Bài 18 Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp hai kim loại đều đứng trước hiđro dãy hoạt động hóa học dung dịch HCl dư thấy tạo 2,24 lít khí H2 (đktc) Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan
Tính m
Bài 19 Cho 1,44 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó MO, có số mol bằng nhau, tác dụng hết với H2SO4
đặc nóng Thể tích khí SO2 (đktc) thu được là 0,224 lít Cho biết hóa trị lớn nhất của M là II Tìm tên kim loại M
Bài 20 X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (nhóm IIA) Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh 0,672 lít khí H2 (ở đktc) Mặt khác, cho 1,9 gam X tác dụng với lượng
dư dung dịch H2SO4 loãng thì thể tích khí hiđro sinh chưa đến 1,12 lít (ở đktc) Tìm X
Bài 21 Hòa tan hoàn toàn 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại X, Y (nhóm IIA) vào nước thu được 100 ml dung dịch Z Cho dung dịch Z tác dụng hết với dung dịch AgNO3 thu được 17,22 gam kết tủa Lọc bỏ kết tủa
thu được dung dịch M Cô cạn M thu được m gam hỗn hợp muối khan Tìm m Chủ đề Xác định tên nguyên tố qua oxit và hợp chất với hiđro
Loại 1: Từ %m
Bài 1(A9) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np4 Trong hợp chất khí của
nguyên tố X với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng Tính % khối lượng của nguyên tố X oxit cao nhất của X Bài Oxit cao nhất của nguyên tố R có dạng R2O5 Trong hợp chất với hiđro, R chiếm 91,18% về khối lượng Tìm
tên nguyên tố R
Bài Hợp chất khí với H của nguyên tố R là RH4 Oxit cao nhất của nó chứa 46,67% R về khối lượng Tìm tên
nguyên tố R
Bài Hợp chất với hiđro của nguyên tố X có công thức XH3 Biết % về khối lượng của oxi oxit cao nhất của
X là 56,34% Tìm X
Loại 2: Các dữ kiện liên quan đến khối lượng phân tử:
Bài Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH2 Trong oxit cao nhất, tỉ lệ khối lượng giữa R và oxi là 2:3
Tìm tên nguyên tố R
Bài Hợp chất khí với hiđro của nguyên tố R là RH3 Tỉ lệ về khối lượng giữa hợp chất khí với hiđro và oxit cao
nhất của R là 17:71 Tìm tên nguyên tố R Loại 3: Chưa biết số thứ tự của nhóm A:
Bài Tỉ lệ khối lượng phân tử giữa oxit cao nhất của nguyên tố R và hợp chất khí của nó với hiđro bằng 11:4 Tìm tên nguyên tố R