1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài 31. Đặc điểm khí hậu Việt Nam

34 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 210,37 KB

Nội dung

* Tích hợp Ứng phó với BĐKH và Bảo vệ môi trường : Nước ta có nguồn tài nguyến sinh vật phong phú và đa dạng, trong đó có nhiều loài động, thực vật quí hiếm; song do sự tác động của[r]

(1)

TUẦN 26 Ngày soạn: 24/2/2015 Ngày dạy: Tiết 31: KIỂM TRA TIẾT

I MỤC TIÊU BÀI KIỂM TRA KiÕn thøc:

- Thông qua kiển tra giáo viên nắm bắt mức độ tiếp thu kiến thưc hs. Từ đó, rút kinh nghiệm cho việc giảng dạy bn thõn

Kĩ năng: - Rốn k trình bày kiểm tra 45' địa lí.

3.Thái độ: - Rốn kĩ năng, thỏi độ trung thực, nghiờm tỳc làm kiểm tra. II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: Ma trận, đề kiểm tra, đáp án, thang điểm a Ma trận

Mức độ Nội dung

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Thấp Cao

Đông Nam Á

Trình bày đặc điểm kinh tế nước ASEAN

Hiểu giải thích nguyên nhân phát triển kinh tế nước ĐNA

2,5đ = 25% 1 câu

1 điểm = 10% 1,5 điểm = 15%

Vị trí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ Việt Nam

- Biết dựa vào lược đồ xác định tên vị trí quần đảo lớn nước ta

- Biết đặc điểm vị trí nước ta mặt tự nhiên Nêu ảnh hưởng vị trí tới MTTN nưóc ta

4,5đ = 50% (1,5 câu)

1,0 điểm = 10% 3,5 điểm = 20%

Vùng biển Việt Nam

Chứng minh vùng biển nước ta có tài nguyên đa dạng phong phú

Viết đoạn văn ngắn trình bày quan điểm vấn đề bảo vệ mội trường biển

3 điểm=30%

1,5 câu 2đ = 20% 1đ = 10%

TSC= câu TSĐ= 10 Đ

2,0 điểm = 20% 5 điểm = 50% 2điểm=20 %

1điểm=10%

(2)

Câu 1: Trình bày đặc điểm kinh tế nước Đông Nam Á? Giải thích kinh tế các nước Đơng Nam Á phát triển nhanh không vững ? (2,5 điểm)

Câu 2: Trình bày đặc điểm vị trí địa lí nước ta mặt tự nhiên? Vị trí có ảnh hưởng đến mơi trường tự nhiên nước ta ? (3,5 điểm)

Câu 3: Môi trường biển nước ta ngày bị ô nhiễm, em viết đoạn văn ngắn trình bày quan điểm vấn đề bảo vệ mơi trường biển nước ta ? (1,0 điểm)

Câu 4: Dựa vào lược đồ sau kết hợp với kiến thức học chứng minh tài nguyên thiên nhiên vùng biển nước ta phong phú? Kể tên hai quần đảo lớn nước ta cho biết thuộc tỉnh, thành phố ? (3,0 điểm)

c Đáp án, thang điểm Câu (2,5 điểm)

- Nền kinh tế nước Đông Nam Á thời gian qua phát triển nhanh so với giới.( Đặc biệt giai đoạn trước 1997)

- Sự tăng trưởng kinh tế nước ĐNA không ổn định, chưa vững chắc, có thời kì sụt giảm sau năm 1997- 1998)

* Nguyên nhân:

- Dễ bị tác động từ bên : Do khủng hoảng tài năm 1997 Thái Lan làm đồng tiền Thái bị sa phá giá KT bị sa sút ảnh hưởng tớí kT nước khu vực

- Do nước ĐNA phát triển kinh tế chua quan tâm mức đến vấn đề bảo vệ MT

Câu 2: ( 3,5 điểm)

* Vị trí địa lí nước ta mặt tự nhiên: (2,5đ)

(3)

- Trung tâm khu vực ĐNA

- Cầu nối biển đất liền, quốc gia ĐNA lục địa quốc gia ĐNA hải đảo

- Nơi giao lưu luồng gió mùa luồng sinh vật

* Ảnh hưởng vị trí dến MTTN nước ta: (1đ)

- Việt Nam môi trường tiêu biểu thiên nhiên nhiệt đới gió mùa ẩm ĐNA, - MTTN nước ta phân hóa đa dạng phong phú.( Khí hậu, Sinh Vật…)

Câu (1,0 điểm): GV cho điểm cách linh hoạt với làm quan điểm mà HS đưa vấn đền bảo vệ môi trường biển nước ta

Câu 4: (3,0 điểm)

*TN biển Việt Nam đa dạng phong phú biểu hiện(2đ)

- TNSV biển: có nguồn hải sản dồi phong phú tôm, cua, cá mực, bào ngư… - TN khống sản như: Dầu mỏ khí đốt, ti tan, cát thủy tinh, muối biển,

- TN du lịch : Nhiều cảnh đẹp Vịnh Hạ Long di sản thiên nhiên giới, bãi tắm đẹp : Đồ Sơn, Sầm Sơn, Của Lò, Nha trang, Vũng tàu…

- Ven bờ có nhiều vũng vịnh kín gió thuận lợi cho XD hải cảng - Vùng biển rộng sở để PT giao thông vận tải biển…

* Hai quần đảo lớn nước ta: (1đ)

- Quần đảo Hoàng Sa thuộc Đà Nẵng - Quần Đảo Trường Sa thuộc Khánh Hòa

-Ngày soạn: 25/2/2015 Ngày dạy: ………… Tiết 32 - Bµi 28: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Trình bày giải thích đặc điểm chung địa hình Việt Nam 2 Kĩ năng: Sử dụng lược đồ, đồ địa hình Việt Nam để hiểu trình bày số đặc điểm chung địa hình

Thái độ: Học sinh yêu quê hương đất nước II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 Chuẩn bị GV: - SGK,SGV, ChuÈn kiÕn thøc - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Lát cắt địa hình

2 Chuẩn bị HS: Nghiên cứu bài. III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1 Ổn định lớp: 1’

2 Kiểm tra cũ (Không kiểm tra) 3 Bài mới: 40’

Giới thiệu mới: Chúng ta biết địa hình nước ta có dạng địa hình đồi núi, đồng cao nguyên Vậy để biết dạng địa hình hình thành giai đoạn nào? Đặc điểm dạng địa hình sao? Ta nghiên cứu hơm

(4)

Yêu cầu HS quan sát H28.1 SGK trang 103, đồ, nghiên cứu SGK

H: Trên phần đất liền nước ta có dạng địa hình gì? Dạng địa hình chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ?

H: Địa hình đồi núi có thuận lợi, khó khăn cho phát triển kinh tế xã hội?

- HS trả lời  GV nhận xét, chuẩn kiến thức

H: Xác định đồ đỉnh Phanxipăng đỉnh Ngọc Linh?

H: Đồi núi nước ta tạo thành cánh cung nào?

1 cánh cung lớn hướng biển đơng chạy dài 1400 km

Địa hình đồng chiếm diện tích phần lãnh thổ? Kể tên số đồng lớn Việt Nam?

H: Xác định đồ số nhánh núi, khối núi lớn ngăn cách phá vỡ tính liên tục dải đồng ven biển nước ta? - Dãy hoành Sơn (đèo Ngang)

- Dãy Bạch Mã (đèo Hải Vân)

H: Địa hình nước ta phong phú, đa dạng. Vậy nguyên nhân chủ yếu tạo lên đa dạng địa hình ?

H: Địa hình nước ta tạo dựng trong giai đoạn nào?

H: Đến giai đoạn tân kiến tạo địa hình nước ta nào?

H: Xác định đồ vùng núi cao, cao nguyên badan, ĐB hướng nghiêng chúng?

H: Qua em cho biết địa hình nước ta chạy theo hướng nào?

Hướng Tây Bắc - Đơng Nam: Hồng Liên Sơn, Trường sơn Bắc

Yêu cầu HS nghiên cứu SGK.

1 Đồi núi phận quan trọng nhất cấu trúc địa hình Việt Nam (15’):

- Địa hình nước ta đa dạng

- Đồi núi lµ bé phËn quan träng nhÊt (3/4 S đồi núi), chủ yếu đồi núi thấp

- Đồng chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ, Đồng lớn: ĐB sơng Hồng; ĐB sơng Cửu Long

2 Địa hình nước ta tân kiến tạo nâng lên tạo thành nhiều bậc (12’):

- Địa hình nước ta giai đoạn cổ kiến tạo tân kiến tạo dng lờn - Địa hình phân thành nhiều bậc kế tiÕp

- Hớng nghiêng địa hình hớng Tõy Bắc - Đụng Nam

- Địa hình nước ta có hướng chủ yếu:

(5)

H: Cùng với vận động tân kiến tạo địa hình nước ta cịn chịu tác động yếu tố nào?

Khí hậu

H: Với đặc điểm khí hậu Việt Nam dạng địa hình hình thành?

Kể qua nghiên cứu

H: Kể tên số hang động đẹp Việt Nam? Yêu cầu HS kiến thức thảo luận cặp câu hỏi sau:

H: Rừng bị chặt phá mưa lớn gây hiện tượng gì? Nêu biện pháp bảo vệ rừng?

