Bài 25. Nước bị ô nhiễm

3 7 0
Bài 25. Nước bị ô nhiễm

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Khi caû nhoùm ñaõ thoáng nhaát (ví duï chai nöôùc naøo trong hôn laø chai nöôùc gieáng, chai nöôùc naøo ñuïc hôn laø chai nöôùc soâng), nhoùm tröôûng ñeà nghò moät baïn [r]

(1)

Tiết 25

Khoa hoïc

NƯỚC BỊ Ô NHIỄM ( GDBVMT ) I.MỤC TIÊU:

- Nêu đặc điểm nước nước bị ô mhiễm

+ Nước saïch: Trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa vi sinh vật chất hồ tan có hại cho sức khoẻ người

+ Nước bị nhiễm: Cĩ màu, cĩ chất bẩn, cĩ mùi hơi, chứa vi sinh vật nhiều mức cho phép, chứa chất hồ tan cĩ hại cho sức khoẻ

* GDBVMT: Có ý thức bảo vệ nguồn nước môi trường sống xung quanh

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 52, 53 SGK - Dặn HS chuẩn bị theo nhóm:

Một chai nước sơng hay hồ, ao (hoặc nước đả dùng rửa tay, giặt khăn lau

bảng), chai nước giếng nước máy

Hai chai không

Hai phễu lọc nước, bơng để lọc nước Một kính lúp (nếu có)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1)Bài cũ:Nước cần cho sống

- Vai trò nước sống người, động vật thực vật nào?

- Nêu vai trò nước sản xuất cơng nghiệp nơng nghiệp?

- GV nhận xét

2)Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu số đặc điểm của nước tự nhiên

Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

- GV chia nhóm đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng để quan sát làm thí nghiệm

- Tiếp theo, GV yêu cầu em đọc mục

Quan sát thực hành trang 52 để biết cách

HS trả lời

- Nước chiếm phần lớn trọng lượng thể người, động vật, thực vật.Mất từ 10-20% nước thể, sinh vật chết

- Ngành công nghiệp cần nhiều nước… sử dụng công nghiệp sinh hoạt - HS nhận xét

(2)

laøm

Bước 2:

GV theo dõi giúp đỡ theo gợi ý:

Tiến trình quan sát làm thí nghiệm chứng minh: chai nước sông, chai nước giếng

Nếu có kính hiển vi: GV hướng dẫn HS quan sát nước hồ, ao để phát vi sinh vật sống Nếu khơng có kính hiển vi, HS nghiên cứu SGK phần thảo luận câu hỏi: mắt thường bạn nhìn thấy thực vật sống ao , hồ?

Bước 3: Đánh giá

- Khi nhóm làm xong, GV tới kiểm tra kết nhận xét Nếu có nhóm kết khác, GV yêu cầu em tìm nguyên nhân xem tiến trình làm việc bị nhầm lẫn đâu - GV khen ngợi nhóm thực quy trình thí nghiệm

- Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi:

Tại nước sông, hồ, ao nước dùng rồi đục nước mưa, nước giếng, nước máy?

Kết luận GV:

- Nước sông, hồ, ao nước dùng thường bị lẫn nhiều đất, cát, đặc biệt nước sơng có nhiều phù sa nên chúng thường bị vẩn đục - Lưu ý: nước hồ, ao có nhiều loại tảo sinh sống nên thường có màu xanh

- Nước mưa trời, nước giếng, nước máy không bị lẫn nhiều đất, cát, bụi nên thường

Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm nước sạch

- Trước hết nhóm quan sát chai nước đem theo đoán xem chai chứa nước sông, chai chứa nước giếng

- Khi nhóm thống (ví dụ chai nước chai nước giếng, chai nước đục chai nước sơng), nhóm trưởng đề nghị bạn viết nhãn dán vào chai chứa loại nước vào chai chưa có nước

- Cả nhóm thảo luận để đưa cách giải thích Ví dụ: nước giếng chứa chất khơng tan, nước sơng đục chứa nhiều chất khơng tan

- đại diện nhóm dùng phễu để lọc nước vào chai chuẩn bị nêu

- Cả nhóm quan sát miếng vừa lọc (nhận miếng dùng để lọc nước giếng miếng dùng để lọc nước sơng Nói cách khác, miếng bơng có nhiều đất, cát… đọng lại)

- Cả nhóm rút kết luận nước sơng đục nước giếng chứa nhiều chất khơng tan Như giả thiết nhóm đưa trước lọc nước

(3)

Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

- GV yêu cầu nhóm thảo luận đưa tiêu chuẩn nước nước bị ô nhiễm theo chủ quan em (HS không mở sách)

Bước 2: Làm việc theo nhóm

Bước 3: Trình bày đánh giá

- GV yêu cầu HS mở sách trang 52 để đối chiếu xem nhóm làm sai, - GV nhận xét khen thưởng nhóm có kết

GDBVMT: Thế nước bị ô nhiễm?

+ Nguồn nước gần nhà em có bị ô nhiễm không?

+ Làm để nước không bị ô nhiễm? Gv chốt ý: Nước bị ô nhiễm nước bị vẫn đục, có mùi hôi, chứa nhiều vi sinh vật chất độc hại Để nguồn nước không bị ô nhiễm ta nên không đổ rác xuống nước, khơng xả rác bừa bãi.

3)Củng cố – Dặn dò:

- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

- Chuẩn bị bài: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm

- Đại diện nhóm trả lời - HS nhận xét

- Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận theo hướng dẫn GV Kết thảo luận nhóm thư kí ghi lại

- Đại diện nhóm treo kết thảo luận nhóm lên bảng*

+ Nước bị đục, có mùi hơi, chứa nhiều vi sinh vật chất độc hại.

+ Có, bị nhiễm nước thải khu công nghiệp.

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan