Yêu cầu HS hệ thống hóa kiến thức đã học bằng sơ đồ, từ đó có cái nhìn đầy đủ và toàn diện về vấn đề gia tăng dân số và sức ép dân số tới môi trường, tài nguyên thiên nhiên và kinh tế x[r]
(1)BÀI DỰ THI
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MƠN VÀO GIẢNG DẠY MƠN ĐỊA LÍ LỚP 7
Tiết 9: Bài 10
DÂN SỐ VÀ SỨC ÉP DÂN SỐ TỚI
TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƯỜNG ĐỚI NĨNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau học này, học sinh cần: 1 Về kiến thức
Mơn ĐỊA LÍ:
- Biết dân số đới nóng vừa đơng dân vừa có bùng nổ dân số kinh tế trình phát triển, chưa đáp ứng nhu cầu (ăn – măc - ở) người dân
- Biết sức ép dân số lên đời sống biện pháp mà nước phát triển áp dụng để giảm sức ép dân số, bảo vệ tài nguyên môi trường
Môn LỊCH SỬ
Biết sơ lược thời gian giành độc lập quốc gia thuộc địa đới nóng
Mơn GIÁO DỤC CƠNG DÂN
Nhận thức việc bảo vệ tài nguyên môi trường, giảm thiểu gia tăng dân số nâng cao chất lượng sống cho người dân đới nóng nhiệm vụ tất
2 Về kĩ năng
- Luyện tập cách đọc, phân tích biểu đồ sơ đồ mối quan hệ
- Bước đầu luyện tập cách phân tích số liệu thống kê 3 Về thái độ
- Có thái độ tích cực tham gia vào việc bảo vệ tài nguyên môi trường hành động thiết thực: không tham gia vào việc hủy hoại môi trường (không vứt rác bừa bãi, hạn chế sử dụng bao bì nilon, thu gom rác, trồng xanh, )
- Nhận thức vấn đề gia tăng dân số nhanh gây sức ép to lớn đến xã hội
(2)1 Đối tượng dạy học
Học sinh khối – cụ thể lớp 7C 2 Phương tiện dạy học
- Bài giảng powerpoint - Phiếu học tập
III. Ý NGHĨA CỦA VIỆC DẠY HỌC KẾT HỢP KIẾN THỨC LIÊN MÔN
Đối với 10, việc kết hợp kiến thức liên môn (Lịch sử GDCD) giúp học sinh có nhìn khái qt logic vấn đề dân số sức ép dân số đến tài ngun mơi trường đới nóng Từ nhận thức phát triển kinh tế phải gắn liền với đáp ứng nhu cầu người không ngừng nâng cao chất lượng sống Gắn chặt phát triển bảo vệ mơi trường tự nhiên tài ngun khống sản, đất đai, rừng núi Có mang lại phát triển bền vững cho lồi người thiên nhiên Đồng thời, giúp học sinh vận dụng tư sáng tạo có liên hệ môn học với từ sách lí thuyết tới hành động thực tế sống
IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- Phương pháp Vận dụng dạy học giải vấn đề - Sử dụng công nghệ thông tin hỗ trợ dạy học
- Kết hợp phương pháp: đàm thoại gợi mở, động não, V. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra cũ
Câu 1: Nhìn vào lược đồ, cho biết phạm vi vùng đới nóng? Đặc điểm tự nhiên mơi trường đới nóng có thuận lợi với phát triển kinh tế?
Câu 2: Kể tên kiểu mơi trường đới nóng? Hoạt động sản xuất nơng nghiệp mơi trường đới nóng có thuận lợi gì? Nêu ví dụ vài loại nơng sản đới nóng?
3 Bài mới
Dẫn nhập: Dân số đới nóng chiếm ½ dân số tồn giới lại tập trung vài khu vực.
(3)HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG
CHÍNH chúGhi Hoạt động 1: Khởi động
GV cho HS làm hai nhóm lớn, hai nhóm xếp hai hàng chuẩn bị lên bảng chơi trị chơi khởi động “Đi tìm nước nóng”
GV cho lên đồ quốc gia vùng lãnh thổ giới, yêu cầu hai nhóm 1p nhanh chóng ghi tên quốc gia thuộc đới nóng mà em biết Nhóm ghi nhiều xác thưởng
GV tổng kết phần liệt kê nhóm, từ yêu cầu HS nhận xét quốc gia thuộc đới nóng chủ yếu thuộc nhóm nước nào?
Hs: Đa số thuộc nhóm nước phát triển
Chuyển ý: vậy, lịch sử quốc gia có điểm chung gì?
Hoạt động 2: Cá nhân
Bước 1: GV cho hình ảnh thời cịn thuộc địa số quốc gia hình ảnh sau giành độc lập Yêu cầu HS đưa nhận xét kinh tế quốc gia
HS: trước giành độc lập kinh tế phát triển, lệ thuộc vào nước đế quốc Sau giành độc lập: kinh tế kiệt quệ
Bước 2: Cho HS quan sát lược đồ phân bố dân cư: -Nhận xét phân bố dân cư đới nóng?
-Tập chung chủ yếu khu vực?
Hs:những năm 60 TK XX, bùng nổ dân số xảy ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội
Kết luận:
Dân cư đới nóng đơng tập trung chủ yếu số khu vực
Dân cư đới nóng đơng cịn tình trạng bùng nổ dân số
Hoạt động 2: Nhóm
GV chia lớp làm nhóm học sinh
Bước 1: Các nhóm hoạt động trả lời câu hỏi: dân số tăng ảnh hưởng tới tài nguyên môi trường nào?
HS: Hoạt động theo nhóm, trình bày ảnh hưởng dân số tăng nhanh theo sơ đồ vẽ giấy lớn :
Gợi ý:Về lương thực: thiếu hụt mở rộng diện
1.Dân số -Gần 50% dân số giới tập trung đới nóng tập trung khu vực -Bùng nổ dân số dẫn đến kinh tế khó khăn
(4)tích
Rừng: khai thác rừng nhiều hơnrừng bị khai thác bừa bãi, diện tích ngày bị thu hẹp Đất đai: canh tác nhiều gây bạc màu
Khai thác khoáng sảncạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường
Ngoài ra, xã hội: điều kiện sống thấp: khu nhà ổ chuột,thiếu nước sạch,
Mở rộng khu công nghiệp: thu hẹp diện tích nơng nghiệp
Bước 2: Khai thác biểu đồ hình 10.1
GV: biểu đồ đường thể hiển tốc độ tăng trưởng gia tăng dân số tự nhiên, sản lượng lương thực bình quân lương thực theo đầu người khoảng thời gian 1975 – 1990 châu Phi Khai thác phần:
Đọc đường biểu diễn gia tăng dân số tự nhiên: tăng mạnh từ 100% lên khoảng 158%
Đọc đường biểu diễn sản lượng luong thực: tăng từ 100% lên 110%
Như vậy, hai tăng tốc độ tăng lương thực không tăng kịp đà gia tăng dân số Đọc đường biểu diễn bình quân lương thực theo đầu người: giảm từ 100% xuống 80%
GV: bình quân lương thực giảm?hậu biện pháp giải quyết?
HS: dân số tăng nhanh sản lượng lương thực Hậu quả:thiếu lương thực cho người dân
Biện pháp: hạn chế gia tăng dân số, tăng sản lượng lương thực
GV cho HS xem đoạn phim tình trạng gia tăng dân số châu Phi ảnh tiêu biểu nạn đói châu Phi sau mời HS phát biểu cảm nhận thân vấn đề gia tăng dân số GV kết hợp với phần giáo dục nhận thức cho HS gia tăng dân số có mặt trái gì, ý thức phải tiết kiệm lương thực tránh lãng phí
Bước 3: Khai thác bảng số liệu dân số diện tích rừng khu vực Đông Nam Á kết hợp xem hai hình ảnh rừng trước sau bị tàn phá:
Phân tích số liệu: dân số tăng từ 1980 – 1990: từ 360 triệu người lên 442 triệu người diện tích rừng giảm từ 240,2 triệu xuống 208,6 triệu
Nhận xét mối tương quan dân số diện tích
triển kinh tế - xã hội
(5)rừng?
Mở lại sơ đồ mà vẽ hậu gia tăng dân số kiệt tài nguyên môi trường để thấy rõ hậu
GV:Giải pháp cần làm gì?
HS: giảm tỉ lệ sinh, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống người dân
4 Củng cố
Yêu cầu HS hệ thống hóa kiến thức học sơ đồ, từ có nhìn đầy đủ tồn diện vấn đề gia tăng dân số sức ép dân số tới môi trường, tài nguyên thiên nhiên kinh tế xã hội
PHỤ LỤC