- HS thảo luận  Đại diện trả lời - GV chuẩn kiến thức

THBV mơi trường

- Xói mịn, lũ qt, chặt phá đốt rừng khói bụi gây nhiễm mơi trường cân bằng sinh thái.

- Biện pháp: không chặt phá đốt rừng bừa bãi, tuyên truyền khoanh nuôi bảo vệ rừng, giao đất giao rừng, phát triển kinh tế người dân vùng núi.

H: Qua em nhận xét ảnh hưởng mơi trường nhiệt đới gió mùa người địa hình?

H: Ngồi nước ta cịn xuất những kiểu địa hình nhân tạo nào?

Trả lời đọc kết luận SGK

3 Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa chịu tác động mạnh mẽ người (13’):

- Địa hỡnh mang tính chất nhiệt đơí gió mùa ẩm

- Địa hình ln biến đổi tác động mạnh mẽ mơi trường nhiệt đới gió mùa ẩm khai phá người

4 Củng cố: 3’

- GV khái quát nội dung học

5 Hướng dẫn nhà: 1’

- Học làm tập

Chuẩn bị mới: Đặc điểm khu vực địa hình

KÍ DUYỆT

TUẦN 27

Ngày soạn: 21/2/2015 Ngày dạy:………… Tiết 33 - Bài 29: ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH

(6)

1 Kiến thức:

Nêu vị trí, đặc điểm khu vực đồi núi, khu vực đồng bằng, bờ biển thềm lục địa

Kỹ năng

- Sử dụng đồ, lược đồ địa hình Việt Nam để mơ tả đặc điểm phân bố khu vực địa hình nước ta

- Phân tich lát cắt địa hình Việt Nam để tính phân bậc hướng nghiêng chung địa hình

3 Thái độ:

Học sinh yêu quê hương đất nước Có ý thức giữ gìn bảo vệ cảnh đẹp đất nước (di sản) nói riêng giới nói chung

II CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị GV: SGK, SGV, ChuÈn kiÕn thøc

- Tranh ảnh loại thực vật, động vật miền khí hậu khác nhau, ảnh hưởng người tới phân bố thực, động vật

- Tranh ảnh cảnh quan trái đất 2 Chuẩn bị HS: Nghiên cứu III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1 Ổn định lớp: 1’ 2 Kiểm tra cũ: 5’

a Nêu đặc điểm địa hình Việt Nam? Tại núi nươc ta già trẻ lại vào giai đoạn Tân kiến tạo

b Địa hình nước ta có biến đổi to lớn chịu tác động yếu tố nào? 3 Bài mới: 35’

Giới thiệu mới: Địa hình nước ta đa dạng chia thành khu vực địa hình khác nhau: đồi núi, đồng bằng, bờ biển thềm lục địa Mỗi khu vực có nét bật cấu trúc kiến tạo địa hướng, độ cao, độ dốc, tính chất đá Do đó, việc phát triển kinh tế xã hội khu vực địa hình có thuận lợi khó khăn riêng Vậy để nắm đặc điểm loại địa

Hoạt động cuả GV HS Ghi bảng

Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, quan sát đồ

Khu vực đồi núi nước ta chia thành vùng? Kể tên?

H: Cho biết vị trí, giới hạn vùng Đơng Bắc? H: Vùng núi Đơng Bắc có đặc điểm địa nào?

H: Xác định đồ cánh cung núi? Lên xác định

H: Vùng núi Đơng Bắc có giá trị kinh tế gì? Du lịch

1 Khu vực đồi núi (16’):

a Vùng núi Đông Bắc:

- Là vùng đồi núi thấp,nằm tả ngạn Sông Hồng

(7)

H: Cho biết vị trí giới hạn đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc?

H: Vùng núi Tây Bắc có giá trị kinh tế gì?

Nơng nghiệp

H: Nêu nội dung H29.1? Vì dãy Hồng Liên Sơn coi nhà Việt Nam?

Vì có đỉnh Phan-xi-păng cao 3143 m

H: Cho biết vị trí giới hạn đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc?

Từ phía Nam sơng Cả tới dãy núi Bạch Mã dài khoảng 600 km

H: Trường Sơn Bắc chạy theo hướng nào? Xác định vị trí đèo Ngang, đèo Cù Mông, đèo Hải Vân?

H: Vùng núi Trường Sơn Bắc có giá trị kinh tế nào?

H: Vùng núi Trường Sơn Nam có vị trí giới hạn đặc điểm địa nào?

- Từ phía Nam dãy Bạch Mã đến CN Di Linh

H: Xác định cao nguyên bazan nước ta? Vùng núi Trường Sơn Nam có giá trị kinh tế gì?

H: Địa hình mang tính chất chuyển tiếp miền núi miền ĐB địa hình gì? H: Giá trị kinh tế số địa hình đồi núi?

- Có giá trị nhiều lĩnh vực như: du lịch, nông nghiệp, Phong Nha Kẻ Bàng, Vịnh Hạ Long Nên phải biết giữ gìn và phát huy để tăng giá trị sử dụng.

Yêu cầu HS quan sát H29.2; H29.3 + nghiên cứu SGK, thảo luận

Cho biết diện tích, đặc điểm địa hình giá trị kinh tế ĐB sông Hồng ĐB sông Cửu Long?

- HS thảo luận nhóm  Đại diện trả lời - GV nhận xét, chuẩn kiến thức

b Vùng núi Tây Bắc:

- Nằm Sông Hồng Sông Cả, hùng vĩ, đồ sộ nước ta, kéo dài theo hướng tây bắc - đông nam, có số đồng nhỏ trù phú

c Vùng núi Trường Sơn Bắc:

- Từ Sông Cả đến dãy núi Bạch Mã - Là vùng núi thấp, có sườn khơng đối xứng, có nhiều nhánh đâm ngang biển

d Vùng núi cao nguyên Trường Sơn Nam:

- Là vùng đồi núi cao nguyên hùng vĩ , lớp đất đỏ ba dan phủ cao nguyên rộng lớn

e Địa hình bán bình ngun Đơng Nam Bộ vùng đồi núi Trung Du Bắc Bộ:

2 Khu vực Đồng Bằng (10’):

a Đồng châu thổ hạ lưu các sông lớn:

- Đồng Sông Cửu Long, đồng Sông Hồng

Đặc điểm Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long

(8)

Địa hình Nhiều trũng cánh đồng bị vây bọc đê Khơng cịn bồi đắp tự nhiên

Cao trung bình – m so với mực nước biển, mặt ĐB khơng có đê lớn để ngăn lũ Giá trị kinh

tế

Là vùng nông nghiệp điểm nước ta tập trung gần 1/2 dân số nước

Yêu cầu HS xác định đồng Nêu nôi dung H29.4 H29.5 SGK?

H: Ngồi ĐB nước ta cịn có ĐB nào?

H: Vì ĐB duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp, phì nhiêu?

* Tích hợp Ứng phó với BĐKH:

- Các đồng nói chung dần bị thu hẹp nhiều yếu tố Nguyên nhân biến đổi khí hậu tồn cầu

- Đồng sơng Cửu Long, Đồng sơng Hồng có nguy bị thu hẹp diện tích nước biển dâng.

- Ứng phó với BĐKH thách thức đặt ra, nhất Đồng sông Cửu Long.

Cho biết chiều dài đường bờ biển nước ta? Nước ta có dạng bờ biển nào? Vùng bờ biển có ý nghĩa phát triển kinh tế?

Xác định đồ Vịnh Hạ Long, Cam Gianh bãi biển đẹp?

Thềm lục địa nước ta có đặc điểm gì? Vai trị?

- Các ĐB nhỏ duyên Hải Trung Bộ có tổng diện tích = 15.000 km2 Đồng màu mỡ.

3 Địa hình bờ biển thềm lục địa (10’):

- Đường bờ biển nước ta dài 3260 km

- Cú dạng bờ biển chớnh: + Bờ biển bồi tụ (vùng đồng bằng)

+ Bờ biển mài mịn chân núi, hải đảo

- Giá trÞ: nuôi trồng thuỷ sản, xây dựng cảng biển, du lịch - Thềm lục địa: Mở rộng vùng biển Bắc Nam Bộ, có nhiều dầu mỏ

4 Củng cố:(3’)

GV khái quát nội dung học.

5 Hướng dẫn nhà: 1’

- Học làm tập

- Chuẩn bị thực hành: Đọc đồ địa hình Việt Nam

(9)

1 Kiến thức: Thấy tính chất phức tạp, đa dạng đÞa hình thể phân hóa B - N; Đ - T Nhận biết đơn vị địa hình đồ

2 Kỹ năng: Cú kỹ đọc, đo tớnh dựa vào đồ địa hỡnh VN

- Phân tích lát cắt địa hình Việt Nam để tính phân bậc hướng nghiêng chung địa hình

3 Thái độ: Học sinh yêu quê hương đất nước. II CHUẨN BỊ

1 Chuẩn bị GV: Bản đồ địa hình (hoặc đồ địa lý tự nhiên) Việt Nam - Bản đồ hành nước CHXHCN Việt Nam 63 tỉnh

- Atlat địa lý Việt Nam đồ câm: ranh giới hành chính, đồ địa hình

Chuẩn bị HS: Nghiên cứu III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1 Ổn định lớp: 1’ 2 Kiểm tra cũ: 5’

- Địa hình Việt Nam chia làm khu vực ? Đó khu vực nào? - Địa hình đá vơi địa hình badan tập trung miền nào?

