1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuần 34. Sự tích chú Cuội cung trăng

15 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi về bài Sự tích chú Cuội cung trăng.. B /DẠY – HỌC BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài.[r]

(1)

Tuần 34

Ngày soạn: Thứ hai, ngày 04 tháng năm 2015 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 11 tháng năm 2015 Tập đọc –kể chuyện

SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU

A/-TẬP ĐỌC

 Biét ngắt nghỉ sau dấu câu , cụm từ

 Hiểu nội dung ý nghĩa: ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung lịng nhân

hậu Cuội; Giải thích tượng thiên nhiên ước mơ bay lên mặt trăng loài người.( trả lời CH SGK)

B/ KỂ CHUYỆN

 Kể đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý SGK II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC

 Tranh minh họa tập đọc, đoạn ( phóng to, có thể)  Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc

III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

TẬP ĐỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A/ KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ

- GV Kiểm tra Học sinh lên bảng yêu cầu đọc trả lời câu hỏi Mặt trời xanh tôi.

B/ DẠY BÀI MỚI

1/ Giới thiệu chủ điểm mới:

- Giáo viên: Mỗi nhìn lên mặt trăng, đặc biệt ngày trăng trịn, em thấy gì?

- Giáo viên giới thiệu: Vệt đen nhạt nằm góc mặt trăng người xưa tưởng tượng hình đa Cuội Đó câu chuyện đọc hôm

2/ Hoạt động 1: Luyện đọc

Mục tiêu: HS đọc từ khó đọc trơi chảy tồn

Cách tiến hành: a) Đọc mẫu b) Đọc câu c) Đọc đoạn

d) Luyện đọc theo nhóm e) Đọc trước lớp

g) Đọc đồng

3/Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:

Mục tiêu: HS hiểu nội dung trả lời

- học sinh lên bảng thực yêu cầu GV

- Thấy vệt đen nhạt

(2)

được câu hỏi Cách tiến hành:

- Nhờ đâu Cuội phát thuốc quý?

- Cuội dùng thuốc quý vào việc gì?

- Vì vợ Cuội mắc chứng hay quên?

- Vì Cuội bay lên cung trăng?

- Giáo viên: Quan sát tranh minh hoạ câu chuyện, thấy Cuội ngồi bó gối, mặt buồn rầu, nhớ nhà, nhớ trái đất mặt trăng xa Trái đất, thứ mặt trăng lại khác trái đất, mà buồn

- Giáo viên hỏi: Theo em, sống chốn thần tiên sung sướng lại phải xa tất người thân có vui khơng? Vì sao?

- Chú Cuội truyện người nào?

4/ Hoạt động 2: Luyện đọc lại :

Mục tiêu: HS đọc diễn cảm văn Cách tiến hành:

- GV đọc mẫu toàn lần hai ( gọi học sinh đọc)

- Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ, nho`m3 học sinh yêu cầu luyện đọc theo nhóm

- Tổ chức cho nhóm thi đọc theo vai trước lớp

- Nhận xét cho điểm học sinh

- Vì Cuội thấy hổ mẹ cứu sống hổ thuốc nên anh phát thuốc quý mang nhà trồng

- Cuội dùng thuốc quý để chứu sốngnhiều người

- Vì vợ Cuội bị trượt chân ngã vỡ đầu Cuội rịt thuốc mà không tỉnh lại, anh liềnlấy đất nặn cho vợ óc khác rịt thuốc lần Vợ Cuội sống lại từ mắc chứng hay quên

- Vì lần vợ Cuội quên lời anh dặn lấy nước giải tưới cho cây, vừa tưới xong thuốc lừng lững bay lên trời Thấy thế, Cuội vội nhảy bổ tới, túm rễ thuốc bay lên kéo Cuội bay lên trời

- Học sinh nghe giảng

- Khơng vui xa người thân cô đơn

(3)

KỂ CHUYỆN 1/ Xác định yêu cầu:

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu phần Kể chuyện trang 132/SGK

2/Hoạt động 4: Hướng dẫn kể chuyện: Mục tiêu: HS kể câu chuyện theo giọng kể giọng nhân vật

Cách tiến hành:

- Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý nội dung truyện SGK

- Đoạn gồm nội dung gì?

