bài học môn toán thứ năm 09042020 thcs trần quốc tuấn

5 7 0
bài học môn toán thứ năm 09042020 thcs trần quốc tuấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

[r]

(1)

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

TRẦN QUỐC TUẤN

HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI ĐẠI SỐ 9 Chương IV – Hàm số y = ax² ( a 0 ) Bài 5: CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ PHẦN GHI VỞ

1/ NHẮC LẠI BÀI CŨ:

- Công thức nghiệm phương trình bậc

Bài tập: Giải phương trình: 3x2 + 8x + =

2/ BÀI MỚI:

- HS đọc phần 1.Công thức nghiệm thu gọn (Sgk / 47,48)

* Đối với phương trình ax2 + bx + c = ( a ≠ 0), nhiều trường hợp đặt b = 2b’ áp dụng công thức nghiệm thu gọn việc giải phương trình đơn giản

Phương trình ax2 +bx + c = (a

0) Biệt thức : = b2 - 4ac

* Nếu  > phương trình có hai

nghiệm phân biệt :

x1=−b+√Δ 2a ; x2=

b−Δ 2a

* Nếu  = phương trình nghiệm

kép:

x1=x2=−

b

2a

* Nếu  < phương trình vơ nghiệm

Bài tập: Giải phương trình: 3x2 + 8x + =

( a = 3; b = 8; c = 4)

= b2 - 4ac = 82 - 4.3.4 = 16 ¿ 0

= √16 =

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt :

x1=−b+Δ

2a =

−8+4

2.3 =

−2 ; x2=−b−Δ

2a =

(2)

Trước hết ta xây dựng công thức nghiệm thu gọn

GV cho phương trình

ax2 + bx + c = (a≠ 0) có b = 2b’ - tính ∆ theo b’

∆ = b2 - 4ac = (2b’)2 - 4ac = 4b’2 -4ac = 4(b’2 - ac) - ta đặt b’2 - ac = ∆’ Vậy ∆ = 4∆’

* Căn vào công thức nghiệm học b = 2b’ ∆ = 4∆’ ta tìm nghiệm phương trình bậc hai ( có) với trường hợp ∆’ > ; ∆’ = ; ∆’ < sau

- HS so sánh công thức tương ứng để ghi nhớ (CT nghiệm PT bậc - CT nghiệm thu gọn)

- HS thực ?2 cách điền vào chỗ trống SGK

- HS thực ?3

* Hướng dẫn giải ?3 thực bước giải lưu ý dùng công thức nghiệm thu gọn

1.Công thức nghiệm thu gọn: Phương trình ax2 +bx + c = (a

0)

Có b = 2b’Biệt thức : ’ = b’2- ac

* Nếu ’ > phương trình có hai

nghiệm phân biệt :

x1=−b'+√Δ' a ; x2=

−b'−√Δ' a

* Nếu ’ = phương trình nghiệm

kép:

* Nếu ’ < phương trình vơ

nghiệm 2 Áp dụng: ?2 Kết quả:

a = ; b = ; c = -1 ’ = ; ∆ ' = 3 Nghiệm phương trình: x1 = 15 ; x2 = -1

?3 Xác định a, b’, c dùng công thức nghiệm thu gọn để giải phương trình:

a) 3x2 + 8x+ 4= ,

1

x x

a

b

(3)

3/ LUYỆN TẬP:

HS làm 17 Tr 49 SGK

* Lưu ý: nên áp dụng công thức nghiệm thu gọn hệ số b số chẵn

Hệ số a = ; b = => b' = ; c =

' = b'2 - ac = 16 – 12 = > √Δ¿ =

Vậy phương trình có hai nghiệm phân

biệt :

x1=−b'+√Δ'

a =

−4+2

3 =−

2 ; x2=−b'−Δ '

a =

−4−2

3 =−2

b) 7x2 –

√2 x + = 0

a = 7; b' =

b

=

−6√2

2 = -3 √2 ; c

=

' = b'2- ac = (-3 √2 )2 - 7.2 = 18 -14= >

Δ¿

=

Vậy phương trình có hai nghiệm phân

biệt :

x1=−b'+√Δ'

a =

3√2 +2

7 ;

x2=−b'−√Δ '

a =

3√2−2 3 Luyện tập:

Bài 17 Tr 49 SGK a) 4x2 + 4x + =

( a = 4; b' = 2; c = )

' = b' - ac = 22 - = - =

Vì ' = nên pt có nghiệm kép

x1 = x2 = = =

b) 13852 x2 - 14 x + = 0

( a = 13852; b' = - 7; c = )

' = b'2- ac= (-7)2-13852.1 = -13803 ¿

0

Vì ' < nên pt vơ nghiệm

c) 5x2 - 6x + =

a = 5; b' = -3; c =

' = b'2 - ac = (-3) - = - = >

'

 = 2

(4)

HS làm 20 Tr 49 SGK a/ 25x2 – 16 = 0

- Cách 1: Đưa pt A2

=m

- Cách 2: Dùng công thức nghiệm pt bậc công thức nghiệm thu gọn

c/ 4,2 x2 + 5,46x = 0 - Cách 1: Đưa pt tích

- Cách 2: Dùng công thức nghiệm pt bậc

biệt

2

3

3

5

b x

a b x

a

 

   

  

 

   

  

d/ -3x2 + 4 √6 x + =

a = -3 ; b’ = 2 √6 ; c = 4.

' = b'2 - ac = 24 - (-3) = 36 >0   =

Vậy phương trình có nghiệm phân biệt

2

2 6 6 ;

3

2 6 6

3

x x

  

 

  

 

Bài 20 Tr 49 SGK a/ 25x2 – 16 = 0

⇔ 25x2 = 16 ( chuyển 16 sang VP)

⇔ x2 =

16

25 ( chia vế cho 25)

⇔ x = ±

4

5 ( khai phương vế)

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt :

x1 = 45 ; x2 = - 45 b/ 2x2 + = 0

vì 2x2 > x

2x2 3 x Vậy phương trình vơ nghiệm c/ 4,2 x2 + 5,46x = 0

⇔ x(4,2 x + 5,46) = (Đặt nhân tử

chung đưa pt tích )

⇔ x = 4,2 x + 5,46 = ( cho

từng thừa số )

⇔ x = x = − 5,46

4,2 =−1,3

(5)

d/ 4x2 - 2

√3 x = - √3

Biến đổi đưa pt ax2

+bx+c=0

HS làm 22 Tr 49 SGK

Khơng giải phương trình, cho biết phương trình có nghiệm * Chỉ cần xét tích a.c biết Δ

' nhận giá trị ? Khi phương trình

bậc hai có nghiệm ? HS làm 24 Tr 50 SGK Cho phương trình ( ẩn x ) x2 – 2(m-1)x + m2 =

a) Tính

b) Với giá trị m phương trình có nghiệm phân biệt?Có nghiệm kép? Vơ nghiệm?

4/ DẶN DÒ:

- Ghi vào đầy đủ

- Học thuộc công thức nghiệm pt bậc hai cơng thức nghiệm thu gọn - Hồn tất tập

- Xem trước Hệ thức Vi-ét ứng dụng

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt :

x1 = ; x2 = -1,3 d/ 4x2 - 2

√3 x = - √3

KQ: x1 = √3+√19

8 ; x2 = √

3−√19

Bài 22 Tr 49 SGK Kết quả:

a) Vì a.c = 15.(-2005) < Phương trình có hai nghiệm phân biệt

b) Vì a.c = −

19

5⋅1890 < Phương

trình có hai nghiệm phân biệt Bài 24 Tr 50 SGK

x2 – 2(m-1)x + m2 =

a = 1; b, = – (m-1) ; c = m2 a/ Δ'=b'2−ac = (m - 1)2 - m2 = m2 - 2m +1 - m2 = - 2m

b/- Để phương trình có hai nghiệm phân biệt Δ' > ⇔ - 2m >0

⇔ - 2m > -1 ⇔ m <

1 .

- Để phương trình có nghiệm kép

Δ' = ⇔ - 2m = ⇔ m =

1 .

- Để phương trình vơ nghiệm Δ' <

0

⇔ - 2m < ⇔ m >

1 .

Ngày đăng: 29/03/2021, 15:50