Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi - Giảm tải..[r]
(1)Bài 26:
PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
I Cuộc phản công phái chủ chiến kinh thành Huế Vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần Vương”
1 Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến ở Huế 7/1885 - Phái chủ chiến nuôi hi vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp
- Phaùp lo sợ, tìm cách để tiêu diệt → Tình hình hết sức căng thẳng
- Đêm mồng rạng sáng ngày 5/7/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh cơng Tịa Khâm Sứ đồn Mang Cá
- Pháp phản cơng, chiếm Hồng thành sức cướp bóc dã man 2 Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan rộng
- Tôn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi chạy Tân Sơ
- 13/7/1885, “Chiếu Cần Vương” kêu gọi văn thân nhân dân giúp vua cứu nước
- Phong trào Cần Vương bùng nổ, chia làm giai đoạn: 1885-1888 1888-1896 - Giai đoạn 1(1885-1888): Phong trào bùng nổ khắp nước, tỉnh Trung Kỳ Bắc Kỳ
- 11/1888, vua Hàm Nghi bị bắt đày sang An-giê-ri
II Những khởi nghĩa lớn phong trào Cần Vương 1 Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)
- Giảm tải
2 Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892) - Giảm tải
3 Khởi nghĩa Hương Khê (1885 - 1895) - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng Cao Thắng
- Địa bàn: Thanh Hóa – Nghệ An – Hà Tĩnh – Quảng Bình - Diễn biến: chia giai đoạn:
+ Từ 1885 – 1888: xây dựng cứ, rèn đúc vũ khí, dự trữ lương thực
Yêu cầu: Tất em học sinh khối ( 8TC, 8a1 đến 8a6) chép nội dung bài 26, 27 vào tập.
Lưu ý: sau chép bài xong phản hồi lại cho GVBM qua Zalo, mail, Viettelstudy.
(2)+ Từ 1888 – 1895 : nghĩa quân chiến đấu đẩy lui nhiều càn quét của địch
- Pháp mơ nhiều công lớn vào Ngàn Trươi
- 28/12/1895, Phan Đình Phùng hy sinh Khơi nghĩa dần tan rã BÀI 27
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỈ XIX
I Khởi nghĩa yên (1884 – 1913)
- Căn cứ: Yên Thế phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang - Lãnh đạo: Đề Thám
- Nguyên nhân: Do Pháp bình định Yên Thế, để bảo vệ sống của mình, nơng dân đứng lên đấu tranh
- Diễn biến: chia giai đoạn:
+ Giai đoạn (1884-1892) : Đề Nắm huy, nghĩa quân hoạt động riêng rẽ + Giai đoạn (1893-1908) : Do Đề Thám huy, nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng sơ Nghĩa quân buộc Pháp phải chấp nhận giảng hòa lần
+ Giai đoạn 3(1909-1913): Pháp tập trung lực lượng mạnh công Yên Thế Lực lượng nghĩa quân bị tổn thất nặng nề
- Kết quả: Ngày10/02/1913 Đề Thám bị sát hại, khơi nghĩa tan rã
- Ý nghĩa lịch sử: thể tinh thần yêu nước chống Pháp của giai cấp nơng dân Góp phần làm chậm trình bình định của Pháp