Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về đặc điểm sông ngòi ở nước ta ,giá trị kinh tế và các biện pháp bảo vệ sự trong sạch của dòng sông.. HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC.[r]
(1)Bài: 33 Tiết: 36
Ngày dạy: 9/3/2015 1.MỤC TIÊU:
1.1Kiến thức:
HS bi ết: Biết giá trị kinh tế sông ngòi.
HS hiểu:Hiện tượng nhiễm sơng ngịi nước ta với nhân tố tự nhiên hoạt động kinh tế người
HS trình bày Trình bày đặc điểm chung sơng ngịi Việt Nam 1.2.Kỹ HS thực thành thạo: Chỉ sơng lớn Việt Nam 1.3.Thái độ:
Thĩi quen: Trách nhiệm thân việc bảo vệ môi trường nước dịng sơng để phát triển kinh tế lâu bền
Tính cách: Có ý thức tiết kiệm nguồn lượng 2 TRỌNG TÂM
Đặc điểm chung sơng ngịi Việt Nam, giá trị kinh tế bảo vệ dịng sơng
3.CHUẨN BỊ:
3.1GV: -Bản đồ mạng lướùi sơng ngịi Việt Nam đồ tự nhiên Việt Nam
3.2HS: - Tập đồ địa lí
4.T Ổ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1 Ổn định tổ chức kiểm diện(1 phút) 4.2 Kieåm tra miệng (5 phút)
Câu Đặc điểm gió mùa Đông Bắc từ tháng 11đến tháng ?
-Mùa gió Đơng Bắc làm cho thời tiết miền nước ta khác rõ rệt - Mùa đông lạnh mưa phùn miền Bắc, mùa khơ nóng kéo dài miền Nam
-Miền Trung có mưa lớn vào tháng cuối năm Câu Các hướng chảy sơng ngịi Việt Nam? - Hướng tây bắc- đơng nam hướng vịng cung
4.3 Bài mới(31 phút)
(2)Hôm tìm hiểu đặc điểm sơng ngòi nước ta ,giá trị kinh tế và biện pháp bảo vệ dịng sơng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Hoạt động 1: phút
Vào bài: GV dùng đồ khái qt mạng lưới sơng ngịi nước ta
Nước ta có tới 2360 sơng dài 10 km, có 93% sông nhỏ ngắn Các sông lớn sông Hồng sơng Mê Cơng có phần trung hạ lưu chảy qua lãnh thổ nước ta
Hoạt động 2 : 15 phút Nhóm
Dựa vào bảng 31.1 + H33.1 +nội dung SGK hòan thành vấn đề sau:
Nhóm lẻ:
Trình bày mật độ sơng ngịi, hướng chảy Nhóm chẵn:
Trình bày chế độ nước – hàm lượng phù sa sông ngịi nước ta
-Đại diện nhóm trình bày kết -GV nhận xét , chuẩn xác kiến thức
Dựa vào bảng 33.1 cho biết mùa lũ lưu vực sơng có trùng khơng giải thích có khác biệt này?
Hoạt động 3: 15 phút
Học sinh thảo luận theo câu hỏi sau Nêu giá trị kinh tế sơng ngịi nước ta ? -Thủy điện , sử dụng tiết kiệm nguồn lượng thủy
- Thủy lợi – thủy sản
-Bồi đắp đồng màu mỡ để trồng lương thực, giao thông – du lịch
Nhân dân có biện pháp để khai thác nguồn lợi từ sơng hạn chế tác
I Đặc điểm chung
- Mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố rộng khắp phạm vi nước
- Sơng ngịi nước ta có hướng chảy chính: tây bắc - đơng nam vịng cung - Chế độ nước: theo mùa, mùa lũ mùa cạn khác rõ rệt
- Lượng phù sa: hàm lượng phù sa lớn *Mùa lũ lưu vực sông không trùng chế độ nước theo mùa vùng khác
2 Khái q uát kinh tế bảo vệ trong dịng sơng a Giá trị sơng ngịi
(3)hại lũ lụt?
Giải thích nguyên nhân sơng ngịi nước ta bị nhiễm?
-Do nước thải, rác thải, chất hĩa học khu dân cư, thị, khu cơng nghiệp chưa qua xử lí thải vào dịng sơng - Chặt phá rừng đầu nguồn
-Đánh bắt thuỷ sản hố chất ,bom mìn… Đề xuất hướng giải quyết?
Cho HS xác định hồ nước: Hòa Bình, Trị An, Yali, Thác Bà, Dầu Tiếng đồ? Các hồ nằm dịng sơng ? HS trả lời
Hịa Bình nằm sơng Đà Trị An nằm sông Đồng Nai Yali sông XêXan
Thác Bà nằm sông Chảy Dầu Tiếng nằm sơng Sài Gịn
- Biện pháp khai thác tổng hợp dịng sơng: xây dựng cơng trình thủy lợi, thủy điện, giao thơng, thủy sản du lịch
b Sơng ngịi nước ta bị nhiễm
c Biện pháp bảo vệ
- Không chặt phá rừng đầu nguồn , chất thải xuống sơng phải qua xử lí , khơng dùng hoá chất , thuốc nổ để đánh bắt cá …
C ỦNG CỐ KIẾN THỨC V À HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 5.1
Củng cố kiến thức
Câu 1.Vì phần lớn sông nước ta sông nhỏ , ngắn dốc ?
- Địa hình ¾ diện tích đồi núi Đồi núi ăn sát biển nên dòng chảy dốc lũ lên nhanh
- Vì Việt Nam hẹp ngang nằm sát biển
Câu Trình bày biện pháp bảo vệ dịng sơng?
- Khơng chặt phá rừng đầu nguồn , chất thải xuống sông phải qua xử lí , khơng dùng hố chất , thuốc nổ để đánh bắt cá …
(4)5.2 H ướng dẫn học tập :
*Đối với học tiết học này:
- Trình bày đặc điểm sơng ngịi Việt Nam, biết giá trị kinh tế sông phải bảo vệ dịng sơng
*Đối với học tiết học tiế p theo: -Học + Làm tập đồ 33
-Chuẩn bị 34 “ Các hệ thống sơng lớn Việt Nam “ theo câu hỏi: +Vị trí tên gọi hệ thống sông lớn nước ta?
+Nêu số hiểu biết nguồn lợi khai thác nguồn lợi từ sơng ngịi biện pháp phịng chống lũ lụt nước ta.?
6. Rút kinh nghiệm: