HS biết: Viết được công thức tính công cơ học cho trường hợp hướng của lực trùng với hướng dịch chuyển của điểm đặt lực.. Kĩ năng.[r]
(1)Tiết : 19 Tuần 20
Ngày : / /
CÔNG CƠ HỌC 1 MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức
HS hiểu: Nêu ví dụ lực thực cơng không thực công
HS biết: Viết cơng thức tính cơng học cho trường hợp hướng lực trùng với hướng dịch chuyển điểm đặt lực Nêu đơn vị đo công
1.2 Kĩ năng
HS thực thành thạo: Vận dụng công thức A = Fs giải số tập đơn giản giải thích số tượng có liên quan
1.3 Thái độ
Thói quen: Thảo luận nhóm 2 NỘI DUNG HỌC TẬP - Khi có cơng học - Cơng thức tính cơng 3 CHUẨN BỊ
3.1 GV: Tranh SGK 3.2 HS: Bảng nhóm
4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 4.1 Kiểm diện : KTSS
4.2 Kiểm tra miệng (thơng qua) 4.3 Tiến trình học
Hoạt động 1: Mở (3 phút)
Mục tiêu: Giới thiệu nội dung học mới. Phương pháp: thuyết trình
Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
GV: Trong đời sống ngày, người ta cho người dân cấy lúa, người thợ xây nhà, học sinh học bài, bò kéo xe …đều thực công Nhưng công trường hợp công học Vậy cơng học gì? → Bài
Hoạt động 2: Hình thành khái niệm cơng học (17 phút) - Mục tiêu:
+ Kiến thức: Nêu ví dụ lực thực công không thực công. + Phương pháp: Thảo luận, hỏi – đáp
+ Phương tiện: Tranh hình 13.1 13.2 - Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
GV: Treo tranh hình 13.1 13.2 cho học sinh quan sát, yêu cầu HS đọc thông tin mục nhận xét sau thảo luận trả lời câu C1
HS: Quan sát tranh, đọc thông tin thảo luận cặp đôi trả lời câu C1
I Khi có cơng cơ học ?
Nhận xét
(2)C1: Chỉ có cơng học có lực tác dụng vào vật làm cho vật dịch chuyển
GV: Yêu cầu cá nhân học sinh hoàn thành kết luận
HS: Chỉ có cơng học có lực tác dụng vào vật làm cho vật dịch chuyển
Công học công lực (công vật) gọi tắt công
GV: Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu C3, C4 HS: Thảo luận hoàn thành câu C3, C4
C3: a, c, d
C4: a) Lực kéo đầu tàu b) Trọng lực bưởi c) Lực kéo người công nhân
Tích hợp BVMT.
GV: Khi có lực tác dụng vào vật mà vật không chuyển dời thì khơng có cơng học người máy móc tiêu tốn lượng Trong giao thơng vận tải, đường gồ ghề làm phương tiện di chuyển khó khăn, máy móc tiêu tốn nhiều lượng Tại đô thị mật độ giao thơng đơng nên thường xảy tắc đường, phương tiện tham gia nổ máy tiêu tốn lượng vơ ích đồng thời xả ra mơi trường nhiều khí độc hại Vậy giải pháp có thể giải tình trạng ?
HS: Cải thiện chất lượng đường giao thông thực các giải pháp đồng nhằm giảm ách tắc giao thông, bảo vệ môi trường tiết kiệm lượng.
chuyển 2 Kết luận: C2:
- Chỉ có cơng học có lực tác dụng vào vật làm cho vật dịch chuyển - Công học công lực (công vật) gọi tắt công
3 Vận dụng C3 a, c, d C4
a) Lực kéo đầu tàu b) Trọng lực bưởi c)Lực kéo người công nhân
Hoạt động 3: Viết cơng thức tính cơng học(15 phút) Mục tiêu
Kiến thức: Viết cơng thức tính công học cho trường hợp hướng lực trùng với hướng dịch chuyển điểm đặt lực Nêu đơn vị đo công
Kĩ năng: Vận dụng công thức A = Fs giải số tập đơn giản giải thích số tượng có liên quan
Phương pháp: Thuyết trình, hỏi – đáp Các bước hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
GV: Thơng báo cơng thức tính công học ứng với trường hợp SGK đại lượng có mặt cơng thức đơn vị công
HS: Nhận biết cơng thức tính ứng với trường hợp
HƯỚNG NGHIỆP:
GV: Nghành nghề có liên quan đến việc tính cơng.
HS: Tính cơng thực vận động viên thể thao chuyển động để
II Cơng thức tính cơng 1 Cơng thức tính cơng học
* Nếu vật chuyển dời theo phương trùng với phương lực tác dụng thì:
A = F.S
Với A: Công lực tác dụng F: Lực tác dụng vào vật
S: Quảng đường vật dịch chuyển Đơn vị: Jun (J)
(3)giúp cho người làm nghề y tế chăm sóc sức khỏe cho vận động viên, thiết kế đường xuyên núi, thiết kế chi tiết máy trong nghành khí…
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm câu C5,6
HS: C5
Cho biết Giải
F = 5000N Công lực kéo đầu tàu S = 1000m A = F.S = 5000.1000 A = ? = 5000000 (J) = 5000 (kJ) C6
Cho biết Giải
m = kg Trọng lượng dừa h = 6m P = 10.m = 10 = 20 (N) AP = ? Công trọng lượng AP = P h = 20.6 = 120(J) Gv: cho HS nhóm nhận xét lẫn Gv: Nhận xét đưa kết
HS: trả lời cá nhân C7
Gv: cho HS khác nhận xét kết đưa kết
lớp
* Nếu vật chuyển dời theo phương vng góc với phương lực cơng lực khơng
2 Vận dụng C5
Tóm tắt F = 5000N S = 1000m
Gỉai
Công lực kéo đầu tàu A = F.S = 5000.1000 =5000000(J) = 5000 (KJ) A = ?
C6
Tóm tắt m = kg h = 6m
Gỉai
Trọng lượng dừa P = 10.m
= 10 = 20 (N)
Công trọng lượng AP = P h
= 20.6 = 120(J) AP = ?
C7: Trọng lực có phương thẳng đứng, vng góc với phương chuyển động vật, nên khơng có cơng học trọng lực
5 TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN TỰ HỌC( 10 phút) 5.1 TỔNG KẾT:
Câu 1: Công học phụ thuộc yếu tố.
TL: Công học phụ thuộc yếu tố: Lực tác dụng vào vật quảng đường vật dịch chuyển
Câu 2: Viết cơng thức tính cơng học Giải thích rõ đại lượng biểu thức tính cơng Đơn vị cơng
TL: - Nếu vật chuyển dời theo phương trùng với phương lực tác dụng thì: A = F.S
Với A: Công lực tác dụng; F: Lực tác dụng vào vật;
S: Quảng đường vật dịch chuyển; Đơn vị: Jun (J)
Câu 3: Một vật trọng lượng 2N trượt mặt bàn nằm ngang 0,5m Công trọng lực
A.1J B 0J C 2J D 0,5J TL: B 5.2 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
* Đối với học này:
- Học hoàn thành câu C - Làm tập 13.1 -> 13.12/SBT37 * Đối với học sau:
- Chuẩn bị bài: “Định luật công”