Tác động to lớn của cách mạng, chính nghĩa; biết cách nhận xét, đánh giá về những vấn đề cơ bản của vở kịch đã học; tập trung, tích cực trong học tập.. Dặn dò: Làm bài tập 2 phần luyện [r]
(1)Ngày soạn: 24/4/2019 Tuần 33
Tiết 161, 162 BẮC SƠN
(Trích hồi - Nguyễn Huy Tưởng) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a Kiến thức:
- Biết nội dung, ý nghĩa đoạn trích hồi - kịch: Bắc Sơn; Xung đột kịch bộc lộ gay gắt tác động đến tâm lí nhân vật Thơm, khiến đứng hẳn phía cách mạng, hoàn cảnh khởi nghĩa bị kẻ thù đàn áp khốc liệt
- Cảm nhận nghệ thuật viết kịch Nguyễn Huy Tưởng, tạo dựng tình huống, tổ chức đối thoại hành động, thể nội tâm tính cách nhân vật
- Hình thành hiểu biết sơ lược thể loại kịch nói
b Kĩ năng: Thực việc đọc phân vai, kĩ diễn kịch (nói)
c Thái độ: Giáo dục học sinh tinh thần cách mạng, lịng u nước, u nghĩa
2 Những lực hình thành phát triển cho HS: Giao tiếp, hợp tác, tự học, giải vấn đề sáng tạo
II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1 Giáo viên: Đọc tài liệu có liên quan , soạn dạy , SGK, SGV. 2 Học sinh: Đọc chuẩn bị trả lời trước câu hỏi THB SGK. III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1 Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động)
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động kiểm tra (CV1479, HD-PGDĐT) dẫn dắt vào (3 phút) 1 Mục tiêu:
- Kiến thức: Tạo tâm hưng phấn đón nhận học
- Kĩ năng: Thu thập thông tin kiến thức - Thái độ: Tuân thủ, tích cực học tập - Năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác 2 Các bước tiến hành:
* PPDH - KTDH: Thuyết trình, vấn đáp
GV giới thiệu: Các em vừa học văn văn học Việt Nam văn học nước phần truyện Vậy có em nghe nói tới kịch chưa? Kịch có khác với truyện Hơm tìm hiểu
BẮC SƠN
2 Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung (35 phút)
1 Mục tiêu:
- Kiến thức: Biết nội dung văn bản, tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm Đọc văn
(2)nắm cốt lõi kịch
- Kĩ năng: Biết cách đọc phân vai, tìm hiểu, trình bày vấn đề theo u cầu
- Thái độ: Hợp tác tích cực học tập
- Năng lực: Tự học, giao tiếp, thẩm mĩ, hợp tác, giải vấn đề sáng tạo
2 Các bước tiến hành:
* PPDH - KTDH: Nêu vấn đề, công não
GV: Yêu cầu học sinh đọc thích dấu * SGK/164
H: Trình bày hiểu biết em tác giả, tác phẩm?
HS: Đọc nội dung SGK.Trình bày, em khác nhận xét, bổ sung thêm
GV lưu ý thêm: Vị trí đoạn trích nằm lớp đầu hồi
GV yêu cầu: Đọc nội dung thích dấu * H: Nêu hiểu biết em thể loại kịch? HS trả lời:
- Là loại hình văn học (Tự sự, trữ tình, kịch) thuộc loại hình sân khấu
- Phương thức thể hiện:
+ Bằng ngôn ngữ trực tiếp (đối thoại, độc thoại) + Bằng cử hành động nhân vật
- Phản ánh đời sống qua mâu thuẫn, xung đột thể hành động kịch
- Các thể loại kịch gồm:
+ Kịch hát (Chèo, tuồng ) -> ca kịch + Kịch thơ
+ Kịch nói: Bi kịch, hài kịch
- Cấu trúc: Hồi, lớp, (cảnh), thời gian, không gian kịch
GV: Bổ sung theo thích dấu* trang/165
GV: Kịch vừa thuộc sân khấu, vừa thụộc văn học Kịch phương diện văn học kịch Kịch đọc, thể đầy đủ diễn sân khấu Vì thế, kịch chủ yếu thuộc loại hình nghệ thuật sân khấu Mỗi kịch có cốt truyện cấu trúc chặt chẽ Cốt truyện không kể lời kể người trần thuật tác phẩm tự mà kể trực tiếp qua ngôn ngũ nhân vật (đối thoại, độc thoại) cử chỉ, hành động họ Về kết cấu, kịch chia thành nhiều hồi ( gọi kịch), hồi thể biến cố
GV: Gọi học sinh đọc tóm tắt tồn nội dung kịch
HS: Đọc phân vai (GV phân vai nhân vật, HS đọc
1 Tác giả
- Tác giả: Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960), quê Hà Nội - Là nhà văn chủ chốt văn học cách mạng sau Cách mạng tháng Tám 2.Tác phẩm
a Khái niệm kịch: Là loại hình văn học (Tự sự, trữ tình, kịch) thuộc loại hình sân khấu
b Vị trí:
- Bắc Sơn kịch biểu thành công chủ đề cách mạng, xây dựng khẳng định hình tượng người mới- quần chúng cách mạng
- Là tác phẩm xem mốc son mở đầu cho sân khấu nói riêng văn học Việt Nam nước ta
(3)theo nhân vật: thể rõ nét diễn biến tâm lí, ngơn ngữ nhân vật)
Tóm tắt: Vở kịch kể câu chuyện xảy huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn thời kì khởi nghĩa Bắc Sơn nổ (1940-1941) Câu chuyện xoay quanh gia đình cụ Phương, người nơng dân dân tộc Tày vùng núi Bắc Sơn Vở kịch gồm năm hồi
- Hồi 1: Nhân dân Bắc Sơn khởi nghĩa giành quyền với khơng khí cách mạng sục sơi Ơng cụ Phương anh trai tên Sáng hăng hái tham gia chiến đầu bà cụ Phương Thơm chồng Ngọc lại sợ hãi lẩn tránh
- Hồi 2: Ngọc làm Việt gian, dẫn đường cho quân Pháp kéo vào đánh chiếm Vũ Lăng - nơi quân khởi nghĩa tụ hội, khiến quân du kích phải rút vào rừng Quân giặc đàn áp dã man quần chúng cách mạng Con trai cụ Phương Sáng hi sinh chiến đấu với giặc Cụ Phương vào rừng chờ Thái Cửu ven rừng để dẫn đường cho họ Cụ bị giặc Pháp bắn chết Đau đớn trước chết chồng trai bà cụ Phương gần trí, lang thang khắp nơi Thơm vơ đau đớn
- Hồi 3: Nghe dân làng đồn đại Ngọc làm Việt gian tìm bắt cán cách mạng Thái Cửu, Thơm nửa tin, nửa ngờ hi vọng lơi kéo chồng thoát khỏi đường tội lỗi Đến biết rõ Ngọc làm Việt Gian, Thơm có thái độ dứt khoát Thái Cửu bị Ngọc lùng bắt, chạy nhầm vào nhà Ngọc lúc Thơm nhà Thơm nhanh trí che giấu cứu thoát hai người
- Hồi 4: Ngọc dẫn đường quân Pháp vào rừng đánh quân du kích Bắc Sơn Biết điều Thơm luồn rừng suốt đêm để kịp thời báo cho quân du kích đối phó Lúc quay về, Thơm gặp Ngọc bị bắn trọng thương Nhưng sau đó, Ngọc lại trúng đạn giặc Pháp chết Cuộc vây quét giặc Pháp bị thất bại Thơm đau đớn hối hận, day dứt lỗi lầm trước hi vọng vào thắng lợi khởi nghĩa
H: Qua tóm tắt, qua việc đọc nội dung trích, em có nhận xét cấu trúc hồi 4?
HS trả lời: Hồi gồm lớp:
+ Lớp 1: Đối thoại vợ chồng Thơm Ngọc + Lớp 2: Thơm - Thái - Cửu Thơm giúp đỡ Thái, Cửu (hai chiến sĩ cách mạng)
a Đọc
b Tóm tắt kịch
Vở kịch kể câu chuyện xảy huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn thời kì khởi nghĩa Bắc Sơn nổ (1940-1941) Câu chuyện xoay quanh gia đình cụ Phương, người nơng dân dân tộc Tày vùng núi Bắc Sơn Vở kịch gồm năm hồi - Gồm hồi
- Hồi gồm lớp:
+ Lớp 1: Đối thoại vợ chồng Thơm Ngọc
+ Lớp 2: Thơm - Thái - Cửu Thơm giúp đỡ Thái, Cửu (hai chiến sĩ cách mạng)
+ Lớp 3: Thơm - Ngọc Ngọc đột ngột trở về, Thơm đối phó với Ngọc
-> Tình căng thẳng, ngờ
(4)+ Lớp 3: Thơm - Ngọc Ngọc đột ngột trở về, Thơm đối phó với Ngọc
H: Tình kịch hồi gì? HS trả lời:
- Tình huống: Thái, Cửu hai cán cách mạng bị giặc truy lùng (Ngọc - chồng Thơm) lại chạy vào nhà Thơm có chồng Việt gian, điểm, lúc có thơm nhà
H: Theo em nhân vật ai? HS: Thơm nhân vật
3 Chốt kiến thức: Kịch vừa thuộc sân khấu, vừa thụộc văn học Kịch phương diện văn học kịch Kịch đọc, thể đầy đủ diễn sân khấu Vì thế, kịch chủ yếu thuộc loại hình nghệ thuật sân khấu Mỗi kịch có cốt truyện cấu trúc chặt chẽ Cốt truyện khơng kể lời kể người trần thuật tác phẩm tự mà kể trực tiếp qua ngôn ngũ nhân vật (đối thoại, độc thoại) cử chỉ, hành động họ Về kết cấu, kịch chia thành nhiều hồi (còn gọi kịch), hồi thể biến cố ; biết cách đọc phân vai, tìm hiểu, trình bày vấn đề theo u cầu; hợp tác tích cực học tập
quyết định che giấu cho hai người, việc Thơm đứng hẳn phía cách mạng, mặt khác qua tình Thơm thấy rõ mặt phản động chồng
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân tích nội dung hồi (47 phút) 1 Mục tiêu:
- Kiến thức: Nhận biết tình kịch, tạo tâm lí, lời nói, hành động, tính cách nhân vật - Kĩ năng: Biết cách nhận định, đánh giá nhân vật qua tình kịch
- Thái độ: Hợp tác, trao đổi tích cực học tập - Năng lực: Tự học, giao tiếp, nhận thức
2 Các bước tiến hành:
* PPDH - KTDH: Nêu vấn đề, công não, hoạt động nhóm
GV: Em có nhận xét tình kịch hồi 4?
HS: Trả lời cá nhân GV: Nhận xét, kết luận
GV: Hướng dẫn HS phân tích nhân vật Thơm H: Hồn cảnh Thơm lớp kịch nào?
HS: Đọc lời tự trách nhân vật Thơm qua lớp kịch, đọc lời đối đáp Thơm với Ngọc thể nghi ngờ
II Phân tích
1 Tình kịch
- Gay cấn, bất ngờ: Khi Thái, Cửu bị Ngọc truy đuổi chạy vào nhà Thơm (Ngọc)
-> Bộc lộ rõ xung đột kịch có tác dụng thúc đẩy hành động kịch: Buộc nhân vật Thơm phải có chuyển biến thái độ, dứt khốt đứng phía cách mạng
2 Nhân vật Thơm * Hoàn cảnh:
- Cha, em trai hy sinh - Mẹ hố điên bỏ lang thang
(5)H: Hãy phân tích tâm trạng hành động nhân vật Thơm?