- Địa hình Châu thổ sơng Hồng sơng Cưu Long khác điểm nào? Bài : 35’

Giới thiệu mới: Để biết cách đọc đối tượng địa lí đồ địa hình Việt Nam Bài hơm nay, em thực hành

Hoạt động GV HS Ghi bảng

Yêu cầu HS dựa vào H.28.1 (tr103 SGK) H33.1 tr.upload.123doc.net đồ địa hình Atlat địa lý Việt Nam:

Đi theo VT 220B từ biên giới Việt - Lào đến biên giới Việt - Trung (phân hóa T -> Đ) ta phải vượt qua:

Các dãy núi nào?

Các dòng sơng lớn nào?

Nhận xét phân hóa địa hình (T -> Đ)?

Phát biểu:

Chỉ đồ dãy núi:

+ Puđenđinh, Hoµng Liên Sơn, Con Voi

+ Các C.cung: S.Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều

+ Các sông: Đà, Hồng, Chảy, Lơ, Gâm, Cầu, Kỳ Cùng Dựa H30.1 tr109 hồn thành:

Xác định tuyến cắt? (đi từ đâu đến đâu?). Hướng lát cắt.

Lát cắt qua dãy núi, cao nguyên, sông, hồ nào?

1 Bài tập (12’):

a Các dãy núi lớn: Pu Đen Đinh, Hoµng Liên Sơn, Cánh cung Sông Gâm, Cánh cung Ngân Sơn b Các sông lớn: S Đà; S Hồng, S Chảy, S Lơ, S.Gâm, S Cầu, S Kì Cùng

2 Bài tập (13’):

- Địa hình: núi, cao nguyên, đồng

- Nham thạch: Grarit biến chất, ba dan, trầm tích

- Phân hóa: chiều B -> N

(10)

Nhận xét phân hóa địa hình nham thạch theo tuyến cắt?

Phát biểu

Chỉ đồ CN: Kontum, Đắc Lắc, Mơ Nông, Di Linh

Dựa đồ địa hình + GT At lat địa lý Việt Nam + hiểu biết:

Đường quốc lộ 1A chạy từ đâu tới đâu? Vượt qua đèo lớn, sông lớn nào?

- Đèo: Sài Hồ (Lạng Sơn), Tam Điệp, Ngang (Hà Tĩnh – Quảng Bình), Hải Vân (Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng), Cù Mơng (Bình Định - Phú Yên), Cả (Khánh Hòa)

- Qua 12 thành phố (Hà Nội, Thanh Hóa, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Phan Thiết, Biên Hòa, TP Hồ Chí Minh, Mỹ Tho, Cần Thơ)

- Sơng: Cầu (S.Cầu, Thương, Lục Nam), Hồng (Hồng, Đáy), Mã (Mã, Chu), Cả (Lam), Thu Bồn (Thu Bồn), Đồng Nai, Đà Rằng (Đồng Nai, Sài Gịn, Vàm Cỏ Đơng, Vàm Cỏ Tây, Cửu Long (Hậu, Tiền)

Các đèo có ảnh hưởng tới giao thông từ B -> N? Cho ví dụ?

Phát biểu

VD: Đèo Hải Vân:

- Ranh giới vùng khí hậu ranh giới đới tự nhiên)

- Trong chiến tranh trọng điểm giao thông nêu bị đánh phá ác liệt

+ Giao thơng khó khăn, nguy hiểm

Đưa chuẩn kiến thức đồ treo tường đèo: Sài Hồ, Tam Điệp, Ngang, Hải Vân, Cù Mông, Cả

VD:

CN Kontum cao > 1400m - Đỉnh Ngọc Linh 2598m

CN Đắc Lắc ~ 1000m - Hồ Lắc độ cao 400m

CN Mơ Nông > 1500m

b Nhận xét:

- Là khu cổ, bị nứt vỡ kèm theo phun trào mắc ma giai đoạn Tân Kiến tạo

- Dung nham núi lửa tạo nên cao nguyên rộng lớn, xen kẽ với ba dan trẻ đá cổ Tiền Cambri

3 Bài tập (10’):

a Các đèo: Sài Hồ, Ngang, Hải Vân, Cù Mông, Cả

b ảnh hưởng: gây cản trở cho việc giao thông Các đèo thường dốc nên nguy hiểm

=> Quốc lộ 1A dạng đ/hình nhân tạo, huyết mạch giao thơng quan trọng VN

4 Củng cố: (3’)

- Giáo viên nhận xét thực hành

(11)

- Làm tập thuộc 30 tập

- Đọc, tìm hiểu trước 31: "Đặc điểm khí hậu Việt Nam" - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu khí hậu Việt Nam

KÍ DUYỆT

TUẦN 28 Ngày soạn: 2/3/32015

Ngày dạy: Tiết 35 - Bµi 31: ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM

(12)

Kiến thức: Trình bày giải thích đặc điểm chung khí hậu Việt Nam: tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm, tính chất đa dạng, thất thường, phân hóa theo khơng gian thời gian

Kỹ năng: - Sử dụng đồ khí hậu Việt Nam Atlát địa lý Việt Nam để hiểu trình bày số đặc điểm khí hậu nước ta

- Có kỹ phân tích bảng số liệu nhiệt độ lượng mưa số địa điểm để hiểu rõ khác khí hậu miền

3 Thái độ: HS có ý thức bảo vệ mơi trường Bối dưỡng tình u q hương đất nước

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 Giáo viên: Bản đồ khí hậu Việt Nam, đồ giới

- Bảng số liệu khí hậu trạm: Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh 2 Chuẩn bị HS: Nghiên cứu

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1 Ổn định lớp: 1’

2 Kiểm tra cũ: không 3 Bài mới: 40’

Giới thiệu mới: Khí hậu nước ta khí hậu nhiệt đới gió mùa, đa dạng thất thường, so với nước khác vĩ độ, khí hậu Việt Nam có nét khác biệt Các em tìm hiểu h ọc hôm

Hoạt động GV HS Nội dung

Yêu cầu HS nghiên cứu bảng 31.1 SGK trang 110

H: Tính nhiệt độ trung bình năm Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh? Qua em có nhận xét nhiệt độ trung bình năm nước ta? H: Vì nước ta lại có nhiệt độ cao vậy?

Nằm gần xích đạo …

H: Vì nhiệt độ khơng khí giảm dần từ Nam Bắc giảm mạnh vào mùa ?

Mùa đông

Yêu cầu HS quan sát đồ + nghiên cứu H: Nước ta chịu ảnh hưởng loại gió nào?

H: Gió làm cho em HS miền Bắc phải mặc áo ấm học? Gió thổi từ đâu tới? H: Vì loại gió lại có đặc tính trái ngược vậy?

Vì hai mùa rõ rệt miện Nam – Bắc

H: Nước ta có lượng mưa trung bình năm như

1 Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm (20’):

- Nhiệt đới gió mùa ẩm

+ Sè giê n¾ng: 1400- 3000 giờ/ năm

+ Nhit trung bình năm nước ta cao 21oC

+ Híng gió:

(13)

thế nào?

H: Những khu vực Việt Nam có lượng mưa trung bình năm 2000 mm? H: H: Vì khu vực lại hay có mưa lớn?

Địa hình cao, độ ẩm khơng khí cao, đón gió biển

H: Độ ẩm khơng khí nước ta hàng năm nào? So với nước vĩ độ Tây Nam Á, Bắc Phi nào?

So với nước vĩ độ nước ta có mùa đơng lạnh mùa hạ mát (do vị trí, địa hình, trung tâm gió mùa, cường độ, nhịp điệu gió mùa ).

Yêu cầu HS quan sát đồ, nghiên cứu thảo luận nhóm (2’)

H: Nước ta có miền khí hậu? Giới hạn và đặc điểm khí hậu miền nào? - Đại diện trả lời

- GV chuẩn kiến thức: Tính chất đa dạng có miền khí hậu

+ Miền khÝ hậu phớa Bc

+ Min khí hậu Đông Trờng S¬n + Miền khÝ hËu phía Nam

+ Miền khÝ hËu biển Đông

H: Những nhân tố chủ yếu làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng thất thường?

H: Tính chất thất thường khí hậu nước ta thể đặc điểm nào? Nó chủ yếu diễn miền nào? Vì sao?

Ở nơi núi cao quanh năm sương mù bao phủ

Tích hợp Ứng phó với BĐKH:

H: Hãy nêu hậu thất thường

+ Lượng mưa năm lớn: 1500 – 2000 mm/năm

+ Độ ẩm khơng khí 80% 2 Tính chất đa dạng thất thường (20’)

a Khí hậu nước ta phân hố đa dạng:

* Theo miền (khơng gian): Nước ta có miền vùng khí hậu là: - Miền khí hậu phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) có mùa đơng lạnh, mưa vào nửa cuối mùa đơng ẩm ướt; mùa hạ nóng mưa nhiều

- Miền khí hậu Đơng Trường Sơn (Trung Bộ phía đơng dãy Trường Sơn) mưa nhiều thu đơng - Miền khí hậu phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào) khí hậu cận xích đạo, có mùa mưa mùa khơ - Miền khí hậu biển: gió mùa nhiệt đới hải dương

* Theo thêi gian: C¸c mïa - Mùa đơng: khơ lạnh

(14)

khí hậu nước ta?

