1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KẾT cấu bê TÔNG cốt THÉP (vẽ kỹ THUẬT xây DỰNG SLIDE)

11 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

Nội dung

5-1 Chương – KẾT CẤU BÊ TÔNG- CỐT THÉP Chương - BẢN VẼ KẾT CẤU BÊ TÔNG- CỐT THÉP 5.1- KHÁI NIỆM CHUNG • Bêtơng- cốt thép (BTCT) loại vật liệu hỗn hợp dạng bê tông liên kết với thép để chúng làm việc kết cấu • Bê tơng loại đá nhân tạo, chịu nén tốt chịu kéo kém, người ta đặt thép vào vùng chịu kéo kết cấu để khắc phục nhược điểm bê tơng 5.2- PHÂN LOẠI CỐT THÉP a) Theo hình dạng mặt cắt: Có loại sau  Cốt mềm: Là cốt có mặt cắt ngang hình trịn  Cốt cứng: Là cốt có mặt cắt ngang hình chữ I , chữ U 5-2 Chương – KẾT CẤU BÊ TÔNG- CỐT THÉP Loại cốt mềm sử dụng nhiều cốt cứng Cốt mềm lại chia thành loại: Cốt mềm trơn & cốt mềm gai; (các gai làm tăng liên kết bê tông & cốt thép) Cốt mềm trơn Cốt mềm có gai  Cốt mềm có gai dùng cơng trình chịu rung & chấn động 5-3 Chương – KẾT CẤU BÊ TÔNG- CỐT THÉP b) Theo tác dụng cốt thép tạo • Cốt chịu lực: Gồm có chịu lực chủ Cốt yếu,cấu chịu lực cục bộ, cốt tăng cường, cốt phân bố • Cốt đai: Dùng để giữ cốt thép chịu lực trạng thái Cốt làm việc, cốt đai tham gia chịu lực đaicủa • Cốt cấu tạo: Được đặt thêm theo yêu cầu, tiết diện chúng khơng xét đến tính tốn Cốt phân bố 5-4 Chương – KẾT CẤU BÊ TÔNG- CỐT THÉP d : Các loại cốt thép liên kết với dạng 8d lưới, dạng khung • Hình thức liên kết cốt hàn dùng dây thép nhỏ buộc chặt Nối cốt hàn • Để tăng cường liên kết bê tông, cốt trơn uốn thành móc đầu • Nếu cốt thép không đủ dài, người ta nối cốt thép cách hàn buộc dây 20d 30d Uốn móc đầu 5-5 Chương – KẾT CẤU BÊ TÔNG- CỐT THÉP 5.3- QUY ĐỊNH VÀ KÍ HIỆU QUY ƯỚC TRÊN BẢN VẼ BTCT : Để thể kết cấu BTCT, người ta thường vẽ loại vẽ sau • Bản vẽ hình dạng kết cấu: Dùng để mơ tả hình dạng bên ngồi kết cấu • Bản vẽ chế tạo kết cấu: Nhằm thể bố trí cốt thép bên kết cấu, bê tơng coi suốt  Các quy định vẽ BTCT sau 1) Trên vẽ chế tạo, phải chọn hình chiếu thể nhiều đặc trưng hình dạng để làm hình chiếu 2) Về nét vẽ: • Cốt chịu lực vẽ nét liền đậm (s  2s) 5-6 Chương – KẾT CẤU BÊ TƠNG- CỐT THÉP • Cốt phân bố & cốt đai vẽ nét liền đậm vừa ( s/2 ) • Đường bao quanh kết cấu vẽ nét liền mảnh (s/3 ) 3) Để thấy rõ cách phân bố cốt, ngồi h.c ta dùng mặt cắt vị trí khác cho cốt thể lần mặt cắt Trên mặt cắt khơng ghi kí hiệu vật liệu 4) Trên hình biểu diễn & mặt cắt, thép ghi số kí hiệu sau (đặt vịng trịn đường kính  10 mm)  L= 16 6830 20 10 L = 6830; a= 80 5-7 Chương – KẾT CẤU BÊ TÔNG- CỐT THÉP 5.4- CÁCH ĐỌC VÀ VẼ BẢN VẼ BÊ TÔNG- CỐT THÉP Phải xem cách bố trí cốt h.c Căn vào số hiệu thép, tìm vị trí chúng mặt cắt để biết vị trí cốt đoạn khác kết cấu (có thể xem thêm bảng kê vật liệu) Các mặt cắt nên đặt gần h.c Nếu mặt cắt vẽ theo tỷ lệ khác với h.c phải ghi tỷ lệ mặt cắt (bản vẽ kết cấu BTCT thường vẽ tỷ lệ 1:20  1:50) Sau vẽ xong hình biểu diễn, lập bảng kê vật liệu Bảng đặt phía khung tên & bao gồm cột sau: 5-8 Chương – KẾT CẤU BÊ TƠNG- CỐT THÉP • Số thứ tự • Hình dạng thép • Đường kính • Chiều dài thép • Số lượng thép • Tổng chiều dài • Trọng lượng thép  Sau vài ví dụ ĐỌC vẽ BTCT từ hình biểu diễn kết cấu 5-9 Chương – KẾT CẤU BÊ TƠNG- CỐT THÉP Ví dụ 1: Bản vẽ bê tông sàn cỡ: 1000  1800 300 Hình cắt A-A làm hình biểu diễn chính; h.c cắt riêng phần & vẽ tách lưới thép K 80 35 10 30 30  5 12 9 12 1000 1800 1000 18 30 Lưới K 5-10 Chương – KẾT CẤU BÊ TƠNG- CỐT THÉP Ví dụ 2: Dầm BTCT Tỷ lệ 1:100  a =150 40 36 6000 2 L16 = 6830 75 35 2 L16 =8220  L20 =8250 2 L20 =6830  Vẽ tách cốt 5-11 Chương – KẾT CẤU BÊ TÔNG- CỐT THÉP  a =150 A A-A Các vị trí mặt cắt ngang C B 6000 B-B 50 C-C 3 80 C B 2 4 45 Các mặt cắt TL 75 A ... Chương – KẾT CẤU BÊ TÔNG- CỐT THÉP Loại cốt mềm sử dụng nhiều cốt cứng Cốt mềm lại chia thành loại: Cốt mềm trơn & cốt mềm gai; (các gai làm tăng liên kết bê tông & cốt thép) Cốt mềm trơn Cốt mềm... Để thể kết cấu BTCT, người ta thường vẽ loại vẽ sau • Bản vẽ hình dạng kết cấu: Dùng để mơ tả hình dạng bên ngồi kết cấu • Bản vẽ chế tạo kết cấu: Nhằm thể bố trí cốt thép bên kết cấu, bê tông. .. Chương – KẾT CẤU BÊ TÔNG- CỐT THÉP 5.4- CÁCH ĐỌC VÀ VẼ BẢN VẼ BÊ TÔNG- CỐT THÉP Phải xem cách bố trí cốt h.c Căn vào số hiệu thép, tìm vị trí chúng mặt cắt để biết vị trí cốt đoạn khác kết cấu (có

Ngày đăng: 29/03/2021, 16:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w