HS: Tìm dẫn chứng lớp kịch để trình bày, em khác bổ sung
H: Đánh giá em hành động Thơm? HS: Chứng tỏ người có chất trung thực, lịng tự trọng, nhận thức cách mạng nên biến chuyển thái độ, đứng hẳn phía cách mạng H: Nhân vật Thơm có chuyển biến lớp kịch này?
HS: Cơ dần nhìn đối diện với thật (Ngọc kẻ tay sai, phản động), dứt khốt đứng phái cách mạng
H: Thơm có hành động gì? Hành động cho em biết ?
HS: Trả lời cá nhân
H: Qua nhân vật Thơm tác giả muốn khẳng định điều gì? Nêu cảm nhận em nhân vật Thơm? HS: Tác giả khẳng định: Cuộc đấu tranh cách mạng bị đàn áp khốc liệt cách mạng khơng thể bị tiêu diệt, thức tỉnh quần chúng, với người vị trí trung gian Thơm
H: Bằng thủ pháp nào, tác giả nhân vật Ngọc bộc lộ chất y? Đó chất gì? H: Hãy tìm chi tiết để chứng minh chất xấu xa Ngọc?
H: Đánh giá nêu cảm nhận em nhân vật này?
HS:Trao đổi cặp đơi (4 phút), đại diện trình bày, em khác nhận xét, bổ sung
HS: Được bộc lộ qua ngôn ngữ, thái độ, hành động nhân vật
- Ham muốn địa vị, tiền tài, quyền lực - Làm tay sai cho giặc
=> Tên Việt gian bán nước đê tiện, đáng khinh, đáng ghét
-> Cô nghi ngờ chồng hy vọng chồng khơng xấu xa
* Tâm trạng:
- Thơm day dứt, ân hận chết cha, em trai mẹ nghi ngờ chồng lại chồng chất nhiêu Ngọc chiều cô
* Thái độ với chồng:
- Băn khoăn, nghi ngờ chồng làm việt gian
- Tìm cách dị xét
- Cố níu chút hy vọng chồng * Hành động:
- Che dấu Thái, Cửu (hai chiến sĩ cách mạng) buồng
- Khơn ngoan, che mắt Ngọc để bảo vệ cho hai chiến sĩ cách mạng
=> Chứng tỏ người có chất trung thực, lòng tự trọng, nhận thức cách mạng nên biến chuyển thái độ, đứng hẳn phía cách mạng
=> Đối diện với thật (Ngọc kẻ tay sai, phản động), cô dứt khoát đứng phái cách mạng
=> Tác giả khẳng định: Cuộc đấu tranh cách mạng bị đàn áp khốc liệt cách mạng bị tiêu diệt, thức tỉnh quần chúng, với người vị trí trung gian Thơm
3 Nhân vật Ngọc
- Được bộc lộ qua ngôn ngữ, thái độ, hành động nhân vật - Ham muốn địa vị, tiền tài, quyền lực
->Làm tay sai cho giặc
(6)H: Những nét rõ tinh thần, tình cảm Thái Cửu gì?
HS: Là chiến sĩ cách mạng Bị giặc truy lùng, trớ trêu lại chạy vào nhà tên Việt gian bán nước, điểm
- Thái: Bình tĩnh, sáng suốt - Cửu: Hăng hái, nóng nảy
H: Em rút học cho thân qua nhân vật này?
HS: Trình bày ý kiến cá nhân
H: Nêu nội dung nghệ thuật kịch? HS: Trình bày ý kiến nhân
GV: Bổ sung, kết luận
3 Chốt kiến thức: Qua tình cụ thể, cử chỉ, lời nói, hành động nhân vật Thấy chất vấn đề Sức mạnh cách mạng làm thay đổi người từ tối sang sáng; biết cách nhận định, đánh giá nhân vật qua tình kịch; hợp tác, trao đổi tích cực học tập
3 Nhân vật Thái, Cửu - Chiến sĩ cách mạng.
- Thái: Bình tĩnh, sáng suốt - Cửu: Hăng hái, nóng nảy => Những chiến sĩ cách mạng kiên cường, trung thành tổ quốc, cách mạng, đất nước
III Tổng kết
1 Nghệ thuật: Cách tạo dựng tình huống, sử dụng ngơn ngữ đối thoại, nghệ thuật biểu tâm lí tính cách nhân vật
2 Nội dung: Thể diễn biến nội tâm nhân vật Thơm - có chồng theo giặc - đứng hẳn phía cách mạng
3 Hoạt động luyện tập, củng cố
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động củng cố (5 phút)
1 Mục tiêu:
- Kiến thức: Trình bày khắc sâu nội dung kiến thức học
- Kĩ năng: Biết cách nhận xét, đánh giá vấn đề kịch học
- Thái độ: Tập trung, tích cực học tập - Năng lực: Tự học, giao tiếp
2 Các bước tiến hành:
* PPDH - KTDH: Vấn đáp, nêu vấn đề
H: Em có nhận xét bối cảnh kịch? Cách xây dựng hệ thống nhân vật, tình kịch có độc đáo?
H: Nhắc lại nội dung nghệ thuật kịch này?
HS: Trình bày cá nhân, nhận xét, bổ sung
3 Chốt kiến thức: Xây dựng nhân vật dựa vào bối cảnh khởi nghĩa Bắc Sơn (có thật) Tạo tình bất ngờ, diễn tả tâm lí nhân vật xác Bộc lộ chuyển biến từ “Xấu -> tốt” nhân vật Tác động to lớn cách mạng, nghĩa; biết cách nhận xét, đánh giá vấn đề kịch học; tập trung, tích cực học tập Dặn dị: Làm tập phần luyện tập Chuẩn bị
4 Hoạt động vận dụng (nếu có)
(7)IV RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 25/04/2019
Tuần 33
Tiết 163
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN, BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a Kiến thức:
- Nhắc lại kiến thức làm kiểm tra ngữ văn phần truyện phần tiếng Việt
- Nhận ưu điểm hạn chế thân để rút kinh nghiệm cho thời gian tới
b Kĩ năng: Rèn luyện thêm tư xem xét nhận định chọn vấn đề đề bài, kĩ dùng từ, diễn đạt phần tự luận
c Thái độ: Ý thức hạn chế, sai sót có ý sửa chữa.
2 Những lực hình thành phát triển cho HS: Giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề sáng tạo
II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
1 Giáo viên: Chấm kiểm tra, tổng hợp điểm, thống kê ưu điểm hạn chế học sinh để nhận xét đánh giá
2 Học sinh: Nhớ lại làm, tự nhận xét, đánh giá làm mình. III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH
1 Hoạt động dẫn dắt vào (Khởi động) Hoạt động Giáo viên và
Học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động kiểm tra (CV1479, HD-PGDĐT) dẫn dắt vào (2 phút) 1 Mục tiêu:
- Kiến thức: Nêu lên nội dung kiểm tra
- Kĩ năng: Liệt kê yêu cầu đề kiểm tra
- Thái độ: Tuân thủ quy định học tập
- Năng lực: Tự học 2 Các bước tiến hành:
* PPDH- KTDH: Vấn đáp, thuyết trình
GV nêu vấn đề: Nhắc lại nội dung yêu cầu kiểm tra tiếng Việt, kiểm tra văn (Phần truyện)?
HS: Trình bày cá nhân
GV: Nhận xét, dẫn vào mới: Hôm tiết trả nhằm đánh giá lại kết
(8)quả làm em
2 Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động Giáo viên Học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Trả kiểm tra tiếng Việt (20 phút)
1 Mục tiêu:
- Kiến thức: Trình bày nội dung kiến thức kiểm tra tiếng Việt
- Kĩ năng: Liệt kê ưu điểm hạn chế làm
- Thái độ: Tuân thủ quy định học tập - Năng lực: Tự học, giao tiếp, thẩm mĩ Các bước tiến hành:
* PPDH- KTDH: Nêu vấn đề, công não GV: Yêu cầu HS nêu lại đề HS: Nhắc lại đề đưa câu trả lời, em khác nhận xét bổ sung
GV chốt: Nhắc lại nội dung đề kiểm tra theo thứ tự câu đưa đáp án
GV: Trả cho HS, yêu cầu HS tự kiểm tra lại Nhận xét ưu, khuyết điểm học sinh phần
GV: Gọi HS trình bày cách làm, gọi HS khác nêu ý kiến phần làm bạn
GV: Nhận xét
HS: Nghe, rút kinh nghiệm
GV: Cho HS trao đổi để đọc sửa lỗi
I Trả kiểm tra tiếng việt
1 Đề bài 2 Đáp án
Câu 1: 1,0 điểm.
- Nội dung hàm ý là: Mình khơng thể cho bạn mượn, cịn phải học
- Câu có chứa hàm ý câu trả lời B?
Câu 2: 2,0 điểm
- Thành phần cảm thán: Ôi (cảm xúc tác giả) (0,5 điểm)
- Hình ảnh tre: Bất khuất, trung kiên, bền bỉ, cần cù, bình dị (1,0 điểm) - Ca ngợi dân tộc Việt Nam (0,5 điểm) Câu 3: 3,0 điểm Các cụm từ loại : - Cụm danh từ, dấu hiệu trước danh từ có từ “Tất những” (1,0 điểm) - Cụm động từ, dấu hiệu trước động từ có từ “đã” (1,0 điểm)
- Cụm tính từ, dấu hiệu trước tính từ có từ “rất” (1,0 điểm)
Câu 4: 4,0 điểm
- Nội dung: Viết việc chuẩn bị soạn, học đề cương, ý thức học tập bạn
- Sử dụng thành phần biệt lập, kiểu câu theo yêu cầu Chỉ liên kết nội dung, hình thức (đúng) - Đúng số câu theo quy định
2 Trả – nhận xét
* Ưu điểm: Xác định kiến thức bản, hiểu nội dung yêu cầu đề - Một số trình bày tốt, sẽ, rõ ràng, xác
(9)GV: Đưa số lỗi mà đa số HS mắc phải yêu cầu HS sửa chữa
HS: Lắng nghe, sửa chữa lại cho 3 Chốt kiến thức: Nội dung đoạn văn viết việc chuẩn bị soạn, học đề cương, ý thức học tập bạn Sử dụng thành phần biệt lập, kiểu câu theo yêu cầu; liệt kê ưu điểm hạn chế làm mình; tuân thủ quy định học tập
Lưu ý xây viết đoạn văn: Cần bám sát vào yêu cầu để viết đặc điểm đoạn văn có nội dung theo chủ đề có sử dụng thành phần biệt lập theo yêu cầu
định yêu cầu, vốn từ nghèo nàn, diễn đạt yếu, trình bày đoạn văn cịn hạn chế
3 Chữa lỗi: Phần viết đoạn văn cần đọc kĩ yêu cầu đề, đặt câu, dùng từ viết đoạn phải nắm đặc điểm câu, đoạn, ý nghĩa từ ngữ, biện pháp nghệ thuật sử dụng
Hoạt động 2: Trả văn (20 phút) 1 Mục tiêu:
- Kiến thức: Trình bày nội dung kiến thức kiểm tra tiếng Việt
- Kĩ năng: Liệt kê ưu điểm hạn chế làm
- Thái độ: Tuân thủ quy định học tập - Năng lực: Tự học, hợp tác, thẩm mĩ Các bước tiến hành:
* PPDH- KTDH: Nêu vấn đề, cơng não, chia nhóm
GV: u cầu HS nêu lại đề HS: Nhắc lại đề đưa câu trả lời, em khác nhận xét bổ sung
GV chốt: Nhắc lại nội dung đề kiểm tra theo thứ tự câu đưa đáp án
II Trả kiểm tra văn
1 Đề bài 2 Đáp án
Câu 1: (5,0 điểm):
a Các hệ người Việt Nam qua hai kháng chiến thể qua nhân vật: Ông Hai (Làng), Anh niên (Lặng lẽ Sa-pa), Ông Sáu (Chiếc lược ngà),
b Những phẩm chất chung: Yêu quê hương đất nước, không sợ hi sinh gian khổ, biết hi sinh tình riêng lợi ích chung dân tộc
- Những nét riêng:
+ Ông Hai yêu làng yêu nước thiết tha gắn liền với cá tính hay khoe
+ Anh niên: Cởi mở, nhiệt tình, hết lịng cơng việc, khiêm tốn +
Câu 2: (2,0 điểm) - Ngôi kể thứ nhất,
(10)GV: Trả cho HS, yêu cầu HS tự kiểm tra lại Nhận xét ưu, khuyết điểm học sinh phần
GV: Gọi HS trình bày cách làm, gọi HS khác nêu ý kiến phần làm bạn
GV: Nhận xét
HS: Nghe, rút kinh nghiệm
GV: Cho HS trao đổi để đọc sửa lỗi
GV: Đưa số lỗi mà đa số HS mắc phải yêu cầu HS sửa chữa
HS: Lắng nghe, sửa chữa lại cho GV: Trả cho HS
3 Chốt kiến thức: Cần khắc phục hạn chế, sai sót làm chưa biết cách viết đoạn văn, chữ viết ẩu sai lỗi tả, cách dùng từ, đặt câu, diễn đạt ý ; liệt kê ưu điểm hạn chế làm mình; tuân thủ quy định học tập
đọc thích thú với nhân vật
- Nói việc xây dựng tình Ví dụ: Đơn giản, nhẹ nhàng, hợp lí Câu 3: Học sinh cần viết ý sau:
- Phương Định: Cô gái Hà Nội nhạy cảm lãng mạn
- Là người có hồi bão, ước mơ, sống nội tâm
- Gan dũng cảm, không chịu thua kẻ thù => hình ảnh đẹp đại diện cho nét đẹp trẻ Việt Nam thời chống Mĩ
3 Trả – Nhận xét
* Ưu điểm: Nắm kiến thức thơ truyện đại Hiểu nội dung đề yêu cầu
- Một số làm tốt, trình bày sẽ, diễn đạt lưu lốt
- Một số viết có cảm xúc, có suy nghĩ sâu sắc (nêu gương vài em) * Nhược điểm
- Vẫn số em chưa xác định nội dung câu hỏi
- Nhiều em chưa biết cách viết đoạn văn
- Chữ viết cẩu thả, sai lỗi tả - Dùng từ, đặt câu, diễn đạt yếu 4 Sửa chữa lỗi, lấy điểm
3 Ho t đ ng luy n t p (c ng c )ạ ộ ệ ậ ủ ố
Hoạt động củng cố (3 phút) 1 Mục tiêu:
- Kiến thức: Nêu lên hạn chế cần tránh làm kiểm tra - Kĩ năng: Liệt kê nội dung cần nhớ qua tiết học
- Thái độ: Tuân thủ quy định học tập
(11)* PPDH- KTDH: Nêu vấn đề, vấn đáp GV giao nhiệm vụ cho HS trả lời câu hỏi:
H: Nhắc lại nội dung cần nhớ qua tiết học hôm nay? Khi làm kiểm tra cần ý gì?
HS trả lời độc lập, HS khác nhận xét, bổ sung
3 Chốt kiến thức: Cần xác định kĩ nội dung yêu cầu đề trước làm bài; trình bày cẩn thận, khoa học tránh lỗi lặp từ, sử dụng dấu câu không phù hợp; liệt kê nội dung cần nhớ qua tiết học; tuân thủ quy định học tập
Dặn dị: Xem lại lỗi tả để rút kinh nghiệm cho sau Soạn bài: Tập làm thơ tám chữ
4 Hoạt động vận dụng (nếu có)
5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 25/04/2019
Tuần 33
Tiết 164, 165
TỔNG KẾT VĂN HỌC I MỤC TIÊU
1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a Kiến thức:
- Củng cố, hệ thống hóa tác phẩm văn học học chương trình THCS
- Có hiểu biết ban đầu văn học Việt Nam
b Kỹ năng: Nhận biết tác phẩm văn học, thể loại, đặc sắc nội dung, nghệ thuật,
c Thái độ: Có ý thức việc rèn luyện thói quen tìm hiểu, u thích văn học nước nhà
2 Những lực hình thành phát triển cho HS: Giao tiếp, hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, tự học
II CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1 Giáo viên: Soạn bài, khái quát phần văn bốn khối lớp. 2 Học sinh: Đọc kỹ phần tổng kết SGK, trả lời câu hỏi.
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CHO HỌC SINH 1 Hoạt động dẫn dắt vào (khởi động)
(12)- Kiến thức: Nhớ trình bày thể loại văn học học chương trình THCS
- Kĩ năng: Thu thập thông tin kiến thức - Thái độ: Hợp tác tích cực học tập - Năng lực: Tự học, giao tiếp
2 Các bước tiến hành :
* PPDH - KTDH: Hỏi trả lời, thuyết trình
GV nêu câu hỏi: Nêu thể loại văn học học chương trình ngữ văn THCS? Mỗi thể loại em học văn nào? HS: Trình bày, nhận xét
GV nhận xét cho điểm chuyển ý: Ta học nhiều thể loại văn học chương trình THCS Hơm ta tổng kết lại
TỔNG KẾT VĂN HỌC
2 Hoạt động hình thành kiến thức
3 Hoạt động luyện tập (củng cố kiến thức)
Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tổng kết văn bản, phân chia theo thể loại, hình thức (40 phút)
1 Mục tiêu:
- Kiến thức: Thống kê tác phẩm văn học học chương trình theo thể loại - Kĩ năng: Biết cách thống kê xếp trình tự tên bài, thể loại, nội dung
- Thái độ: Hợp tác tích cực học tập - Năng lực: Tự học, hợp tác, giải vấn đề sáng tạo
2 Các bước tiến hành:
* PPDH - KTDH: Nêu vấn đề, chia nhóm, cơng não
GV: Hướng dẫn mẫu yêu cầu HS thực theo mẫu
HS: Hoạt động nhóm (4 phút), thực theo u cầu Các nhóm cử đại diện trình bày nhận xét, bổ sung cho
3 Chốt kiến thức: Các thể loại văn học bậc THCS gồm nhiều loại như: Tự dân gian, trữ tình dân gian, kịch dân gian, Tên thể loại nội dung thống kê theo bảng; biết cách thống kê xếp trình tự tên bài, thể loại, nội dung; hợp tác tích cực học tập
(13)Tự sự Trữ tình Nghị luận Kịch nhật dụngVăn bản 1 Tự dân gian
a Truyền thuyết: Con Rồng cháu Tiên, Thánh Gióng
b Cổ tích: Sọ Dừa, Em bé thông minh, c Truyện ngụ ngôn: Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, d Truyện cười - Treo biển, Lớn cưới áo
1 Trữ tình dân gian
- Những câu hát tình cảm gia đình
- Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người
- Những câu hát than thân
- Những câu hát châm biếm
1 Nghị luận dân gian - Tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất - Tục ngữ người xã hội
1 Kịch dân gian
Quan âm thị kính
1 Lớp 6 - Cầu Long Biên - Chứng nhân lịch sử - Bức thư thủ lĩnh da đỏ - Động Phong Nha
2 Tự trung đại a Truyện trung đại.
- Con hổ có nghĩa - Mẹ hiền dạy - Thầy thuốc giỏi cốt lịng b Truyện văn xi chữ Hán
- Chuyện người gái Nam Xương - Chuyện cũ phut chúa Trịnh -Hoàng Lê thơng chí
c.Truyện thơ Nơm
-Truyện Kiều -Truyện Lục Vân Tiên
2 Trữ tình trung đại
a Trữ tình trung đại Việt Nam. - Nam quốc sơn
- Phò giá kinh - Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông - Bài ca Côn Sơn - Chinh phụ ngâm khúc
- Bánh trôi nước - Qua Đèo Ngang - Ban đến chơi nhà
b Thơ đường - Xa ngắm thác nú Lư
- Cảm nghĩ đêm tĩnh - Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê
- Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
2 Nghị luận trung đại. - Chiếu dời đô
- Hịch tướng sĩ
- Nước Đại Việt ta
- Bàn luận phép học
2 Kịch nói hiện đại - Ông Giuốc - đanh mặc lễ phục - Bắc Sơn - Tôi
2 Lớp 7 - Cổng trưởng mở
- Mẹ - Cuộc chia tay búp bê - Ca Huế sông Hương
3 Tự đại a Lớp 6
- Bài học đường đời
- Sơng nước Cà Mau
3 Trữ tình đại
a Lớp 6:
Cảnh khuya, rằm tháng giêng, Tiếng gà trưa
3 Nghị luận hiện đại - Thuế máu - Đi ngao du
- Bàn đọc
(14)Tự sự Trữ tình Nghị luận Kịch nhật dụngVăn bản
- Bức tranh em gái
- Vượt thác b Lớp 7
- Sống chết mặc bay
- Những trò lố Va-ren Phan Bội Châu
c Lớp 8:
- Tơi học, Trong Lịng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc d Lớp 9
- Làng, Lặng lẽ Sa Pa, Chiếc lược ngà, Bến quê, Những xa xôi
b Lớp 8: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác, Đập đá Côn Lôn, Muốn làm thằng Cuội, Hai chữ nước nhà, Nhớ rừng, Ông đồ, Quê hương, Khi tu hú, Tức cảnh Pắc Bó, Ngắm trăng, Đi đường,
c Lớp 9:
Đồng chí, Đồn thuyền đánh cá, Bếp lửa, Bài thơ tiểu đội xe khơng kính, Khúc hát ru em bé lón lưng mẹ, ánh trăng, Con cò, Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng Bác, Sang thu, Nói với con,
sách
- Tiếng nói văn nghệ - Chuẩn bị hành trang vào kỉ
- Chó sói Cừu non thơ ngụ ngơn La Phơng- ten
- Bài tốn dân số
4 Kí đại a Lớp 6
- Cơ Tơ, Cây tre Việt Nam, Lịng u nước, Lao xao b Lớp 7: Một thứ quà lúa non, Sài gịn tơi u, Mùa xn tơi
4 Lớp 9. - Phong cách Hồ Chí Minh, Đấu tranh cho giới hịa bình - Tun bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tổng kết phần vấn đê VHVN (40 phút)
1 Mục tiêu:
- Kiến thức: Thống kê nội dung tác phẩm văn học phản ánh
B Nhìn chung văn học Việt Nam. I Các phận hợp thành văn học Việt Nam.
(15)- Kĩ năng: Biết cách thống kê khái quát nội dung vấn đề trọng tâm tác phẩm văn học phản ánh
- Thái độ: Hợp tác tích cực học tập - Năng lực: Tự học, hợp tác, giao tiếp, giải vấn đề sáng tạo
2 Các bước tiến hành:
* PPDH - KTDH: Nêu vấn đề, cơng não, hoạt động nhóm, chia nhóm
GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung SGK trang 186
H: Văn học Việt Nam tạo thành từ phận nào? Hãy kể tên?
H: Văn học dân gian có từ bao giờ? Do sáng tác? Được lưu truyền phương pháp nào?
H: Văn học dân gian có thể loại có vai trị đời sống dân tộc Việt Nam?
GV: Cho HS trao đổi, thảo luận câu (10 phút); nhóm cử đại diện trình bày kết quả; nhóm nhận xét, bổ sung ý kiến
HS: Văn học Việt Nam tạo thành từ hai phận văn học dân gian văn học Viết
- Văn học dân gian đời từ thời viễn cổ - Văn học dân gian quần chúng nhân dân sáng tác, chủ yếu tầng lớp bình dân - Văn học dân gian lưu truyền chủ yếu phương thức truyền miệng GV khái quát: Văn học dân gian nguồn nuôi dưỡng tâm hồn, trí tuệ người Việt Nam qua thời đại kho tàng chất liệu vô phong phú cho văn nghệ sĩ khai thác phát triển
H: Văn học viết Việt Nam có từ bao giờ? Từ đến nay, ơng cha ta dùng chữ viết để sáng tác văn học?
HS trình bày:
- Văn học viết có từ kỉ X
- Văn học viết ta ban đầu dùng chữ Hán, chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc
- Văn học chữ Nôm xuất từ kỉ XIII, đến kỉ XV có thành tựu đáng kể chủ yếu thơ, đến kỉ XVIII đầu kỉ XIX văn học chữ Nôm phát triển rực rỡ:
1 Văn học dân gian
- Văn học dân gian đời từ thời viễn cổ (nằm tổng thể văn học dân gian: Ca múa dân gian, tranh dân gian ) phát triển, bổ sung qua thời kì lịch sử - Văn học dân gian quần chúng nhân dân sáng tác, chủ yếu tầng lớp bình dân, nên coi văn học bình dân mang tính tập thể
- Văn học dân gian lưu truyền chủ yếu phương thức truyền miệng, nên thường có tượng dị (cùng tác phẩm có văn khơng giống hoàn toàn)
- Thể loại:
+ Tự dân gian: Thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, truyện ngụ ngơn
+ Trữ tình dân gian: Ca dao - dân ca, vè, truyện thơ
+ Sân khấu dân gian: Chèo, tuồng, + Nghị luận dân gian: Tục ngữ 2 Văn học Viết
- Văn học viết có từ kỉ X với sáng tác chữ Hán: Quốc tộ (Vận nước) nhà sư Đỗ Pháp Thuận, Sơng núi nước Nam (Lí Thường Kiệt), Chiếu dời (Lí Cơng Uẩn)
- Văn học viết ta ban đầu dùng chữ Hán, chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc thể loại, chất liệu, song cha ông ta thể tâm hồn, sống người Việt
- Văn học chữ Nôm xuất từ kỉ XIII, đến kỉ XV có thành tựu đáng kể chủ yếu thơ, đến kỉ XVIII đầu kỉ XIX văn học chữ Nôm phát triển rực rỡ: Truyền Kiều (Nguyễn Dù), Thơ Nơm (Hồ Xn Hương), Chinh phụ ngâm khúc (Đồn Thị Điểm)
(16)GV: Yêu cầu HS đọc phần II - SGK H: Nhìn tổng thể văn học Việt Nam phát triển qua thời kì?
HS: Văn học Việt Nam phát triển qua ba thời kì
+ Từ kỉ X-XIX thưịi kì văn học trung đại
+ Thế kỉ XX đến 1945 thời kì đại + Từ 1945 đến nay: văn học thời đại
H: Văn học trung đại phát triển môi trường xã hội nào?
HS: Xã hội phong kiến qua đời Lí, Trần, Lê, Mạc, Tây Sơn, Nguyễn
-Văn học trung đại có giai đoạn phát triển mạnh mẽ với tác giả tiêu biểu
H: Từ dầu kỉ XX đến năm 1945 văn học Việt Nam phát triển hoàn cảnh xã hội nào?
HS: Năm 1858 Pháp xâm lược nước ta, đến cuối kỉ XIX nước ta xứ Đông Dương bị đặt ách thống trị Thực dân Pháp, tiếp đến hai khai thác thuộc địa tư Pháp đưa đến nhiều biến đổi quan trọng xã hội, lĩnh vực tư tưởng văn hóa, văn học
H: Xã hội Việt nam sau cách mạng tháng năm 45 nào?
H: Văn học chia làm thời kì? HS: Sau giành độc lập đất nước bước vào hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ
- Văn học phát triển qua hai thời kì + Văn học 1945-1975
+ Từ sau năm 1975 văn học bước vào thời kì đổi
GV: Bổ sung, kết luận
cách mạng tháng chữ quốc ngữ thay hồn tồn chữ Nơm chữ Hán
II Tiến trình lịch sử văn học Việt Nam. - Văn học Việt Nam phát triển qua ba thời kì
+ Từ kỉ X-XIX + Thế kỉ XX đến 1945 + Từ 1945 đến nay:
* Bối cảnh xã hội văn hoc trung đại - Xã hội phong kiến qua đời Lí, Trần, Lê, Mạc, Tây Sơn, Nguyễn Văn học thời kì bao gồm văn học chữ Hán chữ Nơm có đặc điểm chung tư tưởng, quan niệm thẩm mĩ, hệ thống thể loại ngôn ngữ
- Văn học trung đại có giai đoạn phát triển mạnh mẽ với tác giả tiêu biểu: Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du, Tú Xương, Hồ Xuân Hương, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Đình Chiểu
* Bối cảnh xã hội văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945
- Năm 1858 Pháp xâm lược nước ta, đến cuối kỉ XIX nước ta xứ Đông Dương bị đặt ách thống trị Thực dân Pháp
- Văn học có bước phát triển mạnh mẽ theo hướng đại hóa,đến giai đoạn 30-45 kết tinh thành tựu xuất sắc (thơ mới, tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, tiểu thuyết thực phê phán ) * Bối cảnh xã hội Văn học Việt Nam từ 1945 đến
- Sau giành độc lập đất nước bước vào hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ
- Văn học phát triển qua hai thời kì
(17)GV yêu cầu đọc thầm phần III SGK/191 H: Văn học Việt Nam tập trung thể giá trị nội dung nào?
H: Nêu biểu tinh thần yêu nước ý thức cộng đồng văn học Việt Nam?
H: Tinh thần nhân đạo biểu cụ tác phẩm văn học Việt Nam?
HS: Trong văn học dân gian tinh thần nhân đạo thể khẳng định giá trị tốt đẹp người thể nguyện vọng mơ ước nhân dân - Văn học cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX tinh thần nhân đạo thể lên tiếng mạnh mẽ bênh vực quyền sống người, đặc biệt phụ nữ, đồng thời nêu lên khát vọng hạnh phúc, mơ ước tự do,
H: Tinh thần lạc quan niềm vui sống thể nào?
HS trả lời, nhận xét bổ sung
H: Nêu giá trị nghệ thuật tác phẩm văn học Việt Nam?
HS trình bày: Về quy mơ kết tinh nghệ thuật: Văn học Việt Nam không hướng tới bề thế, đồ sộ mà thường kết tinh
sự biến đổi, có nhiều tìm tịi mạnh dạn đổi phương thức thể hiện, ngôn ngữ văn học
III Một số nét đặc sắc nội dung của văn học Việt Nam
1 Tinh thần yêu nước ý thức cộng đồng
- Yêu nước hiển tinh thần phục hưng dân tộc thơ văn thời Lí, hào khí Đơng A thời Trần, ý thức tự hào dân tộc thơ văn Nguyễn Trãi
- Tinh thần yêu nước ý thức dân tộc lại sôi nổi, mạnh mẽ, thiết tha hết thơ văn chống Pháp xâm lược kỉ XIX, thơ văn yêu nước cách mạng đầu kỉ XX, đặc biệt văn học hai thời kì kháng chiến chống Pháp chống Mĩ
- Tinh thần yêu nước thể rung động trước cảnh thiên nhiên đất nước mĩ lệ giản dị, gần gũi, hoài niệm khứ dân tộc; tình u tiếng nói dân tộc
2 Tinh thần nhân đạo
- Trong văn học thực 30-45 tinh thần nhân đạo thể chỗ hướng vào tầng lớp nghèo khổ, tố cáo bất công xã hội, lực thống trị, lên tiếng đòi quyền sống cho người
- Sau cách mạng tháng năm 1945 tinh thần nhân đạo văn học thể khẳng định phẩm chất tốt đẹp sức mạnh quần chúng nhân dân lao động, ngợi ca tình đồng chí, đồng bào, 3 Tinh thần lạc quan niềm vui sống - Tinh thần lạc quan thể với nhiề sắc thái mức độ: Từ niềm mơ ước chiến thắng thiện truyện cổ tích đến tiếng cười với nhiều cung bậc truyện cười, truyện trạng; từ cốt cách hiên ngang, cứng cỏi tùng, câu bách thơ Nguyễn Trãi đến lĩnh cá tính độc đáo thơ Hồ Xuân Hương hay tiếng cười sắc nhọn thơ Tú Xương
IV Giá trị nghệ thuật
(18)những tác phẩm có quy mô vừa nhỏ, trọng đến đẹp tinh tế, hài hòa, giản dị
- Những ca dao trẻo, mượt mà, thơ trữ tình ngắn gọn, truyện thơ Nôm vừa phải, tiểu thuyết không dài
3 Chốt kiến thức: Một số nét đặc sắc nội dung văn học Việt Nam: Tinh thần yêu nước ý thức cộng đồng, tinh thần nhân đạo, tinh thần lạc quan niềm vui sống Về quy mô kết tinh nghệ thuật: Văn học Việt Nam không hướng tới bề thế, đồ sộ mà thường kết tinh tác phẩm có quy mơ vừa nhỏ, trọng đến đẹp tinh tế, hài hòa, giản dị Những ca dao trẻo, mượt mà, thơ trữ tình ngắn gọn, truyện thơ Nơm vừa phải, tiểu thuyết không dài; biết cách thống kê khái quát nội dung vấn đề trọng tâm tác phẩm văn học phản ánh; hợp tác tích cực học tập
học Việt Nam không hướng tới bề thế, đồ sộ mà thường kết tinh tác phẩm có quy mô vừa nhỏ, trọng đến đẹp tinh tế, hài hòa, gảin dị
- Những ca dao trẻo, mượt mà, thơ trữ tình ngắn gọn, truyện thơ Nơm vừa phải, tiểu thuyết không dài
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò (5 phút) 1 Mục tiêu:
- Kiến thức: Khái quát vấn đề tổng kết nội dung, nghệ thuật, giá trị tư tưởng văn học Việt Nam chương trình THCS
- Kĩ năng: Thu thập thông tin kiến thức - Thái độ: Tuân thủ quy định học tập - Năng lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác 2 Các bước tiến hành:
* PPDH - KTDH: Nêu vấn đề, cơng não GV nêu câu hỏi: Nói đến thể loại văn học Việt Nam, em thống kê tên thể loại học? Các văn học thể quan điểm, tư tưởng nhân dân ta? Em nhớ điều nghệ thuật thể loại văn học?
HS: Trình bày cá nhân
(19)hướng tới bề thế, đồ sộ mà thường kết tinh tác phẩm có quy mơ vừa nhỏ, trọng đến đẹp tinh tế, hài hòa, giản dị; biết cách thống kê khái quát nội dung vấn đề trọng tâm tác phẩm văn học phản ánh; hợp tác tích cực học tập
* Dặn dò: Nhớ lại nội dung kiến thức tổng kết học: Tên tác phẩm, thể loại, tác giả, nội dung, nghệ thuật Ôn tập, chuẩn bị thi học kì
4 Hoạt động vận dụng (nếu có)
5 Hoạt động tìm tịi, mở rộng (nếu có) IV RÚT KINH NGHIỆM
Khánh Bình Tây Bắc, Ngày tháng năm 2019 KÝ DUYỆT