- Gọi học sinh kể lại nội dung đoạn

- Nhận xét

3/ Kể theo nhóm

- Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ, nhóm học sinh, yêu cầu học sinh nhóm tiếp nối kể lại đoạn truyện

- Gọi học sinh kể lại toàn câu chuyện

4/ Kể chuyện

- Tổ chức cho nhóm thi kể chuyện trước lớp

- Giáo viên nhận xét

- Gọi học sinh kể toàn câu chuyện

5/Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò

- Nhận xét tiết học, dặn dò học sinh nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe chuẩn bị sau

- học sinh đọc thành tiếng, lớp theo dõi

- học sinh đọc trước lớp, lớp theo dõi SGK

- Tập kể theo nhóm, học sinh nhóm theo dõi chỉnh sửa lỗi cho

(4)

Ngày soạn: Thứ ba, ngày 05 tháng năm 2015 Ngày dạy:Thứ ba , ngày 12 tháng năm 2015 Chính tả – nghe viết

THÌ THẦM I/ MỤC TIÊU

Nghe, viết CT;trình bày khổ thơ,dịng thơ chữ  Đọc viết tên số nước Đông Nam Á(BT2)

 Làm tập (3) a/b BTCT phương ngữ GV soạn II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC

 Bảng lớp viết lần tập 2a 2b

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A/ Kiểm tra kiến thức cũ :

- Gọi học sinh đọc cho học sinh viết bảng lớp, học sinh lớp viết vào nháp

- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh B/ Dạy học mới:

1) Giới thiệu

2)Hoạt động 1: Hướng dẫn viết tả Mục tiêu: HS viết đứng từ khó trình bày đoạn viết

Cách tiến hành:

a) Tìm hiểu nội dung viết - Giáo viên đọc thơ lần

- Hỏi: Bài thơ nhắc đến vật, vật nào?

- Các vật, vật trò chuyện sao? b) Hướng dẫn cách trình bày

- Bài thơ có khổ? Cách trình bày khổ nào?

- Các chữ đầu dòng thơ viết nào?

c) Hướng dẫn viết từ khó

- u cầu học sinh tìm từ khó, dễ lẫn viết tả

- Yêu cầu học sinh đọc viết từ vừa tìm

- Chỉnh sửa lỗi tả cho học sinh d) Viết tả

e) Sốt lỗi

g) Chấm từ đến 10

- Học sinh đọc viết

+ PB: sao, lao xao, xen kẽ, hoa sen + PN: phép cộng, họp nhóm, hộp, rộng mở

- Nghe giáo viên đọc học sinh đọc lại

- Bài thơ nhắc đến gió, lá, cây, hoa,ong bướm, trời

- Bài thơ có khổ Giữa khổ thơ ta để cách dòng

- Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa viết lùi vào ô

- học sinh đọc cho học sinh viếtbảng lớp, học sinh lớp viết vào nháp

(5)

3/ Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập tả

Mục tiêu: Như mục tiêu học Cách tiến hành:

Bài 2:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gọi học sinh đọc tên nước

- Giáo viên giới thiệu: Đây nước láng giềng nước ta, khu vực Đơng Nam Á

- Tên riêng nước ngồi viết nào?

Bài 3:

a) - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm - Gọi học sinh chữa - Kết luận lời giải b) Tiến hành tương tự phần a) 3/Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò

- Nhận xét tiết học, yêu cầu học sinh viết sai từ lỗi trở lên nhà viết lại cho tả, dặn dị học sinh lớp chuẩn bị sau

- 10 học sinh đọc: Ma-lai-xi-a; Phi-lip-pin; Thái Lan; Xin-ga-po.

- Viết hoa chữ chữ có dấu gạch nối

- học sinh đọc yêu cầu SGK - học sinh làm bảng lớp, học sinh lớp làm bút chì vào SGK

- học sinh chữa

- làm vào vở: đằng trước; trên; chân

(6)

Ngày soạn: Thứ tư, ngày 06 tháng năm 2015 Ngày dạy:Thứ tư , ngày 13 tháng năm 2015

TẬP ĐỌC MƯA I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

 Biết ngắt nhịp hợp lí đọc dịng thơ , khổ thơ

 Hiểu nội dung: Tả cảnh trời mưa khung cảnh sinh hoạt ấm cúng gia

đình mưa mưa, thể tình yêu thiên nhiên, yêu sống gia đình tác giả

( trả lời CH SGK; thuộc 2-3 khổ thơ) II / ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC

 Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc  Tranh minh hoạ tập đọc (phóng to, có điều kiện)

III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A/ Kiểm tra kiến thức cũ

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng yêu cầu đọc trả lời câu hỏi Sự tích chú Cuội cung trăng.

B /DẠY – HỌC BÀI MỚI 1/ Giới thiệu

2/Hoạt động 1: Luyện đọc

Mục tiêu: HS đọc trôi chảy văn Cách tiến hành:

a) Đọc mẫu

- GV đọc toàn lượt, ý thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung đoạn

b) Hướng dẫn đọc dòng thơ

- Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối đọc bài, em đọc dòng thơ Yêu cầu học sinh đọc vòng c) Hướng dẫn đọc khổ thơ kết hợp giải thích nghĩa từ

- Gv yêu cầu học sinh tiếp nối đọc

- Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc lại thơ lần

d) Luyện đọc theo nhóm

- Chia học sinh thành nhóm nhỏ, nhóm học sinh, yêu cầu luyện đọc theo nhóm

- học sinh lên bảng thực yêu cầu Giáo viên

- Theo dõi giáo viên đọc mẫu đọc thầm theo

- Đọc tiếp nối theo tổ, dãy bàn nhóm

- học sinh đọc theo yêu cầu giáo viên

- học sinh đọc theo yêu cầu giáo viên

- Mỗi học sinh đọc lần thơ trước nhóm, bạn nhóm theo dõi chỉnh sửa lỗi cho

(7)

- u cầu đến nhóm đọc trước lớp

e) Đọc đồng

3/ Hoạt động 2: Tìm hiểu

Mục tiêu: HS hiểu nội dung trả lời câu hỏi

Cách tiến hành:

- Gọi học sinh đọc lại toàn

- Giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh trả lời để hiểu nội dung thơ: + Khổ thơ đầu miêu tả cảnh gì? + Khổ thơ ; tả cảnh gì?

+ Cảnh sinh hoạt gia đình trời mưa ấm cúng nào?

+ Vì người thương bác Ếch? + Hình ảnh bác Ếch gợi cho em nghĩ đến ai? Em chọn câu trả lời đúng:

+ Hãy nêu nội dung thơ 4/ Hoạt động 3: Học thuộc lòng thơ Mục tiêu: HS học thuộc lòng thơ lớp đọc đung nhịp thơ Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu học sinh lớp đọc đồng thơ

- Giáo viên hướng dẫn học sinh học thuộc lòng thơ cách hướng dẫn học thuộc lòng trước

- Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng thơ

C /Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò - Giáo viên hỏi: Bài thơ nói lên tình cảm tác thiên nhiên, gia đình v người lao động?

- Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh tích cực giờ, học thuộc nhanh, nhắc nhở học sinh chưa ý học

- Dặn dò học sinh nhà học lại cho thuộc lòng thơ chuẩn bị sau

- học sinh đọc trước lớp, lớp đọc thầm

- Nghe câu hỏi giáo viên trả lời

- Đọc đồng theo yêu cầu

a Em nghĩ tới cô công nhân b Em nghĩ đến đội

c Em nghĩ đến cô bác nông dân

- - Bài thơ cho thấy cảnh trời mưa sinh hoạt gia đình đầm ấm ngày mưa - Đọc đồng theo yêu cầu

(8)

Ngày soạn: Thứ tư, ngày 06 tháng năm 2015 Ngày dạy:Thứ tư ngày 13 tháng năm 2015

Tập viết

ÔN CHỮ HOA A, M, N, V (kiểu 2) I/ MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU

 Viết tương đối nhanh chữ hoa( kiểu 2): A, M (1 dòng), N, V

( dòng);Viết tên riêng An Dương Vương ( dòng) câu ứng dụng (1 lần)bằng chữ cỡ nhỏ:

Tháp Mười đẹp bơng sen Việt Nam đẹp có tên Bác Hồ II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

 Kẻ sẵn dòng chữ bảng để học sinh viết chữ  Mẫu chữ viết hoa A, M, N, V

 Tên riêng câu ứng dụng viết mẫu sẵn bảng lớp

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A/ Kiểm tra kiến thức cũ:

- Thu số học sinh để chấm nhà

- Gọi học sinh đọc thuộc từ câu ứng dụng tiết trước

- Gọi học sinh lên bảng viết từ Phú Yên Yêu trẻ, Kính già.

- Chỉnh sửa lỗi cho học sinh - Nhận xét chấm B/ Dạy – học mới: 1/ Giới thiệu

2/ Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa

Mục tiêu: HS viết chữ hoa yêu cầu

Cách tiến hành:

- Giáo viên hỏi: Trong tên riêng câu ứng dụng có chữ hoa nào?

