Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt

7 11 0
Tuần 25. Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- So sánh những đặc điểm loại hình của tiếng Việt với ngôn ngữ đang học để nhận thức rõ về hai ngôn ngữ, từ đó biết sử dụng hai ngôn ngữ tốt hơn3. Thái độ:.[r]

(1)

Ngày soạn: 22/02/2017 Ngày giảng: 28/02/2017 Tiết: 93 – Tiếng Việt

ĐẶC ĐIỂM LOẠI HÌNH CỦA TIẾNG VIỆT A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

- Nắm đặc điểm loại hình Tiếng Việt – Ngôn ngữ đơn lập

– Để học tập sử dụng tiếng việt tốt Kỹ

- Vận dụng kiến thức về đặc điểm loại hình tiếng Việt vào việc học tiếng Việt văn học, lí giải tượng tiếng Việt, phân tích chữa sai sót sử dụng tiếng việt

- So sánh đặc điểm loại hình tiếng Việt với ngơn ngữ học để nhận thức rõ về hai ngôn ngữ, từ đó biết sử dụng hai ngôn ngữ tốt

3 Thái độ:

Có thái độ học tập nghiêm túc ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt Năng lực

- Năng lực hợp tác

- Năng lực nhận diện các loại ngôn ngữ - Năng lực phân tích các lại hình Tiếng Việt

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. Giáo viên

Phương tiện: SGK, SGV, giáo án, Chuẩn kiến thức, kĩ Ngữ văn 11,… Học sinh

(2)

C. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC + Phương pháp: thảo luận nhóm, gợi mở,

+ Kĩ thuật: Phiếu học tập,… D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

I khởi động

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Điều chỉnh bổ sung GV: Trình chiếu cho HS xem video

hát “Tiếng Việt” Lưu Quang Vũ

GV: qua video em cảm nhận về tiếng Việt?

HS: Trả lời

GV: Hướng HS vào mới

Người Việt Nam ta tự hào có vốn tiếng Việt giàu đẹp.Tiếng Việt giàu đẹp nó kết tinh lịch sử bao đời cùa cha ông ta Đó lịch sử lao động sản xuất chiến đấu để tồn phát triển, để bảo vệ dựng xây đất nước Tiếng Việt giàu đẹp nó tiếng nói đời sống dân tộc Việt Nam, phong phú đẹp

Tiết trước cô dã giới thiệu với cả lớp về loại hình ngơn ngữ hai đặc điểm loại hình tiếng việt hơm tìm hiểu thêm đặc điểm sau đó làm tập để củng cố thêm kiến thức ta học

(3)

II Hình thành kiến thức

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Điều chỉnh bổ sung GV: Cho HS chơi trò chơi phút

Chia lớp thành hai nhóm nhóm chia thành hai đội - Nhóm 1: đội , đội

- Nhóm 2: đội 3, đội

Đội + đội 3: Em ghép các hư từ (đã, đang, chưa, , với, không, vừa, chẳng, vẫn, nên, ít,…) với câu: “Tơi ăn cơm” để tạo thành câu mới

Đội + đội 4: Từ câu nhóm vừa xếp, các em thay đổi trật tự từ các câu

HS: Tham gia trò chơi trình bày kết quả thực GV: Nhận xét đáp án

Ví dụ:

Câu ghép Câu đảo trật tự từ - Tôi ăn cơm

- Tôi chẳng ăn cơm - Tôi ăn cơm - Tôi ăn ít cơm - Tôi vừa ăn cơm

- Cơm ăn - Tôi cơm chẳng ăn - Sẽ cơm ăn - Ăn ít cơm - Cơm vừa ăn tơi

GV: Qua trị chơi vừa rồi, em cho biết việc thay đổi trật tự từ hư từ dùng có ảnh hưởng đến ý nghĩa ngữ pháp câu không?

HS: Trả lời

GV: Đưa kết luận

Hư từ vị trí, trật tự từ đóng vai trò làm rõ quan hệ ngữ pháp ý nghĩa ngữ pháp từ câu

VD: Thêm hư từ "sẽ" hay "đang" trước từ "ăn" làm thay đổi ý nghĩa thời gian hành động (đang ăn/sẽ

3 Biện pháp chủ yếu biểu thị ý nghĩa ngữ pháp.

a Phân tích ngữ liệu.

b Nhận xét.

- Trật tự đặt từ ngữ hư từ thay đổi ý nghĩa câu thay đổi

(4)

ăn) Hoặc đảo vị trí các từ làm thay đổi ý nghĩa ngữ pháp số ví dụ khác như: (ví dụ: "chân bàn" "bàn chân")

GV: gọi học HS đọc lại ghi nhớ

Hoạt động 3: Luyện tập

GV: Hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập nhằm khắc sâu kiến thức qua phần luyện tập

GV: Yêu cầu HS làm tập SGK

(Bài 1): Chia lớp thành nhóm tương ứng với 4 ngữ liệu sgk T58

Nhóm 1: ngữ liệu “ Trèo lên bưởi… Em có chồng anh tiếc em thay”

Nhóm 2: ngữ liệu “ Thuyền có nhớ… đợi thuyền”

Nhóm 3: ngữ liệu “ yêu trẻ, trẻ dến nhà, kính già, già để tuổi cho”

Nhóm 4: ngữ liệu “Con đem cá bống này… lớn lên trông thấy”

GV: Phát phiếu học tập cho nhóm.

GV: Gợi mở, hướng dẫn HS các câu hỏi:

dụng hư từ

4 Rút kết luận.

=> Loại hình tiếng Việt có các đặc điểm sau:

- Tiếng đơn vị sở ngữ pháp

- Từ khơng biến đổi hình thái - Ý nghĩa ngữ pháp biểu thị trật tự từ hư từ

III Luyện tập 1 Bài tập 1: VD 1:

- “Nụ tầm xuân” (1): Bổ ngữ cho từ “hái”

- “Nụ tầm xuân”(2): Chủ ngữ. VD 2:

- “Bến” (1): Bổ ngữ cho “nhớ”.

- “Bến”(2): Chủ ngữ VD 3:

(5)

GV: Những từ ngữ in đậm có chức vụ ngữ pháp như nào? Có khác chức vụ ngữ pháp và hình thức chữ viết khơng?

HS: Thực tập nhóm khoảng 3- phút GV: Gọi HS lên trình bày trước lớp

GV: Quan sát, lắng nghe nhận xét

(Bài 2):

GV: Gợi ý HS đưa VD phân tích so sánh Từ đó, rút kết luận về khác biệt loại hình ngơn ngữ: đơn lập hịa kết dựa vào các đặc điểm mới học

HS: Thực tập cá nhân khoảng 3- phút GV: Gọi HS lên trình bày trước lớp

GV: Quan sát, lắng nghe nhận xét

- “Trẻ”(2): Chủ ngữ VD 4:

- “Bống” (1), (2), (3), (4): Bổ ngữ

- “Bống” (5), (6): Chủ ngữ * Chức vụ ngữ pháp: Khác

* Hình thái chữ viết: Khơng có thay đổi

=> Từ khơng biến đổi hình thái 2 Bài tập 2:

VD 1: Cho câu tiếng anh dịch tiếng Việt:

Ví dụ: ( Anh ) She loves her work

(Việt) Cô yêu thích công việc cô

Tiếng Việt: Từ cô đặt vị trí khác chức vụ ngữ pháp khác Nhưng cách phát âm cách viết giống Tiếng Anh: từ she her đều để đối tượng cô Tiếng Anh hai từ đọc viết khác She: chủ ngữ

(6)

(Bài 3):

GV: Gợi ý, hướng dẫn HS thực hiện:

GV: Đoạn văn sử dụng hư từ nào? Tác dụng của hư từ?

HS: Thực tập cá nhân khoảng 3- phút GV: Gọi 3- học sinh lên bảng trình bày

GV: Quan sát, lắng nghe nhận xét

3 Bài tập 3: Các hư từ ý nghĩa nó

- Đã: HĐ xảy quá khứ - Các: Chỉ số nhiều

- Để: Mục đích - Lại: HĐ tái diễn - Mà: mucjh đích

=> Hư từ không biểu thị ý nghĩa từ

III. Hoạt động luyện tập

1 Lập bảng so sánh giống khác ngơn ngữ hịa kết ngơn ngữ đơn lập

2 Hãy phân tích ngữ liệu dưới về mặt từ ngữ (Chú ý từ in đậm) để chứng minh tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập:

Mặt trời qua lăn Thấy mặt trời lăng đỏ

Bà già chợ Cầu Đơng

Bói xem quẻ lấy chồng lợi chăng Thầy bói xem quẻ nói

Lợilợi rang chẳng cịn

Dưới bóng tre xanh ngàn xưa thấp thống ngơi chùa cổ. Dưới bóng tre xanh, Việt Nam gìn giữ văn hố lâu đời, tre xanh

(7)

chiến luỹ bảo vệ làng mạc, xóm thơn, đồng thời ơm vào lịng tình thân thương bà chịm xóm từ đời qua đời khác, che mưa che bão cho người.

IV. Hoạt động vận dụng

Cho học sinh tìm ví dụ chứng minh cho ngơn ngữ hịa kết ngôn ngữ đơn lập

V. Hoạt động tìm tịi mở rộng

- Tìm hiểu về nguồn gốc Tiếng việt, quá trình phát triển Tiếng Việt. - Chuẩn bị mới

1 Tiểu sử tóm tắt gì?

2 Tại phải tóm tắt tiểu sử? Các bước để tóm tắt tiểu sử

A RÚT KINH NGHIỆM * Những điểm đạt được:

* Những điểm cần rút kinh nghiệm:

Phú Bình, ngày 24 tháng 02 năm 2017 Ký duyệt

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan