SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC (CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX) THÀNH TỰU VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-KHOA HỌC. Lĩnh vực Tác giả Tác phẩm[r]
(1)CHƯƠNG VI:VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX. Bài 27: CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN I.TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ- KINH TẾ.
1.Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.
- Năm 1801, Nguyễn Ánh chiếmPhú Xuân, đánh Phú Xuân Quang Toản chạy Bắc Hà, Bị bắt Bắc Giang
- Năm 1802, Nguyễn Ánh đặt niên hiệu Gia Long, chọn Phú Xuân (Huế) làm kinh đô Năm 1806, lên hoàng đế
- Chia nước ta thành 30 tỉnh phủ trực thuộc
- Năm 1815 Ban hành luật Gia Long.Quan tâm củng cố quân đội - Đối ngoại: thần phục nhà Thanh
2.Kinh tế triều Nguyễn. a) Nông nghiệp:
- Chú trọng khai hoang, tăng diện tích nơng nghiệp.Lập ấp, lập đồn điền - Đê điều không quan tâm tu sửa, nạn tham nhũng phổ biến
-> Nông nghiệp sa sút, không phát triển b) Thủ công nghiệp:
-Lập xưởng thủ công nhà nước
-Khai mỏ mở rộng lạc hậu, lập làng thủ công => Có điều kiện phát triển bị kìm hãm
c) Thương nghiệp.
- Nội thương: Buôn bán phát triển
- Ngoại thương: Hạn chế buôn bán với người phương Tây II CÁC CUỘC NỔI DẬY CỦA NÔNG DÂN
(Giảm tải)
Yêu cầu: em chép nội dung 27,28 vào tập.
(2)Bài 28
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC (CUỐI THẾ KỈ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX) THÀNH TỰU VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-KHOA HỌC
Lĩnh vực Tác giả Tác phẩm
Văn học Nguyễn Du Truyện Kiều
Hồ Xuân Hương Bánh trôi nước
Sử học Bộ Đại Việt Sử ký tiền biên, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện Lê Quý Đơn, Phan Huy Chu Địa lí Trịnh Hoài Đức Gia Định thành thơng chí