Tuần 24. Chiếc thuyền ngoài xa

10 4 0
Tuần 24. Chiếc thuyền ngoài xa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- GV giúp HS khái quát lại hai phát hiện của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng với bức thông điệp mà tác giả gửi gắm.: Ở phát hiện thứ nhất: cảnh bình minh trên biển chính là biểu trưng cho nghệ t[r]

(1)

Chiếc thuyền xa

Nguyễn Minh Châu A.Mục tiêu học

1.Kiến thức

-Hiểu nắm chiêm nghiệm sâu sắc nhà văn qua nghệ sĩ Phùng mối quan hệ sống nghệ thuật; phải nhìn sống cách đa chiều đa diện nghệ thuật chân ln gắn bó với người người

-Nắm nét đặc sắc nghệ thuật tác phẩm: tình truyện, điểm nhìn trần thuật, kết cấu độc đáo

2.Kỹ năng

-Kỹ đọc – hiểu tác phẩm văn học đại Việt nam

-Kỹ phân tích tích truyện, nhân vật tác phẩm tự 3.Thái độ

-Ý thức đắn mối quan hệ nghệ thuật sống có nhìn đa chiều đa diện mặt sống

B Phương pháp phương tiện 1.Phương pháp

2.Phương tiện

C Tiến trình dạy học

1 Hoạt động 1: Tổ chức kiểm tra cũ (hình thức vấn đáp)

a Phân tích nhân vật Việt “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi?

b Cảm nhận em đoạn văn kể chuyện hai chị em Chiến – Việt khiêng bàn thờ má sang gửi nhà Năm?

2 Hoạt động 2:Dẫn vào mới

(2)

nhà văn, nghệ sĩ trăn trở chức văn học thiên chức người nghệ sĩ cầm bút Trong có Nguyễn Minh Châu, người mệnh danh “người mở đường tinh anh tài văn học nước ta nay” (Nguyên Ngọc) Trước đây, cấp em dịp tìm hiểu tác phẩm “Bến q” nhiều có hiểu biết phong cách nhà văn, lại tiếp tục tìm hiểu tác phẩm truyện ngắn ơng “Chiếc thuyền xa”

3 Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc – hiểu khái quát tác giả tác phẩm -GV hướng dẫn HS tìm hiểu phần tiểu dẫn sgk: Thông qua việc đọc hiểu phần tiểu dẫn sách, em tóm tắt vài nét tác giả nghiệp, phong cách nghệ thuật ông?

-HS đọc phần tiểu dẫn, khái quát ý trả lời: *Tác giả

-NMC (1930-1989)

-Quê: Quỳnh Lưu – Nghệ An -Sự nghiệp sáng tác:

+Trước 1975: Với quan niệm “cái đẹp anh hùng, cao cả”, ông sáng tác tác phẩm “văn xuôi sử thi”

VD: Cửa sông, Dấu chân người lính, …

+Sau 1975 (đặc biệt sau 1980): Quan niệm “cái đẹp thường ngày, sống” từ đó, sáng tác ơng tác phẩm “văn xuôi đời thường”

VD: Bến quê, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Khách quê ra… -Đặc điểm phong cách nghệ thuật: tự - triết lý

*Tác phẩm

-GV hướng dẫn HS tìm hiểu xuất xứ: Chiếc thuyền ngồi xa rút tập truyện tên 1987

-GV kiểm tra việc đọc văn HS cách

+Tổ chức cho HS đọc văn trước lớp với việc phân vai, đóng vai lượt lời nhân vật

+Tóm tắt tác phẩm theo điểm điểm nhìn nhân vật Phùng +Phân chia bố cục đoạn trích

(3)

 Cảnh bình minh biển - thuyền xa  Cảnh bạo lực gia đình – thuyền ngồi xa

 Câu chuyện người đàn bà làng chài tòa án huyện vỡ lẽ Phùng Đẩu

 Bức ảnh nghệ thuật

Bố cục phân chia theo điểm nhìn nhân vật Phùng, người kể chuyện xưng “tôi” tham gia chứng kiến câu chuyện

4 Hoạt động 4: Hướng dẫn đọc hiểu chi tiết đoạn trích *Hai phát nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng

a Phát thứ nhất: Cảnh bình minh biển – thuyền ngoài xa

-GV cho HS đọc lại đoạn đầu: từ đầu đến đẹp tuyệt đỉnh ngoại cảnh mang lại

-GV hướng dẫn HS tìm hiểu khám phá vẻ đẹp tranh nghệ thuật biển tâm trạng Phùng: Nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng phát cảnh bình minh biển khắc họa nào? Tâm trạng Phùng sao?