- Yêu cầu học sinh viết chữ viết hoa A, M, N, V kiểu vào bảng.

- Giáo viên hỏi học sinh viết bảng lớp:Em viết chữ viết hoa A, M, N, V (kiểu 2) nào?

- Giáo viên nhận xét quy trình học sinh nêu, sau yêu cầu học

- học sinh đọc : Phú Yên câu ứng dụng Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà Kính già, già để tuổi cho - lên bảng viết, học sinh lớp viết vào bảng

- Có chữ hoa A, D, V, T, M, N

- Học sinh lớp viết vào bảng con, học sinh lên bảng lớp viết

- học sinh nêu quy trình viết chữ viết hoa A, M, N, V học lớp 2, lớp theo dõi nhận xét

(9)

sinh lớp giơ bảng Giáo viên quan sát, nhận xét chữ viết học sinh, chọn riêng học sinh viết chưa đúng, chưa đẹp, yêu cầu học sinh viết đúng, viết đẹp giúp đỡ bạn

- Yêu cầu học sinh viết chữ viết hoa A, D, V, T, M, N vào bảng con, lần Giáo viên chỉnh sửa lỗi cho học sinh

3/Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng

Mục tiêu: HS hiểu từ ứng dụng viết đúng, đẹp tữ ứng dụng

Cách tiến hành:

a) Giới thiệu từ ứng dụng b) Quan sát nhận xét c) Viết bảng

4/ Hoạt động 3: Hướng dẫn viết câu ứng dụng

Mục tiêu: HS hiểu câu ứng dụng viết dúng, đẹp

Cách tiến hành:

a) Giới thiệu câu ứng dụng b) Quan sát nhận xét c) Viết bảng

5/ Hoạt động 4: Hướng dẫn viết vào tập viết

Mục tiêu: Như mục tiêu Cách tiến hành:

C/ Hoạt động 5: Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học, chữ viết học sinh

- Dặn học sinh nhà hoàn thành viết Tập Viết (tập 2) học thuộc từ câu ứng dụng

- học sinh lên bảng viết Cả lớp viết vào bảng

- học sinh đọc An Dương Vương

(10)

Ngày dạy:Thứ năm , ngày 14 tháng năm 2015 Chính tả – nghe viết

DỊNG SUỐI THỨC I/ MỤC TIÊU

Nghe, viết CT, trình bày hình thức thơ lục bát  Làm BT (2)a/b, BT(3)a/b , BTCT phương ngữ GV soạn

II/ ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC

 Bài tập 3a 3b photo giấy bút

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC- CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A/ Kiểm tra kiến thức cũ :

- Gọi học sinh đọc cho học sinh viết bảng lớp, học sinh lớp viết vào nháp tên nước khu vực Đông Nam Á học tiết trước

- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh B/ Dạy học mới:

1/Giới thiệu

2/Hoạt động 1: Hướng dẫn viết tả Mục tiêu: Như mục tiêu học Cách tiến hành:

a) Tìm hiểu nội dung viết

- Hỏi: Tác giả tả giấc ngủ muôn vật đêm nào?

- Trong đêm có dịng suối thức để làm gì?

- Kết luận: Dịng suối chăm chỉ, khơng để nâng nhịp chày mà cịn nâng giấc ngủ cho muôn vật

b) Hướng dẫn cách trình bày c) Hướng dẫn viết từ khó d) Viết tả

e) Sốt lỗi g) Chấm

3/ Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập tả

Mục tiêu: Như mục tiêu học Cách tiến hành:

- học sinh đọc viết

Ma-lai-xi-a; Mi-an-ma;Phi-lip-pin; Thái Lan; Xin-ga-po.

- Mọi vật ngủ: ngủ với bầu trời, em bé ngủ với bà tron g tiếng ru ơi, gió ngủ tận thung xa, chim ngủ la đà cây, núi ngủ chăn mây, sim ngủ vệ đường, bắp ngô vàng ngủ nương, tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh Tất thể sống bình yên

- Suối thức để nâng nhịp cối giã gạo

(11)

Bài 2:

Lưu ý: Giáo viên lựa chọn phần a) b) tuỳ theo lỗi học sinh địa phương

a) - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh tự làm

- Gọi học sinh làm b) Tiến hành tương tự phần a) Bài 3:

a).- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Phát giấy bút yêu cầu học sinh tự làm nhóm

- Gọi học sinh lên bảng dán đọc

- Gọi học sinh chữa - Kết luận lời giải b) Tiến hành tương tự phần a) 3/ Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học, chữ viết học sinh

- Dặn học sinh ghi nhớ từ cần phân biệt chuẩn bị sau Học sinh viết xấu, sai lỗi ta trở lên phải viết lại cho

- Học sinh tự làm

- học sinh đọc : vũ trụ, chân trời - Lời giải: vũ trụ, tên lửa

- học sinh đọc yêu cầu SGK - Học sinh tự làm nhóm - học sinh dán bài, đọc - học sinh chữa

- Làm vào vở: trời – – trong – – chân – trăng – trăng. - Lời giải: – – – điểm – – điểm – thể – điểm.