VD: năm rét sớm, muộn, năm khô hạn (do nhịp độ cường độ gió mùa, nhiễu loạn Enninơ - Lanina).

H: Đặc điểm khí hậu ảnh hưởng như đến đời sống người dân?

Mùa màng thất thu, nhịp sống người thay đổi

H: Các tượng enninô lanina ảnh hưởng đến khí hậu nước ta nào?

* Tích hợp GDBVMT: Khí hậu có ảnh hưởng lớn đến đời sống, sản xuất người dân, đặc biệt thời gian gần nhiễm khơng khí tượng trái đất nóng lên làm cho khí hậu có biến động phức tạp nên cần bảo vệ bầu khơng khí lành khỏi nhiễm bảo vên sống

b Biến động thất thường khí hậu nước ta thể rõ chế độ nhiệt độ v ch ma(có năm rét sớm, năm rét muộn, năm ma lớn, năm khô hạn, năm bÃo, năm nhiÒu b·o )

4 Củng cố: (3’)

- GV khái quát nội dung 5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’):

- Làm tập đồ thực hành địa lý Việt Nam - Chuẩn bị

Ngày soạn: 2/3/2015 Ngày dạy: ………… Tiết 36: CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Trình bày nét đặc trưng khí hậu thời tiết mùa; khác biệt khí hậu, thời tiết miền

- Nêu thuận lợi khó khăn khí hậu mang lại đời sống sản xuất Việt Nam

Kỹ năng: Sử dụng đồ khí hậu Việt Nam Atlát địa lý Việt Nam để hiểu trình bày số đặc điểm mïa

3 Thái độ: HS có ý thức bảo vệ mơi trường Bồi dưỡng lịng u q hương đất nước

II CHUẨN BỊ.

1 Giáo viên: Bản đồ khí hậu Việt Nam Biểu đồ trạm: Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh Tranh ảnh minh họa hình ảnh số loại thời tiết (bão, áp thấp, gió tây khơ nóng, sương muối ) đến sản xuất đời sống nhân dân

(15)

1 Ổn định lớp: 1’ 2 Kiểm tra cũ: 5’

a Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm khí hậu nước thể đặc điểm ? b Chứng minh tính chất đa dạng thất thường khí hậu nước ta ?

Bài mới: 35’

Giới thiệu mới: Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, đa dạng thất thường, song diễn biến thời tiết khí hậu vùng mùa khác theo chế độ gió mùa Vậy đặc điểm mùa gió nào? Nó có ảnh hưởng đến đời sống nhân dân ta?

Hoạt động thầy trò Nội dung

Yêu cầu HS quan sát đồ khí hậu Việt Nam, nghiên cứu, thảo luận nhóm ( nhóm) hoàn thành phiếu học tập

- Đại diện trả lời

- Gv nhận xét, chuẩn kiến thức Miền khí

hậu

Bắc Bộ Duyên hải Trung

Bộ

Tây nguyên và

Nam Bộ

Trạm tiêu biểu

Hà Nội Huế TP HCM

Hướng gió chính

Gió mùa Đơng Bắc

Gió mùa Đơng Bắc

Tín phong, Đơng Bắc

T0TB T1 (+0C)

16,4 20 25,8

L mưa T1

18,6 mm 161,3mm 13,8 mm

Dạng thời tiết thường gặp

Hanh khô, lạnh giá, mưa phùn

Mưa lớn, mưa phùn

Nắng, nóng, khơ, hạn

H: Qua cho biết đặc trưng khí hậu mùa này gì?

* Tích hợp Ứng phó với BĐKH:

H: Một số ngày mùa đông miền Bắc (khu vực núi cao) thường có tượng thời tiết xảy ra? Ảnh hướng đến đời sống?

Miền núi cao có xuất sương muối, sương giá, mưa tuyết Vì vậy, ta phải có biện pháp hạn chế thiệt hại sương muối ngày

1 Mùa gió đơng bắc từ tháng 11 đến tháng (mùa đơng).

- Gió thịnh hành gió mùa đơng Bắc, thời tiết hanh khô, lạnh giá, mưa phùn

- Miền Bắc: Chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mua ĐB, đầu mua Đơng lạnh khơ, cuối mua có mưa phùn

- Miền Trung: Chịu ảnh hưởng suy yếu gió mua ĐB, có lượng mưa lớn cuối năm

(16)

mưa rét cho nông nghiệp, vật nuôi

H: Nhận xét thời tiết khí hậu miền ở nước ta mùa này?

Khác rõ rệt

Yêu cầu HS quan sát đồ, nghiên cứu thảo luận nhóm ( nhóm) hồn thành phiếu học tập H: Mỗi nhóm trình bày đặc điểm điển biến khí hậu miền :Miền Bắc(Hà Nội), Miền Trung(TT-Huế), Miền Nam(TP- Hồ Chí Minh)

- Đại diện trả lời

- Gv nhận xét, chuẩn kiến thức Miền

KH

Bắc Bộ Duyên hải Trung Bộ

TN và Nam Bộ

Trạm tiêu biểu

Hà Nội Huế TP HCM

Hướng gió chính

Đơng Nam

Tây

Tây Nam Tây Nam

T0TB T7:0C

28,90C 29,40C 27,10C

L mưa T7

288,2m m

95,2 mm 293,7 mm

Dạng thời tiết thường gặp

Mưa rào, bão

Gió Tây khơ nóng, bão

Mưa rào, mưa

dông

H: Bằng kiến thức thực tế thân nội dung SGK, cho biết mùa hạ có dạng thời tiết đặc biệt nào? Nêu tác hại ?

H: Dựa vào bảng 32.1 Hãy cho biết bão nươc ta diễn biến nào?

H: Giữa mùa thời kì chuyển tiếp mùa gì?

* Tích hợp Ứng phó với BĐKH:

Yêu cầu HS dựa vào Atlát Địa lí Việt Nam (trang 7) kiến thức học:

H: Em xác định hướng di chuyển bão? H: Hậu bão gây nước ta?

2 Mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa hạ).

- Gió mùa Tây Nam , thời tiết nóng ẩm, mưa nhiều, dơng bão

- Mùa hạ có dạng thời tiết đặc biệt: Gió phơn Tây Nam: nóng khơ (Miền trung), mưa ngâu

- Mùa bão nước ta từ tháng đến tháng 11, chậm dần từ tháng Bắc vào Nam, gây tai hại đến người

- Giữa mua thời kì chuyển tiếp, ngắn không rõ nét mùaa xuân, thu

3 Những thuận lợi khó khăn do khí hậu mang lại.

a Thuận lợi:

- Các sản phẩm nơng nghiệp đa dạng, ngồi trồng nhiệt đới cịn trồng loại cận nhiệt ôn đới

(17)

H: Khí hậu mang lại thuận lợi đối với sản xuất đời sống người dân?

H: Những nơng sản nhiệt đới nước ta có giá trị xuất ngày tăng?

Kể: Các loại hoa quả, rau

H: Khí hậu gây khó khăn trở ngại gì?

H: Chúng ta cần phải có biện pháp hạn chế thiệt hại thời tiết gây ra?

* Tích hợp GD bảo vệ mơi trường

- Bên cạnh mặt thuận lợi, khí hậu nước ta thiên tai, bất trắc, thời tiết diễn biến phức tạp, năm gần đây, ảnh hưởng đến sản xuất đời sống người dân - Chúng ta phải ln sẵn sàng, tích cực chủ động phòng chống thiên tai, bảo vệ đời sống sản xuất

H: GV yêu cầu HS tìm số câu ca dao, tục ngữ nói kinh nghiệm phản ánh thời tiết của nhân dân ta ?

tế khác

b Khó khăn trở ngại:

- Sâu bệnh, nấm mốc phát triển - Thiên tai xảy thường xuyên: Bão lũ, hạn hán, sương muối, giá rét,

c Biện pháp: chủ động thay đổi cấu mùa vụ, ln sẵn sàng, chủ động phịng, chống thiên tai

Củng cố:3’

- GV khái quát nội dung học

5 Hướng dẫn nhà: 1’

- Học làm tập - Chuẩn bị

(18)

I MỤC TIÊU

Kin thc:

- Trình bày c đặc điểm chung sơng ngịi nước ta

- Nêu c nhng thuận li khó khăn cđa sơng ngịi mang lại cho phát triển kinh t - xó hi ca t nc cần thiết phải bảo vệ nguồn nớc sông

2 Kỹ năng: Sử dụng đồ, lược đồ, bảng số liệu Vẽ biểu đồ.

3 Thái độ: Có ý thức gữi gìn, bảo vệ nguồn nước sông, hồ quê hương, đất nước Không đổ rác thải vào dịng sơng, hồ

II CHUẨN BỊ.

1 Giáo viên: Bản đồ sông ngòi Việt Nam đồ tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh minh họa: thủy điện, đánh cá, du lịch, thủy lợi Ơ nhiễm sơng hồ 2 Học sinh Nghiên cứu bài.

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1 Ổn định lớp: 1’ 2 Kiểm tra cũ: 5’

Câu hỏi: Nước ta có mùa khí hậu? Nêu đặc trưng khí hậu mùa nứơc ta?

Bài mới: 35’

Giới thiệu mới: Với địa hình nước ta 3/4 diện tích đồi núi có hướng TB - ĐN vịng cung, mưa theo mùa ảnh hưởng đến đặc điểm sơng ngịi nào?

Hoạt động GV HS Ghi bảng

Các em quan sát thấy nhiều dịng sơng, gần nh tất dịng sơng có đặc điểm chung Vậy đặc điểm chung gì, nghiên cứu mục

H: Khi tìm hiểu đặc điểm sơng 1 quốc gia hay khu vực người ta thường tìm hiểu đặc điểm gì?

- Mạng lưới - Hướng chảy - Chế độ nước

- Hàm lượng phù sa

GV chia lơp thành nhóm thảo luận: 2’

Nhóm 1: Quan sát H33.1 + nội dung SGK, hãy trình bày mạng lưới sơng ngòi nước ta điền vào mẫu sau?

Mạng lới sông ngòi nớc ta

Đặc

điểm Chứngminh Nguyênnhân

H: Sụng ngũi nc ta chy theo hướng nào? Vì chảy theo hướng

1 Đặc điểm chung (18’):

a Nước ta có mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố rộng khắp nước.

- Cả nước có 2360 sông dài 10km

(19)

H: Xác định sông lớn chảy theo hướng trên? - Hs trả lời

- Gv nhận xét, chuẩn kiến thức

Ngoài hướng chủ yếu mà em nêu trên thì cịn có số hướng khác như: hướng Đ-T (sông XêXan, S.Srê-pốc), theo hướng ĐB-TN như: S.Đồng Nai Nhưng những hướng phụ.

Nhóm 2: Nghiên cứu bảng 33.1 + kiến thức SGK, trình bày chế độ nước sơng in vo mu sau?

Nội dung Đặc

im Nhận xét Giảithích Chế độ

n-íc s«ng Thêi gian mùa lũ của: +

Cácsông Bắc Bộ + Các sông Trung Bộ + Các sông Nam Bé

H: Dựa vào hình 33.1 cho biết mùa lũ trên lưu vực sơng có trùng khơng giải thích có khác biệt ấy?

H: Em cã nhËn xÐt g× vỊ hàm lợng phù sa của sông ngòi nớc ta ?

H: Cho biết hàm lượng phù sa lớn có tác động đến thiên nhiên đời sống cư dân đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long ?

Em cho biết giá trị sơng ngịi Việt Nam? (những thuận lợi sơng ngịi mang lại?)

- Hs trả lời

- Gv nhận xét, chuẩn kiến thức

H: Xác định H33.1 hồ: Hồ Bình, Trị An, Yaly, Thác Bà, Dầu Tiếng cho biết hồ nằm dịng sơng nào?

b Hướng chảy: Chảy theo hướng TB - ĐN hướng vòng cung

c Chế độ nước: Theo mùa, 0ó mùa nước: mùa lũ mùa cạn khác rõ rệt

d Sơng ngịi nước ta có hàm lượng phù sa lớn

2 Khai thác kinh tế bảo vệ sự dòng sông (18):

a Giá trị sơng ngịi:

* Thuận lợi:

- Phát triển thuỷ điện

- Cung cấp nước cho nông nghiệp, sinh hoạt

(20)

- Thác Bà (sơng Chảy) - Hồ Bình sông Hồng - Y-a-ly sông Xê-Xan - Dầu Tiếng sơng Sài Gịn - Trị An sơng Đồng Nai

H: Nêu khó khăn sơng ngịi đối với đời sống, sản xuất? Liên hệ với sông ngòi địa phương em?

- Hs trả lời

- Gv nhận xét, chuẩn kiến thức

H: Dựa nội dung kiến thức SGK nhưng hiểu bit ca mỡnh, hóy nờu thực trạng ca sụng ngòi níc ta hiƯn nay?

- Hs trả lời

- Gv nhậ xét, chuẩn kiển thức

H: Nh÷ng nơi sông có nguy bị ô nhiễm ?

Gần nơi dân cư sinh sống

H: Liên hệ với tình hình nhiễm sơng suối ở địa phư¬ng em ?

H: Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ?

H: Để dịng sơng khơng bị nhiễm người dân cần làm ?

- HS trả lời

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

* Tích hợp GDBVMT: Chúng ta biết giá trị sơng ngịi khai thác nguồn lợi từ sơng ngịi, nhiên sơng ngịi nước ta bị ô nhiễm nhiều nguyên nhân, chủ yếu ý thức người Vì vậy, cần nâng cao ý thức bảo vệ nguồn nước, bảo vệ dòng sơng.

du lịch

* Khó khăn:

- Thường xuyên xảy lũ lụt, ngập úng…

b Sơng ngịi nước ta bị ơ nhiễm:

* Thùc tr¹ng:

- Nguồn nớc bị nhiễm, sông thành phố, khu công nghiệp, khu tập trung đơng dân

* Nguyªn nhân: Do rừng, chất thải công nghiệp, chất thải sinh ho¹t…

* Biện pháp bảo vệ sơng ngịi:

+ Tích cực phịng chống lũ lụt + Bảo vệ khai thác hợp lí nguồn lợi từ sơng ngịi

+ Khơng thải chất bẩn xuống sơng, hồ Xử lí chất độc hại trước thải môi trường + Trồng rừng bảo vệ rừng đầu nguồn

4 Củng cố: (3’)

- GV khái quát nội dung bài

Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (1’)

- Học làm tập

(21)

-Ngày soạn: 10/03/2015 Ngày dạy: Tiết 38 - Bài 34: CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA KIỂM TRA 15’ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu giải thích đợc khác chế độ nớc, mùa lũ sơng ngịi Bắc Bộ, Trung Bộ Nam Biết đợc số hệ thống sông lớn nớc ta

2 K nng: Phân tích bảng số liệu, bảng thống kê hệ thống sông lớn Việt Nam

3 Thái độ: Thấy trách nhiệm thân việc bảo vệ môi trường nước dịng sơng để phát triển kinh tế lâu dài

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 Giáo viên: Bản đồ sơng ngịi Việt Nam đồ tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh liên quan đến học

Học sinh: Nghiên cứu III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1 Ổn định lớp: 1’ 2 Kiểm tra bãi cũ: 5’

- Nêu đặc điểm sơng ngịi nước ta?

- Nêu giá trị sơng ngịi nước ta?

3 Bài mới: 35’

Giới thiệu mới: Ở trước tìm hiểu đặc điểm chung sơng ngịi nước ta Tuy nhiên, với hệ thống sông lớn số hệ thống sơng nhỏ khác sơng ngịi nước ta có nét riêng biệt hệ thống sông Bài học hôm

Hoạt động thầy trò Nội dung

Yêu cầu HS quan sát H33.1

H: Xác định vị trí lưu vực hệ thống sông nêu bảng 34.1 ?

Yêu cầu HS quan sát đồ + nghiên cứu, quan sát bảng 34.1

GV chia lớp thành nhóm thảo luận (2’) * Mỗi nhóm tìm hiểu vung sông lơn

* Nội dung thảo luận: - Hệ thống sơng - Đặc điểm mạng lươi sơng - Chế độ nước

Nhóm1: Tìm hiểu Sơng ngịi Bắc Bộ Nhóm2: Tìm hiểu Sơng ngịi Trung Bộ Nhóm3: Tìm hiểu Sơng ngịi Nam Bộ

H: Em tìm hình 33.1 vùng hợp lưu của sông hệ thống S.Hồng?

- HS trả lới

1 Sơng ngịi Bắc Bộ

a Hệ thống sơng chính: S.Hồng, S.Thái Bình, S.Bằng Giang - Kỳ Cùng, S.Mã

b Đặc điểm:

- Mạng lưới sông dạng nan quạt - Hướng chảy: hướng TB – ĐN vòng cung

(22)

- Gv nhận xét, chuẩn kiến thức

H: Tại sơng ngịi Trung Bộ lại ngắn dốc hơn?

Do địa hình hẹp ngang dốc

H: Tìm đồ số sơng lớn Trung Bộ nước ta ?

H: S.Mê Công chảy qua nước ta chia làm mấy nhánh? Đổ biển cửa?

2 nhánh, cửa

H: Giá trị lớn sơng ngịi mang lại gì?

- Giá trị thủy lợi

Nhấn mạnh: (vấn đề Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả): Vì tiềm lớn hệ thống sông lớn thủy điện nên chúng ta phải khai thác hợp lí biết bảo vệ nguồn lợi của dịng sơng.

H: Nêu thuận lợi nước lũ gây ĐB S.Cửu Long ?

- HS trả lời

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

- Thau chua, rửa mặn Bồi đắp phù sa mới. - Cá vào đồng bằng, có lợi lớn: khơng cần đê mà đón lũ + lúa sạ + tơm sú.

GV tích hợp với BVMT

H: Tại nói sơng ngịi nước ta có nhiều hạn chế? Hãy nêu hướng khắc phục ?

* Khó khăn:

- Sự chênh lệch lượng nước mùa lũ, mùa cạn : Mùa lũ dễ gây lũ lụt, mùa cạn khô hạn.

- Đa số sông lớn bắt nguồn từ nước ngồi; chất lượng nguồn nước sơng bị ô nhiễm…

- Hướng khắc phục: Chủ động phòng chống lũ

mïa:

+ Lũ tËp trung nhanh, kéo dài cã ma theo mïa

+ Mùa lũ từ tháng đến tháng 10 2 Sơng ngịi Trung Bộ

a Hệ thống sống chính: S.Cả, S Thu Bồn, S.Đà Rằng (Ba)

b Đặc điểm

- Sông ngắn, dốc

- Lũ lờn nhanh đột ngột, gặp ma bão, địa hình hẹp ngang dốc

- Lũ muộn, tập trung từ T9 – 12 ma vào thu đơng

3 Sơng ngịi Nam Bộ

a Hệ thống sơng chính: S.Đồng Nai, S.Cửu Long

b Đặc điểm

- Hướng TB  ĐN

- Lượng nước lớn, lịng sơng rộng, sâu, ảnh hưởng thủy triều mạnh

- Chế độ nước điều hũa địa hình tơng đối phẳng, khí hậu điều hồ vùng Bắc Trung Bộ

(23)

lụt, bảo vệ khai thác hợp lí nguồn lợi từ sơng ngịi.

H : Nêu biện pháp phòng chống lũ lụt ở ĐB S.Hồng ĐB S.Cửu Long ?

- HS thảo luận cặp, báo cáo, nhận xét - Gv chuẩn kiến thức

* S.Hồng:

- Đắp đê lớn chống lũ.

- Tiêu lũ theo sông nhanh vào ô trũng. - Bơm nước từ đồng ruộng sông.

- Xây dựng hồ chứa nước dùng thủy lợi, thủy điện (Hồ Hịa Bình).

* Cửu Long:

- Đắp đê bao hạn chế.

- Tiêu lũ vùng biển phía Tây. - Làm nhà nổi, làng nổi.

- Xây dựng vùng đất cao để hạn chế tác hại của lũ.

- Phối hợp nước tiểu vùng S.Mê Cơng để dự báo xác sử dụng hợp lý nguồn lợi sông Mê Công.

Củng cố: 3’

Gv khái quát lại nội dung học. 4 Hướng dẫn học sinh tự học nhà: 1’ - Đọc chuẩn bị

- Bài tập đồ, thực hành địa lý

TUẦN 30 Ngày soạn: 11/03/2015

Ngày dạy: ……… Tiết 39 - Bài 35: THỰC HÀNH VỀ KHÍ HẬU, THUỶ VĂN VIỆT NAM

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức khí hậu, thủy văn Việt Nam

- Phân tích mối quan hệ nhân mùa mưa mùa lũ sơng ngịi

Kỹ năng: Cú kỹ biểu đồ phân bố lưu lượng nớc năm địa điểm cụ thể

3 Thái độ: Thấy trách nhiệm thân việc bảo vệ môi trường nước dịng sơng để phát triển kinh tế lâu dài

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 Giáo viên: Bản đồ sơng ngịi Việt Nam.Biểu đồ khí hậu thủy văn vùng. 2 Học sinh: Nghiên cứu bài; Chuẩn bị dụng cụ vẽ

(24)

2 Kiểm tra cũ: 15’

H: Hãy kể tên lưu vực sông lớn nước ta ?Cách phịng chóng lũ ĐB sơng Hồng ĐB sông Cửu Long ?

Đáp án, thang điểm

* S.Hồng:

- Đắp đê lớn chống lũ.

- Tiêu lũ theo sông nhanh vào ô trũng. - Bơm nước từ đồng ruộng sông.

- Xây dựng hồ chứa nước dùng thủy lợi, thủy điện (Hồ Hịa Bình).

* Cửu Long:

- Đắp đê bao hạn chế.

- Tiêu lũ vùng biển phía Tây. - Làm nhà nổi, làng nổi.

- Xây dựng vùng đất cao để hạn chế tác hại lũ.

- Phối hợp nước tiểu vùng S.Mê Cơng để dự báo xác sử dụng hợp lý nguồn lợi sông Mê Công.

Bài mới: 35’

Hoạt động thầy trò Nội dung

H: Em trình bày bươc vẽ biểu đồ ? GV hướng dẫn cách vẽ

- Chọn tỉ lệ cho phù hợp để vẽ biểu đồ cho cân đối 1/100 (Lượng mưa 1mm = Lưu lượng 100m3/s )

- Thống thang chia cho lưu vực sông tưø dể dàng so sánh biến động khí hậu thuỷ văn

- Biểu diển lượng mưa lưu lượng cung hệ truc

- Vẽ kết hợp biểu đồ:

+ Lượng mưa: Hình cột màu xanh

+ Lưu lượng: Đường biểu diễn đường màu đỏ

- GV yếu cầu HS lên bảng vẽ biể đồ - GV nhận xét

H: Để xác định mùa mưa mùa lũ phải làm ?

- HS trả lời

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

Để xác định mua mưa mùa lũ phải tính giá trị TB lượng mưa tháng giá trị TB lưu lượng tháng ( Nếu giá trị TB lượng mưa hoặc lưu lượng lớn TB gọi mua

mưa( mua lũ), Nếu giá trị TB lượng mưa

1 Vẽ biểu đồ lượng mưa lưu lượng nươc Sông Hồng (Trạm sơn Tây) Sông Gianh (Đồng Tâm): Vẽ biểu đồ cột kết hợp đường

+ Lượng mưa: Hình cột +Lưu lượng nước sông:đồ thị - Trục dọc trái biểu đơn vị lượng mưa

- Trục dọc phải biểu đơn vị lưu lượng nước

- Trục ngang biểu đơn vị thời gian 12 tháng

(25)

lưu lượng nhỏ Gọi mua khô ( mua cạn)

H: Trình bày cách tính lương mưa (lưu lượng) TB tháng ?

Nhóm1 :Tính lượng mưa TB tháng Sơng Hồng Nhóm2:Tính lượng mưa TB tháng Sơng Gianh Nhóm3 : Tính lưu lượng TB tháng Sơng Hồng Nhóm4:Tính lưu lượng TB tháng Sơng Gianh

H: Các tháng mùa lũ trùng hợp với các tháng mùa mưa?

H: Các tháng mùa lũ không trùng hợp với tháng mùa mưa?

H: Mùa lũ khơng hồn tồn trùng vơi mùa mưa ?

H: Việc xây dựng đập thuỷ lợi, hồ chứa nước dịng sơng có tác dung ?

H: Như việc xây dựng đập thuỷ điện, hồ chứa nươc sơng cần tính tốn vấn đề ?

- HS trả lời

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

* Mïa ma:

- S.Hång: th¸ng 5, 7, 8, 9, 10 - S.Gianh: th¸ng 8, 9, 10, 11

* Lượng chảy (lũ):

- S.Hång: tháng 6, 7, 8, 9, 10 - S.Gianh: tháng 9, 10, 11

3 Nhận xét mối quan hệ giữa mùa mưa mùa lũ từng lưu vực sông.

* Các tháng mùa lũ trùng hợp với các tháng mùa mưa.

- S.Hång: th¸ng 6, 7, 8, 9, 10 - S.Gianh: th¸ng 9, 10, 11

* Các tháng mùa lũ không trùng hợp với tháng mùa mưa

- S.Hång: th¸ng - S.Gianh: th¸ng

 Mùa lũ hồn tồn khơng trùng khớp với mùa mưa do: ngồi mưa cịn có độ che phủ rừng, hệ số thấm đất đá, hình dạng mạng lưới sơng, đặc biệt hồ chứa nước

4 Củng cố: 3’

- GV khái quát nội dung học

5 Hướng dẫn HS tự học nhà: 1’

- HS hồn thành tiếp phần vẽ sơng Gianh. - Tìm hiểu

Ngày soạn: 11/3/2015 Ngày dạy: Tiết 40 - Bài 36: ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Trỡnh bày giải thích đợc đặc điểm chung đất Việt Nam

(26)

Kỹ năng: Đọc phân tích biểu đồ, lược đồ, bảng số liệu

Thái độ: Thấy trách nhiệm thân việc bảo vệ môi trường đất II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên: - Các đồ tự nhiên, đất Việt Nam

- Mẫu đất địa phương mẫu đất (nếu có) - Tranh ảnh việc sử dụng đất Việt Nam

Học sinh: Nghiên cứu III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1 Ổn định lớp: 1’

2. Kiểm tra cũ: không 3. Bài mới: 40’

Giới thiệu mới: Đất (thổ nhưỡng) sản phẩm thiên nhiên nhiều nhân tố hình thành Đất cịn tư liệu sản xuất từ lâu đời sản xuất nông lâm nghiệp Đất nước ta có đặc điểm chung gì? Vấn đề sử dụng cải tạo đất nước ta hợp lí chưa? Bài học hơm nay:

Hoạt động GV HS Nội dung

H: Quan sát Lược đồ phân bố số loại đất nước ta Từ em có nhận xét gì? Cho HS quan sát số hình ảnh loại đất H: Quan sát hình sau, kết hợp với vốn hiểu biết cho biết đất nước ta lại đa dạng đến ?

- HS trả lời

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

H: Quan sát H36.1, từ bờ biển lên núi cao (theo vĩ tuyến 200B) gặp loại đất nào? Vai trò chúng tới phát triển kinh tế nông nghiệp ?

- HS trả lời

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

Các loại đất: đất mặn ven biển, đất phù sa trong đê, đất bãi ven sơng ngồi đê, đất phù sa đê, đất Feralit đỏ vàng đồi núi thấp trên loại đá, đất mùn núi cao loại đá.

GV chia lớp thành nhóm thảo luận (2’)

Quan sát H36.2 + nội dung kiến thức SGK, cho biết:

1 Đặc điểm chung đất Việt Nam (25’):

a Đất nước ta đa dạng,

phøc t¹p thể rõ tính chất

nhiệt đới gió mùa ẩm thiên nhiên Việt Nam.

- Sự đa dạng đất nhiều nhân tố tạo nên đá mẹ, địa hình, khí hậu, nguồn nước, sinh vật tác động người đặc biệt tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa khí hậu

- Giúp nơng nghiệp vừa đa dạng, vừa chuyên canh có hiệu

(27)

H: Những nhóm đất nước ta? Nơi phân bố? Nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất? Phát triển địa hình ?

H: Đặc tính chung loại đất, nơi phân bố, giá trị sử dụng ?

- Mỗi nhóm tìm hiểu nhóm đất - Đại diện nhóm trình bày

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

H: Đất Feralit hình thành địa hình nào? Tại lại gọi đất Feralit ?

Có Fe Al

H : Muốn hạn chế tượng đất bị xói mịn đá ong hố cần phải làm ?

H : Sưu tầm số câu tục ngữ dân gian nói việc sử dụng đất ơng cha ta ?

- Một đất nỏ giỏ phân. - Đất xấu trồng khẳng khiu,

H : Qua câu tục ngữ, câu thơ em có nhận xét vai trị đất ?

Đất tài nguyên quý giá

* Tích hợp GD bảo vệ mơi trường:

H : Có ý kiến cho đất tài ngun vơ tận, em có đồng ý với ý kiến khơng? Tại sao?

H : Hiện trạng tài nguyên đất nước ta như nào?

50% S cần cải tạo, 10 triệu đất bị xói mòn. - Đât đai tài nguyên quý giá, sở cho hoạt động sản xuất người

- Việc sử dụng tài nguyên đất nước ta cịn chưa hợp lý dẫn đến suy thối đất nhiều nơi, tài nguyên đất bị giảm sút, đất đai bị ơ nhiễm nhiều ngun nhân Vì chúng ta cần có biện pháp bảo vệ cải tạo đất.

H : Vậy theo em cần phải làm để bảo vệ đất ?

H : Ngày nước ta có biện pháp, thành tựu cải tạo sử dụng đất ?

chính:

* Đất Feralit (65% S đất tự nhiên) hình thành trực tiếp miền đồi núi Có giá trị với việc trồng rừng công nghiệp * Đất mùn núi cao (11% S đất tự nhiên) chủ yếu đất rừng đầu nguồn cần bảo vệ

* Đất bồi tụ phù sa sông biển (24% S đất tự nhiên), tập trung đồng bằng, đồng S Cửu Long đồng S Hồng Nhóm đất tơi xốp, giữ nước tốt, thích hợp với lương thực, thực phẩm lúa

Vấn đề sử dụng cải tạo đất ở Việt Nam (15’):

* Đất tài nguyờn quý giỏ, việc sử dụng đất đai nớc ta nhiều vấn đề cha hợp lý

* Phải sử dụng đất hợp lý có biện pháp bảo vệ đất:

(28)

H : Qua học em hiểu đất vấn đề sử dụng, cải tạo đất nước ta ?

rửa trôi, bạc màu

- Miền đồng ven biển: cải tạo loại đất mặn, phèn (thau chua, rửa mặn )

Củng cố : (3’)

- GV khái quát nội dung học

5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà : (1’)

- Học làm tập

- Đọc tìm hiểu trước 37: " Đặc điểm sinh vật Việt Nam"

TUẦN 31 Ngày soạn : 12/3/2015 Ngày dạy : ………… Tiết 41 - Bài 37: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT VIỆT NAM

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:

- Trình bày giải thích đợc đặc điểm chung sinh vật Việt Nam. - Nắm đợc kiểu hệ sinh thái rừng nớc ta phân bố chúng

2 Kỹ năng: - Có KN đọc đồ, phân tích ảnh địa lý mối liên hệ địa lý 3 Thái độ: - Có ý thức hành vi bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam.

II CHUẨN BỊ

1 Giáo viên : Các đồ tự nhiên, thực động vật Việt Nam, hành Việt Nam

- Tranh ảnh tài liệu liên quan đến học

Học sinh: Nghiên cứu III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1 Ổn định lớp

2 Kiểm tra cũ: 5’

H: Nước ta có nhóm đất chính? Đặc điểm?

3 Bài mới: 35’

Hoạt động GV HS Nội dung

Dựa đồ thực vật động vật + Atlát + SGK kiến thức:

H: Tìm đồ kiểu rừng, loài thực vật, động vật?

H: Nêu nhận xét giải thích (dựa vị trí, địa hình, đất đai, khí hậu)?

Phát biểu

H: Nước ta có lồi sinh vật, đặc biệt loài quý hiếm?

H: Tại nước ta giàu có thành phần lồi sinh vật ?

1 Đặc điểm chung.

- Sinh vật phong phú đa dạng + Đa dạng thành phần loµi gen (đặc hữu)

+ Đa dạng kiểu hệ sinh thái (tổng hợp thể con)

(29)

* Tích hợp Ứng phó với BĐKH Bảo vệ môi trường : Nước ta có nguồn tài nguyến sinh vật phong phú đa dạng, có nhiều lồi động, thực vật q hiếm; song sự tác động người, diện tích rừng nước ta ngày suy giảm Điều gây tác động xấu tới môi trường (nhiều hệ sinh thái tự nhiên bị tàn phá, biến đổi suy giảm chất lượng số lượng) Vì vậy, Nhà nước ta đã thành lập khu bảo tông thiên nhiên, các vườn quốc gia để bảo vệ, phục hồi, phát triển rừng nguyên sinh

H: Nêu dẫn chứng chứng tỏ nước ta giàu có thành phần loài sinh vật?

H: Cho biết nguyên nhân tạo nên phong phú thành phần loài sinh vật nước ta?

Mở rộng: Di cư:

- Trung Hoa: 10% Đông Bắc, Bắc Trung Bộ: cận nhiệt đới.

- Himalaya: 10%: Tây Bắc, Trường Sơn Bắc: ôn đới núi cao (di cư: 49%: Đông Bắc, Bắc Trung Bộ).

- Mã lai: 15%: Tây Nguyên, Nam Bộ: Nhiệt đới, Á nhiệt đới, Xích đạo.

- Mi-an-ma: 14%: Tây Bắc, Trung du, rụng lá ưa khô.

H: Hệ sinh thái tự nhiên nước ta?Hệ sinh thái nhân tạo?

H: Nhận xét, giải thích? - Trao đổi nhóm

- Đại diện phát biểu

- Đưa chuẩn kiến thức, đồ số hệ sinh thái

- Treo đồ hành – khoanh

Dựa tài liệu + hiểu biết:

Kể tên số vườn quốc gia nước ta, chỉ bản đồ hành chính?

- Nguyên nhân: Do điều kiện sống cần đủ cho sinh vật thuận lợi

2 Sự giàu có thành phần lồi sinh vật (11’):

- Nước ta xấp xỉ 36.000 loài sinh vật, địa 50% (do môi trường sống dồi dào, nhiệt độ cao, nước, mùn dày; tầng đất sâu dày + Thực vật: 14.600 loài

+ Động vật: 11.200 loài phân loài

- Loài quý hiếm: + Thực vật: 350 + Động vật: 365

3 Sự đa dạng hệ sinh thái (14’):

Níc ta cã nhiỊu hƯ sinh th¸i khác nhau, phân bố khắp miền: * H sinh thái vùng đất triều bãi cửa sông, ven biển phát triển rừng ngập mặn (Đước tràm MN, sú vẹt MB) -> giá trị: phát triển ven biển -> phù sa lắng đọng, bảo vệ biển, sóng biển => lãnh thổ phát triển nhanh phía biển (VD: rừng U Minh thứ Thế giới sau Amazon Tác dụng: - Địa hình, mơi trường sinh thái ven biển

- Cư trú nhiều loài chim thú)

(30)

* Tích hợp Bảo vệ di sản thiên nhiên:

Vườn quốc gia giá trị nào?

Gợi ý: VD (bảo tồn thiên nhiên )

Sự phong phú đa dạng sinh vật Việt Nam có ý nghĩa lớn việc cân bằng môi trường Nhưng hệ sinh thái rừng nguyên sinh ngày bị thu hẹp tác động của con người, Nên việc bảo vệ khu rừng nguyên sinh cách chuyển thành "Khu bảo tồn thiên nhiên" cần thiết.

Đặc biệt Vườn quốc gia Cúc Phương

sinh thỏi rừng nhiệt đới giú với nhiều biến thể nh: Rừng kín thờng xanh, rừng rụng mùa khơ, rừng ơn đới núi cao

* C¸c khu bảo tồn thiên nhiên và vờn quốc gia

* Hệ sinh thái nông nghiệp ngày mở rộng lấn át hệ sinh thái tự nhiên

4 Củng cố: (3’)

- GV khái quát nộ dung học

Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’):

- Làm tập thuộc 37

- Học theo hệ thống câu hỏi SGK - Chuẩn bị

Ngày soạn: 24/3/2015 Ngày dạy : Tiết 42 - Bài 38 BẢO VỆ TÀI NGUYÊN SINH VẬT VIỆT NAM

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu gi¸ trÞ tài nguyên sinh vật phát triển kinh tế – xã hội nước ta Nguyªn nhân suy giảm s cn thit phi bảo vệ, giữ gìn phát huy nguồn tài nguyên sinh vật

Kỹ năng: Cú KN đọc đồ, hoạt động nhúm, phân tích bảng số liệu biến động diện tích rừng

3 Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ loại động, thực vật địa phương, đất nước, không đồng tình, khơng tham gia hoạt động phá hoại cối, săn bắn chim mng

- Có ý thức tìm hiểu chấp hành sách, pháp luật Nhà nước bảo vệ động, thực vật

II CHUẨN BỊ

Giáo viên: Bản đồ trạng tài nguyên rừng Việt Nam Tranh ảnh liên quan

Học sinh: Nghiên cứu III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ

H: Nêu dẫn chứng chứng minh giàu có thành phần loài sinh vật nước ta? Bài mới: 35’

(31)

giảm sút nghiêm trọng trước hết tài nguyên rừng

Hoạt động GV HS Nội dung

Dựa vào tranh ảnh, Nội dung SGK hiểu biết cho biết:

H: Giá trị tài nguyên thực vật Việt Nam? Giá trị tài nguyên động vật (rừng + biển) Việt Nam?

- HS trả lời

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức - Động vật (rừng, biển):

+ Thức ăn: thịt, cá, tôm, trứng

+ Làm thuốc: mật ong, nọc rắn, phấn hoa

+ Văn hóa – du lịch: Sinh vật cảnh, tham quan -an dưỡng, nghiên cứu khoa học

- Thực vật: sách vở, gáo (sợi), nhà cửa (gỗ), thực phẩm (rau, củ, quả)

H: Tài nguyên nước ta giàu có thực trạng nào? Nguyên nhân? Hướng giải quyết?

- HS trả lời

- GV nhận xét, chuẩn kiến thức

Diện tích đất trống, đồi núi trọc > 10 triệu ha xấp xỉ diện tích rừng có (33% S đất liền). VD: + U Minh cháy.

+ Chặt phá rừng Tây Nguyên. + Rừng san hơ khai thác mìn

H: Rừng tàn phá, môi trường nước ô nhiễm dẫn đến tác hại gì?

H: Mất rừng, ảnh hưởng tới tài nguyên động vật nào?

Động vật khơng cịn nơi trú ngụ

H: Kể tên số loài đứng trước nguy tuyệt chủng?

Tê giác, trâu rừng, bị tót

H: Tài nguyên sinh vật nước ta bị giảm sút hiện nguyên nhân nào?

H: Chúng ta có biện pháp, phương pháp bảo vệ thực động vật nào?

* Tích hợp Ứng phó với BĐKH:

H: Tại việc bảo vệ tài nguyên rừng cấp thiết nước ta ?

1 Giá trị tài nguyên sinh vật (12’):

- SV có giá trị kinh tế phong phú, đa dạng:

+ Cung cấp lâm sản cho công nghiệp chế biến, dược liệu

+ tài nguyên du lịch hấp dẫn + Làm thức ăn

- Tài nguyên sinh vật vơ tận có khả phục hồi phát triển

2 Bảo vệ tài nguyên rừng (13’):

* Thực trạng: Do tác động của ngời, nhiều hệ sinh thái tự nhiên bị tàn phá, biến đổi suy giảm chất lợng số lợng

* Nguyên nhân: + Chiến tranh + Cháy

+ Chặt phá, khai thác sức tái sinh rừng

* Biện pháp: Cần nghiêm túc thực sách luật bảo vệ, phát triển tài nguyên rừng + Trồng

(32)

- Do tác động người, diện tích rừng ở nước ta ngày suy giảm, còn 35−38% diện tích đất tự nhiên Điều gây tác động xấu tới MT.

- 3/4 diện tích nước ta đồi núi, mưa tập trung theo mùa với cường độ lớn nên rừng làm tăng trình xói mịn đất miền núi, lũ lụt ở đồng bằng.

- Mất rừng làm giảm đa dạng sinh học, một số loài động, thực vật tuyệt chủng.

Bảo vệ rừng biện pháp hạn chế BĐKH.

H: Học sinh làm để tham gia bảo vệ rừng?

3 Bảo vệ tài nguyên động vt. (11)

Là trách nhiệm ngời -Nhà nước ban hành nhiều sách luật để bảo vệ phát triển tài nguyên rừng + Khai thác, đôi bảo vệ + Khai thác hợp lý -> nuôi trồng + Cấm săn bắn bừa bãi

4 Củng cố: 3’

- GV khái quát nội dung 5 Hướng dẫn nhà: 1’

- Học làm tập SGK - Chuẩn bị

Ngày soạn: 24/3/2015 Ngày dạy: ………… Tiết 43 - Bài 39 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN VIỆT NAM

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Trình bày giải thích đặc điểm chung bật tự nhiên Việt Nam

- Nêu thuận lợi khó khăn tự nhiên đời sống phát triển kinh tế- xã hội nước ta

Kỹ năng: Sử dụng đồ địa lý tự nhiên, phân tích bảng số liệu

Thái độ: Có ý thức giữ gìn cảnh quan nứơc ta thêm yêu quê hương đất nước II CHUẨN BỊ

1 Giáo Viên: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam Bản đồ môi trường địa lý - Tranh ảnh minh họa cảnh quan thiên nhiên Việt Nam 2 Học sinh: Nghiên cứu

III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1 Ổn định lớp: 1’

2 Kiểm tra cũ: 5’

H: Nêu nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng? Cần làm để bảo vệ tài nguyên rừng?

3 Bài mới: 35’

Giới thiệu mới: Thiên nhiên nước ta đa dạng phức tạp phân hoá mạnh mẽ không gian hợp phần tự nhiên

(33)

Nêu toạ độ điểm cực nước ta?

H: Tính chất nhiệt đới gió mùa thiên nhiên Việt Nam thệ nào? Yếu tố tính chất tảng?

H: Ở vùng vào mùa tính chất nóng ẩm khí hậu nước ta bị xáo trộn nhiều nhất?

H: Tính chất nhiệt đới gió mùa ảnh hưởng đến sản xuất đời sống nào?

Yêu cầu HS quan sát đồ + nghiên cứu SGK

H: So sánh diện tích vùng biển diện tích đất liền nước ta?

Trả lời cũ

H: Biển Đơng có ảnh hưởng đến thiên nhiên Việt Nam?

H: Là nước ven biển Việt Nam có thuận lợi phát triển kinh tế?

H: Cho biết tỉ lệ diện tích đồi núi, cao nguyên so với đồng bằng?

Yêu cầu HS quan sát đồ thảo luận cặp H : Xác định kể tên vùng núi, dãy núi, cao nguyên nước ta? Qua kết luận cảnh quan đồi núi nước ta?

Thảo luận cặp

Quan sát, hướng dẫn Báo cáo kết quả, nhận xét Đưa chuẩn kiến thức

1 Việt Nam nước nhiệt đới gió mùa ẩm (9’):

- Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thể thành phần tự nhiên Việt Nam rõ nht môi trờng khớ hu nóng ẩm, ma nhiều

- Ở miền Bắc vào đụng tớnh chất núng ẩm bị giảm sỳt mạnh - Tuy nhiên có nơi, có mùa lại bị khơ hạn, lạnh giá với mức độ khác

Việt Nam nước ven biển (8’):

- Biển Đụng rộng lớn, bao bọc phía Đơng phía Nam đất liền nớc ta, ảnh hưởng đến toàn thiờn nhiờn nước ta

- Sự tơng tác đất liền biển tăng cờng tính chất nóng, ẩm, giú cho thiên nhiên nứơc ta

3 Việt Nam sứ sở cảnh quan đồi núi (9’):

- Cảnh quan đồi núi chiếm ưu rõ rệt cảnh quan chung tự nhiên nước ta

- Cảnh quan vùng nỳi thay đổi nhanh chóng theo qui luật đai cao

4 Thiên nhiên nước ta phân hoá đa dạng, phức tạp (10’):

(34)

H: Địa hình đồi núi có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế - xã hội? Liên hệ với địa phương?

Nhấn mạnh, bổ sung cần

H: Thiên nhiên nước ta phân hoá đa dạng, phức tạp nào? Tại sao?

H: Sự phân hoá thiên nhiên mang lại thuận lợi khó khăn cho phát triển KT - XH?

thành phần tự nhiên

- Biểu qua phân hoá cảnh quan thiên nhiên thành vùng, miền

- TNTN a dng l nguồn động lực để phát triển kinh tế toàn diện (nơng nghiệp, cơng nghiệp, dịch vụ)

- Khó khăn: Việt Nam vùng có nhiều nhiên tai Mơi trờng sinh thái dễ bị biến đổi, cân Nhiều TNTN có nguy cạn kiệt

4 Củng cố, luyện tập (3’):

- GV khái quát nội dung học 5 Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’):

Ngày đăng: 29/03/2021, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w