-HS tái phân tích:

+Cảnh bình minh biển bất ngờ xuất trước mắt Phùng sau tuần “phục kích” miêu tả vừa cổ kính, vừa mơ màng Đó khung cảnh thiên nhiên đẹp mĩ lệ, tươi mát vùng trời nước mênh mông khống đạt cịn có “sương mù vào tháng trắng sữa, có pha chút màu hồng hồng ánh nắng mặt trời chiếu vào”

+Trong khung cảnh ấy, hình ảnh trung tâm thuyền lưới vó bất ngờ xuất “mũi thuyền in nét mơ hồ, lịe nhịe” thuyền có gia đình ngư dân làng chài

+Đứng trước tranh ấy, kiến cho người nghệ sĩ ngạc nhiên, “bối rối” “chưa thấy cảnh “đắt” trời cho vậy”, “trong trái tim có bóp thắt vào” Và anh cảm thấy tâm hồn gột rửa “bản thân đẹp đạo đức”

-GV hướng dẫn HS chốt ý, ý nghĩa chi tiết thứ nhất: Qua phát cảnh bình minh biển Phùng, em rút ý nghĩa chi tiết mà tác giả gửi gắm?

(4)

+Ý nghĩa chi tiết: với người nghệ sĩ chân chính, khơng có niềm vui niềm vui khám phá vẻ đẹp thiên nhiên sống Nhưng để khám phá khoảnh khắc hoi người nghệ sĩ phải kỳ cơng, kiên trì phải u nghề, yêu nghệ thuật Và người nghệ sĩ phải dùng mắt tâm hồn thực để cảm nhận vẻ đẹp cách chân

b.Phát thứ 2: Cảnh bạo hành gia đinh – thuyền xa -GV dẫn dắt, nêu vấn đề tìm hiểu phát thứ hai Phùng cảnh gia đình người ngư dân: Sau phát vẻ đẹp tồn bích cảnh bình minh biển, Phùng chứng kiến cảnh tượng tiếp theo? Và âm mà Phùng nghe thấy, nhìn thấy gì?

-HS quan sát sách, tái lại việc

+Sau phát thứ nhất, cảnh bình minh biển, Phùng tiếp tục chứng kiến cảnh tượng thứ hai – cảnh bảo lực gia đình người ngư dân thuyền ngồi xa mà Phùng vừa trơng thấy trước

+Đang chiêm ngưỡng vẻ đẹp tạo vật thiên nhiên, thuyền tiến gần vào bờ âm Phùng nghe thấy “người đàn ơng nói chõ lên thuyền qt: “Cứ ngồi nguyên Động đậy tao giết mày bây giờ”

-GV tiếp tục hướng HS tìm hiểu diễn biến việc:

+Hình ảnh người đàn bà người đàn ông nào? Em rút nhận xét việc cảm nhận nét miêu tả nhân vật?

+Cảnh tượng bạo lực diễn qua hành động người đàn ông phản ứng người đàn bà, xuất thằng bé Phác? -HS tìm chi tiết nhân vật phân tích:

+Trong thuyền lưới vó xuất hai người: người đàn bà xấu xí trạc ngồi bốn mưới, thân hình cao lớn thơ kệch, khn mặt rỗ, tái nhợt, nửa thân ướt sũng Và người đàn ông to lớn dằn, lưng rộng cong thuyền, bước chân chữ bát, hàng lông mày cháy nắng, hai mắt đầy vẻ độc

+Cảnh tượng bạo lực diễn ra:

 Người đàn ông trở nên hùng hổ, mặt đỏ gay, rút thắt lưng lính ngụy ngày xưa, chẳng nói chẳng quật tới tấp vào lưng người đàn bà, vừa đánh vừa thở hồng hộc, hai hàm nghiến ken két…

(5)

 Phản ứng người đàn bà: không kêu, không chống trả, không chạy trốn

 Nhẫn nhục, cam chịu

 Bé Phác xuất hiện: Hành động với cha: giật thắt lưng từ cha, dướn thẳng người quật khóa sát vào ngực lão… Cử với mẹ: lặng lẽ đưa ngón tay khẽ sờ khn mặt người mẹ muốn lau giọt nước mắt chứa đầy nốt rỗ chằng chịt

 Hành động với cha: căm ghét, tức giận

 Cử với mẹ: thương yêu, xót xa đồng cảm

- GV tiếp tục dẫn dắt diễn biến việc: Kết thúc diễn biến bạo lực gia đình từ sau bé Phác xuất hiện, phản ứng hành động lão đàn ông người đàn bà nào? Em có nhẫn xét chi tiết người đàn bà chấp bay vái lấy vái để thằng bé Phác – trai mụ?

