1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Hướng dẫn ôn tập lớp 4 lần 4 tháng 4-2020

6 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 13,16 KB

Nội dung

ThÊy mÆt tr¨ng, c«ng chóa ra khái giêng bÖnh, ch¹y tung t¨ng kh¾p vên.... ng¾t mét chiÕc l¸ såi th¶ xuèng dßng níc.[r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC VŨ PHÚC

NGUỒN HỌC LIỆU MỞ THÁNG 4-2020

TIẾNG VIỆT 4

Giúp HS phân biệt kiểu câu: Ai làm gì? Ai gì? Ai nào?

I Kiến thức cần ghi nhớ:

Sự khác biệt giữa kiểu câu Ai- là gì? Ai- làm gì? và Ai- thế nào? *Về mặt ngữ pháp, ba kiểu câu nói chủ yếu khác ở vị ngữ:

- Câu kể Ai –làm gì ? có vị ngữ là động từ; chủ ngữ thường là danh từ chỉ người hay động vật

- Câu kể Ai- thế nào? Có vị ngữ là tính từ, động từ chỉ trạng thái hoặc cụm chủ – vị

- Câu kể Ai – là gì? có vị ngữ là tổ hợp của từ là với danh từ, động từ, tính từ hoặc cụm chủ -vị

Vì mỗi kiểu câu có đặc điểm cấu trúc riêng nên phải dạy riêng từng kiểu câu thì mới xác định chủ ngữ, vị ngữ dễ dàng được

*Về chức giao tiếp, mỗi kiểu câu thích hợp với một chức khác nhau:

+ Câu kể Ai- là gì? Dùng để định nghĩa giới thiệu, nhận xét Ví dụ: Bạn Nam là lớp trưởng lớp 4A

(2)

+ Câu kể Ai- làm gì? Dùng để kể về hoạt động của người, vật được nhân hóa Ví dụ: - Minh quét nhà giúp mẹ

- Đàn dê ăn cỏ cánh đồng

- Những cậu tre bá vai thì thầm đứng học

+ Câu kể Ai- thế nào? Dùng để miêu tả đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của người, vật

Ví dụ: - Cánh đồng đẹp một tấm thảm

Khi dạy các kiểu câu cần gắn với các chức giao tiếp khác sẽ giúp ích rất lớn cho việc phát triển các kĩ nói, viết cho học sinh

2 Sự khác biệt

Kiểu câu Đặc điểm

Ai làm gì? Ai nào? Ai gì?

a/ Chủ ngữ ( CN)

- CN trả lời cho câu hỏi :Ai?

Con gì?( trả lời cho câu hỏi “ Cái gì?” trừ khi CN nhân hóa).

-CN người, động vật, khi chỉ bất động vật.

- CN trả lời cho câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì?

- CN người, động vật, bất động vật.

- CN trả lời cho câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì?

- CN người, động vật, bất động vật.

b/ Vị ngữ ( VN)

-VN trả lời cho câu hỏi : Làm gì? - VN kể hoạt động người, động vật.

- VN động từ

-VN trả lời cho câu hỏi : Thế nào?

- VN miêu tả đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái.

-VN trả lời cho câu hỏi : Là gì?

(3)

(hoặc cụm động từ hoạt động).

-VN tính từ ( động từ chỉ trạng thái ).

tính từ.

- VN thường danh từ hoặc cụm danh từ.

c/Chức năng

- Dùng để kể về hoạt động của người, động vật ( tĩnh vật được nhân hóa). VD:- Em/ quét nhà, lau nhà và rửa chén bát. - Chim sơn ca/ nhảy nhót trên cành.

- Dùng để miêu tả đặc điểm, tính chất trạng thái người, vật.

VD:- Vườn cây/ xanh um tùm. - Những con bướm/ dủ hình dng, đủ sắc màu.

- Dùng để định nghĩa, giới thiệu, nhận xét. VD: Lan/ lớp trưởng. Hoặc

-Ruộng rẫy/ chiến trường.

-Cuốc cày/ vũ khí. -Nhà nông/ chiến sĩ.

I Bài tập vận dụng:

Bài 1: Câu nào là câu kể “Ai làm gì” ? a Công chúa ốm nặng

b Nhà vua buồn lắm

c chú hề tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn

Bài 2: Đọc đoạn văn sau và hoàn thành bài tập bên dưới:

(1) Vợ chồng nhà Sói mấy hôm mất ngủ vì Sói chồng đau (2) Giữa đêm khuya, Sói vợ mời bác sĩ Gõ Kiến đến chữa bệnh (3) Không quản đêm tối, trời lạnh, bác sĩ Gõ Kiến đến (4) Bác sĩ Gõ Kiến kiên trì khêu từng miếng thịt nhỏ xíu giắt sâu Sói chồng, rồi bôi thuốc (5) Sói chồng hết đau, không rên hừ hừ nữa

a) Tìm và viết lại các câu kể Ai làm gì? đoạn văn

b) Gạch gạch dưới chủ ngữ và gạch vị ngữ của từng câu tìm được

Bài 3: Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau:

a)……… mải mê ấp trứng, quên cả ăn, chỉ mong ngày trứng nở thành b) hót ríu rít cành xoan, muốn học cùng chúng em c) Trong chuồng, kêu “chiêm chiếp”, kêu “ cục tác”, thì cất tiếng gáy vang

(4)

- Sáng nào vậy, ông tôi……… - Con mèo nhà em ……… - Chiếc bàn học của em ………

Bài 5: Thêm chủ ngữ để hoàn thành các câu kể Ai - là gì? a) là người được toàn dân kính yêu và biết ơn

b) là những người cống hiến đời mình cho sự nghiệp bảo vệ Tổ Quốc c) là người tiếp bước cha anh xây dựng Tổ Quốc Việt Nam ngày càng giàu đẹp

Bài 6: Xác định các bộ phận CN, VN mỗi câu sau: a) Sáng sớm, bà các thôn nườm nượp đổ đồng b) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng ba người ngồi ăn cơm với thịt gà rừng

c) Sau những mưa xuân, một màu xanh non ngọt ngào thơm mát trải mênh mông khắp các sườn đồi

d) Đứng mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay có thể với lên hái được những trái trĩu xuống từ hai phía cù lao

e) Hời cịn học, Hải rất say mê âm nhạc Từ cái gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe tất cả các âm náo nhiệt, ồn ã của thành phố thủ đô

g) Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, cả nhà ngồi luộc bánh chưng, trò chuyện đến sáng h) Trẻ em là tương lai của đất nước

f) Mạng lưới kênh rạch chằng chịt là mạch máu cung cấp nước cho cả vùng vựa lúa Nam Bộ

Bài 7. Vị ngữ câu “Khi người ta lật một mảng tường lớn lên, ông bỗng nghe tiếng trai.” là:

A lật một mảng tường lớn lên B bỗng nghe tiếng trai C ông bỗng nghe tiếng trai D Tất cả các ý đều sai

Bài 8. Vị ngữ câu kể “Ai làm gi?” loại từ nào đảm nhiệm? A Danh từ và cụm danh từ

B Động từ và cụm động từ C Tính từ và cụm tính từ D Tất cả các ý đều sai

(5)

b Ông bố dắt đến gặp thầy giáo để xin họàn tán c Không thấy Ma-ri-a đâu, anh trai bé chạy vội tìm d Những voi đích trớc tiên, huơ vịi chào khán giả Bài 10:Nối từ ngữ cột A với từ ngữ cột B để tạo thành câu kể: Ai làm gì?

A B

Chó nh¸i bén Công nhân Tôi

Hai anh em

khi công xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La ngắt sồi thả xuống dòng nớc tranh luận, bàn tán sơi cha đến nhảy lên ngồi chễm chệ cành khoai nớc Bài 11: Gạch dưới phận vị ngữ câu kể Ai làm gì? cho biết vị ngữ cú ng t no

Câu: Động từ vị ngữ

a Các em bé ngủ khì lng mĐ

b Rồi ơng mua xởng sửa chữa tàu, thuê kĩ s giỏi trông nom c Qua nhiều lần thí nghiệm, ơng tìm cách chế khí cầu d Mẹ em em đến cửa hiệu đồ chơi

Bài 12:Điền tiếp vị ngữ vào chỗ chấm để tạo thành câu kể có mẫu : Ai làm gì?

a) S¸ng mẹ em b)Mỗi học về, em lại c)Trên cây, lũ chim

d) Làn mây tr¾ng………

e) Cơ giáo chúng em ……… Bài 13:Điền chủ ngữ thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu dới đây:

a Từ sáng sớm, dậy cho lợn, cho gà ăn thổi cơm, đun nớc

b Cày xong gần nửa đám ruộng, nghỉ giải lao c Sau ăn cơm xong, quây quần sum họp nhà ấm cúng

d Trong học sáng nay, hăng hái xây dựng

(6)

Bµi 15 Gạch dưới các câu kể Ai thế nào? đoạn văn sau:

Từ gác nhỏ của mình, Hải có thể nghe thấy hết các âm náo nhiệt, ồn ã của thành phố thủ đô Tiếng chuông xe đạp lanh canh Tiếng thùng nước ở mợt vịi nước cơng cợng loảng xoảng Tiếng ve rền rĩ những đám lá bên đại lộ

- Dùng gạch chéo (/) để xác định chủ ngữ vị ngữ câu

Bµi 16. Ghép chủ ngữ ở bên trái với vị ngữ ở bên phải để tạo thành các câu kể Ai làm gì?, Ai thế nào?

Miệng nón Các chị

Sóng nước sông La Những làn khói bếp Nước sông La Những nhà

long lanh vẩy cá ánh mắt đội nón chợ

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w