Ngày soạn: Thứ sáu, ngày 08 tháng năm 2015 Ngày dạy:Thứ sáu, ngày 15 tháng năm 2015

Tập làm văn

NGHE-KỂ : VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO GHI CHÉP SỔ TAY

I/ MỤC TIÊU:

 Nghe nói lại thơng tin Vương tới  Ghi vào sổ tay ý thông tin nghe

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Các hình minh hoạ Vương tới ( phóng to, có điều kiện) Mỗi học sinh chuẩn bị sổ tay nhỏ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU:

(12)

A/ Kiểm tra kiến thức cũ:

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng, yêu cầu đọc phần ghi ý báo Alô, Đô-rê-mon Thần thông đây! tiết tập làm văn tuần 33

- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh

B/ Dạy – học mới: a) Giới thiệu

b/ Hoạt động 1: Hướng dẫn làm Mục tiêu: Như mục tiêu Cách tiến hành:

Bài 1:

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu

- Yêu cầu học sinh đọc SGK hỏi: Bài Vươn tới gồm nội dung?

- Giáo viên yêu cầu học sinh lắng nghe bài, ghi nháp nội dung chính, sau đọc nội dung Vươn tới sao (đọc lần) Chú ý đọc với giọng chậm rãi, thể lòng ngưỡng mộ, tự hào với thành tích lồi ngưới hành trình chinh phục vũ trụ

- Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh tái nội dung

+ Con tàu phóng vào vũ trụ thành cơng có tên gì? Quốc gia phóng thành cơng tàu này? họ phóng vào ngày tháng năm nào?

+ Ai người bay tàu này? + Con tàu bay vòng quanh trái đất?

+ Người đặt chân lên mặt trăng ai? Ông người nước nào?

+ Am-xtơ-rông đặt chân lên mặt trăng ngày nào?

+ Con tàu đưa Am-xtơ-rông lên mặt trăng?

+ Ai người Việt Nam bay vào vũ trụ?

- học sinh lên bảng thực yêu cầu giáo viên

- Nghe giáo viên nói lại mục Vươn tới

- Bài gồm nội dung:

a) Chuyến bay người vào vũ trụ

b) Người đặt chân lên mặt trăng c) Người Việt Nam bay vào vũ trụ

- Nghe giáo viên đọc ghi lại ý mục

- Nghe trả lời câu hỏi giáo viên: + Con tàu phóng thành cơng vào vũ trụ tàu Phương Đông Liên Xơ Liên Xơ phóng thành cơng tàu vào ngày 12-04-1961

+ Nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin

+ Con tàu bay vòng quanh trái đất

+ Nhà du hành vũ trụ người Mĩ, Am-xtơ-rông người đặt chân lên mặt trăng

+ Ngày 21-07-1969 + Tàu A-pô-lô

+ Đó anh hùng Phạm Tuân

+ Đó chuyến bay tàu liên hợp Liên Xô vào năm 1980

(13)

+ Chuyến bay đưa anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ?

- Giáo viên đọc lại viết lần thứ 3, nhắc học sinh theo dõi bổ sung thông tin chưa ghi nháp

- Yêu cầu học sinh ngồi cạnh kể cho nghe nội dung

- Gọi số học sinh nói lại mục trước lớp

- Giáo viên nhận xét, bổ sung cho điểm học sinh kể tốt

Bài 2:

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên nhắc học sinh ghi thơng tin chính, dễ nhớ, ấn tượng tên nhà du hành vũ trụ, tên tàu vũ trụ, năm bay vào vũ trụ, …

- Gọi số học sinh đọc trước lớp Nhận xét điểm học sinh có ngắn gọn, đủ ý

3/Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò

- Nhắc học sinh chưa hoàn thành tập nhà viết tiếp, thường xuyên đọc báo ghi lại thông tin vào sổ tay

- Dặn dò học sinh nhà chuẩn bị sau

sung thơng tin cịn thiếu - Học sinh làm việc theo cặp

- Một số học sinh nói trước lớp, học sinh nói mục, lớp theo dõi để nhận xét, bổ sung

- Ghi vào sổ tay ý

- Học sinh thực hành ghi sổ tay

- Theo dõi làm bạn, nghe giáo viên chữa để rút kinh nghiệm

(14)

Ngày dạy:Thứ sáu, ngày 15 tháng năm 2015 Luyện từ câu

TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN-DẤU CHẤM,DẤU PHẨY I/ MỤC TIÊU :

Nêu số từ ngữ nói lợi ích thiên nhiên người vai trò người thiên nhiên (BT1,BT2)

Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp đoạn văn(BT3) II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Bảng phụ ( giấy khổ to) viết sẵn nội dung tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/ Kiểm tra kiến thức cũ

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng, yêu cầu đọc đoạn văn tập 2, tiết luyện từ câu tuần 33

- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh

2/ Dạy – học a) Giới thiệu

- Trong học luyện từ câu tuần em tìm từ ngữ theo chủ điểm thiên nhiên ôn luyện cách dùng dấu chấm, dấu phẩy

b) Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập Mục tiêu: Như mục tiêu học Cách tiến hành:

Bài 1:

- Gọi học sinh đọc yêu cầu -Giáo viên kẻ bảng lớp thành phần, sau chia học sinh thành nhóm, tổ chức cho nhóm thi tìm từ theo hình thức tiếp sức Nhóm tìm từ thứ có mặt đất mà thiên nhiên mang lại Nhóm tìm từ thứ có lịng đất mà thiên nhiên mang lại

- Giáo viên học sinh đếm số từ tìm nhóm ( khơng đếm từ sai), sau tun dương nhóm tìm nhiều từ

- học sinh lên bảng thực yêu cầu giáo viên

- Nghe giáo viên giới thiệu

- học sinh đọc trước lớp, lớp theo dõi SGK

- Học sinh nhóm tiếp nối lên bảng viết từ sau chuyền phấn cho bạn khác nhóm Ví dụ đáp án:

a) Trên mặt đất: cối, hoa quả, rừng, núi, đồng ruộng, sông ngòi, biển cả, đất đai, suối, thác ghềnh, ao hồ, rau, củ, sắn, ngô, khoai, lạc, …

b) Trong lịng đất: than đá, dầu mỏ, khống sản, khí đốt, kim cương, vàng, quặng sắt, quặng thiếc, mỏ đồng, mỏ kẽm, đá quý, …

(15)

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ vừa tìm

- Giáo viên yêu cầu học sinh ghi bảng đáp án vào

Bài 2:

- Giáo viên gọi học sinh đọc yêu cầu tập

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mẫu, sau thảo luận với bạn bên cạnh ghi tất ý kiến tìm vào giấy nháp - Gọi đại diện số cặp học sinh đọc làm

- Nhận xét yêu cầu học sinh ghi số việc vào

Bài 3

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn văn, sau yêu cầu học sinh tự làm bài, nhắc học sinh nhớ viết hoa chữ đầu câu

- Gọi học sinh đọc làm, đọc dấu câu ô trống điền, yêu cầu học sinh ngồi cạnh đổi cho để kiểm tra lẫn

- Nhận xét cho điểm học sinh 3/Hoạt động 2: Củng cố – Dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học

- Dặn dò học sinh chưa hoàn thành đoạn văn nhà làm tiếp Cả lớp chuẩn bị sau

- Con người làm để thiên nhiên thêm giàu, thêm đẹp?

- Học sinh đọc mẫu làm theo cặp

- Một số học sinh đọc, học sinh khác theo dõi nhận xét, bổ sung

Ví dụ đáp án: Con người xây dựng nhà cửa, nhá máy, xí nghiệp, trường học, lâu đài, cơng viên, khu vui chơi, giải trí, bệnh viện, …; Con người trồng cây, trồng rừng, trồng lúc, ngô, khoai, sắn, hoa, loại ăn quả, …

- Em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào ô trống?

- Học sinh làm Đáp án: Trái đất mặt trời

Tuấn lên bảy tuổi Em hay hỏi Một lần, em hỏi bố:

- Bố ơi, nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời, có khơng, bố? - Đúng đấy, ạ! – Bố Tuấn đáp.

- Thế ban đêm khơng có mặt trời thì sao?

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w