- HS tìm hiểu sách suy ngẫm:

+ Kết thúc diễn biến bạo lực, người đàn bà cảm thấy đau đớn, xót xa bà khóc Hành động bà chắp tay vái lạy trai người mẹ sợ người trai có lỗi với cha người bị cha đánh chết Và hết cịn ăn năn, cảm thấy tội lỗi người mẹ để trai chứng kiến cảnh tượng đau lịng Sau đó, người đàn bà sau theo lão đàn ông trở thuyền

 Bé Phác người vừa đáng thương, vừa đáng trách, vừa có hiếu lại vừa bất hiếu đứa trẻ bất hạnh phải sống cảnh bạo lực gia đình

- GV hỏi: Chứng kiến cảnh tượng bạo lực gia đình, Phùng – người nghệ sĩ nhiếp ảnh có phản ứng hành động nào? Qua đó, em có nhận xét người Phùng?

- HS tái suy ngẫm, biện luận:

+Đứng trước cảnh tượng bạo lực, Phùng – người nghệ sĩ nhiếp ảnh chân ngạc nhiên đến mức “kinh ngạc”, “cứ há hốc mồm mà nhìn” vứt máy quay xuống đất chạy nhào tới

 Phùng người lính cũ chân chính, hành động nghĩa

(6)

sống đớn đau, bi đát – thuyền gần Vậy qua phát Phùng, em rút thông điệp mà nhà văn gửi gắm?

- HS tổng hợp lại kiến thức rút nhận xét

+ Bằng việc đặt Phùng vào đối nghịch gay gắt “cái thấy phút trước” “cái thấy phút sau” để xuất lúc “cái đẹp – ác” song song tồn tại, tác giả muốn gửi gắm tới người đọc rằng: sống ẩn chứa nghịch lý trớ trêu, ác hữu bên cạnh đẹp, hạnh phúc tiềm ẩn bi kịch, bất hạnh… sống không đơn giản, xuôi chiều

+ Chiếc thuyền nghệ thuật ngồi xa, cịn thuyền đời gần thực tế, người nghệ sĩ đừng coi trọng tính nghệ thuật mà quên đời, trước biết rung động trước đẹp biết rung động trước nỗi đau người Vì “nghệ thuật sống hai vòng tròn đồng tâm mà tâm điểm người”

c Phát thứ 3: Câu chuyện người đàn bà ngư dân tòa án huyện -GV tổ chức cho HS đọc lại đoạn văn thứ sách để giúp HS hồi tưởng tưởng tượng câu chuyện

-GV dẫn dắt câu chuyện đến phần tiếp theo: Sau chứng kiến cảnh bạo lực gia đình, ngày sau, Phùng lại vơ tình trị chuyện, tiếp xúc thực hiểu câu chuyện người đàn bà bị chồng đánh Tại đây, Phùng Đẩu – người đại diện cho pháp luật, “vỡ lẽ” sâu sắc đời

-GV giúp HS tìm hiểu diễn biến trò chuyện tòa án huyện: Khi mời tới tịa án huyện vấn đề bạo lực gia đình, thái độ, cử chỉ, lời nói ban đầu – sau nguyện vọng cuối người đàn bà thế trước lời lẽ khuyên can Đẩu? Vì nguyên nhân mà bà lại từ chối cách giải chánh án Đẩu?

-HS tìm chi tiết tái việc *Người đàn bà:

-Lúc đầu: sợ sệt, lúng túng

(7)

+ Bà xin quí tịa “đừng bắt bỏ nó” xin sống với gã đàn ông bạo lực

-Sau đó: sắc sảo thấu hiểu lẽ đời

+ Thay đổi cách xưng hô: “chị cám ơn chú”, lòng tốt đâu phải người làm ăn…nên đâu có hiểu việc người làm ăn lam lũ, khó nhọc…

-Ngun nhân từ chối:

+Khi cịn trẻ, mắc phải bệnh dịch đậu mùa mà trở nên xấu xí,khi lớn lên khơng để ý nhỡ nhàng có mang với người đàn ơng làng chài +Về lão chồng: trước anh trai hiền lành, cục tính khơng đánh đập vợ Bây sống thay đổi chật vật, túng quẫn nên tâm tính thay đổi Và chị cần người chồng để chèo chống phong ba Trong thâm tâm chị có hàm ơn thấu hiểu với người chồng cho vũ phu độc ác

+Về đứa trai: bà thương thằng Phác, bà vui đứa ăn no, đơi gia đình hịa thuận, êm ấm => Thương con, người lẽ sống bà biết chắt chiu hạnh phúc nhỏ bé đời

+Về thân: tự nhận lỗi mình, giá chúng tơi đẻ ít, “cái lỗi dám đàn bà thuyền đẻ nhiều mà thuyền lại chật”  cam phận, nhẫn nhục; người đàn bà để đẻ con, nuôi khôn lớn phải gánh lấy khổ  giàu đức hi sinh, trái tim quảng đại

*Chánh án Đẩu

-GV tiếp tục dẫn dắt tìm hiểu câu chuyện cách xử lý thái độ Đẩu trước câu chuyện người đàn bà: Với vai trò vị chánh án, ban đầu sau đó, Đẩu có thái độ cách giải nào? Đẩu có vỡ lẽ sau hiểu câu chuyện người đàn bà làng chài?

-HS tái say ngẫm lý giải

(8)

+Sau đó: nghe xong phân trần lý mà người đàn bà mực không chịu bỏ chồng, Đẩu phải lên “phải phải, tơi hiểu” Có vừa vỡ ịa đầu vị Bao Cơng vùng biển

+Sự vỡ lẽ đầu vị “Bao Công” chánh án phải nghịch lý đời mà buộc người phải chấp nhận Vì ngồi công đường với lý lẽ sách pháp luật anh khơng hiểu điều

*Nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng

-Gv hỏi: Còn nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng, chứng kiến bạo lực, lại nghẹ câu chuyện người đàn bà tịa án, Phùng có thái độ phản ứng nào? Sự vỡ lẽ Phùng thông điệp tác giả gì? -HS suy nghĩ độc lập trả lời

+Ban đầu: nghe thấy lời từ chối người đàn bà “đừng bắt bỏ nó”, Phùng cảm thấy gian phịng ngủ lồng lộng gió biển Đẩu tự nhiên bị hút hết khơng khí, trở nên ngột ngạt

+Sau đó: Phùng thay đổi thái độ lên: “không thể hiểu được, hiểu được” sau nghe nói chuyện người đàn bà Phùng hết ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác Và cuối cùng, anh vác máy ảnh lang thang tận khuya để tìm câu trả lời

+Qua thái độ nhân vật Phùng, nhà văn gửi gắm thông điệp mối quan hệ nghệ thuật sống Người nghệ sĩ cần có nhìn đa chiều, đa diện: xấu ác, hợp lý nghịch lý đời xứng đáng trở thành người nghệ sĩ chân nghệ thuật bắt dễ vào sâu từ sống

d Bức ảnh nghệ thuật

-GV hướng dẫn tìm hiểu giá trị từ tranh nghệ thuật mà Phùng chụp trăn trở Phùng cuối tác phẩm: Kết thục truyện, ảnh nghệ thuật mà Phùng chụp lại nhắc lại, ảnh có ý nghĩa gì? Và qua đó, ta thấy điều mà nhà văn muốn gợi nhắc đến?

-HS suy ngẫm, biện giả

(9)

+Cái nhìn Phùng: lần ngắm nhìn tranh lại thấy màu hồng hồng ánh sương mai hình ảnh người đàn bà làng chài bước khỏi ảnh

+Ý nghĩa – thông điệp nhà văn: Qua ảnh, nhà văn lần khẳng định thông điệp mối quan hệ nghệ thuật sống Nghệ thuật bắt nguồn từ sống sống người…

5.Hoạt động 5: Hướng dẫn tổng kết luyện tập

-GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm: Trong ba phút, em hoạt động theo nhóm, gạch giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Sau đó, trao đổi với bạn bên cạnh để đến kết luận giá trị nghệ thuật tiêu biểu đặc sắc nhất?

-HS hoạt động, trao đổi, tổng kết a Nội dung

-Qúa trình nhìn nhận Đẩu Phùng có học đắn nhận thức sống người

b.Nghệ thuật

-xây dựng tình truyện - Ngơn ngữ kể chuyện độc đáo

(10)

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan